KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

64 448 0
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC An Nhơn, 16-11-2014 Giáo viên: Đỗ Phạm Duy Nhân Định hướng đổi PPDH Định hướng đổi chung Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS; Dạy học trọng phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Tổ chức dạy học cho: HS suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hoạt động hiều SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH • Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh • Hoạt động tự chủ: Học sinh hoạt động giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi, nhóm), giáo viên định hướng, hỗ trợ cần • Báo cáo, tranh luận, thảo luận: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận • Kết luận, nhận định: Giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá định hướng cho hoạt động Định hướng đổi KTĐG (1) Nhận thức đầy đủ vai trò kiểm tra, đánh giá giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập HS (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động giáo dục lớp; yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ (năng lực) HS cấp học Định hướng đổi KTĐG (3) Phải phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá trình đánh giá kết quả; đánh giá GV tự đánh giá HS;đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng (4) Kết hợp hình thức đánh giá TNKQ tự luận (5) Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu Đánh giá KT-KN - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trìnhGD Đánh giá lực - Đánh giá khả HS vận dụng KT, KN học vào giải vấn đề thực - Đánh giá, xếp hạng tiễn sống người -Vì tiến học với người học so với họ Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Ngữ Gắn với nội dung cảnh học tập (những đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường Đánh giá lực Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Nội dung đánh giá Đánh giá KT-KN Đánh giá lực - Những KT, KN, - Những KT, KN, thái độ thái độ ở nhiều môn học, nhiều môn học hoạt động giáo dục -Quy chuẩn theo trải nghiệm thân HS việc người học có đạt hay sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) không nội dung - Quy chuẩn theo học mức độ phát triển lực người học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học CHÚ Ý Khi đánh giá theo lực phải đảm bảo cho người học thực công việc phần công việc tương ứng với tối thiểu lực thành phần -> đánh giá tối thiểu lực thành phần kết hợp với đánh giá số kiến thức, kĩ Để đánh giá lực người học cần phải phân tích lực thành lực nhỏ hơn, sau tiếp tục phân tích thành kiến thức, kĩ năng, thái độ để đánh giá Không coi nhẹ bỏ qua thành phần kiến thức, kĩ Đánh giá lực dựa vào kết HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ, tình thực tiễn Hoạt động Quy trình Kỹ thuật xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá lực dạy học môn Công nghệ cấp THCS Thảo luận nhóm vấn đề sau: Mô tả cấp độ nhận thức đánh giá lực Quy trình xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng lực Các cấp độ nhận thức Sử dụng cách chia NITKO: - Biết - Hiểu - Vận dụng: + Vận dụng cấp thấp + Vận dụng cấp cao Có thể coi mức MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Cấp độ tư Nhận biết, hồi tưởng Thông hiểu Mô tả - Nhận ra: nhớ lại, nhận dạng khái niệm, thuật ngữ, vật thể, … thích hợp với tình nêu - Gợi lại: tìm lại, liệt kê, đặt tên/kí hiệu, phác thảo kiến thức lưu trí nhớ tương đối lâu - Chuyển đổi: diễn giải, thay thế, mô tả việc chuyển đổi từ ngôn ngữ này, tình sang ngôn ngữ khác, tình khác; - Minh hoạ: lấy ví dụ minh hoạ thuyết minh cho khái niệm, ý tưởng, nguyên tắc, định lí, tính chất, ; - Phân biệt: xếp, xác định, gộp lại dấu hiệu để phân loại khái niệm, vật thể, ; - Tổng kết: tóm tắt, rút ra, mô tả cấu trúc lôgic, trừu tượng hoá, tổng quát hoá, từ kiện, tình cho; - Kết luận: rút ra, thêm/bớt, dự báo, suy luận điểm chính; - So sánh: ghép nối, vạch ra, xác định tương ứng hai đối tượng; - Giải thích: diễn giải, lập luận mối quan hệ tương đương hệ hai đẳng thức, phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Cấp độ tư Mô tả Vận dụng cấp độ thấp - Vận dụng kiến thức biết để biện luận, chứng minh, giải vấn đề tình tương đối quen thuộc; (học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự không hoàn toàn giống tình gặp học lớp) Vận dụng cấp độ cao -Thực có sáng tạo: vận dụng kiến thức biết để biện luận, chứng minh, giải vấn đề tình có phần lạ tình thực tiễn (HS sử dụng kiến thức/ kỹ học để giải vấn đề không quen thuộc, chưa học/ trải nghiệm Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp môi trường lớp học) QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Xác định chủ đề môn học mục tiêu lực chủ đề Xác định chuẩn kiến thức, kĩ theo mức độ lực Xây dựng câu hỏi theo mức độ chuẩn kiến thức, kĩ Kiểm định, hoàn thiện câu hỏi GHI NHỚ Năng lực gồm yếu tố chính: trí tuệ thao tác vật chất đủ để hoàn thành công việc, hoạt động Dạy học theo lực dạy học sinh “làm” nghe hiểu Đánh giá theo lực đánh giá xem học sinh “làm” “nói” Hoạt động Hãy đọc, thảo luận, phân tích, đánh giá ví dụ xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá thuộc lĩnh vực thày/cô giảng dạy Nhận xét nội dung mô tả mức độ Sự tương thích nội dung mô tả với câu hỏi ví dụ Nội dung cách thức đặt câu hỏi cho mức độ Đối với câu hỏi bạn cho chưa phù hợp, bạn thay đổi cho phù hợp Hoạt động Thực hành Chọn chủ đề với người nhóm bàn bạc, trao đổi để xây dựng câu hỏi cho chủ đề theo bước học Làm theo nhóm chuyên môn: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Mỗi nhóm chủ đề Sản phẩm: Bảng ma trận câu hỏi hệ thống câu hỏi biên soạn cho chủ đề HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC NHÓM • Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Mỗi nhóm chọn chủ đề nhỏ chủ đề phân công • Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo chương trình hành • Bước 3: Lập bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề (Dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ) • Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ mô tả Với mức độ loại cần biên soạn câu hỏi/bài tập • Bước 5: Xác định lực hình thành phát triển cho HS trình dạy học chủ đề nói • Bước 6: Đề xuất phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề nói nhằm hướng tới lực xác định BẢNG PHÂN CÔNG CHỦ ĐỀ CHO CÁC NHÓM Nhóm Tỉnh / Thành Chủ đề Nhóm Trang trí nhà Nhóm Nấu ăn gia đình Nhóm Thu chi gia đình Nhóm Kỷ thuật gieo trồng chăm sóc rừng Nhóm Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi Nhóm Đại cương kỷ thuật nuôi thủy sản Nhóm Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường nuôi thủy sản Nhóm Thức ăn vật nuôi MẪU TRÌNH BÀY SẢN PHẨM BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Môn học: Chủ đề: 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành 2) Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề 3) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả 4) Những lực hướng tới 5) Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học Mẫu bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thực hành/thí nghiệm … Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết hoạt động nhóm Các nhóm khác nghe phản biện, nêu ý kiến trao đổi khó khăn, hướng giải Gợi ý: - Nhận xét nội dung mô tả mức độ - Xem xét tương thích nội dung mô tả với câu hỏi ví dụ - Xem xét nội dung cách thức đặt câu hỏi cho mức độ Đối với câu hỏi mà thầy/cô cho chưa phù hợp theo thầy/cô nên thay đổi cho phù hợp ĐẶT TÊN CHỦ ĐỀ VÀ NỘP SẢN PHẨM Sản phẩm nhóm gồm files đặt folder, cách đặt tên sau: - Tên Folder: CN_7(Hoac 6)_ChuDe_1(2,3, )_AnNhơn_16_11_2014 - Tên file: Bang_mo_ta Nhan_biet Thong_hieu Van_dung_thap Van_dung_cao Nén thư mục thành file zip, nộp sản phẩm cách đưa vào gmail:huyenannhon2014@gmail.com.pass:16112014 lên để nhóm tham khảo lẫn [...]... DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2 Biện pháp tổ chức dạy học công nghệ định hướng phát triển năng lực 2.2 Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 2.2.1 Phương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn đề 2.2.2 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH... luật DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 1 Mục tiêu năng lực và phẩm chất trong chương trình giáo dục phổ thông 1.2 Về năng lực Năng lực chung và năng lực chuyên biệt 1 2 3 Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Hình thành phát triển Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng. .. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1 Đặc điểm dạy học định hướng phát triển năng lực -Lấy người học làm trung tâm -Mục tiêu dạy học tập trung vào mức vận dụng (vận dụng thấp, vận dụng cao) -Nội dung học tập thiết thực, bổ ích -Phương pháp dạy học được lựa chọn thể hiện được định hướng hoạt động, định hướng thực hành và định. .. định hướng sản phẩm; tăng cường dạy học vận dụng và giải quyết các vấn đề thực tiễn -Hình thức tổ chức đa dạng, tăng cường hợp tác, tìm hiểu và khám phá trong thực tiễn địa phương -Đánh giá và tự đánh giá được tiến hành ngay trong tiến trình dạy học DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2 Biện pháp tổ chức dạy học công nghệ định. .. định hướng phát triển năng lực • Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành; • Nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học và KTĐG phát triển năng lực học sinh; • Nghiên cứu tài liệu về các năng lực chung và chuyên biệt trong bộ môn; • Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học chủ đề đã nêu 3 Xác định các loại câu hỏi/bài tập đánh giá năng. .. hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương; - Sản phẩm của hoạt động DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 1 Mục tiêu năng lực và phẩm chất trong chương trình giáo dục phổ thông 1.1 Về phẩm chất - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan... học công nghệ định hướng phát triển năng lực a Cụ thể hóa mục tiêu theo định hướng phát triển năng lực Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện nay chưa được mô tả tường minh và không thể hiện định hướng năng lực Do đó cần thiết phải cụ thể hóa chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu cho bài học, phần học theo cách mô tả năng lực hướng tới các năng lực chung và năng lực chuyên biệt đã được xác định Theo thang đo được... riêng biệt Năng lực chung và năng lực chuyên biệt đều được thông qua các môn học, hoạt động giáo dục Là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người NĂNG LỰC CHUNG Nhóm NL về làm chủ và phát triển bản thân Năng lực tự học: 1 Năng lực giải quyết vấn đề 2 3 4 Năng lực tư duy Năng lực tự quản lý Nhóm năng lực về quan hệ xã hội 1 Năng lực giao tiếp 2 Năng lực hợp... ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2 Biện pháp tổ chức dạy học công nghệ định hướng phát triển năng lực 2.3 Tổ chức dạy học theo tinh thần mô hình trường học mới VNEN 2.3.1 Khái quát về VNEN Thuật ngữ VNEN là cụm từ viết tắc của “Việt Nam Escuela Nueva”, trong đó cụm từ “Escuela Nueva” là thuật ngữ tiếng Tây Ban Nha và có ý nghĩa là “trường học mới” Mô hình trường học này được nghiên cứu và triển. .. tác Nhóm năng lực công cụ 1 -Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông:: 2 -Năng lực sử dụng ngôn ngữ 3 -Năng lực tính toán Các năng lực chuyên biệt Trên cơ sở so sánh và tìm ra những yếu tố chung từ cấu trúc của lý thuyết về năng lực kỹ thuật” (nhận thức, thiết kế, vận dụng); có thể coi năng lực công nghệ gồm có 6 năng lực thành phần NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT 1 Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật 2 Năng lực hình ... DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Mục tiêu lực phẩm chất chương trình. .. công nghệ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực -Lấy người học làm trung... luật DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Mục tiêu lực phẩm chất chương trình giáo dục phổ thông 1.2 Về lực Năng lực

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • Slide 2

  • 1. Định hướng đổi mới PPDH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Hướng dẫn làm việc theo nhóm

  • 1. Xây dựng chủ đề

  • 2. Xác định các chuẩn theo định hướng phát triển năng lực

  • 3. Xác định các loại câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực học sinh

  • 4. Biên soạn câu hỏi/bài tập

  • 5. Xây dựng tiến trình dạy học

  • Slide 17

  • DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • Slide 19

  • Năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan