Đánh giá hiệu quả tài chính và kỹ thuật của các hình thức sản xuất và đề xuất giải pháp nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long

148 406 0
Đánh giá hiệu quả tài chính và kỹ thuật của các hình thức sản xuất và đề xuất giải pháp nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong 5 quốc gia có sản lượng tôm nuôi lớn nhất trên thế giới, với tổng sản lượng tôm sú và tôm thẻ chân trắng trong năm 2015 là: 593.800 tấn; trong đó tôm sú 249.200 tấn (41,97%), tôm thẻ chân trắng 344.600 tấn (58,03%). Diện tích nuôi tôm sú của cả nước trong năm 2015 là: 577.843 ha (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam - VASEP, 2016), trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm 45,3% diện tích và 72,4% sản lượng (Bộ NN&PTNT, 2016). Các sản phẩm tôm xuất khẩu sang 88 thị trường trên thế giới, với giá trị xuất khẩu đạt trên 3,95 tỷ USD, chiếm hơn 55% giá trị xuất khẩu của ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS), đã góp phần quan trọng cho đời sống xã hội, đem lại nguồn thu nhập cho người nuôi tôm tại các vùng ven biển (VASEP, 2015). ĐBSCL là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển NTTS của cả nước, trong đó mô hình nuôi tôm thâm canh vùng nước lợ-mặn phát triển mạnh ở một số địa phương như: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang và Trà Vinh (Tổng cục Thủy sản, 2014). Tôm nước lợ là đối tượng nuôi chủ lực, chiếm tỷ lệ diện tích lớn trong các đối tượng nuôi thủy sản. Trong hơn 10 năm qua, ngành sản xuất tôm đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 8,8%/năm và trở thành ngành tạo sinh kế quan trọng cho khoảng 1 triệu người tham gia, trong đó hơn 80% là người nuôi quy mô nhỏ, tạo hơn 3 triệu việc làm trong các nhà máy chế biến thủy sản và các ngành thương mại dịch vụ liên quan. Tuy nhiên, do tốc độ tăng trưởng nhanh về diện tích, sản lượng, vài năm trở lại đây ngành sản xuất tôm sú đang phải đối mặt với nhiều thách thức để hướng tới sự phát triển bền vững và hiệu quả. Trong những năm qua, sự phát triển tự phát, thiếu quy hoạch đã gây tác động đến môi trường, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, phát sinh những mâu thuẩn trong việc chia sẻ lợi ích giữa các nhân tố trong chuỗi sản xuất. Liên kết giữa người nuôi, người thu mua và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu còn lỏng lẻo, trong đó người sản xuất chịu thiệt thòi nhất. Mặt khác, người nuôi đang phải đối mặt với những vấn đề rất khó khăn và rủi ro cao như dịch bệnh, giá cả biến động, môi trường nuôi ngày càng bất lợi, chất lượng con giống, thức ăn, các tác động của biến đổi khí hậu khô hạn và xâm nhập mặn. Năm 2015, xuất khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu tôm sú nói riêng của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Giá trị xuất khẩu mặt hàng tôm giảm mạnh hơn 25% so với năm 2014, đạt 2,95 tỷ USD. Năm 2016 là năm được dự báo khả quan hơn năm 2015 do tác động tích cực từ các hiệp định thương mại mới được ký kết như TPP và FTA, 3 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu tôm đạt hơn 619 triệu USD, tăng 7,88% so với năm 2015. Tuy nhiên, xuất khẩu tôm năm 2016 vẫn bị ảnh hưởng từ xu hướng giảm giá, các yếu tố cạnh tranh, rào cản thương mại và yêu cầu cao đối với chất lượng sản phẩm của thị trường thế giới (Hội thảo của Tổng cục Thủy sản tổ chức tại thành phố Cần Thơ vào ngày 25/5/2016). Trong nuôi tôm hiện nay, có các hình thức tổ chức khác nhau, gồm: (i) Hình thức tổ chức nuôi nông hộ đơn lẻ với qui mô nuôi nhỏ (HND), (ii) hình thức hợp tác xã hay THT, (iii) hình thức TT và (iv) hình thức TT của doanh nghiệp (Cty). Mỗi hình thức có qui mô, phương thức hoạt động và ý nghĩa riêng. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào đánh giá sâu sắc các hoạt động, đặc biệt là liên kết trong sản xuất và quản lý của các mô hình, cũng như so sánh hiệu quả sản xuất của các hình thức tổ chức sản xuất này. Từ thực tế đó nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả tài chính và kỹ thuật của các hình thức sản xuất và đề xuất giải pháp nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở ĐBSCL” đã được thực hiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM CÔNG KỈNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC HÌNH THỨC SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 62620301 Cần Thơ, 2016 MỤC LỤC Tựa mục Trang TÓM TẮT I ABSTRACT III DANH SÁCH HÌNH XI DANH SÁCH BẢNG XIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .XV CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.5 Những điểm luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện trạng xu hướng nuôi tôm sú giới 2.1.1 Hiện trạng nuôi tôm sú giới 2.1.2 Hiện trạng nuôi tôm sú khu vực Châu Á 2.1.3 Xu hướng chuyển đổi đối tượng tôm nuôi giới 10 2.1.4 Xu hướng áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận vào nuôi tôm 11 2.2 Hiện trạng xu hướng nuôi tôm sú Việt Nam 12 2.2.1 Hiện trạng nuôi tôm sú Việt Nam 12 2.2.1.1 Các hình thức nuôi tôm sú ĐBSCL 13 2.2.1.2 Diện tích sản lượng tôm nuôi Việt Nam 15 2.2.1.3 Giá trị tôm nuôi Việt Nam 17 2.2.1.4 Các thị trường xuất Việt Nam 18 2.2.2 Xu hướng nuôi tôm sú Việt Nam 20 2.2.2.1 Xu hướng phát triển liên kết nuôi tôm sú mức vĩ mô 20 2.2.2.2 Xu hướng phát triển liên kết nuôi tôm sú mức vi mô 21 2.2.2.3 Xu hướng phát triển nghề nuôi tôm sú 22 2.2.2.4 Các phương án quy hoạch nuôi tôm sú đến năm 2020 24 vii 2.2.2.5 Áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận vào nuôi tôm sú 26 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu 30 3.2.1 Sơ đồ nội dung bước nghiên cứu 30 3.2.2 Phương pháp điều tra trạng nghề nuôi tôm sú thâm canh 31 3.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 31 3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 31 3.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích mối liên kết hình thức sản xuất (HTSX) tôm sú thâm canh 34 3.2.4 Phương pháp xây dựng mô hình nuôi tôm thâm canh thực nghiệm theo hình thức sản xuất (HTSX) 36 3.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT đề xuất giải pháp để phát triển hình thức sản xuất (HTSX) nghề nuôi tôm sú thâm canh 38 CHƯƠNG 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Hiện trạng nghề nuôi tôm sú thương phẩm thâm canh tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng Kiên Giang 40 4.1.1 Thông tin chung tỉnh nghiên cứu 40 4.1.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi tỉnh nghiên cứu 41 4.1.3 Hiện trạng tài mô hình nuôi tỉnh nghiên cứu 43 4.2 Hiện trạng liên kết sản xuất hiệu hình thức nuôi tôm sú thâm canh 45 4.2.1 Thông tin chung hình thức nuôi 45 4.2.1.1 Thông tin chung người lao động 45 4.2.1.2 Trình độ học vấn chuyên môn người lao động hình thức 46 4.2.1.3 Thông tin kỹ thuật tiếp cận hình thức nuôi tôm sú thâm canh 47 4.2.2 Phương thức liên kết hình thức sản xuất (HTSX) 49 4.2.2.1 Thực trạng liên kết ngang 49 viii 4.2.2.2 Thực trạng liên kết dọc 51 4.2.3 Hiệu kỹ thuật hình thức nuôi tôm sú thâm canh 52 4.2.3.1 Kết cấu ao nuôi tôm sú thâm canh 52 4.2.3.2 Mùa vụ cải tạo ao nuôi tôm sú thâm canh 54 4.2.3.3 Con giống thả nuôi HTSX tôm sú thâm canh 56 4.2.3.4 Thức ăn cho tôm nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch suất tôm sú nuôi thâm canh 57 4.2.3.5 Các tiêu quan tâm nuôi tôm sú thâm canh 59 4.2.4 Hiệu tài hình thức nuôi 61 4.3 Kết thực nghiệm mô hình nuôi tôm sú thâm canh hình thức nuôi hộ nông dân (TN-HND), tổ hợp tác (TN-THT), trang trại (TN-TT) công ty (TN-Cty) 63 4.3.1 Hệ thống nuôi thực nghiệm hình thức sản xuất (TN-HTSX) 63 4.3.2 Biến động môi trường nước ao nuôi thực nghiệm (TNHTSX) 64 4.3.3 Tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống tôm nuôi ao nuôi thực nghiệm (TN-HTSX) 66 4.3.4 Các khía cạnh kỹ thuật mô hình thực nghiệm với hình thức sản xuất (TN-HTSX) khác 68 4.3.5 Hiệu tài ao nuôi thực nghiệm (TN-HTSX) khác 70 4.3.6 Phương thức quản lý ao nuôi thực nghiệm hình thức sản xuất (TN-HTSX) 73 4.3.7 Phương thức liên kết hình thức sản xuất (HTSX) mô hình thực nghiệm 75 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) đề xuất giải pháp phát triển hình thức sản xuất (HTSX) 77 4.4.1 Phân tích SWOT (điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses) hội (Opportunities) thách thức (Threats)) 77 4.4.1.1 Điểm mạnh 81 4.4.1.2 Cơ hội 81 ix 4.4.1.3 Điểm yếu 82 4.4.1.4 Thách thức 83 4.4.2 Giải pháp phát triển hình thức nuôi (HTSX) thời gian tới83 4.4.2.1 Những giải pháp chủ yếu cho hình thức tổ chức sản xuất HND 83 4.4.2.2 Những giải pháp chủ yếu cho hình thức tổ chức sản xuất THT 84 4.4.2.3 Những giải pháp chủ yếu cho hình thức tổ chức sản xuất TT84 4.4.2.4 Những giải pháp chủ yếu cho hình thức tổ chức sản xuất Cty 85 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN CHUNG 86 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 90 6.1 Kết luận 90 6.2 Đề xuất kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC A: BẢNG PHỎNG VẤN 106 x DANH SÁCH HÌNH Tựa mục Trang Hình 2.1: Sản lượng tôm nuôi giới giai đoạn 1992-2012 (FAO, 2013) giai đoạn 2013-2014 Hình 2.2 Sản lượng tôm nuôi giới theo khu vực giai đoạn 2006-2012 (FAO, 2013) giai đoạn 2013-2014 Hình 2.3 Các quốc gia có sản lượng tôm nuôi lớn giới Hình 2.4 Sản lượng tôm Châu Á từ năm 2009-2014 dự báo đến 2016 Hình 2.5 Ba thị trường nhập tôm năm 2014 Hình 2.6 Diễn biến giá tôm sú tôm thẻ chân trắng thị trường Mỹ từ năm 2010-2014 10 Hình 2.7 Sản lượng tôm sú tôm thẻ chân trắng nuôi giới 10 Hình 2.8: Thống kê sản lượng tôm sú tổng sản lượng tôm từ 2009-2015 13 Hình 2.9 Diện tích tôm nuôi Việt Nam từ năm 2000 đến 2014 15 Hình 2.10 Sản lượng tôm nuôi Việt Nam từ năm 2000 đến 2014 16 Hình 2.11 Sản lượng tôm nuôi ĐBSCL từ năm 2000-2014 17 Hình 2.12 Tỷ lệ sản lượng tôm nuôi Việt Nam 17 Hình 2.13 Giá trị xuất tôm Việt Nam từ năm 2008 đến 2014 18 Hình 2.14: Các thị trường xuất thủy sản Việt Nam 2014 18 Hình 2.15 Các giá trị xuất thủy sản Việt Nam 2014 19 Hình 2.16 Các phương án quy hoạch nuôi tôm sú đến năm 2020 25 Hình Bản đồ tỉnh ĐBSCL thể địa bàn nghiên cứu 29 Hình 3.2: Sơ đồ nghiên cứu 30 Hình 3.3 Mô tả sơ đồ liên kết ngang hình thức nuôi 35 Hình 3.4 Mô tả sơ đồ liên kết dọc hình thức nuôi, thể tỷ lệ % số trường hợp có liên kết 35 Hình 4.1 Trình độ học vấn hình thức nuôi tôm sú thâm canh 47 Hình 4.2 Nguồn thông tin kỹ thuật tiếp cận hình thức nuôi tôm sú 48 Hình 4.3 Mức độ liên kết ngang hình thức sản xuất 49 xi Hình 4.4 Mức độ liên kết dọc hình thức nuôi tôm sú thâm canh 51 (% số trường hợp khảo sát liên kết) 51 Hình 4.5 Cơ cấu diện tích đất nuôi HTSX tôm sú thâm canh 54 Hình 4.6 Các tháng thả giống HTSX tôm sú thâm canh 55 Hình 4.7 Các tháng thu hoạch HTSX tôm sú thâm canh 58 Hình 8: Tăng trưởng tôm thời gian nuôi 67 Hình 5.1: Sơ đồ tóm tắt kết nghiên cứu 89 xii DANH SÁCH BẢNG Tựa mục Trang Bảng 2.1: Các quốc gia đạt tiêu chuẩn chứng nhận ASC giới 12 Bảng 2.2: Một số thông số kỹ thuật hình thức nuôi tôm biển 14 Bảng 2.3: Quy hoạch diện tích nuôi tôm sú đến năm 2020 25 Bảng 3.1: Số lượng mẫu điều tra địa bàn nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Sơ đồ giản lược thông tin nuôi tôm sú thâm canh 32 Bảng 3.3: Các thông số ao nuôi thực nghiệm HTSX 37 Bảng 3.4: Các tiêu môi trường thu mẫu phương pháp phân tích 37 Bảng 3.5: Khung phân tích ma trận SWOT 39 Bảng 1: Thông tin chung tỉnh nghiên cứu 40 Bảng 2: Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh tỉnh nghiên cứu 43 Bảng 3: Hiện trạng tài tỉnh nghiên cứu 44 Bảng 4.4: Thông tin chung người lao động 46 Bảng 5: Liên kết ngang sản xuất tôm sú hình thức sản xuất (Đvt: %) 50 Bảng 4.6: Kết cấu ao nuôi HTSX 53 Bảng 4.7: Cải tạo ao hình thức nuôi 55 Bảng 4.8: Nguồn giống, mật độ thả kích cỡ giống tôm sú thả nuôi thâm canh 56 Bảng 4.9: Thức ăn cho ăn, thời gian nuôi suất tôm nuôi 57 Bảng 4.10: Các tiêu ATSH nuôi tôm sú thâm canh (đvt: %) 60 Bảng 4.11: Hiệu tài nuôi tôm sú HTSX 62 Bảng 4.12: Cơ cấu chi phí giá thành sản xuất HTSX (Đvt: %) 63 Bảng 4.13: Hệ thống công trình ao nuôi TN-HTSX 63 Bảng 4.14: Biến động môi trường nước mô hình theo TN-HTSX 64 Bảng 4.15: Tốc độ tăng trưởng ty lệ sống tôm nuôi TN-HTSX 67 Bảng 4.16: Các yếu tố kỹ thuật TN-HTSX 68 xiii Bảng 4.17: Một số tiêu tài chủ yếu TN-HTSX(Đvt: tr.đ/ha/vụ) 71 Bảng 18: Cơ cấu giá thành sản xuất TN-HTSX (Đvt: %) … ……72 Bảng 19: SWOT hình thức hộ nông dân (HND) 77 Bảng 20: SWOT hình thức nuôi theo tổ hợp tác (THT) 78 Bảng 21: SWOT hình thức nuôi theo qui mô trang trại (TT) 79 Bảng 22: SWOT hình thức công ty (Cty) 80 xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSUV : Cơ sở ương Cty : Công ty ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long EU : Cộng đồng Châu Âu FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc HND : Hộ nông dân HTSX : Hình thức sản xuất NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản SXG : Sản xuất giống THT : Tổ hợp tác TN-Cty : Thực nghiệm – Cty TN-HND : Thực nghiệm – Hộ nông dân TN-HTSX : Thực nghiệm – Hệ thống sản xuất TN-THT : Thực nghiệm – Tổ hợp tác TN-TT : Thực nghiệm – Trang trại TT : Trang trại VASEP : Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam xv 2.5- Tổng diện tích kênh cấp, thoát nước: ………… ha; ……………………% 2.6- Tổng diện tích bờ bao chiếm ………… ha; 40 % 2.7- Tổng diện tích nhà/ kho phục vụ cho sản xuất: ………………… m2 2.8- Số vụ nuôi/năm ……………………; 2.9- Vụ từ tháng ……… đến ……………… ; đối tượng nuôi ……… Độ mặn đầu cuối vụ 1: ………… ; độ kiềm dao động từ: ………… đến ……… Vụ từ tháng ………… đến ……………; đối tượng nuôi …………… Độ mặn đầu cuối vụ 2: ………; ……… ; độ kiềm dao động từ: …… đến……… PH đầu cuối vụ 1: …………; ……………; PH đầu cuối vụ 2: …………… 2.10- Vụ có nuôi tôm thẻ chân trắng không?: 2.11- Tổng diện tích, sản lượng suất tôm nuôi qua năm? Năm Tổng diện tích nuôi (ha) Tổng sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Lí thay đổi 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Thông tin chi tiết (lấy đại diện ao bình thường - không trung thất): Nội dung Chuẩn bị ao nuôi/vụ Số vụ nuôi năm ………………………… Diện tích mặt nước ao (ha) ………………………… Mức nước ao (m) ………………………… Tháng cải tạo ao vụ & ………………………… Nơi chứa bùn (1= ao riêng; 2= kênh/sông; 3=bờ ao) ………………………… Hình thức vét bùn ………………………… Hình thức lấy nước (1= qua cống; 2= máy bơm; 3= hai) ………………………… Xử lý nước (l=ao xử lý riêng; 2=ao nuôi) ………………………… 124 Hóa chất xử lý nước (1 =chlorine; 2= thuốc tím; 3= khác……) ………………………… Lượng (kg/ao/ha) ………………………… ………………………… Giá (‘000 đ/kg bao) Loại vôi sử dụng cải tạo ao ………………………… Lượng vôi (kg/ao/ha) ………………………… Giá (‘000đ/kg bao) ………………………… Gây màu nước (phân ……………, hóa chất ………………) ………………………… Lượng (kg/ao/ha) ………………………… ………………………… Giá (‘000 đ/kg bao) Chọn thả giống/vụ Nguồn giống (l=trong tỉnh; tỉnh, cụ thể………………) ………………;………… Thời điểm thả giống (tháng): vụ & ………………;……… Kích cỡ giống (PL) ………………………… Mật độ thả nuôi (con/ m2) vụ & ………………;……… Giá tôm giống (đ/con) vụ & ………………;……… Xét nghiệm (0 = không; - có) ………………………… Thời điểm thu hoạch (tháng): vụ & ………………………… Nhận xét chất lượng (l=tốt; 2=TB; 3=xấu) ………………………… Thức ăn pp cho ăn/vụ ………………………… Loại thức ăn (hiệu) ………………………… ……………………………………………………… ………………………… Độ đạm (tháng I, II, III, IV) (%) ………;…………;……… Tổng lượng TA (kg/ao/ha): vụ & vụ ………………;………… Giá TA (000đ/kg) …………………………… Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) vụ & ………………;………… Số lần cho ăn (lần/ngày) …………………………… Cách ước tính lượng TA …………………………… Nơi mua thức ăn (1a & 1b= đlý cấp 2; 2= trực tiếp …………………………… 125 Cty TA; hợp đồng với Cty thức ăn) …………………………… Lưu ý: Cty giao TĂ theo tỷ lệ FCR i 65-1.7 thu lại tôm bán cho Nhà máy chế biến theo hợp đồng thỏa thuận văn hay HĐ miệng …………………………… …………………………… …………………………… Hình thức toán (l=tiền mặt; 2=trả sau; 3=khác ……………) …………………………… Quản lý ao/vụ Số lần thay/cấp nước …………………………… Lượng nước thay (% cm)/cấp …………………………… Nhận xét chất lượng nước đầu vào (l=tổt; 2=TB; 3=xấu) …………………………… Thải nước (l=ao chứa; 2=sông rạch) …………………………… Xử lý nước trước bơm vào ao nuôi (0=không; =có) …………………………… Loại hóa chất lượng sử dụng - Loại 1: ………… ; lượng (kg(L)/ao/ha//lần) …………………… Giá TB (000 đ/kg) ……… Giá TB (000 đ/kg)……… Số lần sử dụng/vụ: ……………………………………… - Loại 2: ……… ; lượng (kg(L)ao/ha/lần)……… Số lần sử dụng/vụ: ………………………… Sử dụng chế phẩm sinh học: - Chế phẩm sinh học 1: hiệu ………… ; lượng TB (kg/ao/ha/vụ) …………;Giá ………… …………;Giá ………… - Chế phẩm sinh học 2: hiệu ……… ; lượng TB (kg/ao/ha/vụ) Sổ lần sử dụng/vụ: ………………………… Bổ sung dinh dưỡng, men tiêu hóa ….(loại) ………………… …………………………… Lượngsử dụng TB (kg/kg TA) vụ & …………………………… …………………………… Giá TB (000 đ/kg)…………………………… Sử dụng vôi (loại) - Với lượng TB (kg/ao/ha/vụ) Giá TB (000 đ/kg) …… - Với lượng TB (kg/ao/ha/vụ) Giá TB (000 đ/kg) … - Với lượng TB (kg/ao/ha/vụ) Giá TB (000 đ/kg) …… 126 Số lần sử dụng/vụ: ……………………………… Thu hoạch Thời điểm thu hoạch vụ & ………………;………… Năng suất (tấn/ha/vụ & 2) ………………;………… Ước tỷ lệ sống (% vụ & 2) ………………;………… Tổng suất trại: (tấn/ao/vụ & 2) ………………;………… Kích cỡ TB (con/kg) Giá bán TB (000 đ/kg) vụ & ………………;………… Nơi bán (l=thương lái; 2=Cty CB; 3= vưa; 4=khác ……………) ……………… ………… Hình thức toán (l = tiền măt; = trả sau; = khác…………….…) …………………………… Tóm lược cấu chi phí ao thu thập thông tin/ha Tổng chi phí cố định (thuê đất, đào ao, máy quạt nước, ……………) (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) …………………………… Tổng chi nuôi (triệu đ/ao/ha/vụ & 2) ………………;………… Giá thành sản xuất (000 đ/kg tôm vụ & 2) ………………;………… Cải tạo ao (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Con giống (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Thức ăn (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Thuốc/Hóa chất/ Chế PSH (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Lao động (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Nhiên liệu (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Vôi (triệu đ/vụ %/tổng chi phí) ………………;………… Nguồn vốn (1= Cty…… %; 2= vay NH……….%/tổng vốn ………………;………… ………………………… Lãi suất ngân hàng (tr đ/tháng hoăc %/tháng)………………… Khác………… (triệu đ/vụ hoăc %/tổng chi phí) 127 …………………………… Bệnh thường gặp (xếp theo thứ tự giảm dần) Tên bệnh Nguyên nhân Giai đoạn xuất (tháng nuôi) Thuốc/HC Hiệu Đtrị Đốm trắng Đầu vàng MBV Phân trắng Đen mang Mòn đuôi ……………… III- THÔNG TIN VỀ NUÔI TÔM SẠCH VÀ LIÊN KẾT 3.1- Nghe nói nuôi tôm theo tiêu chuẩn (GAP; BAP; ): 1= có; 2= không; từ đâu.……… Nhận xét việc áp dụng tiêu chuẩn (l=khó; 2=có thể) …………………… 3.2- Lý do: …………………………………………………………………… 3.4- Các qui định gì? (0=không rõ; 1= biết chút ít) ……………………… 3.5- TT có áp dụng không?: 7= có; 2= không; lý do: ………………………… 3.6- Nếu có chứng nhận năm nào: …… , chứng nhận giá trị không? 3.7- Lý do? ………………………………………………………………………… Chi phí để chứng nhận? triệu đ/ha/năm 3.8- TT có trại SX giống, nhà máy chế biến TS không? ……………… 3.9- TT có áp dụng phương pháp kiểm soát - an toàn sinh học chất lượng sản phẩm không? Phương pháp an toàn sinh học - an toàn vệ sinh thực phẩm Bảo vệ - cách ly khu sản xuất? Các biện pháp kiểm soát người vào tránh lây bệnh? Các biện pháp kiểm soát mầm bệnh dụng cụ nuôi tôm? Kiểm tra thường xuyên chất lượng nước đầu vào? 128 Có (1) Không (0) Kiểm tra PCR tôm giống trước thả nuôi? Thả giống đồng loạt vùng? Thả giống theo lịch thời vụ khuyến cáo? Kiểm tra chất lượng thức ăn chất cấm thức ăn? Kiểm tra hóa chất/ thuốc/ phân? Kiểm tra định kỳ chất lượng nước trình nuôi? Xét nghiệm tôm định kỳ trình nuôi? Kiểm tra chất lượng tôm (dư lượng thuốc/ hóa chất ) trước xuất bán? Kiểm tra chất lượng nước trước thải môi trường? Xử nước thải trước thải môi trường? 3.10- Các hoạt động nâng cao kiến thức kỹ thuật - môi trường - kinh tế - xã hội TT? (Không có: 0; Thỉnh thoảng: 1; Thường xuyên từ, từ lần trở lên: 2) - Tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi phòng ngừa bệnh tôm cho CB công nhân? - Tổ chức tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm cho cán công nhân? - Tổ chức tập huấn bảo vệ môi trường nguồn lợi NTTS? - Tổ chức tập huấn thị trường, kinh tế, quản trị doanh nghiệp? - Tổ chức hoạt động văn hóa đời sống? 3.11- TT có liên kết với chuỗi? Các tổ chức liên kết Hình thức liên kết toán (tiền mặt/ chuyển khoảng/ mua chịu) Không (0) Quan hệ trực tiếp với sở cần (x) Quan hệ với sở quen cần (x) Trại SXG Đại lý ương giống dịch vụ Cơ sở dịch vụ/cung cấp thuốc/ hóa chất Đại lý/ Cty thức ăn 129 Ký kết hợp đồng cung cấp/ bao tiêu trước theo giá thị trường (x) Ký kết hợp đồng cung cấp/ bao tiêu trước theo giá cổ định (x) Các sở thu mua tôm thương phẩm Cty/nhà máy chế biến TS Khác (cụ thể) 3.12- Liên kết vay vốn cho sản xuất: - Nguồn vốn tự có cho sản xuất (%): ………………………………………………… - Vốn vay ngân hàng (%): ………………………………………………….…………… - Vốn vay tư nhân (%): …………………………………………………….…………… - Vốn cổ phần từ thành viên Cty (%): …………………………………… 3.13- Liên kết với sở nuôi khác: Cơ sở nuôi khác ………………………………………….…… Hình thức liên kết Trao đổi kỹ thuật Phối hợp quản lý môi trường, dịch bệnh Liên kết sản xuất theo mùa vụ vùng Trao đổi thông tin kinh tế/ thị trường Hỗ trợ Khác vốn Hộ nuôi khác TT HTX/THT/BQL vùng nuôi Cty 3.11- Vai trò TT? (Theo điểm từ 0-10) - Tổ chức, quản lý điều hành sản xuất: …………………………………………… - Tổ chức, hướng dẫn kỹ thuật: ……………………………………………………… - Tổ chức, quản lý môi trường, dịch bệnh: …………………………………………… - Huy động vốn sản xuất: ……………………………………………….……….… - Tổ chức liên kết với thành phần chuỗi sản xuất (đầu vào, đầu ra): ……………… - Tổ chức nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng: …………………………………… -Vai trò khác (nếu có): …………………………………………….……….……… 3.18- Theo Anh (Chị) tương lai hướng phát triển TT nào? - Mở rộng quy mô SX: ……………………; lý …………………………… 130 - Giữ nguyên quy mô SX: ……………………; lý …………………………… - Thu hẹp lại quy mô SX: ……………………… ; lý do……………………………… - Chuyển sang nuôi loài khác (cụ thể) ………………….; lý do…………………… … 3.19- Theo Chú tương lai người nuôi tôm riêng lẽ sau? - Tiếp tục nuôi: …………………; lý do………………………… …………… - Nuôi gia công: ………………………; lý do……….………………………… - Liên kết với nông dân khác:… ……………………; lý do……………………………… - Liên kết với Cty: ………………………; lý do……………………………………… - Hình thức khác (cụ thể) ………………………; lý do…………………………………… Thuận lợi & khó khăn Thế mạnh (kỹ thuật-môi trường-KTXHATVSTP) Điểm yếu (kỹ thuật-môi trường-KTXHATVSTP) ….…………………………………………… ….………………………………………… ….…………………………………………… ….………………………………………… ….…………………………………………… ….………………………………………… ….…………………………………………… ….………………………………………… Cơ hội (kỹ thuật-môi trường-KTXHATVSTP) Thách thức (kỹ thuật-môi trường-KTXHATVSTP) ….…………………………………………… ….………………………………………… ….…………………………………………… ….………………………………………… ….…………………………………………… ….……………………………………… Giải pháp phát triển TT & mong muốn hỗ trợ Nhà nước & CQ khoa học Giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển: ………………………………………… … ….………………………………………………….………………….…………………… ….…………………………………………………………………………………………… Mong muốn hỗ trợ Nhà nước quan khoa học ….………………………………………………….………………….…………………… ….………………………………………………….…………………………….………… ……… ngày …… tháng …… năm 2011 Người điều tra 131 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẠI LÝ THUỐC, T.ĂN, HÓA CHẤT I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ/ĐẠI LÝ Tên sở/đại lý ……………………………………………… Địa ………… ……………………………………………………………………… Thông tin liên hệ người điền phiếu Họ tên: Năm sinh: Nam/ nữ Điện thoại: ……………………………Email: …………………………… Trình độ thân: Trình độ chuyên môn: Năm thành lập sở/đại lý: Lĩnh vực kinh hoạt động (có thể chọn nhiều mục) 1=Bán thức ăn thủy sản 2=Bán vật tư thủy sản 3=bán giống thủy sản 4= Bán hóa dược thủy sản 5= Thu mua sản phẩm thuy sản 6=Thương mại, dịch vụ 7=Khác (nêu cụ thể)……………………………………………………………… … II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh sở (triệu) Lĩnh vực 2005 2006 2007 2008 2009 1=Bán thức ăn thủy sản 2=Bán vật tư thủy sản 3=Bán giống thủy sản 4=Bán hóa dược thủy sản 5=Thu mua sản phẩm thuy sản 2.2 Đầu vào sản phẩm Lĩnh vực Ngoại nhập/nước nào? Thức ăn thủy sản Vật tư thủy sản Con giống thủy sản Hóa dược thủy sản Tôm thương phẩm 132 Nội địa/tỉnh nào? 2010 2.3 Đầu sản phẩm Lĩnh vực Địa phương/tỉnh nào? Thức ăn thủy sản Vật tư thủy sản Con giống thủy sản Hóa dược thủy sản Tôm thương phẩm 2.4 Kênh phân phối sản phẩm? Lĩnh vực Kênh phân phối Thức ăn thủy sản Vật tư thủy sản Con giống thủy sản Hóa dược thủy sản Tôm thương phẩm 2.5 Thuận lợi & khó khăn doanh nghiệp Thế mạnh (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Điểm yếu (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Cơ hội (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Thách thức (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) 2.6 Cơ sở có đề xuất Nhà nước, nghành Địa phương các sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh? 2.7 Nguyện vọng khác sở, đại lý , ngày .tháng năm 2012 Người điều tra 133 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẠI LÝ THU MUA TÔM THƯƠNG PHẨM I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ/ĐẠI LÝ Tên sở/đại lý ……………………………………………… Địa ………… ……………………………………………………………………… Thông tin liên hệ người điền phiếu Họ tên: Năm sinh: Nam/ nữ Điện thoại: ……………………………Email: …………………………… Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn thân: Năm thành lập sở/đại lý: 10 Lĩnh vực kinh hoạt động (có thể chọn nhiều mục) 1=Bán thức ăn thủy sản 2=Bán vật tư thủy sản 3=bán giống thủy sản 4= Bán hóa dược thủy sản 5= Thu mua sản phẩm thủy sản 6=Thương mại, dịch vụ 7=Khác (nêu cụ thể)……………………………………………………………… II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh sở (triệu) Lĩnh vực 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1=Bán thức ăn thủy sản 2=Bán vật tư thủy sản 3=Bán giống thủy sản 4=Bán hóa dược thủy sản 5=Thu mua sản phẩm thuy sản 6= Thu mua tôm nguyên liệu 2.3 Đầu sản phẩm: Lĩnh vực Sản phẩm gì? Chế biến thành sản phẩn giá trị gia tăng ………………………………… Bán lại cho nhà máy chế biến 1=có; 2= không 2.4 Kênh phân phối sản phẩm: 134 Kênh phân phối Sản phẩm Tỷ trọng % Bán lẽ Đại lý phân phối Siêu thị Xuất khác TỔNG 100% 2.5 Thuận lợi & khó khăn doanh nghiệp Thế mạnh (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Điểm yếu (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Cơ hội (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Thách thức (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) 2.6 Cơ sở có đề xuất Nhà nước, nghành Địa phương các sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh? 2.7 Nguyện vọng khác sở, đại lý ., ngày .tháng năm 2012 Người điều tra 135 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 11 Tên doanh nghiệp………………………………… 12 Địa trụ sở ……………………………………………… 13 Thông tin liên hệ người điền phiếu Năm sinh: Họ tên: Nam/ nữ Dân tộc Quốc tịch Vị trí công tác: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………Email: …………………………… Trình độ thân: 14 Năm thành lập doanh nghiệp: 15 Số lượng nhân viên 1= Dưới 30 người 2= Từ 30 – 100 người 3= Từ 100 – 300 người 4= Trên 300 người 16 Vốn điều lệ (VND): 1= Dưới tỷ 2=Từ 1-5 tỷ 3=Từ 5- 10 tỷ 4=Từ 10- 50 tỷ 5=Từ 50- 200 tỷ 6=Trên 200 tỷ 17 Loại hình doanh nghiệp 1= Cty THHH 2= Cty Cổ phần 3=Doanh nghiệp tư nhân 4= Cty hợp danh 5=Loại hình khác 18 Ngành sản xuất kinh doanh (có thể chọn nhiều mục) 1=Cơ khí, xây dựng 2=Công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng 3=Nông lâm thuỷ sản 4=Thủ công mỹ nghệ Tỷ trọng giá trị CBTS tổng giá trị 5=Thương mại, dịch vụ doanh nghiệp:………………….….% 6=Thiết bị điện tử viễn thông 7=Khác (nêu cụ thể)………………… … II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH LĨNH VỰC CBTS CỦA DOANH NGHIỆP 1=Sản phẩm chế biến; 2=Gia công sản phẩm cho doanhnghiệp nào? 2.2 Năng lực sản xuất (CBTS) doanh nghiệp: Sản lượng tấn/năm; Giá trị Triệu/năm 136 2.3 Số lượng lao động lĩnh vực chế biến thuỷ sản Loại hình lao động Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp LĐ phổ thông LĐ gián tiếp Lao động trực tiếp 2.4 Nguyên liệu 1=Tôm 2= Cá 3=Nhuyễn thể 4= Khác…………………………………………………………………………………… 2.5 Nguồn nguyên liệu tôm 0= Doanh nghiệp tự sản xuất Địa điểm:……… Tổng diện tích……ha; Tổng sản lượng………tấn/năm 1=Trong nước/tỉnh nào? tấn/năm 2= Nhập khẩu/nước nào? ………………………… tấn/năm …………… 2.6 Khối lượng nguyên liệu tôm thu mua theo nhà cung cấp (tấn) STT Nhà cung cấp Hộ gia đình Đánh bắt TT Thương nhân Khác 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.7 Khó khăn thu mua nguyên liệu tôm chế biến 2.8 Tiêu thụ sản phẩm tôm chế biến STT Người mua Nội địa Xuất Tổng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 100% 100% 100% 100% 100% 100% 2.9 Kênh phân phối sản phẩm doanh nghiệp 137 2.10 Khó khăn tiêu thụ sản phẩm tôm chế biến STT Khó khăn Có Không Không có khách hàng Nhu cầu thấp Giá hay biến động Chất lượng Không có hợp đồng Khác………………………………………………………………………………… 2.11 Thuận lợi & khó khăn doanh nghiệp Thế mạnh (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Điểm yếu (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Cơ hội (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) Thách thức (vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu,sản phẩm, thị trường, .) 2.12 Doanh nghiệp có đề xuất Nhà nước Địa phương các sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh? 2.13 Nguyện vọng khác doanh nghiệp , ngày .tháng năm 2012 Người điều tra 138 [...]... các hình thức tổ chức sản xuất này Từ thực tế đó nghiên cứu Đánh giá hiệu quả tài chính và kỹ thuật của các hình thức sản xuất và đề xuất giải pháp nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở ĐBSCL” đã được thực hiện 1.2 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá các hoạt động trong liên kết sản xuất và quản lý của các hình thức tổ chức sản xuất trong nuôi tôm sú So sánh, đánh giá. .. đặc điểm kỹ thuật và hiệu quả sản xuất của các hình thức tổ chức sản xuất (HND, THT, TT và Cty), qua đó đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của các hình thức tổ chức sản xuất trong nuôi tôm sú thâm canh ở ĐBSCL Từ đó đề ra giải pháp cụ thể cho phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nuôi tôm sú thâm canh nói riêng và của nghề nuôi tôm biển nói chung 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... tài chính của các hình thức tổ chức nuôi tôm sú thâm canh các tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng và Kiên Giang; - Xây dựng, theo dõi và đánh giá hiệu quả các mô hình nuôi thực nghiệm tôm sú theo các hình thức khác nhau (HND, THT, TT, Cty); - Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) và đề xuất một số giải pháp hợp lý phát triển các hình thức tổ chức sản xuất cũng như nghề nuôi tôm sú thâm canh. .. được hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý, phát triển nuôi tôm sú, góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh trong thời gian tới ở ĐBSCL 1.3 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiện trạng nghề nuôi tôm sú thương phẩm thâm canh ở các tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng và Kiên Giang; - Phân tích đánh giá các hoạt động liên kết trong sản xuất, hiệu quả kỹ thuật, tài. .. mới quan trọng của luận án: - Đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm sú thâm canh ở 3 tỉnh Bến Tre, Sóc trăng và Kiên Giang - Lần đầu tiên phân tích và đánh giá sâu hiện trạng liên kết dọc và liên kết ngang trong hoạt động sản xuất của các hình thức tổ chức sản xuất nuôi tôm sú thâm canh (HND, THT, TT và Cty) Qua đó, cho thấy liên kết sản xuất là rất quan trọng và mỗi hình thức tổ chức sản xuất có mức độ... canh ở ĐBSCL 2 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Nghiên cứu này, cung cấp nhiều thông tin, dẫn liệu khoa học và thực tiễn về nghề nuôi tôm sú thâm canh, đặc biệt là phân tích hiện trạng các mối liên kết, hiệu quả kỹ thuật và tài chính của các hình thức tổ chức sản xuất Nghiên cứu này, đồng thời phân tích sâu các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các hình thức tổ chức nuôi tôm sú. .. hình thức tổ chức nuôi tôm sú thâm canh, làm cơ sở đề xuất các giải pháp ổn định và phát triển nuôi tôm biển Các kết quả, kết luận và giải pháp đề xuất sẽ góp phần làm cơ sở vận dụng vào thực tế sản xuất đối với người nuôi, quản lý và phát triển nghề nuôi tôm sú Các kết quả của nghiên cứu là cơ sở tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập 1.5 Những điểm mới của luận án Đây là công trình... thức tổ chức nuôi nông hộ đơn lẻ với qui mô nuôi nhỏ (HND), (ii) hình thức hợp tác xã hay THT, (iii) hình thức TT và (iv) hình thức TT của doanh nghiệp (Cty) Mỗi hình thức có qui mô, phương thức hoạt động và ý nghĩa riêng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào đánh giá sâu sắc các hoạt động, đặc biệt là liên kết trong sản xuất và quản lý của các mô hình, cũng như so sánh hiệu quả sản xuất của các. .. 9 Hình 2.6 Diễn biến giá tôm sú và tôm thẻ chân trắng trên thị trường Mỹ từ năm 2010-2014 (Nguồn: Urner Bary, được trích dẫn bởi VASEP, 2015) 2.1.3 Xu hướng chuyển đổi đối tượng tôm nuôi trên thế giới Các mô hình nuôi tôm trên thế giới phát triển một cách đa dạng với các hình thức nuôi khác nhau và theo xu hướng từ hình thức quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm canh (Jory and Cabrera,... cục Thủy sản, 2015) 2.2.1.1 Các hình thức nuôi tôm sú ở ĐBSCL Theo Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2009), có rất nhiều mô hình nuôi tôm biển đang được áp dụng trên thế giới và ở Việt Nam, mỗi mô hình có đặc tính và đặc thù về vùng sinh thái, kỹ thuật, kinh tế xã hội và tác động đối với môi trường Các hình thức nuôi tôm biển cơ bản được phân chia: - Nuôi quảng canh: Mật độ thả 1 - 5 PL/m2, thức ăn ... kết sản xuất quản lý mô hình, so sánh hiệu sản xuất hình thức tổ chức sản xuất Từ thực tế nghiên cứu Đánh giá hiệu tài kỹ thuật hình thức sản xuất đề xuất giải pháp nuôi tôm sú (Penaeus monodon). .. 4.2.3 Hiệu kỹ thuật hình thức nuôi tôm sú thâm canh 52 4.2.3.1 Kết cấu ao nuôi tôm sú thâm canh 52 4.2.3.2 Mùa vụ cải tạo ao nuôi tôm sú thâm canh 54 4.2.3.3 Con giống thả nuôi HTSX tôm sú. .. Hình 4.1 Trình độ học vấn hình thức nuôi tôm sú thâm canh 47 Hình 4.2 Nguồn thông tin kỹ thuật tiếp cận hình thức nuôi tôm sú 48 Hình 4.3 Mức độ liên kết ngang hình thức sản xuất 49 xi Hình

Ngày đăng: 07/12/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan