Một Số Kinh Nghiệm Về Công Tác Chỉ Đạo Bồi Dưỡng HSG Văn Hóa Các Lớp 6,7,8,9 Ở Trường THCS Lâm Phú, Lang Chánh

32 1.3K 1
Một Số Kinh Nghiệm Về Công Tác Chỉ Đạo Bồi Dưỡng HSG Văn Hóa Các Lớp 6,7,8,9 Ở Trường THCS Lâm Phú, Lang Chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm công tác đạo bồi dưỡng HSG văn hóa lớp 6,7,8,9 trường THCS Lâm Phú, Lang Chánh BÁO CÁO KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm công tác đạo bồi dưỡng HSG văn hóa lớp 6,7,8,9 trường THCS Lâm Phú, Lang Chánh Gồm phần: Lý chọn kinh nghiệm báo cáo Khái quát tình hình nhà trường Thuận lợi, khó khăn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các biện pháp làm Kết đạt Định hướng thực thời gian tới Lý chọn kinh nghiệm báo cáo Trong trình công tác nhận thấy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa có tầm quan trọng lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị nói riêng, nhà trường nói chung; Đồng thời trình lãnh đạo, quản lý đơn vị, trường có số thành tích công tác thi học sinh giỏi lớp 9, giao lưu học sinh giỏi lớp 6,7,8, đó, chọn báo cáo kinh nghiệm công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn hóa Khái quát tình hình nhà trường a) Quy mô, cấu, tổ chức nhà trường - Trường THCS Lâm Phú có lớp, với 289 học sinh - Tổng số cán bộ, giáo viên là: 19 người, chia làm TCM (TN, XH) - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: ThS: 01 đ/c; ĐH: 17 đ/c; CĐ: 01 đ/c - Nhà trường có chi Đảng trực thuộc Đảng xã Lâm Phú Số lượng đảng viên chi 14 đồng chí; có đầy đủ tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh b) Những thành tích bật năm gần Năm học 2012-2013: Nhà trường công nhận tập thể LĐTT; có đ/c công nhận danh hiệu CSTĐCS, đ/c công nhận danh hiệu LĐTT Năm học 2013-2014: Nhà trường công nhận tập thể LĐTT; Giám đốc SGD tặng GK; có đ/c công nhận CSTĐCS, đ/c công nhận danh hiệu LĐTT Năm học 2014-2015: Nhà trường tặng GK chủ tịch UBND huyện “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; đ/c công nhận CSTĐCS, đ/c công nhận danh hiệu LĐTT Thuận lợi, khó khăn công tác bồiVềdưỡng học sinh giỏi 3.1 địa phương a) Về thuận lợi Cấp ủy, quyền địa phương, Hội khuyến học có thay đổi việc huy động nguồn lực xã hội để xây dựng quỹ khuyến học địa phương, khen thưởng, khích lệ kịp thời học sinh có thành tích học tập Có phận cha mẹ học sinh có quan tâm tới việc học cái, có phối hợp với nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh, động viên tham gia ôn học sinh giỏi, đưa-đón thi học sinh giỏi Thị Trấn Các thôn/bản có Loa phát để tuyên truyền cho nhân dân, có phối hợp với nhà trường việc thông báo học sinh có thành tích học tập học sinh thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường để cha mẹ học sinh biết có biện pháp quản lý, giáo dục học sinh kịp thời b) Về khó khăn •Cấp ủy, quyền địa phương chưa có biện pháp mạnh chưa gắn trách nhiệm thôn/bản việc để HS bỏ học học sinh tảo hôn lứa tuổi THCS, dẫn đến, ảnh hưởng đến việc trì sĩ số học sinh nhà trường •Có nhiều cha mẹ học sinh không để ý đến việc học tập cái, đầu tư sách vở, sách tham khảo học sinh học tập; đặc biệt, nhiều cha mẹ học sinh làm ăn xa, bỏ mặc nuôi dưỡng, dạy dỗ •Việc huy động nhà hảo tâm, đóng góp từ nhân dân để xây dựng quỹ khuyến học địa phương hạn chế, địa phương chưa có dòng họ hiếu học, chưa có giải pháp để gây dựng phong trào học tập cho cháu 3.2 Về nhà trường a) Về thuận lợi Lãnh đạo nhà trường quan tâm tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; tạo điều kiện vật chất tinh thần giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG; bố trí chuyên môn hợp lý để giáo viên có thêm thời gian nghiên cứu tài liệu Nhà trường có nhiều giáo viên có ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao công tác, có lực chuyên môn vững, có số giáo viên tham gia đề thi, nên có kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi Có đủ phòng học đáp ứng cho việc dạy ôn giáo viên học sinh b) Về khó khăn Do nhà trường đủ định biên giáo viên, số tiết giảng dạy giáo viên bình quân 17,18 tiết/tuần, nên thời gian đầu tư cho nghiên cứu tài liệu chuyên tâm dành cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hạn chế, chưa nhiều Trình độ nhận thức học sinh nhà trường thấp so với vùng dưới, số học sinh có lực để tham gia ôn luyện để thi ít, đó, chưa có phân hóa để lựa chọn, dẫn đến, chưa tạo thi đua học tập học sinh Có nhiều học sinh tham gia đội tuyển không xác định mục tiêu, ý chí phấn đấu học tập, chí có nhiều em học sinh sau ôn thi xong, nhà không học nhà nên thi không nhớ kiến thức Các biện pháp làm Thứ là: Tạo lập uy tín người Hiệu trưởng •Qua quan sát, nhìn nhận thực tế đơn vị số đơn vị khác huyện, nhận thấy yếu tố then chốt định tới thành bại công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường •Có Hiệu trưởng nói hay, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chi tiết, quản lý chặt chẽ mặt thời gian thực hiện, nhiên, đạo giáo viên thực bồi dưỡng học sinh giỏi, họ thực mang tính đối phó, giảng dạy theo kiểu đủ ngày công lao động, dẫn đến, hiệu thực không cao Kết đạt •Năm học 2013 - 2014: nhà trường có 06 học sinh đạt giải HSG VHL9, có 13 học sinh đạt giải kỳ thi giao lưu HSG lớp 6,7,8 (Được xếp thứ toàn huyện giao lưu HSG); có học sinh chọn tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, không đạt giải, đạt điểm cao (1 học sinh 10 điểm môn Ngữ văn, học sinh 12 điểm môn Lịch sử) • Năm học 2014 - 2015: Có học sinh đạt giải HSG VHL9, đạt 14 giải kỳ thi giao lưu HSG lớp 6,7,8 (Được xếp thứ toàn huyện giao lưu HSG) •Năm học 2015 - 2016: Có học sinh đạt giải học sinh giỏi VHL9 cấp huyện, đạt giải KK môn GDCD cấp tỉnh, đạt 23 giải giao lưu học sinh giỏi lớp 6, 7, (Được xếp thứ ba toàn huyện giao lưu học sinh giỏi) Định hướng thực thời gian tới a) Mục tiêu: - Tiếp tục trì vị trí thứ ba công tác giao lưu học sinh giỏi - Đạt đến giải học sinh giỏi văn hóa lớp cấp huyện đạt giải khuyến khích văn hóa lớp cấp tỉnh b) Các giải pháp thực hiện: - Tiếp tục làm tốt công tác tuyển sinh; thực xếp, bố trí học sinh tham gia ôn thi học sinh giỏi năm học tới định hướng trước giáo viên dạy để giáo viên học sinh có thời gian nghiên cứu tài liệu thời gian hè -Chỉ đạo tổ chuyên môn tích cực đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, đẩy mạnh thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá để nâng cao hiệu dạy học nhà trường - Tăng cường phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp CMHS việc giáo dục quản lý học sinh; trì thường xuyên mối quan hệ thông tin nhà trường, gia đình xã hội để bước nâng cao môi trường giáo dục -Dựa vào kết thi học sinh giỏi kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh, kết khảo sát học sinh lớp năm học 2015-2016 để làm giao tiêu thực công tác ôn thi học sinh giỏi cho giáo viên năm học tới - Tiếp tục huy động nguồn lực từ xã hội, bậc phụ huynh học sinh thực tiết kiệm chi để xây dựng quỹ khuyến học, cố gắng mức thưởng năm sau cao năm trước để khích lệ, tạo thi đua đội ngũ giáo viên • Trên vài kinh nghiệm cá nhân công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa lớp 6,7,8,9 trường THCS Lâm Phú, thân chưa có nhiều kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường, mong đóng góp ý kiến, chia kinh nghiệm người để rút kinh nghiệm việc đạo, quản lý công tác bồi dưỡng HSG nhà trường • Xin trân trọng cảm ơn quý vị đại biểu, thầy cô giáo, đồng chí cán quản lý nhà trường ý lắng nghe! ...BÁO CÁO KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm công tác đạo bồi dưỡng HSG văn hóa lớp 6,7,8,9 trường THCS Lâm Phú, Lang Chánh Gồm phần: Lý chọn kinh nghiệm báo cáo Khái quát tình hình... thêm kinh nghiệm công tác ôn thi học sinh giỏi, giới thiệu cho giáo viên giáo viên có lực kinh nghiệm công tác ôn thi học sinh giỏi huyện để giáo viên gọi điện gặp trực tiếp để học hỏi kinh nghiệm. .. số thành tích công tác thi học sinh giỏi lớp 9, giao lưu học sinh giỏi lớp 6,7,8, đó, chọn báo cáo kinh nghiệm công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn hóa 2 Khái quát tình hình nhà trường

Ngày đăng: 05/12/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KINH NGHIỆM

  • BÁO CÁO KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng HSG văn hóa các lớp 6,7,8,9 ở trường THCS Lâm Phú, Lang Chánh

  • 1. Lý do chọn kinh nghiệm báo cáo

  • 2. Khái quát tình hình nhà trường

  • PowerPoint Presentation

  • 3. Thuận lợi, khó khăn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 4. Các biện pháp đã làm

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan