Giáo án ngữ văn 10

151 1.2K 20
Giáo án ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỌC VĂN: TẤM CÁM ( Truyện cổ tích) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: _ Giúp hs tìm hiểu truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám để nắm được: nội dung của truyện; biện pháp nghệ thuật chính của truyện. _ Biết cách đọc và hiểu 1 truyện cổ tích thần kỳ; nhận biết được 1 truyện cổ tích thần kỳ qua đặc trưng thể loại. _ Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghóa trong cuộc sống. II/ PHƯƠNG PHÁP: _ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận hóm, thuyết trình. III/ CHUẨN BỊ: _ GV: hình ảnh, hệ thống câu hỏi. _ HS: đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk. IV/ LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh. 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Nêu vài nét về sử thi Ấn Độ. Tóm tắt tác phẩm Ra-ma-ya-na. _ Nội dung chính của đoạn trích “Ra-ma buộc tội. _ Phân tích tâm trạng, tính cách Ra-ma qua những lời buộc tội. _ Phân tích tâm trạng Xi-ta qua lời thanh minh. 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ GIỚI THIỆU: _ Tấm Cám là truyện cổ tích thần kỳ. _ Nội dung của truyện xoay quanh xung đột gia đình, xã hội thể hiện cuộc đấu tranh giữa thiện và ác. cái thiện chiến thắng cái ác. – ước mơ về công bằng xh, về hạnh phúc và tinh thàn lạc quan. GV cho hs đọc phần kết quả cần đạt và tiểu dẫn. _ Có mấy loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại cổ tích nào? _ Thế nào là truyện cổ tích thần kỳ? _ HS đọc bài. _ HS trả lời cá nhân. Có 3 loại truyện cổ tích: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kỳ, cổ tích sinh hoạt. . _ HS trả lời cá nhân. Truyện cổ tích thần kỳ có sự tham gia của các yếu tố thần kỳ. Kết cấu phổ biến: nh.vật chính là những con người bình thường hoặc bất hạnh, mồ côi, nghèo khổ trải qua bao hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, thỏa nguyện ước mơ. Mâu thuẫn, xung đột gia đình, xh thể hiện đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu. Đề cao cái thiện, thiện chiến thắng ác để nêu gương đạo đức, giáo dục con người, thể hiện ước mơ của nh.dân về công bằng xh, về hạnh phúc; tràn đầy tin thần lạc quan, đối lập với hiện thực xh đen tối, đau khổ, tạo con người niềm tin, lòng ham sống. _ HS đọc bài. _ HS tìm bố cục: BC chia 3 phần. +P1: từ đầu .việc nặng: giới thiệu các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện. II/ PHÂN TÍCH: 1/ Nhân vật và mâu thuẫn – xung đột chủ yếu: + Tấm – thiện >< Mẹ con Cám – ác . Mâu thuẫn gia đình mâu thuẫn xh mâu thuẫn thiện và ác  xung đột 1 mất – 1 còn cái thiện chiến thắng cái ác. 2/ Diễn tiến mâu thuẫn – xung đột giữa mẹ con Cám và Tấm. Chặng 1: _ Mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình. Đi bắt tép mất giỏ tép và phần thưởng. Nuôi bống bò bắt ăn thòt. Đi xem hội nhặt thóc. Đi xem hội – rơi giày, _ GV cho hs đọc phân vai. _ Gọi hs tìm bố cục của bài. _ Hãy nêu nội chính của truyện Tấm Cám. _ Nhân vật và mâu thuẫn – xung đột chủ yếu. _ Truyện có mấy tuyến nhân vật? Các tuyến nh.vật có mâu thuẫn gì? Những mâu thuẫn đó phát triển ra sao theo mạch cốt truyện? Mâu thuẫn nào là chủ yếu? Vì sao? _ GV cho hs thảo luận nhóm nhỏ. _ Diễn tiến của mâu thuẫn – xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám. _ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám có thể chia thành mấy chặng? Tóm tắt những sự việc chính trong từng chặng. _ Mâu thuẫn gia đình: Chặng 1 Mâu thuẫn chủ yếu xoay quanh vấn đề gì và diễn tiến ra sao? _ Các yếu tố thần kỳ có ý nghóa và đóng vai trò gì? + P2: một hôm . về cung: diễn biến câu chuyện. + P3: còn lại: Tấm trở thành người. _ HS trả lời cá nhân. Qua những mâu thuẫn, xung đột gia đình và xh, truyện đề cao cái thiện, thiện chiến thắng cái ác, và thể hiện ước mơ của nh.dân lao động về công bằng xh và hạnh phúc. _ HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó trình bày tại chỗ. + Truyện có 2 tuyến nh.vật: Tấm và mẹ con Cám. Tấm >< Cám: chò em cùng cha khác mẹ ( cùng thế hệ) Tấm >< dì ghẻ: mẹ ghẻ con chồng. mâu thuẫn gia đình mâu thuẫn xh mâu thuẫn thiện – ác. Mâu thuẫn phát triển thành xung đột 1 mất – 1 còn và dẫn đến kết thúc thiện thắng ác. _ HS trả lời cá nhân. Mâu thuẫn có thể chia thành 3 chặng : Chặng 1: bắt tép – chăn trâu – xem hội – thành hoàng hậu. Bốn lần bò giết – bốn lần hóa thân Trả thù. _ HS thảo luận nhóm, và cử đại diêïn lên trình bày. + Chặng 1: mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình. Diễn tiến: Đi bắt tép mất giỏ tép và phần thưởng. Nuôi bống bò bắt ăn thòt. Đi xem hội nhặt thóc. Đi xem hội – rơi giày, thử giày làm hoàng hậu. Phản ứng của Tấm : chỉ biết ôm mặt khóc – ý thức được nỗi khổ của mình. Vai trò của yếu tố thần kỳ: Bụt Xương bống trợ giúp mỗi khi Tấm Gà biết nói gặp khó khăn, oan ức. Chim sẻ Tấm là 1 cô gái bất hạnh, bò hắt hủi, yếu đuối, thụ động, dễ khóc, chăm chỉ hiền ngoan, cũng khát khao được vui chơi, hạnh phúc. + Chặng 2: Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ngày càng gay gắt, quyết liệt. Đây không còn là mâu thuẫn trong gia đình mà phát triển thành xung đột mất còn mang tính quan hệ xh. Diễn tiến: thử giày làm hoàng hậu. Tấm là 1 cô gái bất hạnh, bò hắt hủi, yếu đuối, thụ động, dễ khóc, chăm chỉ hiền ngoan, cũng khát khao được vui chơi, hạnh phúc. Chặng 2: _ Mâu thuẫn ngày càng quyết liệt, gay gắt, phát triển thành xung đột mất còn mang tính quan hệ xh. Hoàng hậu bò giết chết Chim vàng anh bò giết chết Xoan đào, khung cửi bò chặt, đốt Cây thò – quả thò sống lại làm hoàng hậu. Sau 4 lần chết đi sống lại, tấm trở nên mạnh mẽ hơn, tìm cách mắng rủa, tố cáo tội ác cướp chồng, giết chò sức sống mãnh liệt của Tấm. ý nghóa: hạnh phúc phải tự mình giành lấy thì mới dài lâu. _ Trong chặng này Tấm thể hiện là 1 cô gái như thế nào? _ Chặng 2: Khi Tấm dã trở thành hoàng hậu, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám có giảm đi hay tăng thêm? Vì sao? Đó là những mâu thuẫn xoay quanh vấn đề gì? _ Bốn lần bò mẹ con Cám hãm hại cả ø 4 lần Tấm đều hóa thân sống lại, việc này nói lên điều gì về con người Tấm và mẹ con Cám. _ Vì sao trong chặng này không thấy sự xuất hiện của Bụt, các yếu tố thần kỳ khác có ý nghóa như thế nào? _ GV cho hs chia nhóm thảo luận. Hoàng hậu bò giết chết Chim vàng anh bò giết chết Xoan đào, khung cửi bò chặt, đốt Cây thò – quả thò sống lại làm hoàng hậu. Các yếu tố thần kỳ: Chim vàng anh Xoan đào Hóa thân của Tấm Khung cửi Cây thò, quả thò. ý nghóa: hạnh phúc phải tự mình giành lấy thì mới dài lâu. Sau 4 lần chết đi sống lại, tấm trở nên mạnh mẽ hơn, tìm cách mắng rủa, tố cáo tội ác cướp chồng, giết chò sức sống mãnh liệt của Tấm. Ý nghóa: hạnh phúc thật sự chỉ có nơi cuộc sống này. Tấm phải sống để hưởng hạnh phúc, để trừng trò kẻ thu øđộc ác. + Chặng 3:Báo thù HS có thể sẽ có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Tấm : dòu hiền gắn với cái đáo để và nhu cầu trả thù của người bò áp bức, bóc lột. _HS trả lời cá nhân. + Chủ đề: Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự dập vùi, tấn công của thế lực thù đòch. Đó là sức mạnh thiệ thắng ác qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng đến cùng. + Đặc sắc nghệ thuật: Cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn, sự tham gia của các yếu tố kỳ diệu, sự xen kẽ của các câu văn vần, khắc họa vẻ đẹp của hình tượng nh.vật tấm: từ yếu đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc cho mình hạnh phúc thật sự chỉ có nơi cuộc sống này. Tấm phải sống để hưởng hạnh phúc, để trừng trò kẻ thu øđộc ác. _ Chặng 3: báo thù. GV cho hs đọc lại đoạn kết _ Nêu cảm tưởng của bản thân em sau khi đọc đoạn cuối. _ GV cho hs bổ sung , nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. _ Hãy nêu chủ đề của truyện. _ Nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật của truyện. _ GV gọi hs đọc lại phần ghi nhớ. 4/ Củng cố: _ Gv cho hs vẽ bảng thống kê đối sánh mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám qua 2 chặng trước và sau khi Tấm làm vợ vua. Chặng Tấm Mẹ con Cám Yếu tố thần kỳ-chi tiết tiêu biểu 1. 5/ Dặn dò: _ HS học bài, làm bài tập trong sgk (tr. 72) _ Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi cho bài “miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự”. MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: _ Giúp hs củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. _ Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng; từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát , liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự. II/ PHƯƠNG PHÁP: _ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình. III/ CHUẨN BỊ: _ GV: _ HS: đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk. IV/ LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh. 2/ kiểm tra bài cũ: _ Thế nào là sự việc chi tiết tiêu biểu. _ Hãy nêu những sự việc và chi tiết tiêu biểu trong 1 tác phẩm tự sự mà em đã học. 3/ Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: _ Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ. _ GV gợi cho hs ôn lại những kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn thcs. _ Thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm? _ Điều gì giúp phân biệt miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? _ Cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? _ GV cho hs văn bản trong sgk và nêu câu hỏi. + Đoạn trích trên có phải là 1 trích đoạn tự sự không? Vì sao? + Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích. + Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả tự sự của đoạn trích? Thử hình dung xem, nếu thiếu các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì ta có thể cảm thấy như đang chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng u huyền trên núi cao cùng những rung động nhẹ nhàng mà _ HS làm việc cá nhân _ HS trả lời. Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc 1 phương tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, hiện tượng, con người trong đời sống. _ HS trả lời cá nhân. Không phải ở số lượng câu chữ mà là ở mục đích. +Mục đích của văn miêu tả là tả cho rõ cho hay. +Mục đích của văn tự sự là kể chuyện cho rõ ràng, trôi chảy, hấp dẫn. Miêu tả chỉ là phương tiện giúp cho việc tự sự được cụ thể, sinh động, lý thú hơn, biểu cảm cũng vậy. _ HS trả lời cá nhân. Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào. _ HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. Văn bản trên là 1 trích đoạn tự sự vì nó có nhân vật và sự việc cụ thể + Nhân vật: cô gái và chàng chăn cừu. + Sự việc: 1 đêm thức trắng _ Những yếu tố miêu tả và biểu cảm: + Miêu tả: .suối reo rõ hơn . khe khẽ . run lên nép sát vào người tôi. . từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia . vang rền rền. . 1 vì sao rực rỡ đổi ngôi, lướt trên đầu .dường như tiếng than vãn. . đầu nanggf đã nặng tróu vì buồn ngũ và đã ngã vào tôi II/ QUAN SÁT LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ: _ Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động nà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình. thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ xinh đẹp không? _ GV cho hs điền từ thích hợp ( quan sát, liêntưởng tưởng, tưởng tượng) vào chỗ trống trong câu hỏi 1 và cho vd minh họa. _ GV cho đọc lại đoạn văn ở phần I.4 và trả lời các câu hỏi: + Cần phải thực hiện những hoạt động gì ( quan sát, liên tưởng hay tưởng tượng) để cho người đọc cùng thấy được: Trong đêm tiếng suối reo nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, những tiếng sột soạt văng vẳng trong không gian Cô gái trông như 1 chú mục đống của nhà trời, nơi có những đám cưới sao. Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghó đến đàn cừu lớn. _ HS trả lời các câu hỏi sau: + Biểu cảm là gì? .ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình thầm lặng ngoan ngoãn như 1 đàn cừu lớn. + Biểu cảm: .trong cảnh cô quạnh và u tòch .tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ non đang mọc. .không quen thì dễ sợ ,,,Đẹp quá kìa! . cảm thấy như có 1 cái gì mát rượi và mòn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi với tiếng sột soạt và êm ái của những dải đăng-ten và làn tóc mây gợn sóng. . đáy lòng hơi xao xuyến .cao đẹp. . tôi tưởng đâu 1 trong những ngôi sao kia . đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ.( văn xuôi trữ tình). _ HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày. Liên tưởng . Vd: Biển làm cho ta nghó tới: sóng, bãi cát, con tàu, đảo . Quan sát điểm . Vd: Quan sát cảnh vật trên biển vào lúc mặt trời lặn. Tưởng tượng . Vd: Tưởng tượng ra cảnh đối thoại của Mò Châu và Trọng Thủy sau khi MC đã chết. _ Quan sát _ Tưởng tượng _ Liên tưởng _ Biểu cảm là trực tiếp hoặc gián tiếp bày + Muốn biểu cảm thì phải làm gì? Hãy xác đònh các yếu tố đó trong 4 yếu tố : Từ sự quan sát chăm chú, kỹ càng tinh tế? Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức? Từ những sự vật, sự việc khách quan, hoặc đang lay động trái tim người kể? Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể? _ GV cho thảo luận nhóm 3 nội dung trên. _ GV cho hs nhận xét bài làm của bạn, gv nhận xét và đánh giá. _ Từ những câu trả lời, hs rút ra nội dung bài học. _ GV cho hs đọc lại phần ghi nhớ trong sgk. tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá thông qua thông qua việc miêu tả đối tượng. _ Muốn biểu cảm thì phải quan sát để tả đối tượng và vận dụng vốn tri thức, vốn sống để hình thành những cảm xúc, rung động với đối tượng. _ Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm là a, b và c. _ Yếu tố d là câu trả lời không chính vì: muốn biểu cảm thì nhất thiết phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được. Nếu chỉ từ bên trong trái tim người nói, người viết thì cũng có thể có tâm trạng, có cảm xúc; nhưng đó là những tâm trạng, những cảm xúc mơ hồ, vu vơ; do đó nó khó thể gợi ra sự đồng cảm ở người nghe, người đọc được. _ HS đọc ghi nhớ. 4/ Củng cố: _ Nhắc lại ghi nhớ và lưu ý các em về sự cần thiết phải quan tâm tới con người và đời sống, phải lưu giữ những ấn tượng và cảm xúc trước con người và đời sống, 1 điều kiện không thể thiếu dể các em có thể làm văn hay và sống đẹp. Luyện tập: Nhận xét về vai trò của các yếu tố và biểu cảm trong: _ 1 đoạn trích tự sự đã học ở lớp 10. (đoạn trích trong tác phẩm Tấm Cám, từ .Một hôm vua đi chơi về cung) TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM .1 hôm vua đi chơi ra khỏi hoàng cung. Thấy có quán nước bên đường liền ghé vào Thấy trầu têm cánh phượng vua sực nhớ . liền phán hỏi .vua nhận ra ngay vợ mình . rồi truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung. . quán nước bên đường sạch sẽ. . có phần trẻ đẹp hơn xưa. vua mứng quá . _ Đoạn trích từ truyện ngắnLẵng quả thông TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng 1 em bé. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng. .đôi bím tóc nhỏ xíu Trời đang thu . những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch Nếu như . mà thôi . chỉ cần 1 tiếng chim hót thôi cũng đã làm chúng run rẫy. Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm: đa dạng hóa và sinh động hóa vb, nó như chất keo tạo nên sự gắn bó giữa các sự việc trong vb tự sự. 5/ Dặn dò: _ HS học bài và làm bài tập, đọc các đoạn văn trong phần đọc thêm. _ Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi cho bài: “ Tam đại con gà”và “nhưng nó phải bằng hai mày” ĐỌC VĂN: TAM ĐẠI CON GÀ ( Truyện cười) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( 1 tiết) _ Giúp hs hiểu được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Gv cần chú ý 2 khía cạnh: mâu thuẫn phổ biến (đã được nêu ngay trong dòng đầu của truyện) là dốt nhưng lại làm ra vẻ giỏi. Nhân vật thầy đồ ở đây cũng mang trong mình mâu thuẫn trái tự nhiên này. _ Giáo dục hs tu dưỡng tính ham học và khiêm tốn, trung thực trong học tập và trong cuộc sống. _ Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích mâu thuẫn trong truyện cười dân gian. II/ PHƯƠNG PHÁP: _ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình. III/ CHUẨN BỊ: _ GV: Tham khảo tác phẩm “ tiếng cười dân gian Việt Nam”, hệ thống câu hỏi. _ HS: Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk. IV/ LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh. 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn gì? Những mâu thuẫn đó phát triển ra sao theo mạch của cốt truyện? _ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám có thể chia thành mấy chặng? Phân tích diễn biến từng chặng. Cho biết tính cách của Tấm qua mỗi chặng như thế nào? _ Yếu tố kỳ ảo trong truyện có vai trò như thế nào? Nêu quan niệm của nhân dân qua quá trình biến hóa của Tấm. 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ GIỚI THIỆU: _ Truyện cười có hai loại: truyện khôi hài ( mục đích giải trí – giáo dục), và truyện trào phúng ( phê phán). _ Truyện Tam đại con gà thuộc loại trào phúng. II/ PHÂN TÍCH: 1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nh.vật thầy đồ: GV cho hs đọc phần kết quả cần đạt và tiểu dẫn. _ GV gọi hs đọc bài. Chú ý đọc diễn cảm qua từng câu, người đọc không cười. _Truyện cười có mấy loại? Truyện Tam đại con gà là loại truyện cười gì ? Đối tượng nào trong truyện là người bò phê phán và phê phán về thói xấu nào? _ HS làm việc cá nhân . _ 1 hs đọc . _ 1 – 2 hs đọc văn bản, _ HS trả lời cá nhân. Có 2 loại tr.cười: truyện khôi hài và truyện trào phúng. Tam đại con gà thuộc loại trào phúng. Đối tượng bò phê phán ở đây là anh học trò dốt _ Đối tượng phê phán: thầy đồ dốt nhưng giấu dốt. _ Câu đầu truyện : giới thiệu nhân vật chính và tính cách của hắn: dốt hay nói chữ mâu thuẫn trái tự nhiên. _ Thầy dốt đến mực chữ tối thiểu trong sách cũng không biết _ Thầy dốt nhưng lại cho là mình giỏi (sau khi khấn thổ công). _ Khi biết mình dốt thì tìm cách chống chế ( giấu dốt). Dốt > < giấu dốt – càng giấu cái dốt nát càng lộ tẩy. 2/ Ý nghóa phê phán của truyện: _ Truyện phê phán thói giấu dốt – 1 tật xấu có trong 1 bộ phận nhân dân. Thâyd đồ dốt đi dạy trẻ thì càng gây hậu quả khôn lường. Người xưa còn ngầm khuyên mọi người nhất là người đi học: chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng. 3/ Nghệ thuật: _ Tạo mâu thuẫn _ Đẩy mâu thuẫn phát triển trong những tình huống căng thẳng dần. _ Giải quyết bất ngờ hợp lý. _ Những câu nói gây cười. _ Cho hs tìm bố cục văn bản. _ Truyện có mấy nh.vật? nh.vật nào là chính? Các nh.vật khác đóng vai trò gì? _ Câu mở truyện có ý nghóa gì? _ >< đang ở thế tiềm năng, muốn bộc lộ và phát triển, phải đặt trong những tình huống truyện khác nhau để kiểm nghiệm. _ Tình huống đầu tiên mà thầy đồ phải giải quyết là gì? Cách giải quyết của anh ta? Vì sao trước khi xin đài âm dương anh lại bắt học trò đọc nhỏ, còn sau đó thì đọc thật to? Qua chi tiết thổ công đồng tình với thầy đồ, tác giả dân gian còn nhằm dụng ý gì? _ Tình huống 2: Tình huống 2 mà thầy đồ gặp phải là gì? Theo em cách giải thích của thầy đồ có gì phi lý, có gì tức cười? làm thầy đồ nhưng giấu dốt. _ HS tìm bố cục . 3 phần: Mở truyện: câu đầu: giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên. Diễn biến câu chuyện Kết truyện: câu cuối cùng. _ HS so sánh, phân loại và trả lời. Các nh.vật: thầy đồ, học trò, thổ công, ông chủ. Thầy đồ là nh.vật chính, các nh.vật khác phụ đóng vai trò hỗ trợ . _ HS trả lời. Câu đầu để giới thiệu nh.vật chính và tính cách của y, đồng thời nêu lên mâu thuẫn trái tự nhiên: Dốt – giấu dốt. _ HS chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tình huống, và cử đại diện lên trình bày. + Tình huống 1: Chữ “kê”trong sách Tam thiên tự ( sách học vỡ lòng) : thầy không biết là chữ gì thầy quá dốt – lại đi làm thầy thiên hạ. khi học trò hỏi gấp – thầy đáp liều tiếng cười bật ra: thầy liều lónh, dốt nát lại só diện giấu dốt: + Không dám công khai thừa nhận mình không biết trước học trò. + Sợ người khác biết cái sai của mình nên bảo học trò đọc nhỏ . Sau khi thầy khấn thổ công thầy đắc chí tin tưởng mình đúng – cho hs đọc to. Tiếng cười bật ra thú vò: thầy vừa dốt còn mê tín. Người bình dân còn muốn chê cười thổ công: thần cũng dốt. + Tình huống 2: tình huống bất ngờ khi thầy đối mặt với ông chủ nhà hay chữ lại đáo để. Thầy nhận ra thổ công cũng chẳng hay chữ hơn thầy suy nghó chân thật: cả thầy lẫn thần đều dốt. Thầy không chòu nhận mình sai mà tìm cách giải thích thật “sâu sắc, uyên bác” – giảng tới ba đời con gà. _ GV cho hs các nhóm khác ý kiến, bổ sung. _ GV nhận xét và đánh giá. _ GV cho hs đọc lại phần ghi nhớ trong sgk. Thầy không phải là người thông minh mà chỉ là cái lanh trí láu cá, mẹo vặt, cái lý sự cùn: câu giải thích của thầy hoàn toàn vô nghóa, chỉ có cái vần lưng nhòp nhàng chứng tỏ sự ngụy biện của thầy. tiếng cười òa ra, té ra anh đồ dốt khéo lấp liếm cái dốt nát bằng lý sự cùn của mình, mâu thuẫn được giải quyết bất ngờ mà tự nhiên. 4/ Củng cố: _ Mâu thuẫn khái quát của nhân vật thầy đồ được biểu hiện ở mấy khía cạnh, biểu thò mâu thuẫn bản chất gì? _ Ý nghóa phê phán của truyện là gì? _ Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của nó. Luyện tập: các hành động của thầy đồ : bảo học trò đọc khẽ(thận trọng)-xin đài âm dương-ngồi bệ vệ bảo học trò đọc to (đắc chí). Các lời nói chứa đựng sự phi lý: dạy cho cháu biết tạn tam đại con gà- dủ dỉ là con dù dì,,,,thủ pháp tăng tiến dần trong miêu tả hành động và lời nói của nh.vật. 5/ Dặn dò: _ HS học bài. Đọc và trả lời các câu hỏi cho bài: “ nhưng nó phải bằng hai mày”. LÀM VĂN BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (1tiết) _ Giúp hs: hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nh.vật, sự việc, chi tiết, ngôi kể, giọng kể, . _ Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. _ Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng dắn đối với con người và cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ: _ GV: Chuẩn bò đề bài phù hợp . _ HS: Ôn tập về văn tự sự. III/ LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh. 2/ Tiến hành làm bài: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đề bài: Hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc của anh (chò) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất _ GV cho hs ghi đề. _ Hướng dẫn hs cách làm bài. Khi hs kể lại 1 kỷ niệm sâu sắc có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. _ HS ghi đề. _ HS lắng nghe và làm bài. [...]... I/ ĐOẠN VĂN TRONG VĂN _ Thế nào là đoạn văn? _ Hs trả lời: Đoạn văn là 1 phần của văn BẢN TỰ SỰ: bản, được tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng _ Đoạn văn là 1 phần của văn đến chỗ chấm xuống dòng Đoạn văn có bản tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về Trong vb tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu chủ đề Các câu còn lại có nhiệm vụ thuyết minh, miêu tả, giải thích làm cho ý chính được nổi lên _ Văn bản... giá trò đoạn trích _ Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( 1 tiết) _ Giúp HS nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự _ Biết cách viết 1 đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự _ Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự II/ PHƯƠNG PHÁP: _ Đàm thoại, phát... tiện: Là lời nói, ngôn ngữ âm _ Từ ngữ và câu được dùng để nói có gì thanh, ngoài ra còn có những phương đáng chú ý? tiện hỗ trợ: cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, nét mặt + Quan hệ giữa người nói và người nghe: có quan hệ trực tiếp với nhau Có thể luân phiên trong vai nói và vai nghe + Từ ngữ và câu: đa dạng, có thể dùng từ khẩu ngữ, từ đòa phương, tiếng lóng, các biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ đưa đẩy, chêm... (người viết và đọc) phải biết chữ, biết các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn bản Khi viết có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, ký hiệu văn tự, hình ảnh, bảng, biểu, sơ đồ + Từ ngữ và câu phải bám sát các chuẩn mực ngôn ngữ cộng đồng Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ đòa phương, tiếng lóng, tiếng tục Ngôn ngữ viết dùng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ... Dùng thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trò, khoa học _ Tách dòng để tách luận điểm _ Dùng các tổ hợp số từ để đánh dấu luận điểm và thứ tự trình bày _ Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt câu, dấu ba chấm biểu thò ý nghóa liệt kê còn có thể tiếp tục 2/ _ Các từ ngữ hô gọi được dùng hàng ngày: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ _ Các từ ngữ tình thái... khảo: Ngôn ngữ nói 1/ Về chất liệu: Âm thanh của ngôn ngửtải ra trong thời gian 1 hướng và 1 chiều Sử dụng ngữ điệu Có thể dùng các phương tiện kèm ngôn ngữ 2/ Về hoàn cảnh sử dụng: Có tính chất tức thời, không được dàn dựng trước, không có cơ hội gọt giũa, kiểm tra, có người nghe trực tiếp 3/ Mặt bên trong và hệ thống ngôn nngữ: a/ Ngữ âm: Sử dụng đúng và tốt hệ thống ngữ âm cụ thể ( tránh phát âm... trực tiếp 3/ Mặt bên trong hệ thống ngôn ngữ: a/ Chữ viết: Viết đúng chuẩn chính tả, thống nhất toàn dân, viết đúng quy cách con chữ, dùng tốt dấu câu Tuân thủ nghiêm ngặt các quy đònh hình thức của văn bản pháp quy b/ Từ ngữ: Tránh dùng những từ ngữ của phong cách hội thoại, khi không cần thiết Cần chọn dùng những từ ngữ phù hợp với phong cách chức năng của văn bản được tạo lập c/ Câu: Có thể dùng... Cầu bao nhiêu nhòp, dạ sầu bấy nhiêu” _ Anh về xẻ ván cho đầy Bắc cầu sông cái cho thầy mẹ sang” 5/ Dặn dò: _ HS học bài, làm bài tập _ Đọc và trả lời câu hỏi cho bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết TIẾNG VIỆT: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (1 tiết) _ Giúp hs phân biệt đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết _ Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, chính xác... kiện giao tiếp : người giao tiếp (người viết và đọc) phải biết chữ, biết các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn bản Khi viết có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, ký hiệu văn tự, hình ảnh, bảng, biểu, sơ đồ _ Từ ngữ và câu chuẩn mực ngôn ngữ cộng đồng Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ đòa phương, tiếng lóng, tiếng tục NN viết dùng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt... in rộng, nâng cao ý nghóa của vấn đề nghiêng trong phần 1 _ Hs đọc bài _ Đoạn văn nói về điều gì? _ Hs trả lời cá nhân II/ CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN Đoạn văn nói về dự kiến của nhà văn TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ: Nguyên Ngọc sẽ viết đoạn mở đầu và kết _ Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào _ Cho hs đọc 2 đoạn văn tiếp thúc truyện ngắn Rừng Xà Nu theo và hỏi: _ HS đọc bài và trả lời câu . nngữ: a/ Ngữ âm: Sử dụng đúng và tốt hệ thống ngữ âm cụ thể ( tránh phát âm đòa phương). Dùng tốt ngữ điệu. b/ Từ ngữ: Cho phép sử dụng chung những từ ngữ. câu, ký hiệu văn tự, hình ảnh, bảng, biểu, sơ đồ. + Từ ngữ và câu phải bám sát các chuẩn mực ngôn ngữ cộng đồng. Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ đòa

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

_GV: hình ạnh, heô thoâng cađu hoûi. - Giáo án ngữ văn 10

h.

ình ạnh, heô thoâng cađu hoûi Xem tại trang 1 của tài liệu.
Caău dại yeâm hình ạnh baât ngôø, taùo báo theơ hieôn tình  cạm maõnh lieôt cụa cođ gaùi - Giáo án ngữ văn 10

a.

ău dại yeâm hình ạnh baât ngôø, taùo báo theơ hieôn tình cạm maõnh lieôt cụa cođ gaùi Xem tại trang 16 của tài liệu.
_ Hình ạnh muoâ i– göøng ñöôïc duøng vôùi nghóa aơn dú nhö theâ naøo? - Giáo án ngữ văn 10

nh.

ạnh muoâ i– göøng ñöôïc duøng vôùi nghóa aơn dú nhö theâ naøo? Xem tại trang 16 của tài liệu.
_Cho hs ñóc vaín bạn theo hình thöùc ñoâi ñaùp, 1 em nam ñóc  phaăn ñaău, 1 em nöõ ñóc phaăn sau  baøi 1( gióng vui töôi dí doûm  mang ađm höôûng ñuøa côït) - Giáo án ngữ văn 10

ho.

hs ñóc vaín bạn theo hình thöùc ñoâi ñaùp, 1 em nam ñóc phaăn ñaău, 1 em nöõ ñóc phaăn sau baøi 1( gióng vui töôi dí doûm mang ađm höôûng ñuøa côït) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Ngheô thuaôt: laø nhöõng taùc phaơm töï söï coù quy mođ lôùn; hình töôïng ngheô thuaôt hoaønh traùng, haøo huøng veă söùc mánh vaø trí tueô, cađu vaín truøng  ñieôp, ngođn ngöõ trang tróng, giaøu hình ạnh, nhòp ñieôu vôùi nhöõng bieôn  phaùp  so saùnh, aơ - Giáo án ngữ văn 10

ghe.

ô thuaôt: laø nhöõng taùc phaơm töï söï coù quy mođ lôùn; hình töôïng ngheô thuaôt hoaønh traùng, haøo huøng veă söùc mánh vaø trí tueô, cađu vaín truøng ñieôp, ngođn ngöõ trang tróng, giaøu hình ạnh, nhòp ñieôu vôùi nhöõng bieôn phaùp so saùnh, aơ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thöùc löu  truyeăn - Giáo án ngữ văn 10

Hình th.

öùc löu truyeăn Xem tại trang 32 của tài liệu.
 Hai loái hình chöõ Haùn vaø - Giáo án ngữ văn 10

ai.

loái hình chöõ Haùn vaø Xem tại trang 37 của tài liệu.
+Vaín hóc chöõ haùn, nođm hình thaønh, song song toăn tái cuøng VHDG. - Giáo án ngữ văn 10

a.

ín hóc chöõ haùn, nođm hình thaønh, song song toăn tái cuøng VHDG Xem tại trang 38 của tài liệu.
1/ Cađu 1,2:Hình töôïng con ngöôøi thôøi Traăn. - Giáo án ngữ văn 10

1.

Cađu 1,2:Hình töôïng con ngöôøi thôøi Traăn Xem tại trang 46 của tài liệu.
beđn trong táo vaôt táo neđn nhöõng hình ạnh môùi lá gađy aân töôïng. - Giáo án ngữ văn 10

be.

đn trong táo vaôt táo neđn nhöõng hình ạnh môùi lá gađy aân töôïng Xem tại trang 51 của tài liệu.
_ Thaây ñöôïc yù nghóa bieơu tröng sađu saĩc cụa moôt soâ hình ạnh trong baøi thô. II/ PHÖÔNG PHAÙP: - Giáo án ngữ văn 10

ha.

ây ñöôïc yù nghóa bieơu tröng sađu saĩc cụa moôt soâ hình ạnh trong baøi thô. II/ PHÖÔNG PHAÙP: Xem tại trang 63 của tài liệu.
_Trong baøi thô, theo em, hình ạnh naøo coù söùc aùm ạnh mánh meõ nhaât,  vì sao? - Giáo án ngữ văn 10

rong.

baøi thô, theo em, hình ạnh naøo coù söùc aùm ạnh mánh meõ nhaât, vì sao? Xem tại trang 66 của tài liệu.
_ Nhaôn bieât nhöõng hình ạnh bieơu töôïng trong moêi baøi thô. _ Thaây ñöôïc neùt khaùc bieôt veă theơ thô giöõa caùc baøi - Giáo án ngữ văn 10

ha.

ôn bieât nhöõng hình ạnh bieơu töôïng trong moêi baøi thô. _ Thaây ñöôïc neùt khaùc bieôt veă theơ thô giöõa caùc baøi Xem tại trang 67 của tài liệu.
I/ MÚC TIEĐU CAĂNÑÁT: (1tieât) - Giáo án ngữ văn 10

1tie.

ât) Xem tại trang 78 của tài liệu.
4/ Cụng coâ: _   Theâ naøo laø aơn dú? - Giáo án ngữ văn 10

4.

Cụng coâ: _ Theâ naøo laø aơn dú? Xem tại trang 80 của tài liệu.
_Caùc hình thöùc noùi aây coù gì khaùc vaø gioâng nhau? - Giáo án ngữ văn 10

a.

ùc hình thöùc noùi aây coù gì khaùc vaø gioâng nhau? Xem tại trang 82 của tài liệu.
_ Hình thöùc: - Giáo án ngữ văn 10

Hình th.

öùc: Xem tại trang 89 của tài liệu.
_Caùc hình thöùc keât caâu: - Giáo án ngữ văn 10

a.

ùc hình thöùc keât caâu: Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Hình daùng beđn ngoaøi cụa böôûi Phuùc Trách. - Giáo án ngữ văn 10

Hình da.

ùng beđn ngoaøi cụa böôûi Phuùc Trách Xem tại trang 95 của tài liệu.
1/ Hình töôïng nhađn vaôt “khaùch”: - Giáo án ngữ văn 10

1.

Hình töôïng nhađn vaôt “khaùch”: Xem tại trang 101 của tài liệu.
2/ Hình töôïng caùc bođ laõo: - Giáo án ngữ văn 10

2.

Hình töôïng caùc bođ laõo: Xem tại trang 102 của tài liệu.
 Hình ạnh tröôùc côn baõo. “ Saĩc phong vađn phại ñoơi    AÙnh nhaôt nguyeôt phại môø” - Giáo án ngữ văn 10

nh.

ạnh tröôùc côn baõo. “ Saĩc phong vađn phại ñoơi AÙnh nhaôt nguyeôt phại môø” Xem tại trang 111 của tài liệu.
II/ PHAĐN TÍCH: - Giáo án ngữ văn 10
II/ PHAĐN TÍCH: Xem tại trang 113 của tài liệu.
1/ Hình töôïng nhađn vaôt “khaùch”:“khaùch”: - Giáo án ngữ văn 10

1.

Hình töôïng nhađn vaôt “khaùch”:“khaùch”: Xem tại trang 113 của tài liệu.
* Hình ạnh kẹ thuø xađm löôïc: “thaỉng haù mieông, ñöùa nhe  raíng...” &#34; boô maịt quyû söù khaùt  maùu cụa quađn giaịc. - Giáo án ngữ văn 10

nh.

ạnh kẹ thuø xađm löôïc: “thaỉng haù mieông, ñöùa nhe raíng...” &#34; boô maịt quyû söù khaùt maùu cụa quađn giaịc Xem tại trang 121 của tài liệu.
_ Hình töôïng Leđ Lôïi: ngöôøi anh huøng aùo vại xuaât thađn töø nhađn  dađn. - Giáo án ngữ văn 10

Hình t.

öôïng Leđ Lôïi: ngöôøi anh huøng aùo vại xuaât thađn töø nhađn dađn Xem tại trang 122 của tài liệu.
_ Ñađy laø keâtcaâu ñieơn hìnhcho vaín chính luaôn: tröôùc heât, neđutieøn ñeă coù tính chađn lyù laøm cô sôû ñeơ laôp luaôn - Giáo án ngữ văn 10

a.

đy laø keâtcaâu ñieơn hìnhcho vaín chính luaôn: tröôùc heât, neđutieøn ñeă coù tính chađn lyù laøm cô sôû ñeơ laôp luaôn Xem tại trang 124 của tài liệu.
TIEĂN ÑEĂCHÍNH NGHÓA - Giáo án ngữ văn 10
TIEĂN ÑEĂCHÍNH NGHÓA Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan