Thế giới nhân vật trong tác phẩm tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh

57 3.1K 21
Thế giới nhân vật trong tác phẩm tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐÀO THỊ THANH HẢI THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn, người tận tình hướng dẫn, định hướng cho suốt trình thực đề tài Cô đưa góp ý cụ thể cho công trình động viên để hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn, thầy cô dạy dỗ tôi, Thư viện trường nơi tìm nhiều kiến thức tài liệu hỗ trợ cho việc làm khóa luận này, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho suốt thời gian khóa học Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đào Thị Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Thế giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh” thực hướng dẫn cô Nguyễn Thị Nhàn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đào Thị Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Thế giới nhân vật 11 1.2 Những kiểu loại nhân vật nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 13 1.2.1 Nhân vật trẻ em 14 1.2.2 Nhân vật người lớn 26 1.2.3 Nhân vật loài vật 35 1.3 Những học từ giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 39 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 44 2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 44 2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 46 2.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 47 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự tràn ngập tác phẩm văn học dịch không ngừng tạo nên “cơn sốt” độc giả nhỏ Khiến đường giành lại tình cảm người đọc văn học Việt Nam thử thách cam go, đòi hỏi tâm huyết, tài nhạy cảm tác giả tận tụy với trẻ em Trong số bút viết cho thiếu nhi phải kể đến Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện cho thiếu nhi với 100 tác phẩm Một số tác phẩm anh giải thưởng văn học nước quốc tế, chúng dịch sang tiếng nước Nguyễn Nhật Ánh trở thành tượng độc đáo Cùng với số tác giả tài xứ Quảng viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Quế Hương, Nguyễn Quang Sáng, Thanh Quế, … Nguyễn Nhật Ánh đóng góp không nhỏ cho văn học thiếu nhi nước nhà Nhiều hệ độc giả yêu thích tác phẩm anh Trẻ em tìm thấy tuổi thơ sinh động, hồn nhiên, chân thật mình, người lớn nhận “tấm vé” lại tuổi thơ 1.2 Trong tác phẩm văn học thiếu vắng nhân vật Nhân vật phương diện quan trọng bậc tác phẩm văn học, phương tiện giúp người nghệ sỹ miêu tả đời sống người thông qua hình tượng nghệ thuật Do đó, nghiên cứu văn chương từ góc độ làm sáng tỏ nhiều điều thể loại, trào lưu, quan niệm văn học, phong cách sáng tạo… Như vậy, việc chiếm lĩnh mặt giá trị tác phẩm khó thực hiện, không tìm hiểu phương diện nhân vật thành nghệ thuật quan trọng sáng tác nhà văn 1.3 Với khối lượng sáng tác khổng lồ nhà văn, hầu hết truyện viết cho tuổi thơ tuổi lớn, nhân vật chủ yếu sáng tác ông nhân vật trẻ em Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh thu hút nhiều quan tâm giới chuyên môn Hiện hay có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ, thân xuất phát từ lòng yêu mến trẻ thơ, khâm phục tài tác giả, yêu thích sáng tác nhà văn, lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh làm vấn đề cho lí luận Khóa luận có mong muốn, mang lại nhìn giới nhân vật, đồng thời muốn chiếm lĩnh giá trị nhân văn - thẩm mỹ ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh, lí giải sức sống mãnh liệt tác phẩm lòng bạn đọc Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, đầu kỉ XX bắt đầu xuất tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi, phải đến sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành Từ đa dạng chủ thể sáng tác, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển với phong phú đề tài, thể loại phong cách nghệ thuật Sự đa dạng phong phú đồng hành văn học thiếu nhi từ văn học dân gian đến văn học viết Trong thời kì này, xuất số truyện đồng thoại Tô Hoài như: Đám cưới chuột, Võ sĩ Bọ Ngựa, Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả mượn hình thức đồng thoại, mượn hình tượng vật để chuyển tải vấn đề mang tính xã hội Tuy trước Cách mạng tháng Tám chưa thực có phong trào sáng tác cho trẻ em tác phẩm giai đoạn đặt móng cho văn học thiếu nhi nước nhà Các nhà văn sau 1975 ý khai thác trẻ em nhiều mối quan hệ: gia đình, nhà trường, đất nước Những cảm xúc đầu đời trẻ mặt trái sống vào văn học thiếu nhi Điều thể rõ sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh như: Kính vạn hoa, Chuyện xứ Langbiang, Cho xin vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh… Đến nay, trải qua nhiều thăng trầm, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển phong phú, đa dạng thực trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Trong nhà văn viết truyện cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn gây ý dư luận từ sáng tác đời Đã có số công trình tìm hiểu, đánh giá nội dung - hình thức biểu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu đặc điểm chung, nghiên cứu, đánh giá truyện thiếu nhi nằm xen kẽ nhận định cụ thể Sau số công trình, nhận định đánh thống kê có liên quan đến nhân vật tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh từ lâu độc giả nhỏ tuổi nhắc đến với bao tình cảm yêu mến ông nhà văn em, viết thiếu nhi cho thiếu nhi Ông thường giữ nét đặc trưng văn phong với hài hước, đáng yêu khiến cho độc giả giữ nụ cười môi thưởng thức tác phẩm ông Đây giá trị tinh thần to lớn mà Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho văn học thiếu nhi Việt Nam Theo thống kê nhà xuất Kim Đồng, tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạt tới số kỉ lục Một tác phẩm quen thuộc nhà văn Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm nằm loạt sáng tác nhà văn viết theo lối văn hóm hỉnh, dí dỏm mà đựng đầy kỉ niệm tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh lại kể cho câu chuyện mà từ lâu ta lãng quên Ngày 9-12-2010 tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh truyện dài Nguyễn Nhật Ánh nhận giải văn chương ASEAN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn nhắc đến nhiều diễn đàn văn học, văn hóa, giải trí tạp chí chuyên môn Tuy nhiên viết có liên quan đến nhân vật đặc biệt nhân vật trẻ em tác phẩm ông riêng lẻ chưa có hệ thống Trong trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, tiếp xúc với tài liệu sau: Tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh loạt tác phẩm ông xuất nhiều báo, tạp chí, trang thông tin điện tử, sách nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam tài liệu không trực tiếp liên quan đến văn học Trước hết ấn phẩm mang tính chất chuyên ngành sách nghiên cứu văn học thiếu nhi, số tài liệu đáng ý công trình Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam hai tác giả Vân Thanh Nguyên An biên soạn Hai tác giả sưu tầm giới thiệu loạt viết văn học thiếu nhi Việt Nam, có nhiều tác giả khác Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Hương Giang, Thu Việt, Văn Hồng, có đề cập đến Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Trong viết Lã Thị Bắc Lý, trích dẫn Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông minh họa cho luận điểm văn học thiếu nhi thời kì đổi tác giả Bắc Lý có nhiều đoạn mang tính chất giới thiệu, phân tích khái quát giá trị tác phẩm Kính vạn hoa, truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Thêm vào đó, tác giả Hương Giang dành viết để nói Nguyễn Nhật Ánh loạt tác phẩm nhà văn như: Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối Nguyễn Nhật Ánh đánh giá cao không ông viết nhiều, viết hay văn học thiếu nhi mà nhà văn chạm tới mảng đề tài khó viết đề tài trường học việc học trẻ em Thông qua tất trang viết ấy, Nguyễn Nhật Ánh đóng vai trò người thầy, nhà giáo dục, giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Lòng tin yêu sống nghị lực vượt khó khăn đức tính tốt đẹp thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện cách gần gũi với thiếu nhi Lê Phương Liên viết Văn xuôi trẻ em nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả thành công với bạn đọc trẻ, anh người có “khóe văn” riêng Anh chiếm tình cảm hàng triệu người đọc không quy luật tự đối thoại nội tâm tuổi thơ, không tự phát chất hài hước mình” [7] Các sáng tác Tôi Bêtô Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm không trẻ em mà người lớn yêu thích Luận văn Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh tác giả Bùi Thu Thủy đặc điểm bật nội dung hình thức bốn tập truyện gồm Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang Biang, Cho xin vé tuổi thơ Tôi Bêtô Từ khái quát đánh giá đóng góp vị trí Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi Việt Nam Nhà nghiên cứu Vân Thanh nhiều lần nhắc đến thành công Nguyễn Nhật Ánh sáng tác dành cho thiếu nhi Trong viết Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lôi trẻ thơ, tác giả đề cập đến đề tài, chủ đề, nhân vật, giọng điệu giới thiệu khái quát tập truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh làm điều kì diệu, đem đến cho bạn đọc trẻ thơ thú vị niềm vui háo hức mong chờ tác phẩm anh “Và nhiên, Nguyễn Nhật Ánh không làm bạn đọc thất vọng Anh tiếp tục trình làng Cho xin vé tuổi thơ Vẫn với lối viết dí dỏm kiểu Kính vạn hoa, Tôi Bê tô dấu ấn tâm trạng tác giả in đậm nét hơn, tâm trạng người xa tuổi thơ da diết nhớ tuổi thơ Đây tập sách giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam giải thưởng ASEAN, 2010 Cùng với Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Lá nằm lá, Có hai mèo ngồi bên cửa sổ… Nguyễn Nhật Ánh thể sức viết bền bỉ mình” [8] Nhà văn Lê Minh Khuê báo Tiền phong nhận xét: “Nguyễn Nhật Ánh sáng từ cách nghĩ, cách cảm, từ ngôn ngữ đối thoại, từ cách miêu tả đến xây dựng nhân vật Tất đầy sức khơi gợi tới đẹp Anh khơi dậy tự tin, tin vào sức mạnh trí tuệ, tin vào đường người hình ảnh chó lên chân thực, mang đầy đủ nét đặc trưng loài vật “Thủ pháp nhân cách hóa vật không nhà văn sử dụng mà ông kể vật ngôn ngữ làm tin đọc ngôn ngữ loài vật này” (Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, báo Thanh Niên, 27-5-2007) Mỗi câu chuyện mà Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi trở thành học thiết thực bổ ích Các bạn thiếu nhi yêu thích say mê tìm đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, có lẽ em không cảm thấy hay bị, mà đơn giản nghe kể chuyện, tâm chia sẻ Đó thành công tạo nên không tài Thế giới nhân vật phong phú đa dạng truyện Nguyễn Nhật Ánh Trong đó, nhân vật trẻ em nhân vật trung tâm, nhắc đến nhiều với em bé vừa thông minh, vừa nghịch ngợm giàu lòng yêu thương với người xung quanh Mỗi nhân vật thiếu nhi với câu chuyện riêng đem đến cho người đọc bất ngờ thích thú Nhân vật người lớn với bố mẹ, thầy cô người hàng xóm đồng hành em để giúp em định hướng hoàn thiện nhân cách Họ dành cho em quan tâm, yêu thương động viên em, nên họ gương cho em noi theo Trẻ em với tính cách tò mò, thích khám phá giới nên em vật thiên nhiên gắn bó gần gũi Các em coi vật người bạn biết trân trọng, bảo vệ Thế giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh hệ thống nghệ thuật, thống nơi mà nhân vật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn Mỗi nhân vật yếu tố chỉnh thể, nhân vật tạo thành chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh 38 1.3 Những học từ giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Như phân tích trên, nói văn học thiếu nhi, với đặc trưng bản, tính giáo dục điều không ngoại lệ truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Có điểm mà Nguyễn Nhật Ánh giúp cho độc giả học điều sống, nhà văn không biến tác phẩm văn học thành tác phẩm giáo dục Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh người ta học tập nhiều điều lại không cảm thấy điều giáo huấn hay điều sáo rỗng Tính giáo dục, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mà tự nhiên, nhẹ nhàng mà thấm thía Như nhận xét nhà thơ Trần Đăng Khoa người giáo dục cảm giác bị giáo dục (trích từ Kính vạn hoa, tập 2) Những câu chuyện đó, ai có khứ riêng Nguyễn Nhật Ánh không tô vẽ nên điều đó, ông đơn giản góp nhặt kể lại cho nghe cách chậm rãi để nhân vật, hình tượng ẩn chứa thông điệp mà ông muốn gửi đến cho đời Gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng tâm hồn thiếu nhi Những bậc làm cha, mẹ truyện Nguyễn Nhật Ánh lắng nghe, thấu hiểu, giúp đỡ nghĩ cho đứa Bố mẹ, em nhìn với đôi mắt kính trọng yêu quý, họ quan tâm dạy em điều hay lẽ phải Tình cảm gia đình, có lẽ điều thiêng liêng với người Người đọc, cầm lại nước mắt mình, có ông Tám Tàng làng ấy, giả điên làm vua Chỉ thương đứa gái tâm thần nghĩ nàng công chúa xinh đẹp: “Tôi há hốc miệng Đó đức vua 39 Ngài đội vương miện bạc, vương miện nhỏ đầu ngài nên bám hờ chỏm, tóc ngài xổ bốn phía túm bờm Ngài mặc áo trắng dài tận gót, quấn quanh ngực khăn choàng làm lông thú không lâm chiến với kẻ địch, tay ngài vung vẩy báu kiếm - Tâu phụ vương, loanh quanh rừng Câu trả lời công chua khiến quai hàm cứng đờ há to Chẳng lẽ cô công chúa thật người đàn ông đức vua thật?” [2, tr.325] Và day dứt, nghĩ đến người cha bé Mận Vì biết bị bạo bệnh, tìm cách bỏ nhà không muốn mẹ bé Mận phải khổ: “Căn gác phía sau bị thiêu rụi hoàn toàn Trong đám khói đen lơ lửng, Mận mẹ nó, vài người khác loay hoay bới tìm, nhặt nhạnh thứ sót lại sau trận hỏa hoạn Hai mẹ vừa lom khom bới móc vừa khóc ri Tôi nấp sau bụi chuối, nhè nhẹ thở ra: May quá, người không đến kịp, lửa lan rộng gia sản nhà Mận hóa thành tro bụi nháy mắt Đang thở hít vào sực nhớ tới ba Mận Chết rồi, ba Mận bị nhốt gác, có kịp chạy thoát không Mẹ khóc có lẽ ba gặp chuyện Tôi thót bụng lại, mường tượng đến người đàn ông hiền lành gầy gò cắt tóc cho suốt năm niên thiếu, tự dưng nước mắt chảy quanh” [2, tr.177] Ở địa vị nào, điểm bật nhân vật bố mẹ tình yêu thương dành cho Ý thức vun đắp cho gia đình, mục đích sống làm việc tạo nên sống tinh thần vật chất đầy đủ cho Muốn có 40 điều kiện tốt để học tập định hướng cho chúng theo hướng tích cực Dù xã hội vậy, tình yêu thương cha mẹ dành cho vô bờ bến Cũng từ tình cảm, lòng thương mong muốn khỏe mạnh, vượt lên bệnh tật: “Không biết nghe nói thịt cóc trị bệnh còi, ông Năm Ve suốt ngày lang thang bờ bãi để bắt cóc đem tẩm bổ cho thằng quặt quẹo” [2, tr.225] Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, khai thác góc khác ngày thơ bé tình anh em Đó câu chuyện người anh kể người em, hay nói khác đi, số phận người em nhìn người anh Cậu bé Tường tưởng sinh để hy sinh nhường nhịn người khác Và đời ban tặng cậu hạnh phúc ngào mà cậu mong mỏi Trong Thiều, anh trai ích kỷ, hẹp hòi tưởng có tất hoá chẳng có Bài học thú vị chỗ, người anh ích kỷ, hẹp hòi rút khác Bên cạnh tình anh em mối quan hệ thường ngày lũ trẻ: bạn bè, trò chơi, cãi vã, xen lẫn vào lại rung động đầu đời Những tình cảm không nóng bỏng, không ướt át cách mà phim Việt Nam cố để thu hút người xem Những tình cảm nhẹ nhàng gió thoảng, ta phải lắng nghe thật kỹ cảm nhận qua tiếng xao động khẽ khàng hàng Tôi hoa vàng cỏ xanh giống tranh muôn màu sống Có dí dỏm, hài hước, có sợ sệt trẻ Có phút khiến ta phải dừng lại để suy nghĩ chuyện thằng Tường chịu đòn thay cho anh, chuyện nhà Mận bị cháy… Đôi bạn đọc tủm tỉm cười nhớ lại cảnh háo hức vui sướng ông Cả Hớn biết trúng xổ số, hay lúc cu Tường làm chim xanh, lúng túng, ngồ ngộ, dễ thương Thiều viết thư tỏ tình đầu đời 41 Bằng câu chuyện giản dị với chi tiết nhỏ nhặt đỗi bình thường, Nguyễn Nhật Ánh muốn nhắn nhủ bậc phụ huynh người lớn rằng: “Để giáo dục trẻ em, người lớn cha mẹ không cần hiểu tâm tính, đặc điểm lứa tuổi Sẻ chia với trẻ em sẵn sàng làm người bạn em mà cần phải làm gương cho em nữa” Như cách mà nhân vật Sơn ứng xử với hàng xóm láng giềng bạn xung quanh bậc làm cha mẹ cần phải quan tâm lưu ý đến Yêu thương trẻ em lòng, chia sẻ, định hướng cho em sống, điều phát huy tác dụng giáo dục trẻ em Trẻ em cần yêu thương, cần chăm sóc dạy dỗ phương pháp phù hợp Nguyễn Nhật Ánh muốn nói với độc giả lớn tuổi: “Trẻ em cần phải tôn trọng, đồng thời nhìn trẻ em đôi mắt lòng bao dung độ lượng Cách người lớn đối xử với trẻ nhỏ gương, yếu tố tác động đến nhân cách, đến cách ứng xử em sau này” Thầy cô người truyền cảm hứng dạy cho em nhiều điều mà em chưa biết Thầy giáo, cô giáo người xã hội giao phó cho trách nhiệm lớn lao đào tạo thiếu nhi thành người mới, người phát triển toàn diện Vì học sinh thân yêu, thầy giáo, cô giáo luôn quan tâm đến tiến em, vui sướng trước trưởng thành em, trăn trở với thiếu sót mà em vấp phải Tình cảm thầy trò tình cảm đặc biệt, sâu sắc Tình cảm không biểu lộ học sinh học mà theo em suốt đời Những người hàng xóm thân thiện tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn góp phần khiến em thiếu nhi học tình yêu thương Họ bồi đắp cho tâm hồn em để em sống lớn lên tình yêu 42 thương toàn vẹn Thiếu nhi biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh, nhận biết điều hay lẽ phải, biết làm việc có ích phần tình cảm người hàng xóm thân thiết mang lại Nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi Lã Thị Bắc Lý xác nhận định đặc điểm bật trẻ thơ tính tò mò, thích phiêu lưu, mạo hiểm thích khám phá Các câu chuyện, trang văn Nguyễn Nhật Ánh chạm tới khơi dậy đặc điểm tâm lý thiếu nhi 43 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH Mỗi nhà văn bước vào đường sáng tác văn chương, muốn tạo cho cá tính sáng tạo, phong cách riêng Nhân vật Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu em bé ngoan ngoãn, thông minh giàu lòng yêu thương Khảo sát giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, nhận thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn biểu thông qua yếu tố: miêu tả nhân vật qua ngoại hình, qua hành động, miêu tả nội tâm, sử dụng ngôn ngữ Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thành công công việc xây dựng hình tượng nhân vật Nhân vật trở nên sống động, gần gũi với thực đời sống hấp dẫn với người đọc 2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo Ðây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Ngoại hình nhân vật cần góp phần biểu nội tâm, thống bên bên nhân vật Vì vậy, tính cách, đời sống bên nhân vật thay đổi, nhiều nét bên nhân vật thay đổi theo Ngoài việc đặt cho nhân vật tên độc đáo, Nguyễn Nhật Ánh thường ý làm bật nét đáng nhớ chân dung nhân vật Trong tranh tổng thể, nhân vật Nguyễn Nhật Ánh thường diện với nét riêng, đặc biệt nhân vật thiếu nhi Miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh thường miêu tả đặc điểm vóc dáng, trang phục, mái tóc vừa tả toàn diện lại vừa tả nét bật 44 nhân vật Cách miêu tả nhà văn làm bật lên tính cách nhân vật Cách miêu tả Tường tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh cho thấy tính cách hiền lành, giản dị, giàu tình cảm: “Tường thằng nhóc đẹp trai Nó đẹp từ bé Tường mang khuôn mặt mảnh mẹ đôi mắt to với cặp lông mi dài ba Tóc dày, mịn tơ, da trắng hồng, miệng rộng với hàm trắng viên đá cuội mài giũa xếp cẩn thận Mỗi Tường cười có cảm giác gương mặt tỏa sáng Nụ cười đó, gương mặt đẹp thiên thần đem lại cho người đối diện niềm vui khó giải thích” [2, tr.42] Sự say mê với câu chuyện cổ tích, sở thích mà đứa trẻ thường thích: “Tường học hành ì ạch mê đọc sách Trong chả sờ tới sách thằng Tường đâu nhét sách túi quần Quần túi lận sách vào thắt lưng Bất lúc rảnh lôi sách say sưa dán mắt vào trang chữ Nằm bò cỏ hàng để đọc sách điều vô thú vị Nó đọc sách ngồi thõng chân thành giếng hay vắt vẻo cành ổi sau vườn” [2, tr.52] Qua đoạn miêu tả ngắn ngoại hình tính cách Tường khiến người đọc thích thú Vì nêu bật nét riêng Tường đáng yêu thể tình cảm Tường với người anh Như thông qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh phần thể được đích mà hướng tới: khám phá bề nổi, hình thức nhân vật từ sâu khám phá giới nội tâm nhân vật Cách mà tác giả miêu tả thằng Dưa: “Thằng Dưa mười hai tuổi, tuổi thằng Tường, trông đẹt đứa bé tám, chín tuổi, đường bị bạn bè cốc đầu đá đít” [2, tr.225] Qua ngoại hình thấy đói ăn, sống nghèo khổ, bệnh tật đè lên người đứa trẻ 45 Điều cho thấy khả quan sát, mô tả tài tình, tạo nhìn hấp dẫn, sinh động nhà văn, mặt khác làm cho nhân vật lên vừa mặt cụ thể cảm tính vừa chiều sâu bên suy nghĩ Bằng chi tiết miêu tả ngoại hình tương đối ít, nhà văn phần giúp bạn đọc hình dung nhân vật đáng yêu tác phẩm Đây điểm tựa để nhà văn xây dựng tính cách, hành động nhân vật 2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động Hành động người xuất phát từ tình cảm, từ suy nghĩ, thái độ hay thói quen Vì qua hành động, chân dung nhân vật lộ phần Các nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Những đứa trẻ lứa tuổi học trò với hồn nhiên, xen lẫn suy tư, khoảng thời gian mà tất cung bậc cảm xúc bị xáo trộn mà đứa trẻ trải qua Như ngây thơ hồn nhiên nhân vật Thiều ngồi phơi tay: “Từ nhận điều đó, có thói quen thò tay cửa sổ bên bàn học Tôi tắm hai bàn tay mưa để thấy đầu ngón tay nhăn nheo câu đố bọn trẻ hay đố: “Một mà có năm cành / Nhúng nước héo để giành tươi” Rồi sau phơi chúng nắng mẹ phơi quần áo bờ dậu để hong khô ngón tay ánh mặt trời nghe gió cù mơn man nhồn nhột” [2, tr.19] Thiều có cá tính riêng, lúc tốt lúc xấu lúc trẻ lúc người lớn hài hước đặc biệt thương em Tường hồn nhiên, sáng, tràn đầy hi vọng đứa trẻ có niềm tin vào sống, mong điều tốt đẹp, tin có phép màu sống: “Tường vạch áo, đặt chuồn chuồn vào rốn” [2, tr.105] 46 Bên cạnh hồn nhiên, ngây thơ hai anh em Thiều Tường nhân vật Sơn đối lập lại, ranh mãnh, đứa trẻ hư: “Tôi Bé Ba có thích lại thằng Sơn thật hay không, hay bị thằng đem tiền dụ dỗ mà người ta đồn thằng Sơn nhiều lần rủ Bé Ba chui vô bụi tâm sự, bị ông Tư Cang xách rựa lùng lùng thằng đánh bả chó” [2, tr.143] 2.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm Nội tâm nhằm toàn biểu thuộc sống bên nhân vật Ðó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lý nhân vật trước tình gặp phải đời Sự biểu hợp lí sâu sắc nội tâm góp phần lớn tạo nên sức sống nhân vật Muốn nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn diễn tả ngôn ngữ thông thường Ðể làm điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật Nguyễn Nhật Ánh quan tâm đến việc thể nội tâm nhân vật tác phẩm am hiểu tác giả tâm lí, suy nghĩ nhân vật Nguyễn Nhật Ánh xây dựng nhân vật qua chi tiết thể nội tâm nhân vật Nhân vật Mận tác giả miểu tả với nỗi buồn trước hoàn cảnh éo le gia đình: “Đầu gục thiểu não cánh tay, tóc xõa lệch bên vai, ngồi co rút bóng chiều trông tượng cô đơn nỗi buồn chạm trổ đem đặt trước cửa nhà từ thời xa lắm” [2, tr.181] Việc dùng thủ pháp độc thoại nội tâm phương thức hữu hiệu để khắc họa tính cách nhân vật Khi nhà văn để nhân vật độc thoại bộc lộ suy nghĩ vấn đề thầm kín thuộc thân người xung quanh: “Những giọt nước mắt Mận làm mềm trái tim Tôi tò mò ngắm khuôn mặt nó, cảm thấy tâm hồn dường xa vắng Tự nhiên ước chưa lời lẽ lỗ mãng vừa rồi” [2, tr.130] 47 Tâm trạng xen lẫn suy tư, tình cảm tuổi lớn thay vào Thiều có lo lắng cho tương lai Mận Nhân vật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, nhân vật với câu chuyện xoay quanh sinh hoạt hàng ngày thường ngày nhân vật lên với đặc điểm tâm lý vừa mang tính trẻ vừa mang tính người lớn lại động, tự chủ mối quan hệ đa chiều với giới xung quanh đặc biệt nhân vật tính cách, cá tính riêng khó nhầm lẫn Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh tiếp cận từ nhiều hoạt động bộc lộ nhiều trạng thái tâm lý 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Mỗi nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh giới riêng với đời sống tâm hồn riêng, với tình cảm, tâm lý lứa tuổi khác Từ cách suy nghĩ, đến tình cảm, niềm vui, nỗi buồn cách nói chuyện Qua lời đối thoại hiểu, nắm bắt tâm lý, tính cách nhân vật Nhân vật tường thật thà, người anh tốt bụng, xấu tính thương em “ Chết rồi! Chảy máu, mày ơi! Tường lo lắng: - Nhiều không anh? - Hơi - Mày đứng lên Tao dìu mày vô nhà lấy thuốc sức Tường bên cạnh tôi, mếu máo: - Sao anh lại ném em? Anh bảo anh đầu hàng mà! Thằng Tường nghe ba hoa, phục lăn Nó quên đau âm ỉ 48 chỗ màng tang, miệng xuýt xoa: - Mưu mẹo anh hay thật Em chả nghi ngờ Lớn lên đánh giặc anh làm tới đại tướng - Chắc chắn rồi! Tôi đáp, bụng ngập tràn hối hận Tôi lừa em tôi, làm bị thương, hồn nhiên tin tưởng tôi, kể lời bốc phét khó tin nhất” [2, tr.45] Sức hút truyện Nguyễn Nhật Ánh nằm ngôn ngữ, giọng điệu trẻ thơ Trong truyện tác phẩm có nhiều đoạn đối thoại em thích nói chuyện, trao đổi câu chuyện với gia đình, bạn bè Qua đối thoại hiểu phần suy nghĩ, tình cảm em Dí dỏm, cười cợt truyện Nguyễn Nhật Ánh không suy giảm tính giáo dục Chính điều làm nên điểm hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, liên tưởng, suy diễn, tưởng tượng phong phú trẻ em thường làm nên tính chất bất ngờ đối đáp bọn trẻ với hay trẻ em người lớn Độ chênh tư người lớn tư trẻ Nguyễn Nhật Ánh thể khéo léo Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 49 KẾT LUẬN Đọc tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, giới nhân vật lên phong phú đa dạng, nhân vật mang vẻ riêng như: láu lỉnh nhân vật này, láu cá nhân vật kia; tốt, xấu; đố kị, vị tha; day dứt, hối hận tất rõ ràng, đậm nét Đó nhân vật trẻ em lứa tuổi học trò Chúng có tình bạn tốt đẹp, tình thầy trò thắm thiết, với nhiều mơ mộng có nhiều biểu tuổi lớn Đó vừa tình bạn vừa quý mến thứ tình cảm khác giới Ở nhân vật này, ta bắt gặp đứa trẻ nghịch ngợm, hồn nhiên Bên cạnh nhân vật trẻ em nhân vật người lớn Họ đóng vai trò quan trọng Dù sống khó khăn vất vả, dù phải chịu thiên tai, bão lụt quan tâm, thấu hiểu tâm tư tình cảm dành tình cảm tốt đẹp cho em Họ mong muốn đem lại cho em sống ấm no hạnh phúc, hướng em đến tương lai tươi sáng Dù đời bất hạnh, éo le họ khao khát sống tốt đẹp Họ khao khát tự tình yêu đôi lứa, khao khát niềm hạnh phúc gia đình Chính khao khát họ biết quan tâm, sẻ chia giúp đỡ nhau, người sống tình nghĩa, chân thành Truyện Nguyễn Nhật Ánh cấu trúc tự phức tạp Do viết cho thiếu nhi nên nội dung kể ý cách kể Tác hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật nhìn trẻ thơ, chí sống với em để kể chuyện thiếu nhi cho thiếu nhi Với giọng điệu dí dỏm, với tài quan sát tinh tế, truyện Nguyễn Nhật Ánh làm lạ hóa giới ngày quen thuộc Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy đó, chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn 50 ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Thông qua trang văn dí dỏm với chi tiết, tình bất ngờ, thú vị, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy “miền tuổi thơ” đáng yêu, đáng nhớ đời người 3.Tình cảm gia đình thiêng liêng, cao đẹp Tình mẫu tử, tình anh em điều cần trân trọng tất Bên cạnh tình cảm gia đình tình bạn điều thiếu với lũ trẻ, tình bạn giúp chúng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ Những người hàng xóm thân thiện tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn giúp em học tình yêu thương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thụy Anh (2011), “Nguyễn Nhật Ánh thế, với Lá nằm lá”, Báo Tuổi trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính Vạn Hoa (Tập - Những gấu bông), Nxb Kim Đồng, HN Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Minh Khuê, (2014), “Câu chuyện vườn”, Tiền phong Lê Phương Liên (2012), Văn xuôi trẻ em, http://vanvn.net/news/16/2041-van-xuoi-va-tre-em.html Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả (Phương lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Võ Quảng (1973), Quê nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 ... giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Chương 2: Nghệ thuật khắc họa giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY... 35 1.3 Những học từ giới nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 39 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 44 2.1 Nghệ... Chương ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Thế giới nhân vật

Ngày đăng: 08/12/2016, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan