Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

77 702 4
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN KIM ANH ĐÀO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN KIM ANH ĐÀO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin tham khảo sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Trong trình hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn quý giá cán hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Như Phát Thầy hết lòng định hướng tạo điều kiện cho để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi Thầy lời biết ơn sâu sắc kính chúc Thầy dồi sức khỏe Nguyễn Kim Anh Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chất Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 1.2 Nguồn chế độ Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 16 1.3 Nội dung Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 21 1.4 Cơ chế thực thi Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 26 Chương : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Thực trạng pháp luật Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam 29 2.2 Thực tiễn thi hành trách pháp luật Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 42 Chương : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 53 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa BQT Bộ quy tắc ứng xử BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế (Corporate Social Responsibility ) CSR Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chủ thuyết quản trị đại diện, Milton Friedman cho rằng: “Doanh nghiệp có trách nhiệm tối đa hóa lợi nhuận, gia tăng giá trị cổ đông, khuôn khổ luật chơi thị trường cạnh tranh trung thực công bằng” (New York Times tháng 09/1970) Quan điểm bật đặc điểm sau: Thứ nhất, DN tạo mục đích lợi nhuận Người quản lý DN đại diện cho chủ sở hữu đứng quản lý DN với nhiệm vụ tạo lợi nhuận nhiều tốt sở tuân thủ quy tắc thể luật nguyên tắc đạo đức xã hội phổ biến Thứ hai, DN thực thể nhân tạo “vô tri vô giác”, đó, tự nhận thức gánh vác nghĩa vụ đạo đức vốn diện người người có lương tâm để suy xét mặt sai việc Thứ ba, trách nhiệm xã hội lĩnh vực thuộc quản lý nhà nước Nhà nước với chức cung cấp dịch vụ công đảm bảo an sinh xã hội, phục vụ lợi ích công cộng Chỉ có nhà nước có đủ quyền lực thông tin để định việc phân bổ nguồn lực xã hội kịp thời đắn Ở xuất phân công DN nhà nước DN có trách nhiệm tạo lợi nhuận, đóng thuế cho nhà nước nhà nước có trách nhiệm quản lý sử dụng nguồn lực có hiệu lợi ích công cộng Nếu DN thực trách nhiệm xã hội có trùng lắp DN đóng vai trò vừa nộp thuế vừa định mục đích để chi tiêu khoản thuế DN trở thành công cụ thưc công vụ điều ngược lại với mục đích thành lập DN chủ sở hữu Đối lập với quan điểm quan điểm ủng hộ cho việc thực trách nhiệm xã hội DN (CSR) Lập luận nêu đơn giản mang tính thuyết phục Thứ nhất, DN hoạt động, trở thành chủ thể xã hội có tương tác với chủ thể khác DN vận hành sử dụng nguồn lực xã hội môi trường tự nhiên có tác động trở lại tác động tạo ảnh hưởng tích cực tiêu cực DN phải có ý thức tác động từ hoạt động sản xuất kinh doanh có trách nhiệm hành vi xã hội môi trường Như vậy, nhìn nhận đơn giản mục đích DN lợi nhuận DN bù đắp tác động xã hội việc đóng thuế tác động gây ô nhiễm môi trường, gây tổn hại đến xã hội mà DN gây lớn nhiều so với lợi ích DN mang lại số tiền thuế hay công việc làm cho NLĐ mà DN tạo Thứ hai, việc thực Trách nhiệm xã hội DN mang lại nhiều lợi ích cho DN Trước đây, DN dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thương trường Hiện nay, công cụ cạnh tranh phổ biến DN củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa DN, đạo đức kinh doanh Người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà coi trọng cách thức sản phẩm, dịch vụ tạo Tính thân thiện với môi trường, tính nhân đạo, lành mạnh, cộng đồng sản phẩm đề cao có sức ảnh hưởng lớn đến tính cạnh tranh DN thương trường Vì vậy, hầu hết công ty đa quốc gia chủ động xây dựng áp dụng quy tắc ứng xử để phát triển thương hiệu, tăng doanh thu, tăng nối kết nội DN, giảm chi phí hoạt động… lợi ích đạt được ghi nhận Khái niệm Trách nhiệm xã hội giới thiệu lần đầu Việt Nam thông qua tập đoàn đa quốc gia hình thức quy tắc ứng xử DN với tiêu chuẩn áp dụng cho toàn nhân viên đối tác Một số DN lớn Việt Nam tình hình hội nhập toàn cầu xây dựng sách Trách nhiệm xã hội DN thông qua thành công việc xây dựng thương hiệu nâng cao uy tín DN Tuy nhiên, phải thừa nhận Việt Nam, trách nhiệm xã hội DN vấn đề mẻ hiểu theo nhiều cách khác Hơn nữa, nhiều năm trở lại đây, đạo đức kinh doanh DN trở thành vấn đề dư luận quan tâm gây xúc trước hàng loạt vi phạm, xâm hại DN đến môi trường người mức độ nghiêm trọng Chúng ta điểm qua việc cộm vụ xả chất thải trực tiếp không qua xử lý công ty Vedan sông Thị Vải, vụ 60 rác thải y tế lây nhiễm độc hại Bệnh viện Đa khoa tư nhân Lê Ngọc Tùng (Tây Ninh) chôn lấp khu đất rộng 2.300 m2 gần năm, vụ sản phẩm Tân Hiệp Phát có vật lạ cách hành xử DN trước việc đó… Trước thực tế diễn hàng ngày, bên cạnh nhận thức cam kết DN xã hội, vấn đề vai trò quản lý nhà nước thông qua công cụ pháp luật việc định hướng Trách nhiệm xã hội DN cần xem xét cách nghiêm túc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Trách nhiệm xã hội DN, nhiều học giả nghiên cứu phản ánh nhiều khía cạnh khác Có thể kể đến số sách, viết tiêu biểu nghiên cứu Trách nhiệm xã hội DN như: - TS Lê Thanh Hà, 2006, “Trách nhiệm xã hội DN vấn đề tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 - Hoàng Long, 2007, “Trách nhiệm xã hội DN – Động lực cho phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007 - Hồng Minh, 2007, “Trách nhiệm xã hội đạo đức DN”, Báo Văn hoá đời sống xã hội, số 2/2007 - Nguyễn Đình Long, Đoàn Quang Thiệu, 2009, “Trách nhiệm xã hội DN nhỏ vừa khu vực nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí cộng sản ngày 11/05/2009 - Phạm Thị Huyền Sang, 2015, “Tăng cường vai trò tổ chức phi Nhà nước thực trách nhiệm xã hội DN Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật ngày 29/12/2015 -TS Nguyễn Mạnh Quân, 2004, Giáo trình “Đạo đức kinh doanh văn hoá DN”, NXB Lao động Xã hội Ngoài ra, nhà khoa học tổ chức thực buổi tham luận, tọa đàm Trách nhiệm xã hội DN như: - Hội thảo “Trách nhiệm Xã hội DN Chiến lược Truyền thông, kinh nghiệm quốc gia quốc tế” VCCI hợp tác với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức ngày 1/4/2009 - Hội thảo “Phương pháp tiếp cận Châu Á Trách nhiệm xã hội DN (CSR), Cơ hội thách thức việc áp dụng thành công CSR” Chi nhánh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam TP.HCM (VCCI-HCM) phối hợp Văn phòng đại diện Viện Konrad Adenauer (CHLB Đức) Nhật Bản tổ chức ngày 19/11/2014 - Tọa đàm khoa học “Trách nhiệm DN NLĐ cộng đồng” Học viện Khoa học xã hội tổ chức ngày 22/ /2012, nằm dự án Diễn đàn giáo dục quyền người Viện Khoa học Xã hội Việt Nam với Trung tâm Nhân quyền Na Uy Bên cạnh có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ công trình nghiên cứu khoa học khác sở giáo dục đại học, sau đại học thực nhằm phản ánh thực tế thông qua đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp để nâng cao nhận thức DN Trách nhiệm xã hội Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu luật học chuyên biệt Trách nhiệm xã hội DN với mục đích hệ thống nội dung lý luận đánh giá thực trạng pháp luật sở so sánh từ đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm hệ thống vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội DN thông qua việc tìm hiểu nguyên tắc, hình thành pháp luật điều chỉnh Trách nhiệm xã hội DN, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam Trách nhiệm xã hội DN tình hình thực thực tế Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đưa hạn chế, bất cập pháp luật nêu lên ý kiến nhắm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Trách nhiệm xã hội DN Để thực mục đích trên, đề tài nêu nhiệm vụ cần phải thực sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý Trách nhiệm xã hội DN - Thứ hai, nghiên cứu phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật hành Trách nhiệm xã hội DN, đánh giá qua thực tiễn thực Thành phố Hồ Chí Minh - Thứ ba, thông qua thực tế thực pháp luật địa phương, nêu đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật đến Trách nhiệm xã hội DN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn dựa quan điểm khoa học, khoa học pháp lý Trách nhiệm xã hội DN, quy phạm pháp luật điều chỉnh đến hoạt động DN có liên quan đến đề tài luận văn để nghiên cứu vấn đề đặt Mục đích nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: CSR vấn đề rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực pháp lý Trong khuôn khổ giới hạn, đề tài nghiên cứu vấn đề đươc xã hội quan tâm lao động môi trường Đề tài nghiên cứu góc độ đánh giá điều chỉnh pháp luật Trách nhiệm xã hội DN hai lĩnh vực lao động môi trường đồng thời đề xuất giải pháp nên thực hình thức “luật mềm”, tức giao cho DN quyền chủ động đưa cam kết thực cam kết Trách nhiệm xã hội hay luật hóa tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Luận văn dựa liệu thu thập từ tài liệu tham khảo, văn pháp luật hành báo cáo đánh giá tình hình thực tiễn địa phương công bố gần Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tra kiểm tra việc thực thi pháp luật lao động BHXH DN nhằm xử lý kịp thời, tránh tình trạng nợ dồn DN cần thiết Mặt khác, cần phải quy định mức phạt chậm nộp BHXH phải đủ sức răn đe để loại trừ tình trạng DN chiếm dụng số tiền đóng BHXH để hoạt động sản xuất kinh doanh trường hợp nghiêm trọng cân nhắc việc quy định thành tội phạm hình thay vi phạm hành Điều chỉnh bất cập quy định thời làm việc, nghỉ ngơi Việc DN yêu cầu tăng ca, thêm làm tình trạng phổ biến Phía DN, DN gia công hàng may mặc, chế biến thủy sản áp lực hoàn thành đơn hàng nên việc DN vi phạm quy định làm thêm phổ biến Đối với NLĐ, nhu cầu tăng thu nhập mức lương không đáp ứng mức sống việc làm thêm nhu cầu NLĐ DN Vì quy định giới hạn làm thêm hạn chế khả sản xuất kinh doanh DN đồng thời làm quyền lợi NLĐ họ tự nguyện làm thêm Pháp luật lao động quy định làm thêm 200- 300 giờ/năm, thấp quy định số nước Thái Lan, Malaysia Điều dẫn đến việc giảm sức cạnh tranh vể thị trường lao động nước ta khu vực Hơn nữa, mức phạt vi phạm hành tối đa cho hành vi vi phạm làm thêm 50 triệu đồng (khoản điều 14 Nghị định 95/2013/NĐ-CP) nhỏ so với giá trị đơn hàng mức bồi thường vi phạm Hợp đồng nên DN sẵn sàng vi phạm Quy định làm thêm có bất cập, cần phải có giải pháp nâng số làm thêm đặc biệt số ngành nghề, công việc mang tính chất đặc thù thời vụ, đột xuất hay công việc gấp theo chu kỳ sản xuất kinh doanh DN Hoàn thiện vai trò tổ chức Công đoàn Ở Việt Nam có Liên đoàn lao động Việt Nam công nhận tổ chức công đoàn đại diện cho NLĐ DN, bảo vệ quyền lợi ích NLĐ, chủ thể quan hệ lao động tập thể, có vai trò quan trọng 58 việc củng cố xây dựng phát triển quan hệ lao động Trên thực tế, nhiều tổ chức công đoàn DN chưa thực tốt chức đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Nhiều quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân lao động bị vi phạm chưa công đoàn bảo vệ có hiệu dẫn đến đình công NLĐ Theo thống kê phần lớn đình công đình công tự phát Nói cách khác, đình công xảy không tuân thủ khung khổ pháp lý tranh chấp lao động tập thể tham gia công đoàn Điều nêu lên nhu cầu phải hoàn thiện tổ chức hoạt động công đoàn để phát huy vai trò Cụ thể phải xem xét đến hướng giải pháp sau: Thứ nhất, xác định lại nội dung trọng tâm theo thứ tự ưu tiên cấp công đoàn Cấp công đoàn sở nên tập trung thực nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động thực nhiệm vụ chăm lo, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đoàn viên NLĐ; tổng hợp, cung cấp thông tin công đoàn sở công đoàn cấp trực tiếp sở Các nhiệm vụ liên quan đến việc thực nhiệm vụ trị nhiệm vụ khác không liên quan đến quan hệ lao động nên chuyển lên công đoàn cấp Thứ hai, nâng cao tính chủ động công đoàn sở từ việc tổ chức thành lập đến hoạt động Hiện việc thành lập công đoàn sở mang tính hình thức, thủ tục thành lập công đoàn sở công đoàn cấp thực NLĐ chưa nhận thức vai trò tổ chức công đoàn sở hay vai trò việc chọn lựa người đại diện cho DN Vì cần phải tuyên truyền, gắn việc thành lập công đoàn sở, thiết lập cấu tổ chức công đoàn sở với thương lượng tập thể, phục vụ thương lượng tập thể, bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Công đoàn cấp trực tiếp sở hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức cho NLĐ chủ động thành lập tổ chức công đoàn nơi làm việc, thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để công đoàn sở chủ động thực nhiệm vụ; với công đoàn sở giải vấn đề khó khăn, vướng mắc công đoàn sở 59 Thứ ba, đổi công tác cán đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động công đoàn Hiện khâu tổ chức cán công đoàn sở nhiều yếu lẽ cán công đoàn NLĐ bầu đại diện thường thực việc kiêm nhiệm, chuyên môn, thiếu lực dẫn đến việc công đoàn bị chủ DN o ép cán công đoàn công đoàn cấp đề cử không nắm bắt nhu cầu nguyện vọng NLĐ, chưa kể đến việc luân chuyển cán gây hụt hẫng hoạt động công đoàn sở Vì cần phải thay đổi, không thực việc tuyển cán phân công làm cán công đoàn sở mà tuyên truyền hướng dẫn tổ chức công đoàn tìm tuyển chọn sử dụng cán công đoàn từ người có uy tín với NLĐ, có phẩm chất tốt có tố chất trưởng thành từ thực tiễn phong trào công nhân hoạt động công đoàn, đồng thời ưu tiên quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công đoàn trải qua hoạt động thực tiễn phong trào công nhân; tăng cường việc lựa chọn cán công đoàn cấp từ cấp sở tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ hoạt động công đoàn cán công đoàn không chuyên trách sở trọng bồi dưỡng kỹ thương thuyết, đàm phán với người sử dụng lao động, tuyên truyền, vận động phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn DN 3.2.1.2 Pháp luật bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường vấn đề nhức nhối hàng loạt vụ việc bê bối môi trường DN gây ảnh hưởng đến sống tình hình an ninh trật tự Thực trạng từ cho thấy yếu hệ thống quản lý nhà nước bất cập quy định pháp lý mà chủ yếu quy định trách nhiệm pháp lý DN gây ô nhiễm cần hoàn thiện Cần quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường DN Theo Nghị định 03/2015/NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường UBND cấp quan đại diện yêu cầu bồi thường thiệt hại đồng thời quan có trách nhiệm thu thập, thẩm định chứng cứ, liệu xác định thiệt 60 hại môi trường Tuy nhiên pháp luật không quy định thời hạn yêu cầu bồi thường dẫn đến việc người dân bị ảnh hưởng chủ động việc tổ chức sống Hơn nữa, cần có quy định cụ thể việc xác định thiệt hại, phân định mức độ ô nhiễm hành vi gây ô nhiễm môi trường DN gây Các hậu ô nhiễm môi trường thường đánh giá thiệt hại trước mắt mà ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng tài sản cá nhân, tổ chức kéo dài tương lai Điều pháp luật chưa dự liệu đến, chưa có quy định điều chỉnh cần phải xem xét hình thức bồi thường thiệt hại để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt tái sản xuất lao động địa phương Quy định trách nhiệm hình DN gây ô nhiễm Nhiều vụ việc vi phạm DN gây ô nhiễm môi trường để lại hậu nghiêm trọng bị phát xử lý hành gây xúc cho người dân Thực trạng pháp luật nước ta chưa có quy định xử lý hình pháp nhân trách nhiệm cá nhân đại diện pháp luật DN không bị truy cứu thiếu sở pháp lý Mặt khác, pháp luật hình chưa xác định phạm vi hậu hành vi xâm hại môi trường “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng” Khi xác định hậu cần phải tổng hợp tất thiệt hại tổn thương mà hành vi vi phạm môi trường gây vật chất, tinh thần trước mắt lâu dài, phải định lượng thiệt hại khẳng định phạm vi hậu Tuy nhiên, việc định lượng hậu hành vi tội phạm môi trường khó khăn thiếu chắn thiệt hại môi trường khó tính toán cụ thể Hậu ô nhiễm môi trường gây liên quan đến nhiều đối tượng mức độ khác (cá nhân, tổ chức, môi trường), nhiều thời điểm khác (hiện tại, tương lai), khía cạnh khác (sức khỏe, thu nhập, tinh thần, ), sở khoa học tính toán yếu tố khả phục hồi môi trường, thiệt hại hệ tương lai 61 Thiết nghĩ tác hại hành vi gây ô nhiễm môi trường DN gây vô lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng lợi ích xã hội cần phải bị xử lý trách nhiệm cao nhất- trách nhiệm hình Vì cần phải có quy định pháp luật hình tội phạm môi trường DN gây ra, quy định yếu tố cấu thành tội phạm hình thức phạm tội phạm vi hậu yếu tố định khung hình phạt Cần bổ sung quy định xác định tổn thất tinh thần làm sở cho việc bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Mục II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, việc bồi thường thiệt hại tinh thần trường hợp sức khỏe bị xâm hại cao không 30 tháng lương tối thiểu bồi thường thiệt hại tinh thần cho người thân thích người bị thiệt hại tính mạng ô nhiễm môi trường cao không 60 tháng lương tối thiểu Tuy nhiên, pháp luật môi trường, cụ thể Luật bảo vệ môi trường 2014 chưa có quy định xác định thiệt hại tinh thần ô nhiễm môi trường gây thực tế ảnh hưởng môi trường đem lại tổn thất tinh thần Vì thế, cần xem xét bổ sung quy định pháp luật môi trường làm sở xác định tổn thất tinh thần cho đối tượng bị ảnh hưởng 3.2.1.3 Luật hóa điều kiện ràng buộc thực Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp ban hành tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Xã hội ngày phát triển ý thức phận DN trách nhiệm xã hội hình thành ngày nâng cao Đây lý mà ngày nhiều DN ý đến hoạt động từ thiện, nhân đạo để phục vụ góp phần phát triển cộng đồng Tuy nhiên hoạt động xem tùy chọn cho DN Để thúc đẩy nhận thức thực CSR cộng đồng DN cần phải có sở pháp lý quy định tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã 62 hội Điều tham khảo việc thực luật hóa CSR Ấn Độ, theo DN có doanh thu đạt mức quy định cần phải trích phần lợi nhuận để thực CSR Bên cạnh cần phải xây dựng ban hành tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội DN Đây sở để định hướng cho hoạt động CSR DN, công cụ để mang đến nhận thức trách nhiệm DN cộng đồng, xã hội đồng thời tiêu chí để đánh giá hoạt động CSR DN 3.2.2 Xây dựng chế đảm bảo tuân thủ quy tắc xử hay cam kết đơn phương Doanh nghiệp Bản chất quy tắc ứng xử DN cam kết đơn phương DN xây dựng mong muốn đóng góp cho xã hội, cho cộng đồng gây dựng thương hiệu DN Yêu cầu nội dung quy tắc xử phải đáp ứng tuân thủ pháp luật quốc gia tối thiểu mở rộng thêm cam kết quốc tế Đây công cụ hữu ích để giám sát hoạt động thực trách nhiệm xã hội DN Hạn chế quy tắc giá trị pháp lý biện pháp cưỡng chế thực Vì thế, để ràng buộc DN thực theo cam kết quy tắc ứng xử cách thực tế phát biểu hào nhoáng nhằm đánh bóng tên tuổi cần có chế đảm bảo thực Gồm có: Thứ nhất, cần có quy định việc xây dựng quy tắc ứng xử quy trình đăng ký quan đăng ký Cơ quan đăng ký quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh lập thêm quan chuyên trách CSR thuộc quản lý nhà nước Nội dung quy tắc dựa tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (như nêu phần trên), tiêu chuẩn theo ngành chuyên biệt Thứ hai, chế tài vi phạm thực thông qua xử phạt hành chính, công bố tên, hành vi vi phạm DN hệ thống thông tin công cộng trường hợp nghiêm trọng xem xét thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 63 Thứ ba, bổ sung vào quy định pháp luật kinh doanh, pháp luật dân việc giải tranh chấp DN bên hữu quan cam kết đơn phương quy tắc ứng xử đăng ký Thứ tư, khuyến khích phát triển tổ chức phi nhà nước, hiệp hội ngành nghề, lập thành lực lượng giám sát xã hội hoạt động theo cam kết DN Thứ năm, xây dựng chế báo cáo công khai minh bạch.DN tùy theo đặc trưng hoạt động kinh doanh mà có mối quan tâm khác trách nhiệm xã hội cách thức thực thi hoạt động CSR Và cho dù cách thực CSR DN tiến hành hoạt động cần phải giám sát thông qua báo cáo CSR DN Các báo cáo có vai trò cung cấp thông tin cho bên hữu quan, tạo thêm hiểu biết bên chúng cần phải công khai đánh giá bên thứ ba độc lập có uy tín Nhà nước cần phải hỗ trợ tạo điều kiện DN việc thực báo cáo công khai báo cáo DN cho cộng đồng bên quan tâm Hiện Việt Nam chưa có quy định pháp lý để hướng dẫn thực trách nhiệm báo cáo DN vai trò giám sát cộng đồng thực tế 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý giáo dục nhà nước Điều kiện tiên quan trọng để thực CSR Nhà nước, cụ thể Bộ quyền địa phương có trách nhiệm xây dựng sách hỗ trợ phù hợp cho DN; kiên chế tài thực thi quy định có tiếp tục cải thiện sở pháp lý Như nêu nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc DN thực thi CSR cách đầy đủ nghiêm túc Điều liên quan đến trách nhiệm Nhà nước việc tạo môi trường khung pháp lý cho DN hoạt động Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực CSR DN; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc lực cho đạo đức kinh doanh DN, làm cho hoạt động từ thiện xuất phát từ nhân văn thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế 64 Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý, tác động Nhà nước thể chỗ người Chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý lĩnh vực nội dung thực CSR yếu số lượng lẫn chất lượng dẫn đến việc xử lý vụ vi phạm lao động, môi trường chưa đem lại thỏa mãn cộng đồng Điều đặt yêu cầu việc thành lập quan chuyên trách để thực việc giám sát, xử lý CSR đồng từ trung ương đến sở Trong việc thực CSR, vai trò nhà nước phải kể đến vai trò quan trọng tổ chức xã hội dân việc giám sát, phản biện xã hội đóng góp vào trình xây dựng sách, pháp luật liên quan đến CSR Ở Việt Nam vai trò tổ chức phi nhà nước chưa coi trọng cần phải thay đổi Nhà nước cần phải khuyến khích phát triển tổ chức phi nhà nước CSR để mặt hỗ trợ cho vai trò Nhà nước, mặt khác thực chức giám sát nhà nước DN hoạt động CSR nhẳm hạn chế hành vi tiêu cực từ cán quản lý Nhà nước hành vi vi phạm DN Bên cạnh bỏ qua vai trò Nhà nước việc phổ biến tuyên truyền việc thực trách nhiệm xã hội cộng đồng DN dân cư Ý thức pháp luật thấp, việc giáo dục nâng cao ý thức trình độ dân trí quan trọng, gốc rễ để đạt đến mức độ tiến xã hội cần có 65 Kết luận chương CSR lĩnh vực quy định pháp luật chưa chặt chẽ khiến DN động lực để thực CSR có DN vi phạm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến xã hội Một phần nguyên nhân nằm nhà nước thiếu các quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm xã hội DN hay chế quản lý giám sát Mặt khác, DN chưa ý thức tầm quan trọng CSR hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hỗ trợ phương tiện cần thiết để thực trách nhiệm Nhận diện số hạn chế nguyên nhân chúng, giải pháp đưa theo định hướng sau: Thứ nhất, xem xét yêu cầu điều kiện để đưa CSR vào quy định pháp luật Thứ hai, xây dựng thiết chế cần thiết đảm bảo CSR thực thực tế Thứ ba, nâng cao vai trò nhà nước việc quản lý giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội DN Từ định hướng đó, giải pháp đề xuất để nhằm điều chỉnh quy định bất cập CSR xây dựng pháp luật quy định chế cần thiết để thực thi CSR Trong bối cảnh kinh tế, trình độ nhận thức, ý thức pháp luật nước ta nay, việc xác định thực CSR bắt buộc DN thỏa điều kiện quy định phù hợp từ hình thành thói quen thực hành trách nhiệm xã hội cộng đồng DN 66 KẾT LUẬN CSR, khái niệm vượt lên phạm vi bao quát quy định pháp luật Trách nhiệm xã hội không hoàn toàn quy định pháp luật, mà kết hợp trách nhiệm pháp lý dạng trách nhiệm đạo đức, từ thiện CSR nhìn nhận dạng đặc biệt trách nhiệm pháp lý tích cực Trách nhiệm đòi hỏi DN phải đáp ứng mong đợi, kì vọng xã hội thực cam kết đem lại lợi ích tốt cho tất bên hữu quan, đồng thời phải đảm bảo đáp ứng tuân thủ quy định pháp luật Vì thế, CSR trở thành loại trách nhiệm cần chào đón, cần quan tâm, phát triển góp phần đáng kể công xây dựng hoàn thiện xã hội Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả nghiên cứu sở lý luận trách nhiệm xã hội DN, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình thực thực tế TP.HCM từ nêu lên giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội DN Trên sở nghiên cứu đó, kết luận sau đúc kết lại: Thứ nhất, góc độ lý luận, luận văn nêu lên khái niệm, lịch sử hình thành khái niệm đại trách nhiệm xã hội DN, xác định vai trò trách nhiệm xã hội DN tác động đến sách pháp luật chất Bên cạnh đó, luận văn nêu sở hình thành nên nội dung trách nhiệm xã hội DN, tạo tiền đề cho việc xây dựng chế đảm bảo thực trách nhiệm xã hội DN Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trách nhiệm xã hội DN lĩnh vực nội dung trách nhiệm xã hội DN lựa chọn: bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền NLĐ Luận văn nêu lên thực trạng thực trách nhiệm xã hội DN TP.HCM từ phản ánh cần thiết phải thiết phải hoàn thiện pháp luật Thứ ba, luận văn phân tích nhu cầu hoàn thiện pháp luật quy định trách nhiệm xã hội DN, đồng thời đưa định hướng cho giải pháp hoàn thiện gồm có: xem xét yêu cầu điều kiện để đưa CSR vào quy định pháp 67 luật, xây dựng thiết chế cần thiết đảm bảo CSR thực thực tế, nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội DN Thứ tư, nhiệm vụ quan trọng đặt nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật có liên quan đến thực trách nhiệm xã hội DN Việt Nam Trên sở đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội DN thời gian qua, luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp: Nhóm một, điều chỉnh số nội dung pháp luật, bao gồm: - Cần có sửa đổi, hoàn thiện quy định liên quan đến vấn đề tiền lương - Nâng cao mức phạt nợ lương, nợ BHXH để đảm bảo quyền lợi NLĐ - Điều chỉnh bất cập quy định thời làm việc, nghỉ ngơi - Hoàn thiện vai trò tổ chức Công đoàn thể hiện: xác định lại nội dung trọng tâm theo thứ tự ưu tiên cấp công đoàn, nâng cao tính chủ động công đoàn sở từ việc tổ chức thành lập đến hoạt động, đổi công tác cán đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động công đoàn - Cần quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường DN - Quy định trách nhiệm hình DN gây ô nhiễm - Cần bổ sung quy định xác định tổn thất tinh thần làm sở cho việc bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây - Luật hóa điều kiện ràng buộc thực CSR DN ban hành tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội DN Nhóm hai, giải pháp bảo đảm chế thực thi có hiệu trách nhiệm xã hội DN bao gồm: - Cơ chế đảm bảo tuân thủ quy tắc xử hay cam kết đơn phương DN; 68 - Xây dựng chế báo cáo công khai minh bạch; Nhóm ba, giải pháp để nâng cao hiệu nhà nước việc quản lý thực giáo dục nâng cao ý thức pháp luật xã hội CSR 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử, DOW tư CSR Việt Nam, http://enternews.vn/, http://enternews.vn/dow-va-tu-duy-csr-moi-tai-vn.html, cập nhật ngày 13/11/2015 Bảo hiểm xã hội TP.HCM, Tập trung xử lý tình trạng nợ đọng, chậm đóng bảo hiểm xã hội, website http://bhxhtphcm.gov.vn, http://bhxhtphcm.gov.vn/chi-tiettin-tuc/863/tap-trung-xu-ly-tinh-trang-no-dong-cham-dong-bao-hiem-xa-hoi/, cập nhật ngày 20/01/2016 Bộ Tài nguyên môi trường, Danh mục điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường Việt Nam tham gia, website http://vea.gov.vn/vn, http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/Danhm%E1%BB%A5cc%C3 %A1cc%C3%B4ng%C6%B0%E1%BB%9Bcqu%E1%BB%91ct%E1%BA%BF trongl%C4%A9nhv%E1%BB%B1cm%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9DNg.a spx, cập nhật ngày 23/09/2009 Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Trách nhiệm xã hội sở sản xuất kinh doanh cá thể NLĐ: Nghiên cứu trường hợp TP.HCM, Tạp chí khoa học xã hội, (số 07), tr 09-18 Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã hội DN CSR: Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước với CSR Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, (số 23), tr.3-11 Lê Đăng Doanh (2009), Một số vấn đề trách nhiệm xã hội DN Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 03), tr.29-34 Phạm Văn Đức (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc thực trách nhiệm xã hội DN Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 400), tr 18-23 Thạch Huê, Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội: Tự nguyện hay tăng chế tài?, website http://bnews.vn/, http://bnews.vn/doanh-nghiep-va-trach-nhiem-xa-hoitu-nguyen-hay-tang-che-tai-/10989.html, cập nhật ngày 08/03/2016 70 Nguyễn Như Phát (2013), Trách nhiệm xã hội DN: Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 07), tr 29-34 10 Hà Phương, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường hiệu, http://www.tinmoitruong.vn/doanh-nghiep/tra-ch-nhie-m-xa-ho-i-cu-a-doanh-nghie-p-trong-ba-o-ve moi-truo-ng-va-n-chi la kha-u-hieu_36_46332_1.html, cập nhật ngày 27/11/2015 11 Phạm Thị Huyền Sang, Tăng cường vai trò tổ chức phi Nhà nước việc thực trách nhiệm xã hội DN Việt Nam, http :// tcdcpl.moj.gov.vn, http ://tcdcpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/ qt/tintuc/Lists/XayDungPhapLuat&ListId=&SiteId=&ItemID=222&OptionLogo =0&SiteRootID=, cập nhật ngày 29/12/2015 12 Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM, Báo cáo tổng kết năm 2015 Ngành Lao động - Thương binh Xã hội TPHCM, http://www.sldtbxh.hochiminh city.gov.vn, http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thong-tin-baocao-thong-ke, cập nhật ngày 13/01/2016 13 Nguyễn Văn Thắng (2013), Trách nhiệm xã hội DN Việt Nam theo khung tham chiếu Hiệp ước toàn cầu (Global Compact), Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 195), tr 3-9 14 Lê Thị Thơm (2016), Nâng cao trách nhiệm xã hội DN Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, (số tháng 5), tr 74-77 15 Vũ Mạnh Toàn (2009), Trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam: Sự thách thức doanh nghiệp, phủ xã hội dân sự, Tạp chí Triết học, (số 2), tr 13-17 16 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương, Báo cáo khảo sát Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản từ ngày 15-21/9/2014, website http://www.ciem.org.vn, http://www.ciem.org.vn/tabid/81/articletype/ArticleVie w/articleId/1590/default.aspx, cập nhật ngày 10/03/2015 71 17 Adefolake Adeyeye (2011), Universal standards in CSR: are we prepared, Corporate Governance, (volume 11), pg.107-119 18 Carroll Archie (1999), Corporate social responsibility: Evolution of a definitional construct, Business & Society, Mỹ 19 Ilias Bantekas (2004), Corporate Social Responsibility in International Law, Boston University International Law Journal, (vol 22:309), pg 309-347 20 David Crowther and Guler Aras (2008), Corporate Social Responsibility, Ventus Publishing ApS, Anh 21 Abby Ghobadian, Kevin Money, and Carola Hillenbrand (2015), Corporate Responsibility Research: Past—Present—Future, Group & Organization Management, (Vol 40:3), pg 271 –294 22 Kim Kercher (2007), Corporate Social Responsibility: Impact of globalisation and international business, Bond University, Úc 23 Dmitrij Petrov (2015), Introduction to the Corporate Social Responsibility, Reutlingen University, Đức 24 John Ruggie and Tamaryn Nelson (2015), Human Rights and the OECD Guidelines for Multinational Enterprises: Normative Innovations and Implementation Challenges, Harvard Kennedy School, Mỹ 25 Antonio Vives (2008), Corporate Social Responsibility: The Role of Law and Markets and the Case of Developing Countries, Chicago-Kent Law Review, (Volume 83) , pg 199-229 72 ... luận Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp tình hình thực Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Trách nhiệm xã hội. .. 29 2.1 Thực trạng pháp luật Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam 29 2.2 Thực tiễn thi hành trách pháp luật Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN KIM ANH ĐÀO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan