Giao trinh bai tap de thi cuoi hoc ky

4 772 1
Giao trinh     bai tap de thi cuoi hoc ky

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2291 Họ tên …………… MSSV:………………………… ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ (604009) GIỮA HỌC KỲ Ngày thi: 11/04/2013 Đề thi có 30 câu Thời gian làm thi: 45 phút Đề Thi Số 2291 Phiếu trắc nghiệm chấm máy nên câu có hai ô đáp án bị tô đen không chấm Vì thí sinh nên sử dụng bút chì để làm Thí sinh chọn đáp án, trường hợp có nhiều đáp án phù hợp với yêu cầu chọn đáp án đầy đủ Thí sinh không cần nộp đề thi Mã số đề thi phiếu trắc nghiệm phiếu thu khác thi bị điểm không Thí sinh không sử dụng tài liệu kể bảng hệ thống tuần hoàn Giám thị phải nhắc nhở thí sinh ghi số đề thi vào phiếu thu thi b) HI, HNO3, CH3COOH c) H2SO4, HMnO4, HNO3 d) HI, HF, HCN Câu Chọn phương án Năng lượng mạng tinh thể kim loại A lớn khi: a) Số electron hóa trị A nhiều b) Độ âm điện A nhỏ c) Tính kim loại A nhỏ d) Bán kính A lớn Câu Chọn phương án sai a) Năng lượng mạng lưới clorua kim loại kiềm giảm dần khả phân cực anion cation giảm dần từ Li đến Cs b) Độ tan KX tăng dần từ F đến I lượng mạng lưới giảm c) LiBr tan nhiều nước có lượng mạng lưới nhỏ Li+ có tác dụng phân cực nước cao d) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi NaX cao giảm dần từ F đến I khả bị phân cực X- tăng dần Chọn phương án Ở trạng thái tinh thể SnCl2 SnCl4 có số phối trí So sánh nhiệt độ nóng chảy chúng: 1) SnCl2 có nhiệt độ nóng chảy cao SnCl2 có cấu trúc mạch gồm tứ diện dùng chung hai cạnh, SnCl4 có cấu trúc đảo 2) Bằng hợp chất Sn Cl có số phối trí 3) SnCl2 có nhiệt độ nóng chảy thấp SnCl2 có khối lượng phân tử nhỏ 4) SnCl2 có nhiệt độ nóng chảy cao liên kết SnCl2 mang nhiều tính ion hơn, SnCl4 mang nhiều tính cộng hóa trị a) 1,4 b) Chỉ c) d) Câu Câu Câu Chọn phương án Cho nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi AX4 Chọn phương án So sánh độ tan nước chất: a) NaF < NaCl < NaBr < NaI lượng mạng lưới tinh thể giảm b) AgF < AgCl < AgBr < AgI độ phân cực liên kết giảm dẫn đến lượng hydrat hóa giảm c) AgF < AgCl < AgBr < AgI lượng mạng lưới tinh thể giảm d) MgF2 < MgCl2 < MgBr2 < MgI2 lượng hydrat hóa tăng GeF4 Tnc, oC -37 Ts, oC -15 SnCl4 Tnc, oC -33 Ts, oC 113 GeCl4 -50 80 SnBr4 30 203 GeBr4 26 186 SnI4 145 344 GeI4 140 377 PbF4 600 SnF4 200 ~700 PbCl4 -15 Từ số liệu dự đoán mạng lưới tinh thể chất trạng thái rắn sau: a) SnF4 PbF4 có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao bất thường chứng tỏ chúng có cấu trúc polymer, AX4 lại có cấu trúc đảo, mạng phân tử Tnc,Ts thấp tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử Câu Chọn phương án NH3 thể tính bazơ mạnh dung dịch sau đây: a) H2O, NH3, HCl b) Chỉ AF4 ACl4 có cấu trúc đảo chất khí nhiệt độ thường, chất lại phải có cấu trúc polymer c) Tất AX4 có mạng lưới phân tử T nc, Ts thấp tăng dần khối lượng phân tử tăng d) Ở trạng thái rắn, Ge, Sn, Pb có số phối trí 4, nằm tâm tứ diện AX4 Câu Chọn phương án sai a) Năng lượng mạng lưới kim loại lớn số electron hóa trị lớn bán kính nguyên tử nhỏ b) Trong phân nhóm IA từ xuống, độ cứng kim loại giảm bán kính nguyên tử tăng c) Các kim loại nhóm VIB (Cr, Mo, W) có nhiệt độ nóng chảy cao có nhiều electron độc thân d d) So với kim loại chu kỳ, kim loại kiềm có lượng mạng lưới lớn có mật độ electron hóa trị lớn 2291 Chọn phương án So sánh nhiệt độ sôi SO2 SO3: a) Ts(SO3) > Ts(SO2) khối lượng phân tử SO3 lớn SO2 b) Ts(SO3) >> Ts(SO2) SO3 có cấu trúc mạch, SO2 có cấu trúc đảo c) Ts(SO3) ≈ Ts(SO2) hợp chất S O d) Ts(SO3) < Ts(SO2) SO3 phân tử không cực, SO2 phân tử phân cực Câu 12 Công thức Kaputinski tính xác lượng mạng tinh thể ion, có dạng sau:  1071,5.n z  z  (kJ/mol) E tt  r  r Trong r bán kính ion (Å) Tính lượng tinh thể (kJ/mol) LiOH biết r(Li+) = 90 pm, r(OH-) = 140 pm a) -931,74 b) -1000,35 c) -876,34 d) -673,21 Câu Câu 13 Cho phức chất có công thức sau: [Co(en)2(H2O)Cl](NO3)2 Tên phức chất đọc theo IUPAC là: a) chloridoaquabis(ethylenediamine)cobalt(III) nitrate b) aquachlorobis(ethylenediamine)cobalt(III) nitrate c) chloridoaquadi(ethylenediamine)cobalt(III) nitrate d) chloridoaquabis(ethylenediamine)cobaltat(III) nitrate Dựa vào công thức Kaputinski ước lượng bán kính (pm) ion NO3-, biết lượng tinh thể KNO3 -628,44 kJ/mol bán kính K+ 152 pm a) 200 b) 189 c) 165 d) 195 Câu 14 Chọn phát biểu Cho Kn=10-14 Sử dụng quy tắc Pauling để ước lượng số axit bậc H3PO4 (nếu cần) Hằng số thủy phân nấc thứ muối Na3PO4 là: 1) 1,0 x10-7 ; 2) 1,0 x10-21 ; 3) 1,0 x10-19 Câu Muối FeCl2 thủy phân dung dịch NaCN tăng hay giảm lần so với thủy phân nước cất? Biết tích số tan Fe(OH)2 10-15 a) Tăng, 106,6 lần b) Tăng, số lần chưa đủ liệu c) Giảm, số lần chưa đủ liệu d) Giảm, 106,5 lần a) b) c) d) Không có phát biểu xác đúng Câu 15 Trong phát biểu sau đây, chọn tất phát biểu sai: 1) Bazơ liên hợp axit có pKa lớn có Kb nhỏ 2) Đối với cặp axit-bazơ liên hợp NH4+ / NH3 dung dịch nước ta có : KNH4+ KNH3 = Kn, Kn tích số ion nước 3) Hằng số điện li NH3 nước 1,8x10-5, suy KNH4+ = 5,62 x 10-10 4) Các axit mạnh đa bậc Ka bậc điện ly tương đương Câu 10 Chọn phương án sai Nhiệt độ nóng chảy thước đo lực tương tác hạt chất rắn Trong hợp chất ion, nhiệt độ nóng chảy tăng khi: a) Bán kính ion giảm b) Sự phân cực ion liên kết tăng c) Điện tích ion tăng d) Tính ion liên kết tăng Câu 11 a) b) c) d) 2, 1, Câu 16 Trong axit sau: CH3COOH, HF, H4SiO4, H2SO4, HClO4, H2SO3, HNO2, HNO3, HClO, H3BO3, HMnO4 Axit axit mạnh theo nguyên tắc Pauling: a) H2SO4, HClO4, HMnO4, HNO3 b) HClO4, H3PO4, H4SiO4, H3BO3 c) H2SO4, H3PO4, H2SO3, HClO d) HClO4, HMnO4, H3PO4, HNO2 2291 dụng quy tắc thực nghiệm Pauling để xét Ka): a) H3O+ ứng với axit HI HClO3 ứng với axit HClO3 b) H3O+ ứng với axit HNO3 HBr ứng với axit HBr c) H3O+ứng với axit HI H3O+ ứng với axit HBr d) HF ứng với axit HF HCl ứng với axit HCl Câu 20 Cho phản ứng: 2NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd)  Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd) Biết số cân phản ứng 109,06; pT Ca3(PO4)2 29; pKa2 H3PO4 7,21 pKa CH3COOH 4,76 Tính pKa3 H3PO4 a) 8,35 b) 6,60 c) 10,56 d) 12,28 Câu 17 Chọn phương án sai Trong dãy HX: HF, HCl, HBr, HI: a) Độ bền nhiệt giảm lượng liên kết H – X giảm độ dài liên kết tăng b) Tính axit tăng lượng liên kết giảm c) Độ phân cực liên kết tăng độ âm điện X giảm d) Nhiệt độ sôi tăng khối lượng phân tử tăng Câu 21 Chọn phương án Cho bán kính ion: Na+ = 0,98Å, Mg2+ = 0,74Å, O2- = 1,36Å, F- = 1,33Å Ở trạng thái rắn, MgO NaF có kiểu cấu trúc tinh thể Có thể dự đoán: 1) Độ cứng MgO lớn NaF 2) Nhiệt độ nóng chảy MgO lớn NaF 3) Năng lượng mạng lưới MgO lớn NaF 4) Tính ion liên kết MgO lớn NaF a) Tất b) Chỉ 1,2,3 c) Chỉ 2,3 d) Chỉ Câu 18 Chọn phương án Cho nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi độ tan nước 250C thủy ngân (II) halogenua Nhiệt độ nóng chảy, 0C Nhiệt độ sôi, C Độ tan 250C, g/100gH2O HgF2 645 HgCl2 280 HgBr2 HgI2 238 257 650 303 318 351 Thủy phân 6,59 0,55 0,004 Từ số liệu dự đoán: 1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi HgF2 lớn hẳn so với hợp chất lại chứng tỏ HgF2 hợp chất ion, hợp chất lại hợp chất cộng hóa trị 2) HgF2 thủy phân nước chứng tỏ có hợp chất ion, tạo thành từ axit yếu baz yếu Từ HgCl2 đến HgI2, độ tan giảm chứng tỏ chúng hợp chất cộng hóa trị 3) Các thủy ngân(II) halogenua chất rắn nhiệt độ bình thường chứng tỏ chúng có cấu trúc đảo, mạng tinh thể phân tử a) Chỉ b) Chỉ c) Chỉ 1, d) Tất Câu 22 Chọn phát biểu với thuyết axit-bazơ Bronsted-Lowry: 1) Axit yếu pKb bazơ liên hợp lớn 2) Dung dịch bazơ yếu nước có pH nhỏ pKb lớn 3) Khi cho axit vào dung môi có số tự proton hóa lớn pKa axit lớn 4) Giữa pKa axit liên hợp pKb bazơ liên hợp H2PO4- có quan hệ pKa + pKb = -lgKn a) 2,3 b) 1, 2, c) 1, 3, d) 1, 2, Câu 19 Chọn phương án Chọn dạng axit tồn nước tương ứng với axit sau (có thể áp 2291 c) Bán kính X- tăng dần làm cho lượng mạng lưới tinh thể giảm dần d) Chênh lệch độ âm điện Li X giảm dần nên tính ion liên kết giảm Câu 23 Trong dung dịch đậm đặc sau đây, dung dịch pha loãng nước cất tạo kết tủa: 1) AlCl3 2) NH4Cl 3) FeSO4 4) BaSO4 5) Cr2(SO4)3 a) Tất b) Chỉ 1, 3, c) Chỉ 2, 3,4 d) Chỉ 1, 2, Câu 28 Cho phản ứng: Na2[Ni(CN)4](dd) + H2S(dd)  NiS(r) + 2HCN(dd) + 2NaCN(dd) Hằng số cân phản ứng 10-14,78, tích số tan NiS 10-19, Ka HCN 10-9,21, Ka1 Ka2 H2S 10-7,2 10-14 Tính số bền ion phức [Ni(CN)4]2- a) 10-31 b) 1018 c) 1015 d) 10-20 Câu 24 Hãy viết công thức hợp chất có tên sau: sodium bis(thiosulfato)argentat(I), bis(ethylenediamine)đồng(II) tetrachloroplatinat(II) a) Na3[Ag(SO3)2] , [Cu(en)2][PtCl4] b) Na3[Ag(SO4)2] , [Cu(en)2][PtCl4] c) Na3[Ag(S2O3)2] , [Cu(en)2][PtCl2] d) Na3[Ag(S2O3)2] , [Cu(en)2][PtCl4] Câu 29 Chọn phương án Cho 4Be, 7N, 8O, 9F, 16S, 17Cl, 35Br Hợp chất đây, trạng thái ngưng tụ có khả polymer hóa? a) KBr b) BeCl2 c) NO d) SF6 Câu 25 Chất thêm vào dung dịch ammoniac làm cân bằng: NH3 + H2O  NH4+ + OHchuyển dịch sang phải: a) MgCl2 b) NaOH c) CH3COONa d) Ca(OH)2 Câu 30 Chọn phát biểu số cân trạng thái cứng, mềm axit, bazơ phản ứng: i) CdI2(r) + CaF2(r)  CdF2(r) + CaI2(r) ii) [CuI4]2-(aq) + [CuCl4]3-(aq)  [CuCl4]2-(aq) + [CuI4]3-(aq) iii) NH2-(aq) + H2O(l)  NH3(aq) + OH-(aq) 1) Hằng số cân phản ứng (i), (iii) lớn 1, phản ứng (ii) nhỏ 2) Trong phản ứng này, CdI2, [CuCl4]3-, H2O axit mềm, CaF2, [CuCl4]2- NH2- bazơ cứng 3) Hằng số cân phản ứng (ii), (iii) lớn 1, phản ứng (i) nhỏ 4) Thuyết axit, bazơ cứng mềm xuất phát từ thuyết Lewis để so sánh tương đối axit-bazơ với a) 1, b) 2, c) 1, d) 3, Câu 26 Chọn phương án C Si nguyên tố nhóm IVA CO2 chất khí, dễ thăng hoa, SiO2 chất rắn, cứng, khó nóng chảy Điều giải thích do: a) CO2 có mạng lưới phân tử, SiO2 có mạng lưới nguyên tử b) CO2 phân tử không cực, SiO2 phân tử phân cực c) CO2 hợp chất cộng hóa trị, SiO2 hợp chất ion d) SiO2 có khối lượng phân tử lớn CO2 Câu 27 Chọn phương án sai Nhiệt độ nóng chảy dãy LiX (với X halogen) giảm dần từ LiF đến LiI Điều giải thích từ LiF đến LiI: a) Tính phân cực liên kết Li – X giảm dần b) Khả bị phân cực X- giảm dần - Hết (Chú ý: Cán coi thi không giải thích đề thi) ... 2NaCN(dd) Hằng số cân phản ứng 1 0-1 4,78, tích số tan NiS 1 0-1 9, Ka HCN 1 0-9 ,21, Ka1 Ka2 H2S 1 0-7 ,2 1 0-1 4 Tính số bền ion phức [Ni(CN)4] 2- a) 1 0-3 1 b) 1018 c) 1015 d) 1 0-2 0 Câu 24 Hãy viết công thức... i) CdI2(r) + CaF2(r)  CdF2(r) + CaI2(r) ii) [CuI4] 2-( aq) + [CuCl4] 3-( aq)  [CuCl4] 2-( aq) + [CuI4] 3-( aq) iii) NH 2-( aq) + H2O(l)  NH3(aq) + OH-(aq) 1) Hằng số cân phản ứng (i), (iii) lớn 1, phản... kính ion (Å) Tính lượng tinh thể (kJ/mol) LiOH biết r(Li+) = 90 pm, r(OH-) = 140 pm a) -9 31,74 b) -1 000,35 c) -8 76,34 d) -6 73,21 Câu Câu 13 Cho phức chất có công thức sau: [Co(en)2(H2O)Cl](NO3)2

Ngày đăng: 09/12/2016, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan