giáo án tích hợp liên môn môi TRƯỜNG và sự PHÁT TRIỂN bền VỮNG (địa lí 10 – BAN cơ bản)

77 957 1
giáo án tích hợp liên môn môi TRƯỜNG và sự PHÁT TRIỂN bền VỮNG (địa lí 10 – BAN cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường phát triển bền vững THÔNG TIN GIÁO VIÊN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Địa : 178 Đường Xuân Đỉnh Phường Xuân Đỉnh - Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội Điện thoại : 04.38387717, 0438361107 Email: c3xuandinh@hanoiedu.vn HỌ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỆ PHƯƠNG NGÀY SINH: 19 1980 MÔN: Địa ĐIỆN THOẠI: 0915421980 Email: phuong_vt80@yahoo.com Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững MỤC LỤC Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: Chủ đề dạy học tích hợp liên môn MÔI TRƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ĐỊA 10 BAN BẢN) MỤC TIÊU: Sau dự án, học sinh cần biết: 2.1 Về kiến thức: 2.1.1 Môn: Địa - Hiểu trình bày khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững - Trình bày số vấn đề môi trường phát triển bền vững phạm vi toàn cầu nhóm nước  Bài học cần đạt: Bài 41 MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN; 42 MÔI TRƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, SGK Địa 10 (ban bản) 2.1.2 Môn: Công nghệ - Hiểu độ phì đất biện pháp làm tăng độ phì đất - Biết ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường - Đưa biện pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật  Địa nội dung tích hợp:  Bài MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG (mục III: Độ phì nhiêu đất) Trang 23  Bài 19 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT MÔI TRƯỜNG trang 58 SGK Công nghệ 10 ban 2.1.3 Môn: Giáo dục công dân - Hiểu số vấn đề cấp thiết nhân loại ô nhiễm môi trường - Thấy trách nhiệm công dân học sinh việc tham gia giải vấn đề nhân loại ô nhiễm môi trường  Địa nội dung tích hợp: Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững  Bài 15 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI (Mục 1: Ô nhiễm môi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường) SGK giáo dục công dân 10 ban trang 103 2.1.4 Kiến thức liên môn đạt thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp: Hiểu kiến thức liên môn Địa Công nghệ giáo dục công dân Giải thích cách chặt chẽ, khoa học nguyên nhân gây tượng ô nhiễm môi trường, thủng tầng ozon biến đổi khí hậu toàn cầu Trên sở thấy trách nhiệm việc tham gia giải vấn đề ô nhiễm môi trường 2.2 Về kĩ năng: 2.2.1 Các kỹ chung - Viết, trình bày báo cáo - Rèn luyện kỹ giao tiếp - Kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện khả tư - Kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào trình học tập cách tích cực hiệu - Kỹ liên hệ thực tế 2.2.2 Các kỹ môn * Địa lí: - Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh vấn đề môi trường - Biết cách tìm hiểu vấn đề môi trường địa phương - Thu thập, phân tích thông tin, xử lý số liệu liên quan đến nguồn tài nguyên, môi trường, ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững sử dụng tiết kiệm tài nguyên sinh hoạt sản xuất - Xác định loại tài nguyên nguy cạn kiệt - Nhận thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu suy giảm tầng ozon - Rèn kỹ tự nghiên cứu hoạt động nhóm, phân tích tổng hợp tài liệu để báo cáo vấn đề môi trường theo chủ đề * Công nghệ: Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững - Vận dụng vào thực tế để đề giải pháp làm tăng độ phì đất, cải tạo đất hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học * GDCD: - Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường 2.2.3 Kĩ liên môn đạt thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp: - Học sinh nhìn tổng thể, logic biện chứng để giải thích tượng ô nhiễm môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế nhóm nước - Thông qua học sinh vận dụng hiểu biết liên môn Địa Công nghệ Giáo dục công dân để làm hạn chế ô nhiễm môi trường ứng phó với thay đổi môi trường tự nhiên tác động hoạt động kinh tế người 2.3 Về thái độ: - Tích cực ủng hộ chủ trương Đảng, nhà nước việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường - Tích cực tham gia hoạt động góp phần giải giải vấn đề môi trường trường địa phương tổ chức - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên - Tham gia vào việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân địa phương sinh sống - thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, phát tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường  Thái độ giáo dục thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Địa Công nghệ giáo dục công dân: - Giáo dục cho học sinh ý thức tham gia cách tích cực hoạt động góp phần giải ô nhiễm môi trường trường, lớp địa phương sinh sống - Giúp em hình thành thói quen sử dụng cách tiết kiệm tài nguyên: nước, điện, đổ rác nơi quy định… đồng thời hạn chế sử dụng chất gây ô nhiễm phá hủy tầng ozon Trên sở giúp em thay đổi hành vi, Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững hành vi liên quan trực tiếp đến môi trường sống người 2.4 Định hướng lực hình thành - Góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học : giúp học sinh chủ động, linh hoạt, sáng tạo trình tìm hiểu tiếp nhận tri thức ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ - Số lượng: 80 học sinh - Số lớp : (10A1, 10A2) - Khối lớp : 10 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH THEO HỌC DỰ ÁN 3.1 Thuận lợi: - Đa số học sinh tiếp cận với nội dung giáo dục môi trường nhiều khía cạnh khác môn học THCS nên em không bị bỡ ngỡ với yêu cầu mà dự án đặt - Nhiều em trình độ tin học tương đối tốt, thường xuyên cập nhật thông tin vấn đề môi trường phương tiện thông tin đại chúng mạng internet - Đa số em nhiệt tình, tích cực phân công, giao nhiệm vụ hứng thú tham gia học tập 3.2 Khó khăn: - Là học sinh đầu cấp, em đến từ nhiều trường THCS địa bàn quận Bắc từ Liêm, Nam Từ Liêm, Tây Hồ chất lượng khả nhận thức không đồng - Đa số em chưa tham gia tiết học tích hợp kiến thức liên môn trước Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững - Khả làm việc nhóm hợp tác giải vấn đề nhiều hạn chế - Kỹ thuyết trình vấn đề chưa tốt - Một số học sinh chưa tích cực hoạt động nhận thức, nhiều em thụ động trình học tập Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC 4.1 Đối với thực tiễn dạy học: Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng trình dạy học Đây coi quan điểm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học vận dụng kiến thức liên môn làm cho học trở nên sinh động giáo viên trình bày mà học sinh phải tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp dạy học giúp cho học sinh hệ thống hoá kiến thức, kĩ môi trường phát triển bền vững môn học khác nhau, giúp định hướng hình thành lực cho học sinh Dạy học liên môn góp phần phát triểnliên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo Qua thực tế chuẩn bị giảng dạy dự án nhận thấy việc tích hợp kiến thức môn học để giải vấn đề cần thiết Điều đòi hỏi giáo viên môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để nhìn tổng quát nhiều khía cạnh để giúp học sinh giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh hiệu Nhờ mà học trở lên sinh động hấp dẫn Việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn giúp cho học sinh hiểu vấn đề tình cách sâu sắc Trên sở giúp em phát triển khả tư duy, sáng tạo học tập khả ứng dụng vào thực tiễn qua góp phần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững Qua học tích hợp liên môn học sinh hiểu mối quan hệ chặt chẽ môn học, từ xác định cần phải phân bố thời gian hợp cho việc tìm hiểu, học tất môn không phân biệt môn “chính”, môn “phụ” để hiểu biết đồng tất môn học kỹ sống, thích ứng với thiên nhiên, giảm nhẹ thiên tai tác động biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường 4.2 Đối với thực tiễn xã hội Môi trường không gian sinh sống người loài sinh vật Nhưng với phát triển nhanh dân số, khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển tăng tốc kinh tế, người tác động đến môi trường sống làm cho bị suy thoái ô nhiễm Phần lớn vấn đề môi trường tác động không hợp lý người lên môi trường hoạt động kinh tế, chạy đua vũ trang, chiến tranh xung đột quân Vì vậy, đưa giải pháp môi trường, cần phải tìm thấy nguyên vấn đề tính chất kinh tế xã hội Chính vậy, vấn đề môi trường không tách rời với vấn đề phát triển Vấn đề này, vừa tính toàn cầu, vừa tính khu vực vừa nét riêng nước, khối nước Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh môi trường lành mạnh phát triển, hưng thịnh xã hội loài người hoàn toàn tồn Đây thông điệp phát triển bền vững Giáo dục vai trò quan trọng việc giải vấn đề môi trường phát triển bền vững, tác động đến thành viên xã hội, làm thay đổi từ kiến thức, ý thức đến hành vi họ hoạt động Để góp phần vào hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh, chọn đề tài “Môi trường phát triển bền vững” cho dự án dạy học liên môn để giúp em biết vận dụng kiến thức môn học khác trường phổ thông để nhận biết tác nhân gây ô nhiếm môi trường, biến đổi khí hậu suy giảm tầng ozon Để từ em đề hướng giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ tượng biến đổi khí hậu suy giảm tầng ozon Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững Từ việc nhận thức đắn vấn đề làm cho em hành động cụ thể, góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ tốt môi trường sống địa phương như: - Sử dụng hợp tiết kiệm điện, nước - Vứt rác nơi quy định, giữ vệ sinh chung lớp học, trường học, nơi nơi công cộng - Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng, ngõ xóm, tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc - thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, phát tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Hạn chế sử dụng chất gây ô nhiễm CFC, loại bình xịt, hay thiết bị làm lạnh - Tích cực tuyên truyền vận động người sử dụng dạng lượng sạch, lượng tái chế Không sử dụng chất hóa học độc hại sản xuất nông nghiệp THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 5.1 Chuẩn bị giáo viên 5.1.1 Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, bút laze, máy in - Tranh ảnh, băng hình hoạt động khai thác tài nguyên, chặt phá rừng, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, nguồn gây ô nhiễm nhóm nước phát triển phát triển 5.1.2 Đồ dùng dạy học Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, số hình ảnh video clip sưu tầm 5.1.3 Học liệu - Sách giáo khoa Địa 10 (ban bản) - Sách giáo khoa Công nghệ 10 (ban bản) - Sách giáo khoa giáo dục công dân 10 (ban bản) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Địa lí, Công nghệ, Giáo dục công dân - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông môn Địa lí, công nghệ GDCD Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững - Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Địa - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Địa lí, Công nghệ GDCD - Một số sách tham khảo môn Địa lí, công nghệ GDCD liên quan đến kiến thức học Một số thông tin biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ozon giới, hậu tác động tới Việt Nam Một số thông tin Hội Nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro, Brazil 5.2 Chuẩn bị học sinh - Máy tính kết nối internet - Sách giáo khoa Địa 10 (ban bản) - Sách giáo khoa Công nghệ 10 (ban bản) - Sách giáo khoa giáo dục công dân 10 (ban bản) - Giấy A0, bút màu, giấy màu, compa, thước kẻ 5.3 Các ứng dụng CNTT việc dạy học dự án 5.3.1 Trong việc dạy: - Máy tính kết nối Internet: Sưu tầm tài liệu, soạn giáo án, giảng - Máy chiếu: Trình chiếu giảng - Máy chiếu vật thể: Kiểm tra phần làm nháp phiếu học tập học sinh - Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt đầu mục công thức cần thiết) để học sinh tự ghi chép nội dung bảng điều cần thiết vào  Chuẩn bị số hình ảnh Powerpoint: + Môn Địa lí: Các hình ảnh môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, loại tài nguyên khoáng sản, đất, không khí, tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất…, hình ảnh mô tượng hiệu ứng nhà kính, phân bố xạ mặt trời đến bề mặt trái đất Hình ảnh điều tra thực trạng môi trường địa phương sinh sống: làng nghề bánh kẹo cổ truyền Xuân Đỉnh, Thụy Phương, Đông Ngạc, Cổ Nhuế + Môn công nghệ: Hình ảnh biện pháp cải tạo đất, phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật tác động thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường Trường THPT Xuân Đỉnh 10Môi trường phát triển bền vững GV nhận xét báo cáo nhóm giới thiệu báo cáo nhóm Đại diện nhóm báo cáo chủ đề: Ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu Trường THPT Xuân Đỉnh 63  Môi trường phát triển bền vững Đại diện nhóm báo cáo chủ đề: Ô nhiễm môi trường nước phát triển Đại diện nhóm báo cáo chủ đề: Ô nhiễm môi trường nước phát triển Trường THPT Xuân Đỉnh 64  Môi trường phát triển bền vững PHỤ LỤC 12 BÁO CÁO NHÓM 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VẤN ĐỀ CẤP THIẾT MANG TÍNH TOÀN CẦU Trường THPT Xuân Đỉnh 65  Môi trường phát triển bền vững Trường THPT Xuân Đỉnh 66  Môi trường phát triển bền vững Trường THPT Xuân Đỉnh 67  Môi trường phát triển bền vững PHỤ LỤC 13 BÁO CÁO NHÓM 5: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trường THPT Xuân Đỉnh 68  Môi trường phát triển bền vững PHỤ LỤC 14 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ HỘI NGHỊ RIO 20+ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Rio+ 20 gì? Rio +20 (tên viết tắt Hội nghị Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững diễn Rio de Janeiro, Brazil, tháng năm 2012) hội lịch sử để xác định đường cho giới an toàn hơn, công hơn, xanh thịnh vượng hơn, cho tất Hai mươi năm sau Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất năm 1992 Rio, nơi thông qua Chương trình nghị 21 - kế hoạch chi tiết để suy nghĩ lại tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy công xã hội đảm bảo bảo vệ môi trường, Liên Hợp Quốc lại lần tập hợp phủ, tổ chức quốc tế nhóm đối tương đồng ý loạt các biện pháp thông minh xóa đói giảm nghèo đồng thời thúc đẩy việc làm phù hợp, lượng sử dụng bền vững công nguồn tài nguyên Rio+ 20 hội để chuyển đổi từ công việc bình thường hành động để giảm nghèo, đối phó với vấn đề hủy hoại môi trường xây dựng cầu nối hướng tới tương lai Phát triển bền vững "phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu riêng họ." Ủy ban Brundtland (1987) (Trang tin biến đổi khí hậu- Bộ thông tin truyền thông) Vì cần Rio 20+ Thế giới tỷ người, ước tính vào năm 2050, tỷ người Một phần năm dân số - 1,4 tỷ người sống với 1,25 USD ngày Một tỷ rưỡi người giới điện Hai tỷ rưỡi người nhà vệ sinh gần tỷ người bị đói ngày Phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng, phần ba số loài biết bị tuyệt chủng biến đổi khí hậu tiếp tục không kiểm soát Nếu muốn để lại cháu giới sinh sống, thách thức đói nghèo hủy hoại môi trường cần phải giải rộng rãi từ Chúng ta phải chịu chi phí lớn nhiều tương lai bao gồm nghèo đói bất ổn, hành tinh bị suy thoái không giải thách thức quan trọng Trường THPT Xuân Đỉnh 69  Môi trường phát triển bền vững Rio+ 20 cung cấp hội để suy nghĩ toàn cầu, để tất hoạt động địa phương an toàn chung tương lai "Phát triển bền vững lựa chọn! Đó đường cho phép tất nhân loại chia sẻ sống tươm tất hành tinh Rio+ 20 cung cấp cho hệ hội để lựa chọn đường " Sha Zukang, Tổng thư ký Hội nghị Rio 20 (Trang tin biến đổi khí hậu- Bộ thông tin truyền thông) Rio+ 20 giải vấn đề gì? Giải pháp cho nhiều vấn đề phát triển bền vững biết đến, bao gồm thách thức liên quan đến thành phố, lượng, nước, thực phẩm hệ sinh thái Tại Rio+ 20, nước tìm cách thực giải pháp cách: - Chuyển đổi sang kinh tế xanh tập trung vào xóa đói giảm nghèo Bảo vệ đại dương khỏi việc đánh bắt mức, phá hủy hệ sinh thái biển tác dụng phụ biến đổi khí hậu - Làm thành phố phù hợp với sống hiệu Mở rộng việc sử dụng nguồn lượng tái tạo làm giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính ô nhiễm nhà trời, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Quản lý rừng tốt để cung cấp loạt lợi ích - đến năm 2030 giảm nửa việc phá rừng, tránh khoảng 3,7 nghìn tỷ USD bồi thường thiệt hại biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, chưa kể đến giá trị việc làm thu nhập liên quan đến đa dạng sinh học, nước dược liệu tài nguyên rừng cung cấp - Cải thiện cách bảo tồn quản lý tài nguyên nước, để thúc đẩy phát triển bảo vệ chống lại sa mạc hóa (Trang tin biến đổi khí hậu- Bộ thông tin truyền thông) Biến đổi khí hậu - mối đe doạ phát triển Từ năm 1980 đến nay, với phát triển công nghiệp mạnh mẽ, người thông qua hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch, khai thác mỏ, khai phá rừng, chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất lương thực, chăn nuôi, xử chất thải hoạt động sản xuất công nghiệp làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên với tốc độ chưa khứ Trường THPT Xuân Đỉnh 70  Môi trường phát triển bền vững Các chứng khoa học cho thấy vòng 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,60c mực nước biển dâng khoảng 10 - 20cm Nếu việc phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng với tốc độ nay, dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng thêm 1,4 - 5,8 0c tương ứng với mực nước biển dâng cao từ - 88 cm vào cuối kỉ Năm 2006 năm nóng Nhiệt độ trung bình Anh cao so với thời điểm kể từ năm 1659 Các dấu hiệu biến đổi khí hậu giới là: - Mùa đông tuyết khu vực trượt tuyết thuộc dãy Alpơ - Hạn hán triền miên Châu Phi - Các sông băng núi tan chảy nhanh Tháng 3/2006 vệ tinh Nasa quan trắc thấy lượng băng Bắc cực thấp kỉ lục vòng 28 năm qua băng biển không phục hồi mùa đông năm trước Từ năm 2000 trở lại đây, số lượng mức độ thảm hoạ thiên tai (bão, lũ, sóng thần, hạn hán, lốc ) toàn cầu gia tăng Đặc biệt tượng El Nino La Nina (El Nino tượng nóng lên dị thường lớp nước biển bề mặt khu vực xích đạo trung tâm Đông Thái Bình Dương, kéo dài 8-12 tháng, lâu hơn, thường xuất 3- năm lần La Nina tượng lớp biển bề mặt khu vực nói lạnh dị thường, xảy với chu kỳ tương tự thưa El Nino) Thông điệp năm 2007 ngày môi trường giới "Băng tan - vấn đề nóng bỏng" Những biểu biến đổi khí hậu Việt Nam: - Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 0C thập kỉ Nhiệt độ trung bình số tháng mưa tăng khoảng 0,1 - 0,3 0C thập kỉ Mùa đông nhiệt độ giảm tháng đầu mùa tăng tháng cuối mùa Trên phần lớn lãnh thổ, lượng mưa giảm tháng 7, tăng tháng 9, 10, 11 Mực nước biển dâng trung bình 2,5 cm thập kỉ quỹ đạo dịch chuyển dần vĩ độ phía Nam mùa bão lũ lùi dần vào tháng cuối năm - Việt Nam, ngày nhiều bão mức độ tàn phá mạnh Trong vòng 45 năm qua (1956 - 2000) 311 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, trung bình năm 6,9 cơn, trung bình tháng 0,58 Năm 2006 thiệt hại bão gây Việt Nam lên tới 1,2 tỉ USD * Kịch biến đổi khí hậu tác động chúng kỉ 21 Việt Nam: Trường THPT Xuân Đỉnh 71  Môi trường phát triển bền vững Theo kịch biến đổi khí hậu kỉ 21 Việt Nam, đến năm 2010, 2050, 2070, nhiệt độ vùng duyên hải tăng 0,3 0C; 1,10C; 1,50C vùng nội địa tăng cao là: 0,50C; 1,80C; 2,50C Dự báo mực nước biển dâng cao 9cm vào năm 2010; 33cm vào năm 2050 45 cm vào năm 2070 * Nguyên nhân làm cho trái đất trở nên nóng Qua nghiên cứu, nhà khoa học cho khí hậu bị biến đổi, trái đất trở nên trở nên nóng ảnh hưởng Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính gì? Khí trái đất hoạt động kiểu nhà kính Nó giữ lại số lượng mặt trời, làm cho bề mặt trái đất nóng lên khoảng 35 0C so với nhiệt độ vốn Nếu ấm lên sống tồn trái đất - Năng lượng xạ từ mặt trời tới khí trái đất Một phần nhỏ lượng phát xạ trở lại không trung, phần lớn xuyên qua khí bề mặt trái đất hấp thụ - Trái đất phát xạ lượng trở lại không trung, qua khí quyển, phần lượng bị ngăn lại hấp thụ khí khí làm cho nóng lên Đó hiệu ứng nhà kính Thế khí nhà kính? Trong khí nhiều loại khí: O2, N, CO2, H2O, tất khí khí hấp thụ lượng, số khí hấp thụ lượng Những khí hấp thụ lượng gọi khí nhà kính Bảng: So sánh khí nhà kính Khí nguồn phát sinh Điôxit bon (CO2) đốt nhiên liệu hoá thạch rừng Khí mê tan (CH4) từ đất ẩm, bãi lầy, cánh đồng lúa, phân động vật, rò rỉ khí thiên nhiên, bãi rác Clofluoro bon (CFC) từ máy lạnh, bọt, dung môi, bình xịt Đinitơoxit (NO2) đốt nhiên liệu hoá Trường THPT Xuân Đỉnh Nồng độ (phần triệu) không khí Tăng hàng năm (%) Hệ số nhà kính 354 0,5 1,2 0,9 30 0,001 4,0 22.000 0,31 0,25 160 72  Môi trường phát triển bền vững thạch rừng 10.000 0,0 0,1 (trung bình) ( Nguồn Khoa học xuyên Châu Á Thái Bình Dương, Recsam/BP ) - Hệ số nhà kính lượng khí làm nóng khí lên tương đương với lượng CO2 giá trị Hệ số nhà kính cho biết khả hấp thụ lượng khí nhà kính nhiều hay - Hơi nước, CH4 , N2 khí nhà kính khí Các khí nhà kính khả hấp thụ lượng khác phụ thuộc vào hệ số nhà kính vào nồng độ khí khí Nhiệt độ trái đất xu hướng tăng Việc tăng nhiệt độ trái đất phụ thuộc vào lượng khí nhà kính, đặc biệt CO2 người tạo Hiện tượng nóng lên toàn cầu: - Nếu tổng số lượng chiếu tới cân với lượng thoát nhiệt độ khí trái đất thay đổi không? - Sẽ tượng lượng chiếu tới nhiều lượng thoát ra? - Nếu tổng số lượng chiếu tới cân với lượng thoát nhiệt độ khí trái đất không thay đổi - Nếu tổng số lượng chiếu tới lượng thoát nhiệt độ khí trái đất giảm - Nếu tổng số lượng chiếu tới nhiều lượng thoát nhiệt độ khí trái đất tăng lên Quan sát hình 7, đồ thị biểu diễn số lượng CO khí nhiệt độ trái đất 160.000 năm qua cho thấy nhiệt độ trái đất liên quan mật thiết với nồng độ CO2 vỡ CO2 khí nhà kính Nếu lượng CO nhiều khí quyển, trái đất hấp thu lượng mặt trời nhiều so với lượng phát xạ trở lại không trung Nước Các nhà khoa học dự đoán rằng, đến năm 2030, lượng CO2 tăng lên lần nhiệt độ trái đất tăng từ 1,5 đến 4,50C Sự tăng nồng độ khí nhà kính khí làm cho trái đất bị nóng lên Điều gọi nóng lên toàn cầu * Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việt Nam: Nước Việt nam bờ biển dài, nóng lên toàn cầu chắn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội chất lượng sống nhân dân Trường THPT Xuân Đỉnh 73  Môi trường phát triển bền vững Tháng 2/2007, ngân hàng giới đưa dự báo: Việt Nam thuộc nước bị ảnh hưởng nặng nề mực nước biển dâng lên nước phát triển bị tác động tồi tệ giới Nếu nhiệt độ tăng lên 0C mức nước biển dâng cao mét, tác động xấu Việt Nam thuộc nước bị ảnh hưởng nặng nề mực nước biển dâng lên: - Thời tiết trở nên bất thường khó dự báo - Mực nước biển dâng cao 1m làm ngập mặn sông Cửu Long đồng sông Mê Kông, 12,2% diện tích đất, nơi cư trú 23% dân số (17 triệu người) - Ngày nhiều bão mức độ tàn phá mạnh - Nẩy sinh vấn đề nông nghiệp hạn hán, lũ lụt gây - Giảm thiểu đa dạng sinh học nguy cảnh quan thiên nhiên - Ảnh hưởng đến lượng mưa - Ảnh hưởng đến độ mặn nước biển vùng ven biển hải đảo - Ảnh hưởng đến dũng chảy sông ngòi - Ảnh hưởng đến đời sống sức khoẻ người : từ năm 1977 đến năm 2000, tổng số người bị chết tích thiên tai 14.962, xẩy vào năm El nino 43%, La nina 21% Tỉ lệ số người mắc bệnh sốt xuất huyết 100.000 người thời kỳ 1976 - 1998 quan hệ với tượng El nino Riêng đợt El nino 1997 - 1998 nước 51 tỉnh, thành phố dịch sốt xuất huyết với tỉ lệ bình quân 306/100.000 người * Những hoạt động Thế giới giúp phần hạn chế biến đổi khí hậu Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC): Hai tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Tổ chức khí tượng giới (WMO) chương trình môi trường LHQ (UNEP) đến thống cần Công ước quốc tế khí hậu coi sở pháp để tập trung nỗ lực chung cộng đồng giới đối phó với diễn biến tiêu cực biến đổi khí hậu Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu chấp nhận vào ngày 9/5/1992 trụ sở LHQ New York Tại Hội nghị LHQ môi trường phát triển Rio de Janeiro, Bra - xin vào tháng 6/1992, 155 lãnh đạo nhà nước Chính phủ kí UNFCCC Cho đến 188 nước giới phê chốt công ước Trường THPT Xuân Đỉnh 74  Môi trường phát triển bền vững Mục tiêu cuối UNFCCC ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa nguy hiểm người hệ thống khí hậu Mức phải đạt tới khung thời gian đủ phép hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với biến đổi khí hậu, đảm bảo việc sản xuất lương thực không bị đe doạ tạo khả cho phát triển kinh tế cách bền vững Nguyên tắc công trách nhiệm chung, UNFCCC phân chia giới thành hai nhóm nước: Các nước phát triển Các nước phát triển Các nước phát triển nước lượng phát thải khí nhà kính lớn, thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính trì mức phát thải năm 1990 hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ cho nước phát triển để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto (KP- the Kyoto protocol) Các bên tham gia UNFCCC nhận thấy cần cam kết mạnh mẽ cụ thể nước phát triển, việc đối phó với tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu Hội nghị bên họp lần thứ Berlin 5/1995 đưa vấn đề thảo luận đến Hội nghị bên lần thứ Kyoto 12/1997 thông qua nghị định thư Kyoto (KP) Mục tiêu nội dung: Nghị định thư Kyoto đưa cam kết nước phát triển giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính thấp năm 1990 với tỉ lệ trung bình 5,2% thời kì cam kết từ 2008 đến 2012 (ước khoảng 2800 - 4800 triệu CO tương đương) theo mức giảm cụ thể, nước thuộc cộng đồng Châu Âu 8%, Hoa Kỳ 7%, Nhật 6% Các khí nhà kính bị kiểm soát KP CO2 , CH4, N2O, HFCs , PFCs SF6 Nghị định thư Kyoto đưa "3 chế mềm dẻo" cho phép nước phát triển thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính họ, là: - chế Đồng thực - chế Buôn bán quyền phát thải (IET) - chế Phát triển (CDM) Nghị định thư Kyoto hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/2/2005 * Những hoạt động Việt Nam giúp phần hạn chế biến đổi khí hậu: Là nước trình phát triển mạnh mẽ kinh tế xây dựng xã hội, Việt Nam hiểu cách sâu sắc phát triển kinh tế xã hội phải Trường THPT Xuân Đỉnh 75  Môi trường phát triển bền vững đôi với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước Đồng thời Việt Nam hiểu môi trường lĩnh vực tính quốc tế Tác động môi trường tính chất xuyên quốc gia, biên giới, nước cần phải hợp lực để xây dựng Hành tinh "sạch" Do sau Liên hợp quốc chấp nhận Công ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 9/5/1992 ngày 11/6/1992 Việt Nam kí UNFCCC phê chuẩn vào ngày 16/11/1994 Cũng vậy, Nghị định thư Kyoto (KP) UNFCCC thông qua Hội nghị bên Kyoto tháng 12/1997 ngày 3/12/1998 Việt Nam kí KP phê chuẩn ngày 25/9/2002 Bộ Tài nguyên môi trường quan đầu mối CP Việt Nam tham gia thực UNFCCC, KP CDM Những công việc làm: - Thành lập Đội công tác đội chuyên gia kĩ thuật quốc gia để thực dự án biến đổi khí hậu (BĐKH) - Hoàn thành thông báo quốc gia Việt Nam cho UNFCCC - Hoàn thành kiểm kê khí nhà kính Việt Nam cho năm 1990, 1993, 1994, 1998 - Xây dựng đánh giá phương án giảm nhẹ khí nhà kính đề xuất biện pháp thích ứng với BĐKH Việt Nam - Xây dựng thực số DA lĩnh vực BĐKH - Hình thành quan đầu mối nước CDM - Thành lập nhóm tư vấn đạo CDM Cùng với việc tham gia vào Công ước, Việt Nam hiểu rằng: dựa đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm địa minh, quốc gia cần hành động riêng để góp phần thực chiến lược chung toàn cầu Từ Việt Nam tiến hành hoạt động nhằm thực UNFCCC nghị định thư Kyoto triển khai dự án trồng rừng, dự án sản xuất hơn, dự án thu hồi sử dụng khí đồng hành số địa phương… Việt Nam nhận thức nguyên nhân gây ô nhiễm suy thoái môi trường nói chung gây biến đổi khí hậu nói riêng hoạt động thiếu hiểu biết ý thức người Nếu người hiểu biết môi trường, ý thức bảo vệ môi trường bảo đảm phát triển hài hoà tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ moi trường Hơn giáo dục đường ngắn kinh tế để phòng ngừa thay cho việc xử cach tốn kếm hậu môi trường Từ đó, Việt Nam coi giáo dục nâng cao nhận Trường THPT Xuân Đỉnh 76  Môi trường phát triển bền vững thức cho cá nhân cộng đồng giải pháp giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững * Chúng ta phải làm vấn đề biến đổi khí hậu - nóng lên toàn cầu Một số biện pháp chung: - Ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu (khung công ước LHQ biến đổi khí hậu (UNFCCC), Nghị định thư Kyoto (KP)) - chế phát triển sạch: Tăng cường sử dụng nguồn lượng sạch, giảm thiểu thải khí CO2 vào không gian - Trồng rừng - Thu hồi khí Metan bãi rác (Theo tài liệu: chuyên đề bảo vệ môi trường) PHỤ LỤC 15 MỘT SỐ VIDEO MINH HỌA http://www.mediafire.com/watch/r1vjl6klr0rlkrv/01_KHOI_DONG.avi http://www.mediafire.com/watch/ykjc0c99oqih2yh/02_THAO_LUAN_NHOM avi http://www.mediafire.com/watch/xhoaipdvbdpaluc/03_NHOM_1.avi http://www.mediafire.com/watch/r14xknzeino8l5a/04_Nhan_xet_nhom3.avi http://www.mediafire.com/watch/lai77035x25xi2c/05_mqh_giua_các_nươcPT_ va_dang_PT.avi http://www.mediafire.com/watch/hr3glpgnd5hqwc2/10_Nhom_5.avi http://www.mediafire.com/watch/vchc7c9vq013m57/anh_huong_thuoc_bao_ve _thuc_vat_.avi Trường THPT Xuân Đỉnh 77 [...]... phát triển bền vững Vấn đề môi trường phát triển bền vững ở các nước phát triển - Biết được vấn đề môi trường phát triển bền vững ở các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động của sự phát triển công nghiệp đô thị hóa Hiểu được các nước phát triển phải chịu trách nhiệm chính về các hiện tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit Vấn đề Môi trường phát triển ở các nước đang phát. .. hệ với các nước phát triển, các nước đang phát triển những lợi ích gì? phải chịu những thiệt hại gì? - Các nước đang phát triển đem lại cho các nước phát triển những nguồn lợi gì? Trường THPT Xuân Đỉnh 24  Môi trường sự phát triển bền vững Trong sự hợp tác bất bình đẳng ấy, các nước đang phát triển bao giờ cũng chịu thiệt phải trả giá đắt về sự ô nhiễm suy thoái môi trường Cuộc đấu... hành báo cáo thảo luận: Chúng ta đang sống trong môi trường tự nhiên, tác động vào tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống sự phát triển của mình Những tác động ấy Trường THPT Xuân Đỉnh 16  Môi trường sự phát triển bền vững đã làm cho môi trường tự nhiên thay đổi Do vậy chúng ta cần phải những hiểu biết về môi trường tài nguyên thiên nhiên để những tác động hợp lí, để sự phát triển của hôm... 0.25đ/ý, đáp án đúng Tổng 4đ II TỰ LUẬN (6đ) c Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Câu 1 Điểm 2.5đ Câu “ Môi trường địa vai trò quyết định đến sự 0.5 1a phát triển của xã hội” Là Sai Vì: 0.5 - Môi trường địa phát triển theo quy luật tự nhiên - Sự phát triển của MTTN chậm hơn sự phát triển của xã 0.5 hội 1b - Môi trường địa là điều kiện thường xuyên cần thiết cho sự tồn tại phát triển của xã... AXIT clip giải thích hiện tượng Axit là gì Yêu cầu HS nhận xét để rút ra kết luận: Hiện tượng mưa AXIT diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển Trường THPT Xuân Đỉnh 22  Môi trường sự phát triển bền vững GV yêu cầu HS nhận xét biểu đồ 10 quốc gia lượng phát thải khí CO 2 lớn nhất thế giới bản đồ 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới Trường THPT Xuân Đỉnh 23  Môi trường sự phát triển bền vững. .. cách khác là làm thế nào để phát triển bền vững? Giáo viên học sinh cùng thảo luận để xác định các chủ đề của dự án Chủ đề 1: Môi trường tài nguyên thiên nhiên Chủ đề 2: Ô nhiễm môi trường, vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu Chủ đề 3: Ô nhiễm môi trường ở nhóm nước phát triển Chủ đề 4: Ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển Chủ đề 5: Phát triển bền vững - Bước 1: Phát phiếu thăm dò sở - HS... dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật: Trường THPT Xuân Đỉnh 26  Môi trường sự phát triển bền vững Trường THPT Xuân Đỉnh 27  Môi trường sự phát triển bền vững Nhóm 5: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hình thức báo cáo: Thuyết trình + Trò chơi Sản phẩm: Powerpoint https://www.mediafire.com/folder/mkfz2la9djbnz/NHOM5.PHATTRIENBEN VUNG - HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình hoàn thành phiếu ghi nhận thông... hưởng đến sự sống phát triển của con người, đến chất lượng cuộc sống của con người C Là không gian bao quanh trái đất, quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của xã hội loài người 2 Sự phát triển bền vững sự phát triển đảm bảo cho: A Con người đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao B Môi trường sống lành mạnh C Sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai... Trường THPT Xuân Đỉnh 32  Môi trường sự phát triển bền vững ĐỀ KIỂM TRA Môn: Địa 10 (Thời gian làm bài 15 phút, không kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM: Chọn một phương án mà em cho là đúng nhất: 1 Môi trường sống của con người là: A Tất cả hoàn cảnh bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống phát triển của con người B Tất cả hoàn cảnh bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống và. .. đã tác động làm cho môi trường thay đổi mạnh mẽ Chính con người là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi Trường THPT Xuân Đỉnh 12  Môi trường sự phát triển bền vững trường, suy giảm đa dạng sinh học làm giảm chất lượng cuộc sống của chính mình Vậy chúng ta phải làm thế nào để hạn chế được những tác động tiêu cực do chính mình gây ra với môi trường sống làm thế nào để sự phát triển của ngày ... Môi trường phát triển bền vững MỤC LỤC Trường THPT Xuân Đỉnh  Môi trường phát triển bền vững TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: Chủ đề dạy học tích hợp liên môn MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ĐỊA LÍ... - Liên hệ tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương sinh sống 30  Môi trường phát triển bền vững Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển - Biết vấn đề môi trường phát triển bền vững. .. vấn đề môi trường phát triển bền vững phạm vi toàn cầu nhóm nước  Bài học cần đạt: Bài 41 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN; 42 MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, SGK Địa lí 10 (ban bản)

Ngày đăng: 06/12/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:

  • Chủ đề dạy học tích hợp liên môn

  • MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • (ĐỊA LÍ 10 – BAN CƠ BẢN)

  • 2. MỤC TIÊU: Sau dự án, học sinh cần biết:

    • 2.1 Về kiến thức:

      • 2.1.1 Môn: Địa lí

      • 2.1.2 Môn: Công nghệ

      • 2.1.3 Môn: Giáo dục công dân

      • 2.1.4 Kiến thức liên môn đạt được thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp:

      • 2.2 Về kĩ năng:

        • 2.2.1 Các kỹ năng chung

        • - Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập một cách tích cực và hiệu quả.

          • 2.2.2 Các kỹ năng bộ môn

          • - Thu thập, phân tích các thông tin, xử lý số liệu liên quan đến các nguồn tài nguyên, môi trường, ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững và sử dụng tiết kiệm tài nguyên trong sinh hoạt và sản xuất.

          • - Xác định được các loại tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.

          • - Nhận thức được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ozon.

          • - Rèn kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm, phân tích tổng hợp tài liệu để báo cáo về vấn đề môi trường theo chủ đề.

          • * Công nghệ:

          • - Vận dụng vào thực tế để đề ra các giải pháp làm tăng độ phì của đất, cải tạo đất và hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học

          • * GDCD:

          • - Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay.

            • 2.2.3 Kĩ năng liên môn đạt được thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp:

            • - Học sinh có được cái nhìn tổng thể, logic và biện chứng để giải thích được hiện tượng ô nhiễm môi trường, mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển kinh tế của các nhóm nước.

            • - Thông qua đó học sinh có thể vận dụng sự hiểu biết giữa liên môn Địa lí –Công nghệ và Giáo dục công dân để làm hạn chế sự ô nhiễm môi trường và ứng phó được với những thay đổi của môi trường tự nhiên do tác động bởi các hoạt động kinh tế của con người.

              • 2.3 Về thái độ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan