TIỂU LUẬN sự PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO CÁNH tả ở một số nước KHU vực mỹ LA TINH HIỆN NAY

26 479 7
TIỂU LUẬN   sự PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO CÁNH tả ở một số nước KHU vực mỹ LA TINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những thập niên 70 của thế kỷ XX, trong bức tranh chính trị của các quốc gia Mỹ Latinh đã có sự thay đổi đột ngột gam màu chính trị. Thiết chế nhà nước quân phiệt, cùng với mô hình chủ nghĩa tự do mới đã dần dần bị thay thế bằng các chính phủ cánh tả. Sự thay đổi quyền lực này đã thực sự gây bất ngờ lớn không chỉ đối với giới cầm quyền nước Mỹ, mà còn gây bất ngờ lớn đối với toàn thế giới. Không chỉ dừng lại ở việc lên nắm chính quyền, mà lực lượng cánh tả còn công khai tuyên bố sẽ đưa đất nước phát triển theo xu hướng mới, trong đó có xu hướng chủ nghĩa xã hội, đi ngược lại hoàn toàn với con đường mà Chính phủ Mỹ đã lựa chọn cho họ trước đây

MỞ ĐẦU Từ thập niên 70 kỷ XX, "bức tranh trị" quốc gia Mỹ Latinh có thay đổi đột ngột "gam màu trị" Thiết chế nhà nước quân phiệt, với mô hình chủ nghĩa tự bị thay phủ cánh tả Sự thay đổi quyền lực thực gây bất ngờ lớn không giới cầm quyền nước Mỹ, mà gây bất ngờ lớn toàn giới Không dừng lại việc lên nắm quyền, mà lực lượng cánh tả công khai tuyên bố đưa đất nước phát triển theo xu hướng mới, có xu hướng chủ nghĩa xã hội, ngược lại hoàn toàn với đường mà Chính phủ Mỹ "lựa chọn" cho họ trước Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội Liên Xô khu vực Đông Âu sụp đổ, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội bị lung lây, nhiều người bắt đầu hoài nghi mô hình chủ nghĩa xã hội, đảng cộng sản chủ nghĩa Mác - Lênin Trong đó, chủ nghĩa tư với kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật đại, điều chỉnh, thích nghi, cải thiện đời sống người dân, tạo không niềm tin nhiều quốc gia giới Trong tranh tương phản lợi ích đó, khu vực Mỹ Latinh nhiều quốc gia lại hướng đất nước theo xu hướng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, Venezuela - Tổng thống Hugo Chavez công khai tuyên bố lấy chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng tiến khác làm tảng tư tưởng đưa đất nước theo xu hướng chủ nghĩa xã hội Điều này, đặt dấu hỏi lớn cho nhiều nhà hoạt động trị - xã hội? Trong bối cảnh nay, phong trào cộng sản công nhân quốc tế tạm thời lâm vào thoái trào, chủ nghĩa xã hội bị công từ nhiều phía, không người quên không thấy tính ưu việt nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh, đặc biệt lựa chọn đường phát triển theo xu hướng chủ nghĩa xã hội Venezuela có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, lựa chọn vấn đề: "Sự phát triển phong trào cánh tả số nước khu vực Mỹ Latinh nay" góp phần nghiên cứu phong trào cộng sản công nhân quốc tế giai đoạn thiết thực cấp thiết NỘI DUNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC MỸ LATINH HIỆN NAY 1.1 Sự hình thành phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Mỹ Latinh khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tích 20,5 triệu km2 dân số 500 triệu người; có 33 quốc gia độc lập 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp Hà Lan) Trừ người Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất người dân nước lại Mỹ Latinh nói tiếng Tây Ban Nha Nét độc đáo ngôn ngữ văn hoá dân tộc dân chủ tiến Mỹ Latinh yếu tố hỗ trợ cho khuynh hướng, phong trào trị lan tỏa nhanh chóng rộng khắp châu lục Tư tưởng thiên tả Mỹ Latinh hình thành từ sớm, đấu tranh chống lại thực dân xâm lược chế độ độc tài quân sự, bên cạnh tổ chức cộng sản xuất nhóm người đấu tranh cho công tiến xã hội Những người có tư tưởng tiến nhà sử học gọi phái tả Trong suốt thời gian dài, lực lượng cánh tả tiên phong phong trào trị, kinh tế, xã hội tổ chức đảng cánh tả đời lên nắm quyền năm đầu kỷ XXI: Đảng Xã hội Chile (PS), thành lập ngày 19 tháng năm 1933 Năm 1970, liên minh lực lượng cánh tả tiến giành thắng lợi bầu cử, đưa ông Xanvađo Alende, lãnh tụ Đảng Xã hội lên làm tổng thống Tại bầu cử năm 2000, ứng cử viên Liên minh đảng dân chủ giành thắng lợi ông Lagos người thứ hai Đảng Xã hội Chile trở thành tổng thống Trong năm 2006, lần ứng cử viên Đảng PS - bà Michelle Bachelet, giành thắng lợi trở thành nữ tổng thống quốc gia Mặt trận giải phóng dân tộc Xandino (FSLN) Nicaragua, đời từ năm 70 kỷ XX Năm 1979, FSLN chủ tịch D Ortega đứng đầu lãnh đạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa lật đổ chế độ độc tài Xomoxa lên nắm quyền Mặc dù không giành thắng lợi bầu cử tiếp theo, FSLN trì uy tín ảnh hưởng lớn tầng lớp nhân dân lao động Nicaragua Trong bầu cử ngày tháng năm 2006, cựu Chủ tịch D Ortega trở thành Tổng thống Nicaragua Đảng Lao động Brazil (PT), thành lập ngày 10 tháng năm 1980, với tảng tư tưởng chủ nghĩa xã hội cổ điển Đảng có tổ chức rộng rãi như: đoàn nhiên, công đoàn, hội phụ nữ Năm 1982, Đảng PT tham gia tranh cử không giành thắng lợi (chỉ đạt 3,5% số phiếu cử tri ủng hộ) Nhưng bầu cử tổng thống tháng 10 năm 2002, ứng cử viên Đảng PT - Lula de Silva giành thắng lợi trở thành tổng thống lịch sử Brazil có nguồn gốc công nhân Sau lên nắm quyền, Tổng thống Lula de Silva thực thi hàng loạt sách xã hội tiến bộ; thực đường lối đối ngoại thân thiện, cởi mở Vì vậy, bầu cử năm 2006, ông lại tiếp tục giành thắng lợi tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai Brazil Đảng Phong trào Cộng hòa thứ năm Venezuela (MVR), thành lập ngày 29 tháng năm 1997 MVR đảng cầm quyền tập hợp nhiều lực lượng trị, xã hội khác nhau, có chung mục tiêu đấu tranh hòa bình, tiến xã hội, dân chủ nhân dân, chống lại chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tự Tháng 12 năm 1998, với ủng hộ rộng rãi lực lượng cánh tả, tầng lớp tiến quần chúng nhân dân, ông Hugo Chavez, ứng cử viên Đảng MVR trúng cử tổng thống Tháng 12 năm 2006, Hugo Chavez lại tái đắc cử tổng thống nhiệm kỳ (2007 - 2013), tiếp tục điều hành đất nước Gần đây, Đảng MVR tuyên bố tự giải tán để xúc tiến thành lập Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Venezuela (PSUV) theo đề xuất Tổng thống Hugo Chavez đưa đất nước phát triển theo đường "Xã hội chủ nghĩa kỷ XXI" Đảng PSUV thành lập sở tập hợp lực lượng trị khác Venezuela ủng hộ Tổng thống Hugo Chavez Đồng thời, sẵn sàng tiếp nhận thành viên đảng khác gia nhập vào PSUV Đảng Phong trào tiến lên chủ nghĩa xã hội (MAS) ông Morales, giành thắng lợi bầu cử Tổng thống Bolivia tháng 12 năm 2005 Sau nắm quyền, Tổng thống Morales chủ trương cải cách trị - xã hội sâu rộng nhằm xóa bỏ đói nghèo, bất công, nhằm xây dựng xã hội công bằng, dân chủ tiến bộ; tạo hội cho tất người, với thổ dân Bước khởi đầu công cải cách tiến hành quốc hữu hóa ngành dầu khí, cải cách ruộng đất bầu cử Quốc hội lập hiến, soạn thảo hiến pháp với mục đích xóa bỏ tàn dư chủ nghĩa thực dân đè nặng lên quốc gia vùng núi Andes suốt kỷ qua Tại Uruguay, Đảng Mặt trận rộng rãi tập hợp nhiều trị gia đảng phái khác năm 60, 70 kỷ XX Trong bối cảnh lịch sử nhiều phần tử tiến tiên phong đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, đấu tranh xã hội công bằng, bảo vệ quyền lợi cho người bị thiệt thòi xã hội Nhìn chung, tư tưởng thiên tả xuất sớm, thời kỳ chống thực dân Tây Ban Nha xâm lược xuất nhiều phong trào đấu tranh lực lượng tiến Trên sở phát triển lực lượng cánh tả, đảng cánh tả đời Tuy nhiên, đến năm đầu kỷ XXI phát triển trở thành phong trào khu vực Mỹ Latinh, đại diện lực lượng cánh tả lên nắm quyền nhiều quốc gia Mỹ Latinh 1.2 Sự phát triển phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Từ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, lực lượng cánh tả bắt đầu phục hồi, trỗi dậy phát triển thành phong trào trị chủ đạo khu vực Mỹ Latinh Sự phát triển phong trào cánh tả khát quát số điểm sau: Lực lượng cánh tả có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng tổ chức Sau lên cầm quyền, phủ cánh tả nhận thấy yêu cầu cấp thiết phải thành lập đảng cách mạng làm nòng cốt để dẫn dắt phong trào cách mạng Vì vậy, nhanh chóng xúc tiến thành lập đảng Tại Venezuela, công tác chuẩn bị cho việc thành lập đảng thật cách mạng xúc tiến khẩn trương Đảng Xã hội thống Venezuela thời kỳ thai nghén, song cho thấy chuyển biến sâu sắc lĩnh vực tư tưởng lực lượng cánh tả Xu liên kết khu vực hình thành phát triển mạnh mẽ năm gần Trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, xu toàn cầu hóa hội nhập khu vực diễn mạnh mẽ, phủ cánh tả Mỹ Latinh vừa lên cầm quyền nhận thức cần thiết phải liên kết hợp tác với để thúc đẩy phát triển quốc gia Tại gặp gỡ cấp cao song phương diễn đàn, hội nghị khu vực năm gần đây, lãnh tụ cánh tả kêu gọi nhấn mạnh cần phải đẩy mạnh tiến trình liên kết kế hoạch việc làm cụ thể để tự cứu lấy trước khó khăn khu vực thách thức thời đại Từ nhận thức đó, năm gần xu hướng liên kết khu vực hình thành phát triển Ngày 01/8/1990, ngoại trưởng nước Brazil, Argentina, Chile, Uruguay trí thành lập thị trường chung "chóp nón" Nam Mỹ, sau thành viên thống xóa bỏ hàng rào buôn bán nước kể từ tháng năm 1990 Năm 2005, Hội nghị cấp cao toàn châu Mỹ, trước việc Mỹ muốn hoàn tất trình tự mậu dịch toàn châu Mỹ theo quan điểm mình, phủ cánh tả phối hợp với đưa sáng kiến gọi "Giải pháp Boliva cho châu Mỹ" (ALBA), nhấn mạnh việc thực liên kết viễn thông, truyền thông, lượng nhiều lĩnh vực khác nước Mỹ Latinh ALBA xem đối trọng dự án khu vực mậu dịch tự toàn châu Mỹ (FTAA) Mỹ, nhằm chống lại âm mưu doanh nghiệp Mỹ kiểm soát vùng lãnh thổ chạy từ cực Bắc cực Nam châu lục tự tiếp cận không gặp trở ngại cho sản phẩm Mỹ ALBA thức vào hoạt động từ Hội nghị lần thứ IV chống FTAA tổ chức Habana (tháng năm 2005) Nhân dịp này, Cuba Venezuela ký 49 hiệp định hợp tác, hai nước tuyên bố: "ALBA không dựa tiêu chí vụ lợi, lợi ích vị kỷ doanh thương quốc gia mà gây phương hại cho quốc gia khác" Venezuela đồng ý bỏ 500 triệu USD giúp nước khác khu vực toán khoản nợ nước ngoài; Venezuela ký với Brazil 26 hiệp định từ lĩnh vực lượng đến lĩnh vực quân sự; ký với Argentina, Uruguay hiệp định tăng cường hội nhập khu vực theo tinh thần ALBA Thực tế, thời gian qua ALBA góp phần tháo gỡ khó khăn, cải thiện đời sống xã hội nước thành viên, thu hút nhiều nước Mỹ Latinh tham gia Trong khuôn khổ ALBA, nước đưa dự án thành lập doanh nghiệp dầu mỏ lớn lục địa (PETROSUR) với tham gia nhiều nước như: Venezuela, Bolivia, Ecuador, Argentina Có thể nói, thành công việc liên kết khu vực đời "Cộng đồng nước Nam Mỹ" (CSN) vào ngày tháng 12 năm 2004 Đây tổ chức liên kết toàn diện tất lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội v.v Việc thành lập CSN bước tiến quan trọng tiến trình lịch sử quốc gia Mỹ Latinh, tạo điều kiện cho nước có hội để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, đồng thời phát huy tiềm vốn có quốc gia, củng cố thêm vị lực lượng cánh tả thương lượng tự thương mại với khối Bắc Mỹ châu Á Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), với trụ cột Brazil tiếp tục củng cố, phát triển theo hướng tăng cường, mở rộng hợp tác Tại Hội nghị cấp cao MERCOSUR, họp Brazil ngày 17 tháng 12 năm 2004 kết nạp thêm thành viên Venezuela, Ecuador Trong năm gần đây, diễn nhiều phong trào đấu tranh trị, hoạt động lực lượng cánh tả sôi Sự đời "Diễn đàn Xao Paolo” vào tháng năm 1990, với tư cách diễn đàn thường niên đảng, phong trào cánh tả Mỹ Latinh giới Hoạt động diễn đàn đảng (Đảng Lao động Brazil, Đảng Cộng sản Cuba, Đảng Cách mạng dân chủ Mehico Đảng Mặt trận rộng rãi Uruguay) điều phối Hoạt động chủ yếu "Diễn đàn Xao Paolo" phê phán mô hình chủ nghĩa tự tìm tòi giải pháp thay thế, nhằm đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, thực bình đẳng công xã bội, tăng cường hợp tác khu vực, mở rộng quan hệ quốc tế Đến thời điểm năm 2007, diễn đàn tổ chức 13 gặp gỡ, với tham gia thường xuyên 50 đảng, tổ chức, phong trào xã hội Cuộc gặp gỡ gần vào tháng năm 2007 Enxan Vado với, tham gia 58 đảng Năm 1997, Đảng Lao động Mehico có sáng kiến tổ chức hội thảo quốc tế "Các đảng trị xã hội mới", sáng kiến đảng cộng sản đảng cánh tả Mỹ Latinh giới ủng hộ Đây diễn đàn thường niên để đảng trao đổi kinh nghiệm đấu tranh trị xã hội mới, phát triển kinh tế công xã hội Từ thành lập đến nay, có 11 hội thảo tổ chức Từ năm 1999 đến nay, Cuba đứng tổ chức Hội nghị quốc tế thường niên với chủ đề "toàn cầu hóa vấn đề phát triển" Đây diễn đàn thường niên lực lượng cánh tả, với tham gia khách, nhân sỹ, nhà nghiên cứu có quan điểm tiến đại diện nhiều tổ chức quốc tế, khu vực, quan thuộc Liên Hợp quốc v.v Đến nay, có hội thảo tổ chức, lần thứ tổ chức vào năm 2007 Mỹ Latinh nơi đời "Diễn đàn xã hội giới" (WSF) với hiệu "Một giới khác có thể" Đây diễn đàn mở lực lượng cánh tả chống lại chủ nghĩa tự mới, mặt trái trình toàn cầu hóa hoạt động diễn đàn ý mặt xã hội nhiều hơn, tổ chức năm lần Trong năm qua, lực lượng cánh tả có chuyển biến số lượng lẫn chất lượng Những năm gần đây, sóng tư tưởng thiên tả khu vực Mỹ Latinh phục hồi trở lại ngày phát triển mạnh mẽ, nhiều phủ tham gia tranh cử giành thắng lợi bầu cử dân chủ Bắt đầu từ tiến trình dân chủ hóa khu vực mà ông Hugo Chavez - sỹ quan quân đội, có tư tưởng cấp tiến đắc cử năm 1998 lên làm Tổng thống nước Cộng hòa Venezuela Sự kiện này, tác động lớn đến hàng loạt đảng cánh tả khu vực Vì vậy, năm tiếp theo, hàng loạt nhân vật cánh tả khu vực Mỹ Latinh giành thắng lợi bầu cử lên nắm quyền: Tại Chile, năm 2000 với chiến thắng lực lượng dân chủ tổng tuyển cử đưa Ricazdo Lagos lên làm Tổng thống nước Cộng hòa Chile Tiếp đó, năm 2002, với thắng lợi Lula de Silva - cựu Chủ tịch nghiệp đoàn, trở thành nhân vật cánh tả Brazil bầu làm tổng thống Ông nhà lãnh đạo tiên phong trào lưu dân chủ cánh tả khu vực Mỹ Latinh Tại Argentina, sau nhiều năm chịu thống trị quyền cánh hữu, tình hình trị, kinh tế, xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng, chí nguy bùng nổ nội chiến xảy Trong bối cảnh đó, lực lượng cánh tả giành thắng lợi lên nắm quyền Ông Nestor Kirchner trở thành tổng thống, bước đưa đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn Thắng lợi phong trào cánh tả Mỹ Latinh kiện ông Tabare Vazquez, thuộc Liên minh tiến - mặt trận rộng rãi (EP-FA) trở thành Tổng thống Uruguay nhiệm kỳ 2005-2009, chấm dứt độc quyền lãnh đạo đất nước sau 170 năm hai đảng trị truyền thống: Blaco Colorado kể từ quốc gia Nam mỹ giành độc lập năm 1825 Có thể nói, năm 2006, năm có nhiều phủ cánh tả khu vực Mỹ Latinh giành thắng lợi bầu cử, với lãnh tụ cánh tả liên tiếp thắng cử lên cầm quyền, điều để lại dấu ấn lớn lực lượng cánh tả Khởi đầu thắng lợi ông Morales - ứng cử viên thuộc Đảng Phong trào tiến lên chủ nghĩa xã hội (MAS), ông vị tổng thống người da đỏ lịch sử 180 năm độc lập Cộng hòa Bolivia Sau lên nắm quyền, Morales thực nhiều sách tiến như: cải cách ruộng đất, tổ chức bầu cử Quốc hội lập hiến v.v Tiếp thành công ứng cử viên Michelle Bachelet thuộc đảng cánh tả, bà trở thành nữ tổng thống quốc gia Nam Mỹ Chile Trong chiến lược phát triển đất nước, Tổng thống Michelle Bachelet ưu tiên lĩnh vực: chống tham nhũng, đẩy mạnh dân chủ hóa đất nước, sản xuất xuất Với việc giành thắng lợi 70% số phiếu, ứng cử viên cánh tả Rafarl Correa trở thành Tổng thống nước Cộng hòa Ecuador Đặc biệt Venezuela Brazil, hai ứng cử viên Lula de Silva Hugo Chavez tái đắc cử tổng thống Bước sang năm 2008, lực lượng cánh tả lại tiếp tục xuất vũ đài trị, Paraguay xuất thêm gương mặt đại diện cho cánh tả cựu giám mục Thiên chúa giáo, Phecnangđo Lugo giành thắng lợi bầu cử tổng thống quốc gia Nam Mỹ Sự phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh phủ cánh tả khu vực lên nắm quyền, mà biểu tham nhiều đảng cánh tả khác quốc gia như: Mehico, Panama, Peru, Coxta Rica, Đominica Các đảng không giành thắng lợi bầu cử, có ảnh hưởng lớn quần chúng nhân dân Sự phát triển xu cánh tả không dừng lại số lượng tham gia nắm quyền, mà lãnh tụ cánh tả sau thắng cử thực nhiều sách tiến đạt thành tựu đáng khích lệ như: Chính trị, ngoại giao nước lực lượng cánh tả cầm quyền có thay đổi theo chiều hướng tích cực Sau thóat khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha mô hình dân chủ xây dựng nhiều quốc gia, song dường dân chủ hình thức, quyền lực nhà nước nằm tay lực độc tài đảng truyền thống, cánh hữu, nên mô hình dân chủ dựng lên không đem lại quyền lợi cho người dân Thực tế cho thấy, suốt thời gian dài Mỹ Latinh nơi bất ổn định, bất bình đẳng giới Nhưng từ lực lượng cánh tả lên cầm quyền, nhờ thực sách tiến kinh tế - xã hội, nên phần cải thiện môi trường dân chủ cho nhân dân, người có quyền tham gia vào việc xây dựng phát triển đất nước Thực tế cho thấy người xuất thân công nhân, phụ nữ, người Thiên chúa giáo, thổ dân trở thành tổng thống họ đáp ứng nguyện vọng người dân, điển hình quốc gia như: Brazil, Chile, Paraguay, Bolivia Người nghèo quan tâm, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần (xây nhà, vay vốn, chăm sóc sức khoẻ ) Trong công tác đối ngoại để lại nhiều dấu ấn quan trọng, xu hướng liên kết khu vực hình thành phát triển, quan hệ khu vực mở rộng Đối với khu vực, phủ cánh tả tăng cường thúc đẩy đoàn kết hợp tác giúp đỡ lẫn Hầu hết phủ cánh tả nắm quyền có mối liên hệ mật thiết với nhau, đẩy mạnh hợp tác đôi bên phát triển Đặc biệt, nước hình thành mối quan hệ chiến lược với Cuba nước xã hội chủ nghĩa khu vực Mỹ Latinh Quan hệ hai chiều tăng cường thúc đẩy Hiện nay, Cuba trở thành bạn hàng lớn nước như: Venezuela, Brazil, Bolivia v.v Các quốc gia cung cấp mặt hàng mà Cuba khan dầu mỏ, đổi lại Cuba lại giúp họ lĩnh vực như: y tế, giáo dục, thiết bị, cử chuyên gia lĩnh vực sang giúp đỡ đào tạo chuyên môn cho nước bạn Ngày 29 tháng năm 2006, nước Bolivia, Venezuela ký với Cuba số hiệp định hợp tác kinh tế phát triển xã hội khuôn khổ sáng kiến "Sự lựa chọn Boliva cho châu Mỹ", nhằm thúc đẩy tự buôn bán khu vực; tiếp ngày 25 tháng năm 2006, ba nước lại ký Hiệp định thương mại nhân dân, theo Venezuela đầu tư 1,5 tỷ USD xây dựng sở lọc dầu Bolivia Đây mô hình hợp tác, liên kết phát triển kiểu Mỹ Latinh xây dựng tinh thần hợp tác, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, khai thác mạnh nhau, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, củng cố độc lập khu vực Ngoại giao khu vực không ngừng mở rộng Ngoài mối quan hệ truyền thống, đảng cánh tả thiết lập thêm nhiều mối quan hệ với nước giới, đặc biệt nước lớn như: Trung Quốc, Nga Quan hệ thương mại hai chiều Trung Quốc số phủ cánh tả ngày tăng cường Cùng với quan hệ song phương, đảng cánh tả thúc đẩy mối quan hệ đa phương khuôn khổ chế hợp tác Nam - Nam phong trào Không liên kết, Liên Hợp quốc diễn đàn khác như: APEC, ASEAN v.v Hiện nay, nước phủ cánh tả cầm quyền thóat khỏi kiểm soát Mỹ trị, kinh tế, bảo vệ độc lập khu vực Sau thóat khỏi nô dịch Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, hầu khu vực Mỹ Latinh lại bị lệ thuộc vào đế quốc Mỹ, bị Mỹ coi khu vực "sân sau" họ Nhưng kể từ lực lượng cánh tả lên cầm quyền, họ tích cực đấu tranh chống lại kiểm soát đế quốc Mỹ Kết quả, nhiều nước khu vực Mỹ Latinh thóat khỏi lệ thuộc vào Mỹ Điều cho thấy rằng, Mỹ Latinh trải qua giai đoạn lịch sử Có thể nói, "nền độc lập vĩnh viễn lần thứ hai (lần thứ thóat khỏi ách thống trị Tây Ban Nha lần hai thóat khỏi kiểm soát Mỹ)" Quan hệ với Mỹ, có phần cải thiện, cởi mở Trong chuyến thăm Mỹ Latinh từ ngày đến ngày 14 tháng năm 2007, Tổng thống Mỹ George W.Bush công bố chương trình viện trợ gói Mỹ cho nước Mỹ Latinh 10 Đây không đơn phục hồi lực lượng cánh tả mà khẳng định sức sống mô hình chủ nghĩa xã hội - mô hình mà Venezuela hướng tới Ý NGHĨA VÀ THÁCH THỨC CỦA PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC MỸ LATINH HIỆN NAY 2.1 Ý nghĩa phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Phong trào cánh tả Mỹ Latinh giống "bàn cờ tổng hợp" Song phủ cánh tả có chung chí hướng là: Đoàn kết, phát triển, đưa khu vực Mỹ Latinh thóat khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt thóat khỏi kiểm soát Mỹ Những kết đạt lực lượng cánh tả thời gian qua khởi đầu, đánh dấu bước tiến lớn lịch sử khu vực Mỹ Latinh, có ý nghĩa quan trọng phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đối với khu vực, kiện đảng cánh tả lên nắm quyền làm thay đổi cục diện trị Mỹ Latinh Chỉ thời gian ngắn, hàng loạt đảng cánh tả giành thắng lợi bầu cử dân chủ lên nắm quyền Hiện nay, đứng đầu phủ không đơn tầng lớp mà có đại diện tầng lớp xã hội: giai cấp công nhân (Lula de Silva Brazil); tầng lớp phụ nữ với thắng lợi bà Bachelet (Chile); có đại diện người thổ dân, ông Morales (Bolivia); có thành phần Thiên chúa giáo (Paraguay) điều không khẳng định vai trò tầng lớp xã hội, mà thắng lợi khuynh hướng trị xu hướng cánh tả Đây không đơn chuyển giao quyền lực từ đảng sang đảng khác, mà thay đổi mang tính chất lịch sử đảng phái có quan điểm, đường lối hoàn toàn đối lập Điều đặc biệt không diễn phạm vi vài nước, mà trở thành xu hướng chủ đạo khu vực Có thể nói, từ lên nắm quyền, phủ cánh tả tổ chức tiên phong có ảnh hưởng lớn xã hội Hiện nay, phủ cánh tả tổ chức lãnh đạo lực lượng tiến đấu tranh chống quyền độc tài, bảo vệ quyền lợi ích lực lượng mà đại diện Chính phủ cánh tả cầm quyền có vai trò quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách 12 đảng Thực tế cho thấy, khứ chịu đàn áp chống phá liệt chế độ độc tài quân sự, thủ lĩnh cánh tả kiên trì đấu tranh tiến xã hội tạo ảnh hưởng rộng rãi nhân dân Nhờ vậy, năm gần lực lượng cánh tả liên tiếp giành thắng lợi bầu cử tổng thống dân chủ Thắng lợi lực lượng cánh tả góp phần đưa nhiều nước Mỹ Latinh thóat khỏi lệ thuộc trị vào Mỹ, làm cho khu vực "sân sau" không yên tĩnh, đánh dấu bước chuyển mới, quan trọng lịch sử khu vực Trong nhiều thập kỷ chiến tranh lạnh, bị Mỹ kiểm soát, tình hình khu vực Mỹ Latinh phải đối mặt với không khó khăn Nhưng từ cuối năm 90 (thế kỷ XX) trở lại đây, lực lượng cánh tả lên cầm quyền tình hình khu vực thay đổi bản, Mỹ Latinh dần thóat khỏi kiểm soát trị Mỹ, "Mỹ Latinh trải qua giai đoạn lịch sử nước Có thể nói, độc lập vĩnh viễn thứ hai (độc lập lần thứ thóat khỏi ách thống trị Tây Ban Nha lần thứ hai thóat khỏi kiểm soát Mỹ)" Nếu trước vấn đề nội vấn đề song phương Nam mỹ giải Mỹ, nước Nam mỹ tự giải vấn đề Sự phát triển lực lượng cánh tả góp phần làm suy giảm vị độc tôn Mỹ khu vực "sân sau" truyền thống, làm cho quyền Mỹ gặp không khó khăn sách đối ngoại Sự hình thành phát triển lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách cấu kinh tế, hội nhập khu vực thu hút đầu tư bên vào Mỹ Latinh, đẩy mạnh phong trào dân chủ tiến xã hội Cùng với lớn mạnh liên kết chặt chẽ trào lưu cánh tả, hàng loạt quốc gia Mỹ Latinh người ta thấy rằng, chưa Mỹ Latinh lại bận rộn đến Song song với phái đoàn đến từ khu vực khác giới thoả thuận hợp tác có giá trị lớn Trong năm gần đây, tiến trình cải cách theo hướng dân chủ triển khai nhiều quốc gia Mỹ Latinh, góp phần ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế Phong trào dân chủ phát triển mạnh mẽ, phong trào đấu tranh 13 "một giới mới", bình đẳng, hòa bình công lý xã hội, chống đói nghèo, bảo vệ chủ quyền quyền tự dân tộc Mỹ Latinh diễn mạnh mẽ Có thể nói, phong trào đấu tranh thu thành định, góp phần đẩy nhanh tiến trình dân chủ hóa khu vực Mỹ Latinh Sự hình thành phát triển nhiều tổ chức kinh tế, xã hội tiến khu vực Mỹ Latinh có đóng góp không nhỏ lực lượng cánh tả Sự đời Ngân hàng Nam Mỹ (Banco del Sur) vào tháng 12 năm 2007 thức hoạt động từ tháng năm 2008 với số vốn ban đầu tỷ USD, xem minh chứng sống động cho ảnh hưởng đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh Sự đời Ngân hàng Nam Mỹ đối trọng với Quỹ tiền tệ giới (IMF) Ngân hàng giới (WB) Cổ đông sáng lập ngân hàng nước có lực lượng cánh tả cầm quyền như: Venezuela, Brazil, Paraguay, Ecuador, Argentina, Uruguay Mục đích ngân hàng để phát triển thông qua khoản tín dụng lãi thấp, nhằm cấp vốn cho dự án đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng Ngân hàng công cụ để đấu tranh thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng xã hội đặc biệt đói nghèo Tổng thống Venezuela tuyên bố: “Ngân hàng Nam Mỹ giúp thành viên tự giải phóng khỏi tình trạng lệ thuộc phát triển” Sự phát triển khối Thị trường châu Mỹ (MERCOUR), đời Dự án doanh nghiệp dầu mỏ lớn lục địa (PETROSUR), "Sự lựa chọn Boliva cho châu Mỹ" (ALBA) đời năm 2005 bước tiến nhanh xu liên kết khu vực ALBA thực liên kết chặt chẽ lĩnh vực lượng, viễn thông, chương trình xã hội góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển Với mối liên hệ ngày chặt chẽ, nước khu vực Mỹ Latinh bước đầu thành công việc chống lại mô hình chủ nghĩa tự mà Mỹ áp khu vực từ năm 70 - 80 kỷ trước Với sức mạnh lên mình, nước Nam Mỹ dần hạn chế lệ thuộc vào Mỹ Từ sách tiến phủ cánh tả góp phần cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt dân nghèo Trong năm 80 90 kỷ XX, với việc thực triệt để chủ nghĩa tự tình hình kinh tế, trị, 14 xã hội nhiều nước khu vực Mỹ Latinh lâm vào tình trạng khủng hoảng như: Argentina, Brazil, Uruguay vấn đề xã hội như: nghèo đói, thất nghiệp, mù chữ diễn triền miên Nhưng từ lực lượng cánh tả lên cầm quyền với việc thực tốt vấn đề kinh tế, xã hội bước đầu khắc phục hậu mà sách tự để lại Kể từ thóat khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, người dân Mỹ Latinh thực hưởng quyền lợi quyền đem lại, nhu cầu thiết yếu dân sinh giải quyết: Hộ nghèo giúp đỡ sở vật chất, người mù chữ học, người bệnh chăm sóc chu đáo, quyền tham thổ dân, quyền bầu cử quyền tham gia trưng cầu dân ý nhân dân trọng bước tiến lớn mặt xã hội khu vực Mỹ Latinh Mặc dù đường lối phát triển nước có khác nhau, tinh thần phủ cánh tả nâng cao đời sống vật chất cho người dân, đặc biệt dân nghèo Tinh thần thể rõ tuyên bố Tổng thống Hugo Chavez 10 tiền đề xây dựng "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI" Trong lúc xây dựng đường lối chiến lược, vấn đề cụ thể hàng ngày giải tinh thần đó, hiệu suông Người dân khu vực Mỹ Latinh đánh giá cao chủ trương, sách phủ cánh tả Đa số người dân Mỹ Latinh ủng hộ lãnh tụ cánh tả việc lựa chọn mô hình phát triển theo xu hướng mới, lựa chọn bước đầu đem lại sống ấm no cho họ Nhìn lại, ngày khu vực Mỹ Latinh chìm đắm nô dịch đế quốc Mỹ, kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng sâu sắc, sống người dân vô khó khăn, song kể từ lực lượng cánh tả lên cầm quyền với sách tiến làm thay đổi khu vực Mỹ Latinh nhiều phương diện Đối với giới, phát triển xu hướng cánh tả, góp phần thúc đẩy phục hồi phát triển đảng cộng sản, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, công tiến xã hội; thúc đẩy xu hòa bình, hợp tác phát triển Trong bối cảnh hội nhập diễn mạnh mẽ, đấu tranh hai ý thức hệ diễn phức tạp, chủ nghĩa xã hội bị công từ nhiều phía, phục 15 hồi phát triển lực lượng cánh tả góp phần củng cố niềm tin cho nhân dân nước theo đường lối xã hội chủ nghĩa Đồng thời, phát triển lực lượng cánh tả góp phần nâng cao uy tín đảng cộng sản chủ nghĩa Mác Lênin, bảo vệ giá trị thực tiễn Cách mạng tháng Mười Nga, củng cố niềm tin cho nhân loại chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin Sự thắng lợi đảng cánh tả năm gần nước Mỹ Latinh thúc đẩy hình thành xu hướng đoàn kết, liên kết đảng cánh tả đảng cộng sản Sự liên kết thể cách sinh động qua "Diễn đàn Xao Paolo" Đây diễn đàn hàng năm, tổ chức lần vào năm 1990 Brazil Thông qua diễn đàn nhằm trao đổi, đánh giá tình hình, trao đổi kinh nghiệm đảng cánh tả với đảng cộng sản Sự phát triển xu hướng cánh tả đóng góp tích cực cho đấu tranh chung nhân loại hòa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội Tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới Phong trào cánh tả phận phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh nói riêng giới nói chung, nên phát triển phong trào cánh tả góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển Từ học thành công hay thất bại lực lượng cánh tả thời gian qua, để lại cho phong trào giải phóng dân tộc khu vực giới kinh nghiệm thiết thực trình đấu tranh Có thể nói sau mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô khu vực Đông Âu sụp đổ, phong trào giải phóng dân tộc giới lắng dịu hẳn, bị công từ nhiều phía lực thù địch, nên có thời kỳ lâm vào tình trạng phương hướng, lúng túng trình đấu tranh, song năm gần với trỗi dậy tư tưởng thiên tả góp phần làm dấy lên phong trào đấu tranh Mỹ Latinh Qua ảnh hưởng tích cực đến phong trào đấu tranh khu vực khác Các phong trào đấu tranh quyền dân chủ Mỹ Latinh cung cấp kinh nghiệm quý báu cho phong trào dân chủ giới, học phương thức đấu tranh, cách tập hợp lực lượng mục tiêu đấu tranh 16 Sự phát triển lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh ảnh hưởng tích cực đến Việt Nam Việt Nam xúc tiến đẩy nhanh xu hội nhập khu vực, quốc tế, tín hiệu đáng mừng giúp cho kinh tế Việt Nam động có hội phát triển hơn, song đặt Việt Nam trước thách thức lớn tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng khác nhau, tạo điều kiện cho tư tưởng đối lập với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xâm nhập vào Việt Nam Sự hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam đặt hệ trẻ đứng trước "giao mùa thời đại" có nhiều băn khoăn lúng túng việc định hướng tư tưởng đường phát triển đất nước Trong bối cảnh đó, phát triển lực lượng cánh tả theo hướng chủ nghĩa xã hội góp phần củng cố niềm tin cho hệ trẻ Việt Nam vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, lãnh đạo đắn đảng cộng sản, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh Các sách xã hội tiến xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế cộng đồng… thực điểm sáng để Việt Nam học hỏi, trao đổi kinh nghiệm vận dụng cách hiệu Việt Nam 2 Thách thức triển vọng phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Có thể nói, chuyển động thắng lợi phủ cánh tả Mỹ Latinh từ cuối năm 90 kỷ XX đến theo hướng dân sinh, dân chủ, dân tộc bước làm biến đổi đồ trị khu vực Tuy nhiên, xu hướng cánh tả phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Các phủ cánh tả chưa thành lập đảng thực cách mạng để lãnh đạo phong trào đấu tranh xây dựng phát triển đất nước Thực tế cho thấy đông đảo quần chúng nhân dân Mỹ Latinh giác ngộ ý thức trị - xã hội, tạo phong trào đấu tranh sâu rộng quần chúng Song, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân dù có phát triển mạnh mẽ đến đâu, quy mô lớn thiếu lãnh đạo đảng trị làm nòng cốt Một số phủ cánh tả ý thức điều xúc tiến cho việc thành lập đảng, với liên minh cầm quyền gồm nhiều lực lượng theo khuynh hướng trị khác 17 để đến thống nhất, xây dựng đảng làm hạt nhân không đơn giản Có thể thấy, liên minh cánh tả Mỹ Latinh chưa thật bền vững, điều đặt cánh tả khu vực trước nhiều khó khăn, thử thách Ở nước, liên minh cầm quyền cánh tả gồm nhiều lực lượng theo khuynh hướng trị khác Tính tổ chức chưa chặt chẽ, thiếu thống mặt tư tưởng, phân tán, đa dạng thành phần, chưa có cờ đủ mạnh uy tín để tập hợp lực lượng Một số phủ tiến lên cầm quyền nhờ liên minh rộng rãi để thắng cử, nên gặp không khó khăn trình điều hành đất nước có nhiều tư tưởng khác ban lãnh đạo Vì vậy, liên minh cầm quyền phủ cánh tả chưa thật bền vững Đây khó khăn không dễ khắc phục thời gian ngắn, phụ thuộc lớn vào yếu tố chủ quan thân lực lượng cánh tả Các nhà nghiên cứu chia cánh tả khu vực làm hai loại khác nhau: Một loại cực tả loại ôn hòa, loại cực tả chống đối quyền Mỹ liệt, loại ôn hòa lại có thái độ ôn hòa quan hệ ngoại giao với Mỹ Họ không chịu kiểm soát Mỹ, vừa muốn thiết lập quan hệ tốt đẹp với Mỹ Mặc dù xu liên kết khu vực chủ đạo thúc đẩy khu vực Mỹ Latinh, song nhiều dấu hiệu cho thấy khác biệt tư tưởng lên khu vực, Mỹ Latinh bắt đầu bộc lộ chia rẽ lớn mạnh tính thống Chỉ có số phủ cấp tiến tiến hành quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu khí sửa đổi luật quy định hoạt động công ty dầu khí nước Còn nước Brazil, Chile, Uruguay nhà lãnh đạo đánh giá "cực tả" lại không tiến hành quốc hữu hóa ngành Ngay khu vực, số nước ủng hộ khu vực tự thương mại châu Mỹ (FTAA), Colombia Peru ký hiệp định riêng mình, Ecuador cam kết tiến hành đàm phán với Mỹ Hệ việc Tổng thống Hugo Chavez định từ bỏ tư cách thành viên cộng đồng nước Andes - nhóm nước gồm Colombia, Ecuador, Peru, Bolivia Điều cho thấy thiếu bền vững liên minh cánh tả Ở số nước, lực lượng cánh tả phân tán, chưa tập hợp 18 lực lượng đủ mạnh, nên gặp nhiều khó khăn trình đấu tranh chống lại thù địch phát triển đất nước Một hạn chế lớn nước Mỹ Latinh tồn nhiều đảng phái Vì vậy, thời gian cầm quyền phủ cánh tả ngắn hay dài phụ thuộc lớn vào kết mà họ đem lại cho nhân dân, phủ cánh tả lâm vào tình trạng khó khăn, không giải vấn đề thiết mà xã hội đặt ra, phủ dễ bị lật đổ lại phủ lên thay Do vậy, để tạo sở vững xã hội nhiệm vụ nặng nề lực lượng cánh tả Bên cạnh đó, hệ mà chủ nghĩa tự để lại nặng nề, dễ khắc phục thời gian ngắn Lên nắm quyền bối cảnh khu vực chìm đắm khủng hoảng sâu sắc trị, kinh tế, xã hội Các vấn đề xã hội, dân sinh, dân chủ tích tụ qua nhiều thập niên áp dụng chủ nghĩa tự mới, giải sớm, chiều, kỳ vọng quần chúng nhân dân lại lớn Điều này, tạo sức ép lớn thể cầm quyền nước Mỹ Latinh Những nỗ lực phủ cánh tả thời gian qua đạt nhiều chuyển biến tích cực, song cải thiện bước đầu Kinh tế phục hồi có dấu hiệu tăng trưởng, chưa thật bền vững, nghèo đói, thất nghiệp, mù chữ giảm nhiều Tuy nhiên, so với khu vực khác mức cao Tệ tham nhũng, ma tuý diễn phức tạp khu vực Mỹ Latinh Sự chống đối lực lượng đối lập khu vực diễn liệt Việc đảng cánh tả giành thắng lợi bầu cử lên cầm quyền tạo bất bình lớn đảng truyền thống, cánh hữu, lực lượng tìm cách để chống phá đường lối phát triển đất nước phủ cánh tả Hiện nay, nhiều quốc gia khu vực Mỹ Latinh lực lượng tương đối mạnh, điển Venezuela Cuộc trưng cầu dân ý việc sửa đổi hiến pháp diễn năm 2007 thất bại cho thấy lực lượng đối lập đủ mạnh để gây sức ép lớn phủ cánh tả Ở số nước lực lượng cánh tả cầm quyền, xảy nhiều đảo Ở Brazil, sau 19 việc quốc hữu hóa số sở công nghiệp dầu mỏ tập đoàn dầu mỏ tư xảy biểu tình, bãi công lớn chống phủ Tại Venezuela, tháng năm 2002 diễn đảo quân cướp quyền bắt giam Tổng thống Hugo Chavez Sự can thiệp Mỹ mức độ gây không khó khăn cho lực lượng cánh tả Sự kiểm soát Mỹ khu vực Mỹ Latinh năm gần đây, có giảm điều nghĩa Mỹ từ bỏ khu vực "sân sau" Chính quyền Mỹ có động thái quan tâm đến khu vực Tuy nhiên, biện pháp áp dụng có phần mềm dẻo Mỹ mặt nhấn mạnh tôn trọng vấn đề dân chủ, mặt khác lại đẩy mạnh phụ thuộc kinh tế lợi dụng để gây ảnh hưởng tới bầu cử khu vực Đặc biệt, Mỹ sức nâng đỡ lực lượng đối lập với quyền cánh tả, tạo điều kiện để lực lượng trở lại trường trị Gần đây, Mỹ tiếp tục áp dụng thủ đoạn gây sức ép cao nước giương cao cờ chống Mỹ như: Cuba, Venezuela, Bolivia, Nicaragua Việc số đảng cánh tả Nicaragua, En xan Vado tham gia tranh cử tổng thống nhiều lần, phần can thiệp liệt Mỹ nên chưa giành thắng lợi Các quan chức cấp cao Chính phủ Quốc hội Mỹ nhiều lần công kích Tổng thống Hugo Chavez nhiều trường hợp khác nhau, coi Hugo Chavez nhân vật nguy hiểm "vấn đề an ninh chiến lược Mỹ" Một thực tế cho thấy Mỹ ảnh hưởng lớn kinh tế khu vực này, quan hệ với Mỹ kinh tế trọng điểm sách đối ngoại nước Mỹ Latinh, có nước lực lượng cánh tả cầm quyền Những nước tách rời Mỹ phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước khoa học kỹ thuật công nghệ, ngoại thương, tín dụng Sự phát triển kinh tế Mỹ Latinh tách rời thị trường rộng lớn Mỹ Ở nước Mỹ laltinh có nguồn dầu mỏ phong phú, điều kiện để khai thác lại gặp khó khăn Sự lạc hậu khoa học kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư buộc bước phải lệ thuộc vào Mỹ Các số liệu thống kê cho thấy 40% hoạt động kinh tế khu vực liên quan tới Mỹ Ngay Venezuela, sau 20 lên nắm quyền, Tổng thống Hugo Chavez cương chống lại kiểm soát Mỹ trị, phải trì quan hệ thương mại Mỹ Hơn nửa sản lượng dầu mỏ nước xuất sang Mỹ, tương đương khoảng triệu thùng/ngày (chiếm khoảng 15% lượng dầu cần nhập Mỹ) Điều cho thấy nước Mỹ Latinh không dễ vượt qua khó khăn thách thức Những chuyển biến tích cực Mỹ Latinh đáng ghi nhận, song bối cảnh phức tạp (hội nhập, xung đột lực lượng đối lập với lực lượng tiến bộ, chạy đua vũ trang, khủng bố ) giữ vững độc lập khu vực, bảo vệ phát huy thành đạt thời gian qua lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội nhiệm vụ nặng nề lực lượng cánh tả Mỹ Latinh Mặc dù phải đối mặt với không khó khăn, thách thức, song thành học thất bại phong trào, kiện trọng đại phủ cánh tả xúc tiến thực tế sống động, tạo sở cho thắng lợi đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội khu vực Trong năm gần đây, nhiều quốc gia lực lượng cánh tả cầm quyền có bước phát triển trị, kinh tế, xã hội quan hệ đối ngoại Đi đôi với chế độ trị dân chủ tiến trình cải cách chế kinh tế phù hợp với tình hình đất nước, trị ổn định, kinh tế liên tục tăng trưởng, khuynh hướng độc lập tự chủ ngoại giao nước Mỹ Latinh có khả tiếp tục trì phát triển năm Mặt khác, với việc thực tốt sách xã hội, lực lượng cánh tả nhận ủng hộ đông đảo người dân khu vực nhân dân tiến giới Điều phần nói lên triển vọng lực lượng cánh tả khu vực Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song quốc gia khu vực xúc tiến nhanh trình thành lập đảng cách mạng, điển Venezuela Việc phủ cánh tả thực sách vĩ mô kinh tế, cải cách xã hội đông đảo nhân dân nước, khu vực ủng hộ, mục tiêu chủ trương đem lại quyền lợi cho 21 nhà nước phục vụ lợi ích dân nghèo Nhờ có nguồn vốn này, mà chương trình cải cách xã hội nhanh chóng thực cho kết tốt, góp phần đẩy lùi đói nghèo thất nghiệp khu vực Trong năm gần đây, phủ cánh tả hình thành thúc đẩy trục liên kết khu vực hoạt động phát triển chung Đó khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), "giải pháp Boliva cho châu Mỹ" (ALBA), đời Ngân hàng Nam Mỹ Trong khuôn khổ ALBA hình thành dự án hợp tác lượng Nam Mỹ, nhằm khai thác sử dụng hiệu mạnh nguồn lượng khu vực cách hợp lý có hỗ trợ, bổ sung cho Với thành đạt được, xu hướng tiến triển khu vực góp phần đẩy lùi khó khăn, thách thức Để vượt qua khó khăn thách thức, bảo vệ thành đạt tiếp tục phát huy triển vọng, dễ, đòi hỏi phủ cánh tả phải tìm hướng phù hợp với hoàn cảnh nước, khu vực thời đại 22 KẾT LUẬN Sau thời kỳ chiến tranh lạnh phong trào giải phóng dân tộc giới nói chung, phong trào cánh tả nói riêng gặp nhiều khó khăn, thử thách Nhưng với nỗ lực cá nhân lãnh tụ cánh tả, với ủng hộ lực lượng tiến khu vực, đảng cánh tả phục hồi trở lại có dấu hiệu phát triển Khởi nguồn từ Venezuela, với kiện ông Hugo Chavez nhân vật cánh tả bầu làm tổng thống bầu cử năm 1998, sau phủ cánh tả xuất nhiều nước khác khu vực Mỹ Latinh đến đầu kỷ XXI trở thành trào lưu khu vực Phong trào cánh tả Mỹ Latinh không hoàn toàn giống nhau, lãnh tụ cánh tả có bước riêng Tuy nhiên, hầu hết cánh tả khu vực có tương đồng mặt tư tưởng, chung chí hướng nhằm hướng tới mục tiêu đưa Mỹ Latinh thóat khỏi đói nghèo, lạc hậu, đặc biệt thóat khỏi kiểm soát Mỹ Mặc dù nhiều hạn chế, song năm gần đây, lực lượng cánh tả Mỹ Latinh đạt thành tựu đáng kể, đóng góp quan trọng vào phục hồi phát triển phong trào cánh tả giới, góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc tầng lớp nhân dân, thúc đẩy phong trào trào đấu tranh chống đế quốc nước bị lệ thuộc Trong thời gian qua, lực lượng cánh tả không nỗ lực mục tiêu phát triển khu vực mà tích cực đấu tranh cho tiến trình dân chủ hóa khu vực quốc tế, đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố mục tiêu hòa bình tiến giới Sự phục hồi phát triển lực lượng cánh tả khát vọng vươn lên muốn bứt khỏi nghèo nàn lạc hậu kinh tế - xã hội, mà khao khát sống hòa bình, độc lập tự Có thể xem phong trào cánh tả Mỹ Latinh thuộc phạm vi cách mạng dân tộc dân chủ, mục tiêu chống đế quốc thực vấn đề dân chủ, dân sinh Thực tế cho thấy, phủ cánh tả kiên việc đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc Hầu hết phủ cánh tả liên kết nhằm chống lại kiểm soát Mỹ khu vực Mỹ Latinh Đồng thời, lãnh tụ cánh tả nỗ lực phấn đấu đưa Mỹ Latinh thóat 23 khỏi đói nghèo, lạc hậu; kết qủa lĩnh vực xã hội như: xóa đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, nâng cao dân cho nhân dân phản ánh rõ tính chất dân chủ Mỹ Latinh Sự phát triển mạnh mẽ xu cánh tả, nảy mầm thêm hạt giống chủ nghĩa xã hội Tây bán cầu sau 40 năm hạt giống nảy nở mảnh đất Cuba, khẳng định sức sống bất diệt Cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù nét sơ khai, "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI" Venezuela để lại dấu ấn lớn lịch sử khu vực giới, ghi thêm dấu son lịch sử đời phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa./ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Anh [2008], Phong trào cánh tả Mỹ Latinh, Tạp chí Cộng sản, số 34 tr.3 - Đỗ Thanh Bình [1992], Các nước Mỹ latinh vấn đề triển vọng, Những vấn đề kinh tế giới, số tr - Nguyễn Đức Bình [1994], Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 234 trang Đỗ Thanh Bình [2006], Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - cách tiếp cận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 369 trang Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương [2006], Cánh tả thắng Mỹ latinh, Tài liệu tham khảo, số Nguyễn Đức Bình [2008], Tiếp tục cách kiên định sáng tạo đường xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, số 11 tr 16-24 Nguyễn Hồng Bắc - Nguyễn Tahắng [2008], Kinh tế nước phát triển triển vọng năm 2008, Những vấn đề kinh tế trị giới, số tr 22 - 27 Hồ Châu [1997], Mỹ latinh ngày nay, châu lục đường phát triển, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số Hồ Châu [2006], Mô hình phát triển Mỹ latinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số tr.40 – 47 10 Kim Chung [2007], Mô hình "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI", Tin tức giới, số ngày 10 tháng tr 40 - 47 11 Đỗ Chuyên [2007], Venezuela theo đường chủ nghĩa xã hội, Tin giới, số ngày tháng 01 tr – 12 Đỗ Lộc Diệp [1995], MERCOSUR, tổ chức kinh tế khu vực Mỹ latinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số - 13 Nguyễn Chu Dương [2005], Tìm hiểu hình thức thể nước Mỹ Latinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số tr 46 - 50 14 Nguyễn Hoàng Giáp (cb) [2006], Sự phối hợp đảng cộng sản cánh tả giới nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 153 trang 15 Nguyễn Hoàng Giáp [2007], Làn sóng cánh tả Mỹ Latinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 03 tr 33 - 43 25 16 Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế [2007], Bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, Tạp chí Cộng sản, số tr - 17 Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế [2007], Phong trào cộng sản quốc tế giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số 21 tr 1- 18 Vũ Đăng Hinh [2006], Các thiết chế trị chủ yếu Mỹ latinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số tr -28 19 Nguyễn Mạnh Hùng [2008], Một số nét trào lưu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng chủ nghĩa xã hội Venezuela nay, Tạp chí báo cáo viên Ban Tuyên giáo Trung ương số, 03 tr 32 - 38 20 Nguyễn Văn Lan [2008], Phong trào cánh tả Mỹ latinh - thách thức triển vọng, Hồ sơ kiện, số 34 21 Nguyễn Văn Lan, Nguyễn Văn Tuấn [2008], Sự phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh thời gian qua: Nguyên nhân triển vọng, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số tr 47 - 52 22 Thái Văn Long [2008], Phong trào cánh tả Mỹ Latinh quan niệm chủ nghĩa xã hội kỷ XXI, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số tr 61 - 66 26 ... VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC MỸ LATINH HIỆN NAY 1.1 Sự hình thành phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Mỹ Latinh khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, ... Ý nghĩa phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Phong trào cánh tả Mỹ Latinh giống "bàn cờ tổng hợp" Song phủ cánh tả có chung chí hướng là: Đoàn kết, phát triển, đưa khu vực Mỹ Latinh thóat khỏi... cánh tả lên nắm quyền nhiều quốc gia Mỹ Latinh 1.2 Sự phát triển phong trào cánh tả số nước Mỹ Latinh Từ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, lực lượng cánh tả bắt đầu phục hồi, trỗi dậy phát triển thành phong

Ngày đăng: 02/12/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan