Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tập đọc cho học sinh lớp 5

51 557 0
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tập đọc cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NHUNG NGUYỄN THỊ NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN MỘT SỐ TẬP BIỆNĐỌC PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH LỚ KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạydạy họchọc Tiếng Việt Chuyên ngành: Phƣơng pháp Tiếng Việt HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 22 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NHUNG NGUYỄN THỊ NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Bá Miên ThS Lê Bá Miên HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhưng bảo tận tình thầy giáo Lê Bá Miên, chúng tơi bước tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài: “ Một số biện pháp rèn luyện kỹ tập đọc cho học sinh lớp 5” Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy! Qua đây, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô, tập thể lớp 5A1, 5A2, 5A3, 5A4, 5A5 trường tiểu học Tích Sơn - thành phố Vình n - tỉnh Vĩnh Phúc, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HS : học sinh GV : giáo viên SGK : sách giáo khoa NXB : nhà xuất TV : Tiếng Việt T : tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm đọc 1.1.1 Quan niệm đọc 1.1.2 Cấp độ đọc 1.2 Cơ sở ngôn ngữ việc đọc 1.2.1 Cơ chế đọc 1.2.2 Cơ sở âm ngôn ngữ đọc 11 1.3 Vị trí nhiệm vụ phân môn Tập đọc lớp 15 1.3.1 Vị trí phân mơn Tập đọc 15 1.3.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc 16 1.3.3 Ý nghĩa dạy Tập đọc 17 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC Ở LỚP 18 2.1 Nội dung chƣơng trình phân bố thời lƣợng 18 2.2 Quy trình dạy tập đọc 19 2.3 Thực trạng dạy học Tập đọc lớp 21 2.3.1 Thực trạng việc dạy 21 2.3.2 Thực trạng việc học 23 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 26 3.1 Các biện pháp rèn luyện kĩ 26 3.1.1 Kĩ tìm hiểu văn đọc 26 3.1.2 Kĩ đọc xác phận âm tiết 29 3.1.3 Kĩ ngắt nhịp đọc 33 3.1.4 Kĩ đọc trôi chảy 36 3.1.5 Kĩ đọc ngữ điệu 37 3.1.6 Kĩ thể văn hóa đọc 38 3.2 Một số biện pháp bổ trợ hoạt động học 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt trƣờng phổ thơng có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, tƣơng ứng bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết Tập đọc phân môn chƣơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chƣơng trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc - kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học - bậc Tiểu học Chúng ta sống giai đoạn đầu kỉ XXI, công đổi diễn sôi động lĩnh vực, công nghệ thông tin ăn sâu vào đời sống ngƣời Thực tế đƣa cho ta câu hỏi: “Cuộc sống ngƣời khơng biết đọc? Cuộc sống cịn thú vị nhƣ thơ hay, bất hủ đến, không thông tin báo, trang web khơng đọc? ” Đó giới thiếu thơng tin, thiếu hiểu biết Có ý kiến cho ngƣời có ba chìa khóa vàng để mở tri thức, tình cảm nhân loại, là: chữ cái, chữ số nốt nhạc Nhƣ vậy, biết đọc tức ta nắm giữ đƣợc chìa khóa để mở cánh cửa kho tàng văn hóa, văn minh dân tộc có cơng cụ để học suốt đời Biết đọc nghĩa biết giao tiếp với ngƣời khác không bị giới hạn không gian thời gian Những kinh nghiệm đời sống văn hóa, tƣ tƣởng, tình cảm hệ trƣớc ngƣời đƣơng thời, phần lớn đƣợc ghi lại chữ viết Nếu khơng biết đọc ngƣời khơng thể tiếp thu văn minh lồi ngƣời, khơng thể sống sống bình thƣờng Đó học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học suốt đời Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa quan trọng Biết đọc, ngƣời có khả chế ngự phƣơng tiện văn hóa giúp họ giao tiếp đƣợc với giới bên ngƣời khác; thơng hiểu tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chƣơng, em không đƣợc thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ƣớc mơ tốt đẹp, đƣợc khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo nhƣ đƣợc bồi dƣỡng tâm hồn Năng lực đọc học sinh đƣợc tạo nên từ bốn kỹ phận bốn yêu cầu chất lƣợng “ đọc”: đọc đúng, đọc trôi chảy, đọc có ý thức (đọc hiểu) đọc diễn cảm Hơn nữa, việc dạy đọc đƣợc trọng từ cấp tiểu học Trong môn học Tiếng Việt, phân môn Tập đọc chiếm số tiết, thời lƣợng nhiều phân mơn Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chƣơng trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh cấp học trƣờng phổ thông Mặt khác, viết tác phẩm, tác giả muốn gửi gắm vào tâm tƣ, tình cảm, suy nghĩ, quan điểm, tƣ tƣởng Những điều ẩn chứa ngơn từ văn tác phẩm bộc lộ tài hoa ngƣời, nhân cách nhà văn Muốn tác phẩm đến với bạn đọc sống với bạn đọc điều khó Những mà tác giả gửi gắm có đƣợc cảm nhận cách đầy đủ hay khơng, lại cách đọc, cách hiểu ngƣời cảm nhận Chính cần dạy cho học sinh cách đọc, cách hiểu tác phẩm cách trọn vẹn Trong đó, trƣờng tiểu học đặc biệt học sinh lớp 5, việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng, cịn nhiều hạn chế Học sinh chƣa đọc đƣợc nhƣ mong muốn Kết học đọc em chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chƣa nắm đƣợc công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tƣ tƣởng tình cảm ngƣời khác chứa đựng văn đƣợc đọc Giáo viên tiểu học lúng túng tronh dạy Tập đọc Có giáo viên đọc khơng âm, đọc khơng hay, hiểu điều đƣợc đọc từ cấp độ từ đến cấp độ câu, đoạn toàn văn bản, … Trong tƣơng lai không xa, gióa viên tiểu học, chúng tơi có trăn trở dạy Tập đọc: làm để em đọc nhanh hơn, hay hơn, làm để em hiểu đƣợc văn đọc, cần đọc Tập đọc với giọng nhƣ nào? Làm để có đọc đƣợc tác động vào sống em? … Hơn thế, việc dạy đọc trải dài từ lớp đến lớp 12 suốt đời Chính vậy, đọc kĩ quan trọng việc dạy học trƣờng tiểu học Và chọn đề tài để sâu nghiên cứu tìm ra: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ tập đọc cho học sinh lớp 5” Lịch sử vấn đề Đọc viết hai kĩ dạy học sinh biết xử lí văn Kĩ đọc khơng tiếp nhận thơng tin mà đọc cịn bộc lộ khả hiểu ngƣời đọc Điều đƣợc đề cập “Tìm vẻ đẹp văn tiểu học”, (2005), NXB Giáo dục, hai tác giả Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hồn Theo GS.TS Lê Phƣơng Nga “Dạy tập đọc cho học sinh tiểu học”, (2003), NXB Giáo dục, xem xét việc dạy học cách dạy tìm hiểu, đánh giá sống, q trình nhận thức Trong “Thế giới quanh ta” số chuyên đề Tập đọc tháng năm 2002, Hỏi - đáp dạy Tập đọc tiểu học coi Tập đọc phân môn thực hành, lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kĩ đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc hay Trong “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học ngữ văn” Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn (Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo) đƣa quan điểm trái ngƣợc nhà nghiên cứu nƣớc ngồi việc đọc Walcutt.C.C xem đọc dƣới góc độ ngơn ngữ cịn Tinker M.A coi đọc sản phẩm tƣ - Cách tiến hành rèn đọc cho học sinh nhƣ sau: + Mục đích phần rèn đọc “Một vụ đắm tàu” (TV 5, T2, 108) tập trung rèn học sinh đọc tiếng có phụ âm đầu l- n + Sau nghe giáo viên đọc mẫu lần 1, tơi u cầu lớp đọc thầm tồn (kết hợp với việc dặn học sinh chuẩn bị nhà) tìm từ, tiếng khó đọc có bài, sau cho học sinh nêu ra, tơi lần lƣợt ghi lên bảng theo dịng riêng biệt Ví dụ: học sinh tìm đƣợc từ khó: lúc, chạy lại, lau máu, bao lơn, nƣớc, lao ra, nặng rồi, nức nở, lôi lên Tôi ghi lên bảng nhƣ sau: l: lúc, chạy lại, lau máu, bao lơn, lao ra, lôi lên n: nƣớc, nặng rồi, Hỏi : dòng thấy từ khó đọc phần nào?(khó đọc phần phụ âm đầu:l) ; giáo viên ghi âm l trƣớc dòng phấn màu Với dịng tơi hỏi nhƣ ghi âm n trƣớc dòng Đối với âm này, với học sinh tôi, phải hƣớng dẫn học sinh cách phát âm thật cụ thể, chi tiết + Tôi hƣớng dẫn em cách phát âm phụ âm l cụ thể nhƣ sau: Phụ âm l phụ âm tắc , phát âm phụ âm này, đầu lƣỡi cong lên tiếp giáp với vòm lợi trên, luồng bị cản lại nên phải len qua hai cạnh lƣỡi để ngồi, luồng bật mạnh Giáo viên làm mẫu hai lần, sau cho học sinh phát âm, gọi học sinh hay nhầm lẫn phụ âm tập phát âm Lƣu ý nên cho em phát âm cá nhân để dễ phát em phát âm sai để sửa Tiếp theo cho học sinh đọc tiếng khó có chứa phụ âm l Phụ âm n phụ âm xát, phát âm phụ âm mặt lƣỡi tiếp giáp với vịm lợi trên, luồng khơng bị lƣỡi cản lại nên thoát nhẹ nhàng Cách tiến hành nhƣ hƣớng dẫn với phụ âm l 30 Để học sinh có đƣợc thói quen phát âm tơi u cầu học sinh phát âm đọc theo kiểu đối nhau: l- n; lúc- nƣớc, chạy lại- nặng rồi, nức nở- lôi lên Đƣa cách rèn nhƣ tơi muốn cho học sinh có phản ứng nhanh nhạy để tìm đƣợc cách đọc từ có chứa cặp phụ âm hay nhầm lẫn Nếu rèn nhƣ chƣa đủ mà việc luyện đọc từ khó cần phải đƣợc đặt văn cảnh môi trƣờng ngôn ngữ học sinh đọc từ nhiều đọc riêng từ học sinh đọc nhƣng đặt từ vào câu văn, đoạn văn chƣa học sinh đọc Chính mà sau rèn phát âm luyện đọc từ khó có chứa âm khó tơi lại phải yêu cầu học sinh tìm câu văn, câu thơ, chí đoạn văn, đoạn thơ có chứa từ khó cho học sinh đọc mục đích rèn đọc rèn phát âm để đọc văn Tôi tự hỏi: Trong tập đọc tập trung hƣớng dẫn đọc từ có chứa phụ âm l- n tiếng khó khác rèn vào lúc nào? Thiết nghĩ: Một cặp phụ âm hay nhẫn lẫn l- n trở thành cố tật không học sinh mà nhân dân địa phƣơng tiết tập đọc có chủ định rèn cho học sinh cặp phụ âm mà khơng thực kĩ nhƣ khơng thể đạt đƣợc đích đặt Cịn từ khó khác ta hƣớng dẫn em đọc từ theo trình tự: giáo viên học sinh đọc mẫu sau gọi học sinh yếu đọc lại Rèn cho học sinh thói quen đọc từ có phụ âm mà em hay nhầm lẫn việc làm không đơn giản Bản thân phân mơn tập đọc khó giải đƣợc, theo tất giời học hồn cảnh giao tiếp phải giúp em sửa có nhƣ giải đƣợc vấn đề Với cặp phụ âm lại 31 tiến hành rèn cho học sinh lần lƣợt theo bƣớc nhƣ Khi tiến hành đƣợc tháng mức độ sai từ có phụ âm hay nhẫm lẫn nhƣ nêu giảm cách đáng kể Các cặp phụ âm hay lẫn Tỉ lệ mắc lỗi l- n s- x ch- tr d- r- gi 30% 10% 15% 18,5% * Thanh điệu Lỗi điệu mà học sinh hay mắc phải em đọc tiếng có dấu (~) thành dấu (/): đĩa thành đía, ngã xuống thành ngá xuống… nhƣng có em dấu (?) lại đọc thành dấu (~), chẳng hạn nhƣ: hỏi han thành hõi han… có tới 7,55% số học sinh mắc lỗi dấu (~) thành dấu (?) 4,44% số học sinh mắc lỗi đọc dấu (?) thành dấu (~) Đó số liệu cho thấy học sinh mắc lỗi Nhƣng thực tế lại có học sinh mắc đến 2,3 lỗi Phần lớn học sinh phát âm lẫn phụ âm đầu l/n, tr/ch, d/r/gi, s/x Cũng nhƣ viết, đọc học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn phân biệt vần ưu/iu, ươu/iêu Mục tiêu nhà trƣờng tiểu học sau kết thúc năm năm học, học sinh phải biết đọc thông viết thạo Chúng đồng tình với cách trình bày bố cục đọc cách phân bố bài, tiết học SGK * vần Học sinh tiểu học hay mắc lỗi đọc nhầm, lẫn vần ưu/iu, ươu/iêu, lỗi âm đệm âm Ví dụ: Học sinh đọc nghỉ hưu thành nghỉ hiu Học sinh đọc hươu thành hiêu Học sinh đọc có bỏ qua âm đệm, ví dụ nhƣ: Huy hồng học sinh đọc hi hàng Nguy hiểm học sinh đọc nghi hiểm 32 Qua thời gian thực tập thấy học sinh mắc lỗi cao Vẫn nhƣng có học sinh đọc ngọng o thành oo Ví dụ: học thành hooc,… Một lỗi phát âm thƣờng gặp học sinh tiểu học em đọc khơng xác nguyên âm đôi, em đọc iê thành ê (bỏ i), ví dụ: huyền đọc huền, hay thuyền đọc thuền… 3.1.3 Kĩ ngắt nhịp đọc Một số ngƣời lầm tƣởng hƣớng dẫn đọc ngắt nhịp thơ hƣớng dẫn đọc diễn cảm Không phải nhƣ vậy, mà cách đọc thơ mà Vậy muốn hƣớng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ nhịp thơ giáo viên phải nắm vững cách đọc thể thơ Các thơ sách Tiếng Việt lớp 5, thƣờng đƣợc viết thể thơ lục bát, song thất lục bát, thể thơ khác - Đọc thơ lục bát ngắt nhịp theo nhiều cách Câu ngắt theo nhịp / / 4/2 2/4 Câu ngắt theo nhịp / / / 4/4 3/5 2/4/2 Thế nhƣng có câu đoạn khơng ngắt theo nhịpthơng thƣờng giáo viên phải chọn câu để hƣớng dẫn học sinh cách ngắt nhịp Ví dụ : Trong tập đọc “Truyện cổ nƣớc mình” thơ lục bát Thông thƣờng câu ngắt theo nhịp / ; câu ngắt theo nhịp /4 / / Thế nhƣng có câu phá lệ (có cách ngắt nhịp khác) Do vậy, ta phải đƣa câu để hƣớng dẫn “ Đời cha ơng / với đời 3/3 Nhƣ sông / với chân trời xa” / Khi đọc thơ thể chữ ta thƣờng ngắt nhịp / / Thể thơ chữ thấy nhiều lớp 3, nhƣng lớp lớp xuất nhƣ: Bè xi sông La (Vũ Huy Thông) (thơ chữ); Trăng ơi…từ đâu đến? (Trần Đăng Khoa) (thơ chữ); lớp có Con Chim Chiền Chiện 33 (Huy Cận) thơ chữ, lên lớp hầu nhƣ khơng có thơ chữ, thơ chữ có số thơ nhƣ Cao Bằng (Trúc Thơng); Sang năm lên bảy (Vũ Đình Minh) Đến với thơ chữ đọc ngắt nhịp theo khuôn mẫu.Với Cửa sông (Quang Huy - TV5, T2, 74) ngắt nhịp / 4; / khổ thơ đầu Nhƣng câu thơ khổ thơ sau phải ngắt nhịp / 5; / 0; / 3; / để diễn tả nơi cửa sơng, danh giới giao hòa hai nguồn nƣớc mặn Hay thơ “Đất nƣớc” Nguyễn Đình Thi (TV5, T2) Bài thơ thất ngôn viết lên bao nỗi niềm, tâm trạng nhà thơ: “Sáng mát / sáng năm xưa Gió thổi / mùa thu / hương cốm ………………………………… Những phố dài / xao xác heo may Người / đầu không ngoảnh lại Sau lưng / thềm nắng / rơi đầy…” Nỗi niềm bâng khuâng nghĩ ngày chia tay Hà Nội để khang chiến “Sau lưng / thềm nắng / rơi đầy” Câu thơ thật hay gợi lên biết hình ảnh Ngƣời để lại sau lƣng thềm đầy nắng, lá, nỗi mang mác Nếu không ngắt nhịp /2/ mà ngắt nhịp /4 ý nghĩa câu thơ thay đổi hoàn toàn: sau lƣng thềm nhà, nắng rơi đầy nhƣ ý thơ hay Thể thơ lục bát phổ biến thơ lớp lớp Cách ngắt nhịp thể thơ lục bát 2/2/2 câu 4/4 câu 2/2/2/2 Ví dụ: “Dịng sơng/ điệu/ Nắng lên/ mặc áo/ lụa đào/ thướt tha…” (Dịng sơng mặc áo - TV4, T2) 34 Hay câu thơ đầy yêu thƣơng ngƣời nơi tiền tuyến nhớ mẹ kính u: “Bầm ơi/ có rét/ khơng bầm?// Heo heo gió núi,/ lâm thâm mưa phùn//” (Bầm - Tố Hữu) Tuy nhiên, có trƣờng hợp ngắt giọng đặc biệt “Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời xâu xa//” “Đời cha ông/ với đời tôi/ Như sông/ với chân trời xa//” “Vừa độ lượng/ lại đa tình,/ đa mang//” (Truyện cổ nước - Lâm Thị Mỹ Dạ) Đây cách ngắt nhịp không theo quy luật chung Cách đọc nhằm nhấn mạnh hay chuyển đổi ý nghĩa mạch cảm xúc tái hiện, khái quát nội dung, ý nghĩa truyện cổ Thể thơ tự chiếm vị trí chủ yếu số thơ giảng dạy chƣơng trình lớp Trong số đó, tiêu biểu “Nếu Trái đất thiếu trẻ con” Đỗ Trung Lai Bài thơ đời chuyến thăm Việt Nam Pô Pốp nhà du hành vũ trụ, Anh hùng Liên Xô Nhà thơ Đỗ Trung Lai vào thăm Cung thiếu nhi, xem tranh trẻ em vẽ: “Anh nhìn xem: Có đâu/ đầu to thế? ……………………………… Trong đôi mắt/ chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên/ nửa số trời” Nhƣ vậy, đọc thơ, ý ngắt nhịp cho thể loại góp phần đọc hay, diễn cảm thơ định hƣớng cho cách hiểu đƣợc nội dung đọc Không trình đọc mà giao tiếp, ngắt nhịp không gây hiểu sai ý nghĩa lời nói 35 Ví dụ: Câu nói “Bà bà làm thế?”, ngắt nhịp 2/ thể tình cảm thắm thiết ngƣời cháu qua lời gọi “bà ơi” Nhƣng ngắt nhịp ¾ câu câu gọi “bà bà” lời hỏi thiếu chủ ngữ, không thiện cảm Hay câu nói nhƣ “Trâu cày/ khơng đƣợc thịt//” cấm lệnh khơng đƣợc giết trâu cày nhƣng ngắt nhịp 4/1 ý câu nói trâu không làm đƣợc phải thịt 3.1.4 Kĩ đọc trôi chảy Nhƣ biết chữ Tiếng Việt viết rời âm tiết viết liền từ nhƣ chữ số nƣớc khác (Anh, Nga, Pháp ) nhƣng đọc ta lại không đọc rời rạc âm tiết mà phải đọc theo cụm từ Ví dụ: Chị Nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, ngƣời bự phấn nhƣ lột Chị mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng nhƣ cánh bƣớm non lại ngắn Nếu tính mặt âm tiết câu văn có 38 âm tiết, 31 từ, cụm từ Khi học sinh tập đọc không để em đọc rời rạc âm tiết nhƣ kiểu đọc nhát gừng Nếu để học sinh đọc theo từ chƣa diễn đạt đƣợc ý câu văn nên phải hƣớng dẫn học sinh đọc theo cụm từ Chị Nhà Trò /đã bé nhỏ/ lại gầy yếu quá,/ ngƣời bự phấn / nhƣ lột./ Chị mặc áo thâm dài / đôi chỗ chấm điểm vàng,/ hai cánh mỏng nhƣ cánh bƣớm non / lại ngắn - Cách hƣớng dẫn học sinh đọc theo cụm từ nhƣ sau: + Tơi viết câu văn bảng phụ (đã chuẩn bị từ trƣớc) + Vì giai đoạn đầu lớp cịn đọc yếu tơi đọc mẫu theo cách nghỉ nhƣ cho thật chuẩn Sau đó, cho học sinh phát chỗ ngắt nghỉ cô, dùng phấn màu gạch chéo sau từ cần ngắt Nếu học sinh chƣa phát tơi đọc mẫu lần thứ câu 36 để học sinh nhận Đồng thời củng cố kỹ đọc gặp dấu chấm (phải nghỉ hơi), gặp dấu phẩy phải ngắt Khi nhận cách ngắt nghỉ sau cụm từ, sau dấu phẩy, sau dấu chấm tơi gọi số học sinh đọc, sau gọi em hay đọc ê a ngắc ngứ lên đọc Có thể lần, hai lần phải tiến hành thời gian Tôi nghĩ tƣợng đọc ê a ngắc ngứ em khơng cịn xảy + Vậy học sinh đọc câu văn dài, học sinh biết ngắt sau cụm nhƣng ngắt thời gian điều cần phải hƣớng dẫn em Thông thƣờng hƣớng dẫn em ngắt sau cụm từ thời gian ngắt nghỉ gặp dấu phẩy dấu chấm phẩy đƣơng nhiên thời gian phải thờigian nghỉ đọc gặp dấu chấm Tránh tình trạng học sinh ngắt nghỉ lâu làm cho ngƣời nghe cảm thấy rời rạc Số học sinh mắc loài lỗi đọc ê a ngắc ngứ đọc liến thoắng không nhiều nên sau tuần kiên trì rèn đọc cho em (gọi cho em đọc nhiều hơn, sửa cho em kỹ hơn) loại lỗi khơng cịn lớp tơi nữa, em đọc trơi chảy, lƣu lốt 3.1.5 Kĩ đọc ngữ điệu Theo tơi muốn khắc phục tình trạng lên xuống giọng tùy tiện cần phải hƣớng dẫn thật tốt cách đọc kiểu câu: Câu kể cuối câu có dấu chấm đọc thƣờng phải xuống giọng cuối câu Câu hỏi cuối câu có dấu chấm hỏi đọc ta phải lên giọng cuối câu Câu kể có dấu chấm lửng đọc phải kéo dài giọng Câu cảm, câu khiến cuối câu có dấu chấm than đọc cần phải lên giọng cuối câu Ví dụ: Trong “Một vụ đắm tàu” sách TV lớp hƣớng dẫn học sinh cách đọc loại câu nhƣ sau: - Chép đoạn văn lên bảng phụ 37 - Hỏi học sinh đoạn văn có câu văn câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến cách đọc loại câu này, giáo viên dùng phấn màu ghi kí hiệu lên giọng, xuống giọng cuối loại câu Chiếc xuồng cuối đƣợc thả xuống Ai kêu lên : (câu kể) “Cịn chỗ cho đứa bé.” Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao (câu kể) - Đứa nhỏ !(câu cảm) Nặng - Một ngƣời nói.(câu kể) Nghe thế, Giu- li- ét- ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng.(câu kể) Một ý nghĩ đến, Ma- ri- ô hét to : (câu kể) “Giu- li- ét- ta, xuống ! (câu khiến) Bạn bố mẹ…” (câu kể) Nói rồi, câu ơm ngang lƣng Giu- li- ét- ta thả xuống nƣớc Ngƣời ta nắm tay cô lôi lên xuồng (câu kể) Chiếc xuồng bơi xa Giu- li- ét- ta bàng hồng nhìn Ma- ri- ô đứng bên mạn tàu, đầu ngẩng cao, tóc bay trƣớc gió Cơ bật khóc nức nở, giơ tay phía cậu : “Vĩnh biệt Ma- ri- !” Sau tơi học sinh đọc mẫu theo cách đọc cho học sinh em yếu luyện đọc với số lƣợng từ 7- em Việc làm phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên gặp tập đọc có kiểu câu nhƣ vậy, có nhƣ hình thành đƣợc thói quen đọc Sau khoảng thời gian tháng số học sinh mắc lỗi giảm cịn 1/31 em 3.1.6 Kĩ thể văn hóa đọc Văn hóa Đọc - phận Văn hóa - động lực thúc đẩy hình thành nên ngƣời mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại - xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Ngày nay, với bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin tác động không nhỏ tới giới trẻ Tích cực nhiều mà tiêu cực khơng Một 38 vấn đề lên văn hóa đọc sách giới trẻ nay- Vấn đề đáng để suy nghĩ Bạn hiểu văn hóa đọc? Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử với tri thức sách Phải biết đọc sách cho hợp lý bổ ích Đọc cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức (Theo nhà ngơn ngữ học Phạm Văn Tình) Chúng ta biết trƣớc có phƣơng tiện nghe nhìn, sách đƣờng lớn để ngƣời tiếp cận thơng tin, văn hóa, tri thức Đọc sách cách thức giúp ngƣời thƣ giãn, tích lũy kiến thức, tăng cƣờng khả tƣ Thế nhƣng giới trẻ ngày thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách Phải họ nghĩ với thông tin đại họ khơng cần tới sách nữa? Nhà văn hóa Hữu Ngọc có lần nêu câu hỏi: “Thế kỷ XXI liệu có cần đến thơ khơng? Đến văn hóa đọc khơng?” Và ơng tự trả lời rằng: “Có, ca nhạc trữ tình có làm đƣợc phần việc thơ ca thơ ca mãi đƣợc ngƣời đời ƣa chuộng” Còn văn hóa đọc ơng khẳng định: “bản thân hình ảnh thoảng qua, từ ngữ đọng lại lâu bền” Văn hóa đọc sách đứng trƣớc hội nguy Cơ hội ngƣời đƣợc tiếp cận với khối lƣợng tri thức khổng lồ Nhƣng lại tiềm ẩn nguy làm mai thói quen đọc vốn có lấn át phƣơng tiện nghe nhìn nhiều, hấp đẫn Vậy có tƣơng lai cho văn hóa đọc sách thời đại bùng nổ thông tin? Khác với vài chục năm trƣớc, thị trƣờng sách vô phong phú nội dung nhƣ hình thức Giới trẻ lƣời đọc hay họ khơng biết chọn sách? Có bạn chạy theo phong trào để đọc sách Có thời gian sách nhƣ “mãi tuổi 20”, “Lê Vân yêu sống” làm mƣa gió thị trƣờng Rồi có họ đọc theo mốt: “Thế Giới Phẳng” tên 39 sách thành công nhà kinh tế- xã hội học Thomas Friedman Cuốn sách trình bày quan điểm lạ bạn đọc nƣớc xu tồn cầu hóa, “Thế Giới Phẳng” sách dễ đọc, phần lớn ngƣời đọc không hiểu hết tƣ tƣởng tác giả Thế dù khơng thích, khơng hiểu nhƣng bạn trẻ chạy mua sách mà nguời đọc để khơng trở thành ngƣời lạc hậu Đó chƣa kể tới việc thị trƣờng sách vô phong phú nội dung hình thức, có nhiều sách đƣợc coi “sách đen” đƣợc giới trẻ truyền tay đọc hăng say Thật đáng lo ngại! Rồi có bạn trẻ lại cho đọc sách lạc hậuĐây thời đại cơng nghệ thơng tin phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn Xin thƣa lối suy nghĩ sai lầm Internet có khối lƣợng thơng tin phong phú, nhanh cập nhật nhƣng liệu bạn đọc xong đọng lại đầu đƣợc bao nhiêu? Bạn “gặm nhấm”, “nhâm nhi” câu văn, linh hồn mà tác giả gửi gắm vào khơng? Với thực trạng nhƣ thế, khơng phải suy nghĩ nhìn nhận lại thân mình? Văn hóa đọc xuống cấp tới mức báo động chƣa? Có thể chƣa đến “đèn đỏ” nhƣng đèn vàng cảnh báo nguy đến Đó việc thiếu nghiêm túc việc đọc, khơng thấy rõ đƣợc vai trị quan trọng đọc sách Thời đại thông tin dạy phải biết tận dụng hội nắm bắt thời Vì vậy, việc giáo dục văn hóa đọc sách cho học sinh tiểu học vô quan trọng Đó chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc cần giáo dục cho em nhìn nhận vấn đề có thái độ nghiêm túc với việc đọc sách báo Việc làm khơng có nhà trƣờng, giáo viên mà bậc phụ huynh, toàn xã hội phải quan tâm, giáo dục, chung tay góp sức tƣơng lai tƣơi sáng đất nƣớc 3.2 Một số biện pháp bổ trợ hoạt động học Một số giải pháp đơn giản đƣa cho dạy tập đọc tiểu học là: 40 - Kích thích thị giác: Giáo viên sử dụng phƣơng tiện trực quan nhƣ: tranh ảnh, phim tài liệu, vật thật,… để học sinh phát điều lạ (điều chƣa biết) liên quan đến nội dung Ví dụ: Bài “Tà áo dài Việt Nam” theo Trần Ngọc Thêm (TV5, T2, 122) Cho học sinh xem đoạn phim tài liệu áo dài Việt Nam qua thời kì Các em có nhận xét gí áo dài xƣa nay? GV giới thiệu áo dài hình ảnh biểu trƣng cho phụ nữ Việt Nam từ bao đời Là cơng dân Việt Nam, cần biết điều áo truyền thống mình? Kiến thức đƣợc tóm tắt tập đọc “Tà áo dài Việt Nam” - Kích thích thính giác: Ngồi phƣơng tiện trực quan kích thích thị giác, giáo viên sử dụng phƣơng tiện dạy học kích thích thính giác nhƣ nhạc cảm, hát, âm thanh,… Ví dụ: Bài “Bài ca Trái Đất” theo Định Hải (TV5, T1, 41) GV giới thiệu: “Các em nhắm mắt lại trải lịng để lắng nghe hát sau…(GV mở hát “Trái Đất chúng mình”, nhạc Trƣơng Quang Lục) Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? Gợi cho em nghĩ đến điều gì? Bài hát đƣợc phổ nhạc từ thơ: “Bài ca Trái Đất” nhà thơ Định Hải Các em thử đoán nhà thơ Định Hải muốn nhắn nhủ điều với em qua thơ nhé! - Đặt vào tình giao tiếp: Đối với đọc có nội dung liên quan đến cách ứng xử với ngƣời xung quanh, giáo viên chuyển nội dung thành tình giao tiếp em - Kể chuyện ngắn: Kể chuyện ngắn cách mà giáo viên dẫn dắt từ câu chuyện có liên quan đến đọc để làm bật ý trọng tâm học 41 - Sử dụng ảo thuật, câu đố: Giáo viên sử dụng cách giới thiệu nêu theo bƣớc: + Bƣớc 1: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp + Bƣớc 2: Chuẩn bị tình huống, phƣơng tiện hỗ trợ cách giới thiệu + Bƣớc 3: Soạn hoàn chỉnh lời giới thiệu + Bƣớc 4: Thực giới thiệu - Tạo tình có vấn đề q trình học tập đọc cho học sinh - Ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện kĩ thuật dạy học Các giải pháp đƣa sử dụng tích hợp với để đạt hiệu cao trình dạy học sinh đọc Tập đọc Có nhiều loại tập để luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học: - Bài tập chuẩn bị cho việc đọc + Bài tập luyện tƣ đứng đọc, ngồi đọc + Bài tập luyện thở lấy - Bài tập luyện giọng - Bài tập dạy đọc hiểu + Bài tập xác định đề tài + Bài tập yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh + Nhóm làm rõ ý nghĩa ngôn từ văn + Bài tập hay biện pháp tu từ 42 KẾT LUẬN Một bốn kĩ quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc Đây sở để học sinh bƣớc vào giới tri thức nhân loại Sống thời đại phát triển khoa học nhƣ u cầu để đọc tiếp nhận thơng tin lớn Để có đƣợc kĩ nói viết học sinh cần có kĩ đọc thật tốt Học sinh đọc tài liệu phục vụ cho nói, viết Học sinh đọc thấu hiểu nội dung văn từ thấy đƣợc hay, đẹp ngơn từ đem áp dụng, dần biến thành ngơn ngữ Ở cấp học đầu tiên, cần phải luyện tập thành thục kĩ đọc để giúp em có cơng cụ tiếp tục học lên lớp Qua việc khảo sát, phân tích loại văn bản, đoạn trích SGK TV5, nhận thấy nhằm phát triển cho học sinh cách toàn diện kĩ lẫn kiễn thức Và nữa, thấy đƣợc tầm quan trọng trình luyện đọc kể luyện đọc thành tiếng đọc hiểu Công việc mang lại niềm yêu thích văn chƣơng cho thân Nghiên cứu đề tài này, thêm lần bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thân Đặc biệt biết đến đƣờng đến với nội dung, tƣ tƣởng văn, đến với tác phẩm, thấu hiểu đƣợc nội dung văn từ giúp học sinh tiến dần đế với hay, đẹp tác phẩm, tƣ tƣởng, tình cảm tác giả gửi gắm ngôn từ văn Đọc đƣợc văn, hiểu đƣợc giúp em thêm yêu môn TV, rèn luyện để giữ gìn sáng TV Từ khóa luận này, chúng tơi mong muốn đƣợc tiếp tục tìm tịi, khám phá biện pháp rèn Tập đọc để giúp HS đọc đúng, đọc hiểu, hay hơn, diễn cảm văn Đó nhịp cầu giúp em dễ dàng đến với bến bờ tri thức Đó mong muốn ngƣời GV tâm huyết với nghề 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồnh Hịa Bình, (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học - NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học - NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hoan, (2007), Tìm hiểu cách đặt tiêu đề văn đoạn trích sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Trọng Hoàn, (2006), Đọc, hiểu văn ngữ văn 6, - NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, (2006), Rèn kĩ tập đọc cho học sinh lớp - NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga, (2003), Dạy học tập đọc tiểu học - NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết, (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - NXB Giáo dục Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 3, 4, Bộ GD ĐT, (2002), Chƣơng trình tiểu học - NXB Giáo dục 10 Bộ GD ĐT, (2006), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ngữ văn - NXB Giáo dục 11 Viện ngôn ngữ học, (2004), Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng 12 Nghiên cứu giáo dục số 3/1997 13 Nghiên cứu giáo dục số 5/1997 13 Nghiên cứu giáo dục số 8/2000 44 ... để luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học: - Bài tập chuẩn bị cho việc đọc + Bài tập luyện tƣ đứng đọc, ngồi đọc + Bài tập luyện thở lấy - Bài tập luyện giọng - Bài tập dạy đọc hiểu + Bài tập. .. tiểu học 1.3.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc Tập đọc đƣợc cuối học kì lớp Kĩ đọc có học sinh, rèn cho học sinh từ đầu lớp nhƣng dƣới dạng luyện đọc từ khóa, câu, đoạn ngắn đơn giản, văn Đến kì Tập đọc. .. NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Chuyên ngành: Phƣơng pháp

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan