bai thu hoach bdtx thcs modul 14,18,19

12 1.9K 0
bai thu hoach bdtx thcs modul 14,18,19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19 bài thu hoạch bdtx thcs modul 14,18,19

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG MODULE 14 : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP CÂU HỎI: Thế dạy học tích hợp, cần thiết sử dụng dạy học tích hợp Hãy nêu mục tiêu, yêu cầu nội dung kế hoạch dạy học tích hợp? TRẢ LỜI: A Dạy học tích hợp: Phương thức tích hợp môn học hay DHTH vận dụng tương đối phổ biến nhiều nước giới Ở Việt Nam, có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học đề nâng cao chất lượng giáo dục HS (như môn Sinh học, Địa lí, Ngữ văn đưa nội dung giáo dục vào môn học ) DHTH trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao lực, tập trung vào lực không đơn kiến thức Thực lực biết sử dựng nội dung kĩ tình có ý nghĩa Thay việc dạy sổ lớn kiến thức cho HS, ngưởi GV trước hết xem xét xem học sinh vận dựng kiến thức vào tình thực tế hay không, chẳng hạn như: thay nhắc lại lời mẫu nói lễ phép dạy học đạo đức, xem xét học sinh có khả lựa chọn mẫu lời nói lễ phép tình cho trước biết sử dụng mẫu cách đắn; thay học lượng kiến thức liên quan đến môi trường (trong môn Sinh học, Địa lí ), học sinh có khả hành động đề bảo vệ môi trường xung quanh DHTH đuợc hiểu trình dạy học cho toàn hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Mục tiêu tư tưởng sư phạm tích hợp nâng cao chất lượng giáo dục HS phối hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trưởng Cần thiết phải đưa vào pp dạy học tích cực Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành rộng, việc giảng dạy môn khoa học nhà trưởng phản ánh phát triển đại khoa học, giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trưởng lại có giới hạn, phải chuyển từ dạy môn học riêng rẽ sang dạy môn học tích hợp Nếu nhà trưởng phổ thông, học sinh quen tiếp cận khái niệm cách rời rạc, học sinh có nguy sau tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Những chương trình nghiên cứu quốc tế cho thấy tưởng “mù chữ chức năng", trường hợp ngưởi lĩnh hội kiến thức trường tiểu học khả sử dụng kiến thức vào sống ngày; Họ đọc văn bản, hiểu ý nghĩa nó; biết làm tính cộng, có vấn đề sống ngày đặt cho họ họ phải làm tính cộng hay tính trừ Điều đặt đòi hỏi: cần phải dạy học tích hợp để đào tạo ngưởi đáp ứng yêu cầu luôn biến động thực tiễn Mặt khác, với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, nguồn thông tin hàng ngày đổi gia tăng, kiến thức học nhà trưởng trở nên cũ đi, học sinh lại tiếp thu nguồn thông tin qua nhiều kênh khác nhà trưởng (đài, báo, đặc biệt internet) Đề việc học nhà trưởng tiếp tục có ý nghĩa đổi với học sinh, việc dạy học cần đuợc đổi mới, không dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ năng, không học kiến thức khoa học môn mà cần dạy tích hợp với nhiều môn học khác Hiện nay, nhiều môn học đưa vào nhà trưởng phổ thông, môn học có xu hướng phải liên kết với Điều thể trình mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh Tuy nhiên với quỹ thời gian kinh phí có hạn, đưa nhiều môn học vào nhà trưởng cho dù tri thức cần thiết, vậy, việc dạy học tích hợp (DHTH) môn học, nội dung giáo dục nhà trưởng giải pháp quan trọng B Mục tiêu KHDHTH Những mục tiêu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Kế hoạch dạy học tích hợp nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, xác định bốn mục tiêu lớn sau: - Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách đặt trình học tập nhận thức hoàn cánh có ý nghĩa đổi với HS Chính vậy, việc học tập không tách rời sống ngày mà thường xuyên liên hệ kết nối mối quan hệ với tình cụ thể mà HS gặp thực tiễn, tình có ý nghĩa với HS Nói cách khác việc học nhà trường hòa nhập vào đời sống thường ngày học sinh - Phân biệt cốt yếu với thứ yếu Không thể dạy học cách dàn trải, đồng đều, trình học tập ngang với Bên cạnh điều hữu ích, kiến thức lực có thứ dạy “lí thuyết", không thật hữu ích Trong đó, học lớp có hạn, nhiều kiến thức lực không đủ thời gian cần thiết - Dạy sử dụng kiến thức tình DHTH chủ trọng tới việc thực hành, sử dựng kiến thức mà HS lĩnh hội đuợc, thay học tập lí thuyết loại kiến thức Mục tiêu DHTH hướng tới việc giáo dục HS thành ngưởi chủ động, sáng tạo, có lực làm việc xã hội làm chủ sống thân sau - Lập mối liên hệ khái niệm học Một bốn mục tiêu DHTH nhằm thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học môn học khác Điều giúp cho HS có lực giải thách thức bất ngờ gặp sống, đòi hỏi người đối mặt phải biết huy động lực có không khía cạnh mà nhiều lĩnh vực khác đề giải C Các yêu cầu kế hoạch dạy học tích hợp: Các yêu cầu kế hoạch học - Cấu trúc soạn phải bao quát đuợc tổng thể phuơng pháp dạy học đa dạng nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phuơng pháp dạy học, mềm dẻo mức độ chi tiết đề thích ứng đuợc với giáo viên dày dặn kinh nghiệm lẫn giáo viên trẻ trường hay giáo sinh thực tập sư phạm Đồng thời làm bật hoạt động học sinh thành phần cốt yếu - Bài soạn phải nêu đuợc mục tiêu tiết học Giáo viên cần phải xác định xác trọng tâm kiến thức kĩ dạy, sở có phương pháp dạy phối hợp Thông qua phương pháp dạy, cách hỏi, rèn kĩ mà thầy giáo rèn luyện bồi dưỡng phát triển tư duy, phát triển trí thông minh học sinh Mục đích yêu cầu đạo toàn nội dung kế hoạch thực tiễn dạy nội dung dạy quy định mục đích yêu cầu việc xác định mục đích yêu cầu vấn đề quan trọng đòi hỏi dày công, ý thức trách nhiệm cao sọan - Bài soạn phải nêu kết cấu tiến trình tiết học, soạn phải làm bật vấn đề sau: Sự phát triển logic từ giai đoạn đến giai đoạn khác, từ phần kiến thức đến phần kiến thức khác Giảng dạy phỏi hợp với quy luật nhận thức, dẫn giải, suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cách có hệ thống Làm rõ phát triển tất yếu từ kiến thức đến kiến thức khác Cụ thể đảm bảo mối liên hệ logic phần, bảo đảm dạy hệ toàn vẹn, phần phân hệ, phân hệ gắn bó chãt chẽ tạo nên hệ toàn vẹn - Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc thầy trò tiết học: Đây vấn đề quan trọng tiết học Từ chỗ giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, vận dụng thành thạo kiến thức đến cho truyền thụ cho kiến thức đến học sinh, để họ nắm bắt vận dụng đòi hỏi ngưởi thầy động não, dày công thực Muốn thầy giáo phải lựa chọn phuơng pháp thích hợp ứng với giảng soạn phải nêu cách cụ thể công việc thầy trò tiết học cụ thể Xác định đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng chúng D Nội dung DHTH Các quan điểm nội dung trình bày dạy học tích hợp Có bốn quan điểm khác việc liên kết, tích hợp môn học: - Quan điểm “Nội môn học" Theo quan điểm tập trung chủ yếu vào nội dung môn học Quan điểm nhằm trì môn học liêng rẽ - Quan điểm “đa môn" Quan điểm theo định hướng tình huống, “đề tài", nội dung kiến thức xem xét, nghiên cứu theo quan điểm khác nghĩa theo môn học khác Quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách liêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học chưa thực tích hợp - Quan điểm “liên môn", đề xuất tình tiếp cận cách hợp lí qua soi sáng nhiều môn học Ở chứng ta nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chứng tích hợp với đề giải tình cho trước Các trình học tập không đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải - Quan điểm “xuyên môn", chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học, tất tình huống, chẳng hạn, nêu giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải toán Những kĩ gọi kĩ xuyên môn, lĩnh hội kĩ môn học có hoạt động chung cho nhiều môn học MODULE 18 : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÂU HỎI: So sánh đặc trưng dạy học truyền thống dạy học ? TRẢ LỜI: So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Quan niệm Bản chất Mục tiêu Nội dung Phương pháp Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Các mô hình dạy học Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, Tổ chức hoạt động nhận thức truyền thụ chứng cho học sinh Dạy học sinh minh chân lí giáo cách tìm chân lí viên Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác, Chú trọng cung cấp tri …) dạy phương pháp kĩ thức, kĩ năng, kĩ xảo thuật lao động khoa học, dạy Học để đối phó với thi cách học Học để đáp ứng cử Sau thi xong yêu cầu sống điều học tương lai Những thường bị bỏ quên điều học cần thiết, bổ ích dùng đến cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: Từ sách giáo khoa + giáo SGK, GV, tài liệu khoa viên học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Các phương pháp diễn Các phương pháp tìm tòi, điều Hình chức thức giảng, truyền thụ kiến tra, giải vấn đề; dạy học thức chiều tương tác Cơ động, linh hoạt: Học lớp, Cố định: Giới hạn phòng thí nghiệm, tổ tường lớp trường, thực tế…, học học, giáo viên đối diện cá nhân, học đôi bạn, học theo với lớp nhóm, lớp đối diện với giáo viên MODULE 19 : DẠY HỌC VỚI CNTT CÂU HỎI: Nêu khái quát ưu nhược điểm soạn giáo án Powerpoint ? Các yêu cầu để đảm bảo giảng PPt đạt chất lượng? Để tập trung ý HS dạy PowerPoint cần ý vấn đề gì? TRẢ LỜI: a Khái quát ưu, nhược điểm việc sử dụng giảng PPt * Phần mềm PPt có ưu điểm sau: • Các hiệu ứng, màu sắc, kiểu chữ tiện lợi cho xử lí giảng linh hoạt, hấp dẫn sư phạm • Khả sử dụng hiệu hình ảnh, phim, tư liệu dạy học nhanh chóng chất lượng • Tiết kiệm nhiều thời gian viết, vẽ lớp • Thuận lợi cho việc sử dụng PPDH tích cực * Những nhược điểm sử dụng phần mềm : • Tốn nhiều kinh phí để đào tạo GV sử dụng máy tính, cán kĩ thuật đảm bảo cho việc thực GV thông suốt, máy móc không bị hư hỏng cách vô lí mua sắm máy móc trang bị cho đơn vị giáo dục • Vấn đề kĩ thuật sử dụng máy tính, máy chiếu khó khăn chưa thể vượt qua nhiều GV • Nếu ý thức sử dụng PPt tốt ưu phần mềm trở thành nhược điểm lớn bản: HS thích học lạ tâm lí bị phân tán, không theo dõi học, không ghi nội dung bài… c Các yêu cầu để đảm bảo giảng PPt đạt chất lượng: * Về nội dung trang trình chiếu Cần: • Đủ nội dung học • Phải mở rộng, cập nhật • Nhiều thông tin có ý nghĩa chọn lọc • Trên trang trình chiếu phải thể tính phương pháp Tránh: • Nội dung nghèo nàn, nhằm thay bảng đen • Quá nhiều thông tin làm HS bị “nhiễu” • Sai sót loại lỗi tả, lỗi văn * Về hình thức trang trình chiếu: Cần: • Bố cục trang trình chiếu cho HS dễ theo dõi, ghi • Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích hứng thú học tập,vừa giáo dục HS • Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, lớn loãng thông tin, nhỏ người cuối lớp không nhìn thấy Thông thường dùng cỡ chữ 24 28 vừa • Cố gắng tận dụng kĩ thuật phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kì) để thể tính sư phạm giảng Tránh: • Lạm dụng hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết • Lạm dụng màu dùng màu chõi trang (xem mục 3.1) d Để tập trung ý HS dạy PowerPoint: * Thông thường, giảng, người nghe tập trung ý thời điểm bắt đầu Tuy nhiên, tập trung giảm dần nhanh Vào cuối bài giảng, cho HS biết học kết thúc, họ ý trở lại, nội dung giảng lại nằm khoảng “giữa” Vậy làm để thu hút ý người nghe suốt trình giảng? Bản thân trang trình chiếu PPt (nếu soạn hợp lí) có sức hút lớn học sinh Tuy nhiên, lạm dụng tính ưu việt giảng có tác dụng ngược Đó tư tưởng Nghệ thuật sư phạm người thiết kế giảng PPt có sức hút riêng HS học Có số thủ thuật cần thiết cho việc thiết kế giảng PPt sau: * Nội dung - Thay mở đầu lời (kể chuyện dẫn dắt, tập nhỏ ) ta kèm theo trang hình phù hợp với nội dung nói, chí đoạn trích, câu hỏi thảo luận đầu giờ, hình ảnh có ý nghĩa, đoạn phim… - Hãy dành trang nêu tên học (sau mở đầu) đề mục (dàn bài) nên giới thiệu sơ qua phần đề cập đến vấn đề gì, HS dễ dàng có tổng quan giảng, gây tâm lí chờ đợi thông tin thú vị phía sau - Mỗi nội dung nhỏ (mục) cần có “điểm nhấn” hấp dẫn: câu chuyện để chuyển tiếp mục, hình ảnh, đoạn phim, nhiệm vụ học tập cho hS làm nhanh, câu trích dẫn có ý nghĩa, pha tính hài hước …để lôi kéo người nghe trở giảng, có bị tập trung - Hãy giữ liên tục nội dung giảng (phần dành cho HS ghi) từ trang sang trang khác “bảng kéo” Muốn làm điều này, cần ý: • Hãy sử dụng cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ thống theo loại đề mục học Cỡ chữ ghi nội dung cụ thể nhỏ đề mục Sự thống phải giữ từ đầu đến cuối giảng, cho dù nội dung học phải chuyển sang trang tiếp • Cố gắng xếp nội dung mục nằm gọn trang, trừ trường hợp bất khả kháng • Mọi nội dung khác không nhằm cho HS ghi vẽ theo, dùng tạm thời để mở rộng làm “điểm nhấn” cho giảng (chuyển tiếp mục, minh họa hình ảnh, câu hỏi thảo luận, nhiệm vụ khám phá ) phải dùng kĩ thuật “chèn”các ô cửa sổ có hình chữ, sử dụng xong thoát ra, không lưu lại (dùng hiệu ứng xuất biến mất), dùng thuật Hyperlink (trong Insert)…, cho tồn từ trang đầu đến trang cuối nội dung giảng Những công việc phải kết hợp linh hoạt với nghệ thuật trình bày GV MODULE 23 : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Câu hỏi: yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học? Trả lời: - Giáo viên đánh giá trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình; - Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kì thi theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lí thuyết thực hành - Điểm kiểm tra thực hành điểm hệ số 1, giáo viên vào quy trình thí nghiệm thực hành (được thống trước toàn tỉnh) theo hướng dẫn, thu chấm lấy điểm thực hành - Các kiểm tra định kì (kiểm tra tiết kiểm tra học kì kiểm tra cuổi năm học) cần biên soạn sở thiết kế ma trận cho đề - Bài kiểm tra 45 phút nên thực hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận Bài kiểm tra cuổi học kì nên tiến hành hình thức 100% tự luận Trong trình dạy học, giáo viên cần phải luyện tập cho học sinh thích ứng với cấu trúc đề thi hình thức thi tốt nghiệp phổ thông mà Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức năm * Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá - Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp quản lí giáo dục - Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, giáo viên môn * Cần lấy ý kiến xây dựng học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá: - Đổi kiểm tra, đánh giá phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học * Phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra, đánh giá đổi với đổi phương pháp dạy học - Phải đưa nội dung đạo đổi kiểm tra, đánh giá gắn với phong trào khác nhà trường: Định hướng yêu cầu chung đổi đánh giá chương trình giáo dục phổ thông - Đánh giá kết giáo dục học sinh môn học hoạt động giáo dục lớp cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt đuợc mục tiêu giáo dục phổ thông, làm để điều chỉnh trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích học sinh chăm học tự tin học tập - Đổi đánh giá phải gắn với việc thực vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" - 11 gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" - Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh; đảm bảo tính khách quan, xác, công - Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ yêu cầu thái độ với học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư dộc lập 12 [...]... Giáo dục và Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì cả lí thuyết và thực hành - Điểm kiểm tra thực hành điểm hệ số 1, giáo viên căn cứ vào quy trình thí nghiệm một bài thực hành (được thống nhất trước trong toàn tỉnh) theo hướng dẫn, rồi thu và chấm lấy điểm thực hành - Các bài kiểm tra định kì (kiểm tra 1 tiết kiểm tra học kì và kiểm tra cuổi năm ... với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thu t, nguồn thông tin hàng ngày đổi gia tăng, kiến thức học nhà trưởng trở nên cũ đi, học sinh lại tiếp thu nguồn thông tin qua nhiều kênh khác nhà... nhiều thời gian viết, vẽ lớp • Thu n lợi cho việc sử dụng PPDH tích cực * Những nhược điểm sử dụng phần mềm : • Tốn nhiều kinh phí để đào tạo GV sử dụng máy tính, cán kĩ thu t đảm bảo cho việc thực... để thu hút ý người nghe suốt trình giảng? Bản thân trang trình chiếu PPt (nếu soạn hợp lí) có sức hút lớn học sinh Tuy nhiên, lạm dụng tính ưu việt giảng có tác dụng ngược Đó tư tưởng Nghệ thu t

Ngày đăng: 05/12/2016, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan