Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 21-22

12 780 0
Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 21-22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 21 - Tiết : 101 Chương Trình Đòa Phương A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Kó năng: - Thái độ : B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học Chuẩn Bò Hành Trang Váo Thế Kỉ Mới. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 1 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 21 - Tiết : 102 Chuẩn Bò Hành Trang Vào Thế Kỉ Mới VŨ KHOAN A. Mục tiêu : - Kiến thức: Nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất ngước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong thế kỉ mới. - Kó năng: Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghò luận của tác giả. - Thái độ : Ý thức việc tièm hiểu văn bản nhật dụng. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích chứng minh” nghệ thuật là tuyên truyền, không tuyên truyền không có hiệu quả và sâu sắc”? 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (Chú thích sách giáo khoa ) II. PHÂN TÍCH 1. Chuẩn bò hành trang là sự chuẩn bò của bản thân con người. Con người là động lực phát triển của lòch sử. Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển con người đóng vai trò nổi trội 2. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước. Thế giới:khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế. Nước ta phải đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá; tiếp cận với kinh tế tri thức. 3. Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam. Thông minh, nhạy bén nhưng kém kó năng thực hành. Cần cù sáng tạo nhưng thiếutỉnh tỉmỉ, chưa quen với Giới thiệu tác giả văn bản.(Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ) • Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Vấn đề bàn là vấn đề gì? Có ý nghóa như thế nào trong hoàn cảnh đó? - Giáo viên hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục… - Giáo viên hướng dẫn đọc trầm tónh, khách quan, nhưng không xa cách, mà gần gũi, giản dò. • Luận điểm văn bản nằm ở phần nào? Nêu cách triển khai vấn đề của tác giả? Phân tích đoạn 1. • Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan trọng của hành trang là con người? • Em lấy ví dụ cụ thể ? Phân tích đoạn 2. • Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới như vậy tác giả phân tích hoàn cảnh hiện nay và những nhiệm vụ như thế nào của nước ta? Phân tích đoạn 3. • Tác giả nêu và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của người Việt Nam? • Tác giả phân tích lập luận bằng cách nào? ( đối chiếu) - Cho học sinh đọc văn bản. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 2 Ngữ văn 9 – Tập 2 cường độ khẩn trương. Có tinh thần đoàn két, nhưng lại đố kò nhau Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghó. II. TỔNG KẾT ( ghi nhớ sách giáo khoa ) III. LUYỆN TẬP Dânc chứng thực tế về điểm mạnh, yếu. Cá nhân bạn bè: một số bạn lười học Ích kỉ Học không chăm Xây dựng ý thức công cộng chưa cao, chấp vặt.  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học • Em nhận thấy những thái độ của tác giả khi nói về những đặc điểm, phẩm chất này? • Việc sử dụng những thành ngữ , tục ngữ có tá dụng gì trong cách lập luận? Hướng dẫn tổng kết. • Qua bài tác giả đã phân tích những điểm gì trong phẩm chất và tồn tại của con người Việt Nam? • Mục đích phân tích của tác giả? Hướng dẫn luyện tập Giáo viên cho học sinh làm phần luyện tập. Chuẩn bò vào thế kó này em sẽ làm gì? CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP GỌI, ĐÁP, PHỤ CHÚ. Tham khảo sách giáo khoa và sách hướng dẫn học tốt để có thể khái quát được: - Các thành phần biệt lập gọi- đáp và phụ chú. - Tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 3 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 21 - Tiết: 103 Các Thành Phần Biệt Lập: Gọi – Đáp, Phụ chú A. Mục tiêu : - Kiến thức: Nhận biết các thành phần biệt lập gọi- đáp và phụ chú. Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. - Kó năng: Rèn luyện kó năng sử dụng các thành phần đó trong nói, viết. - Thái độ : Ý thức cách dùng các thành phần biệt lập trong câu. B. Chuẩn bò : Bảng phụ C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. + Thế nào là thành phần biệt lập của câu? + Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái? Cho ví dụ? 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP a. Ví dụ - Này  gọi, mở đầu cuộc thoại. - Thư ông  đáp  duy trì cuộc trò chuyện.  Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu. b. Kết luận Những phương tiện để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ a. Ví dụ - Và cũng là đứa con duy nhất của anh: chú thích thêm.” Đứa con gái đầu lòng”. - Tôi nghó vậy : chú thích cho cụm C-V (1) và là lí do cho C-V (3)  nêu viẹc diễn ra trong trí của riêng tác giả. b. Kết luận Phần phụ thêm bổ sung ý nghóa nêu tháo độ của người nói, nêu xuát xứ của lời nói. • Ghi nhớ sách giáo khoa II. LUYỆN TẬP Bài 1: Phần gọi- đáp - Này ( để gọi) - Vâng ( để đáp) Bài 2: - Bầu ơi ( goi- đáp) Hình thành kiến thức về thành phần gọi đáp phụ chú. - Cho học sinh đọc ví dụ phần 1 ( ghi trên bảng phụ) • Những từ in nghiên: từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? • Những từ đó có nằm trong sự việc diễn đạt của câu hay không? ( không) • Từ nào dụng để thiết lậpquan hệ (mở đầu cuộc thoại ) từ nào dùng để duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa hai người? • Mục đích sử dụng các từ đó có điểm gì chung? - Lấy một số ví dụ minh hoạ Hướng dẩn tìm hiểu thành phần phụ chú. - Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ phần 2 • Giả sử bỏ các từ ngữ in nghiêng  các câu có cấu tạo đầy đủ không? ( đủ ) • Các câu ở a, phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào? • Dấu hiệu nhân biết phần phụ chú? - Giáo viên bổ sung. - Gọi một em đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Giáo viên khái quát chuyển sang luyện tập. Hướng dẫn luyện tập chung. ( yêu cầu tìm thành phần gọi – đáp và phụ chú) - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc độc lập hoặc theo nhóm. - Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh ( xem phần đáp án) 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 4 Ngữ văn 9 – Tập 2 - Hướng tpí nhiều người ( ca dao) Bài 3: Phần phụ chú. a. Kể cả anh( giải thích thêm cho CN) b. Các thầy, cô giáo , các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người ( bổ sung cho CN). c. Những người chủ thực sự của đất nước… d. Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi… Bài 4: Các thành phần phụchú ở bài tập 3 có liên quan với từ ngữ trước nó: a. Chúng tôi, mọi người b. Những người giữ chìa khoá c. Lớp trẻ d. Cô bé nhà bên Bài 5: Giao về nhà.  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bài tập 4 - Sưu tầm, tự đặt câu chứa thành phần phụ chú ( 5 ví dụ) - Làm bài tập 5 - Nêu cắc thành phần và phân biệt chúng. BÀI VIẾT SỐ 5 Ôn lại tất cả để tổng hợp năng lực viết bài bình luận xã hội 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 5 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 21 - Tiết: 104-105 Bài Viết Số 5 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG A. Mục tiêu : - Kiến thức: Kiểm tra tổng hợp năng lực viết bài bình luận xã hội của học sinh . Nhận ra những ưu điểm và hạn chế trong các kó năng xây dựng dàn ý trình bày và triển khai luận điểm của bài viết để từ đó nhận thức được và có phương pháp bổ sung điều chỉnh - Kó năng: Viết bài văn hoàn chỉnh. - Thái độ : Ý thức việc viết văn bản. B. Chuẩn bò : Giấy và viết. C. Hoạt động làm bài: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐỀ BÀI Suy nghó từ câu ca dao: “ Công cha như núi thái sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Đề cương: Học sinh phát hiện đề, bàn về một tư tưởng trong câu ca dao. Mở bài: Nhận thức được công lao to lớn của cha mẹ  làm con phải có thái độ như thế nào Giới thiệu câu ca dao. Thân bài : - Giải thích nội dung và nhận xét về hình ảnh so sánh trong câu ca dao. - Biểu hiện công lao to lớn của cha mẹ. + Chín tháng mang nặng, đẻ đau. + Công sinh thành dưỡng dục. + Tình cảm dành cho con. - Phận làm con phải làm gì? + Hiếu phải như thế nào? + Tại sao phải hiếu? ( là đạo lí làm người, nền tảng của đời sống xã hội…) + Mở rộng: Hiếu + Hiếu với dân , với nước. Kết bài: Câu ca dao gợi nhớ công lao cha mẹ  nhắc nhở mọi người biết ơn  hiếu nghóa.  Hướng dẫn tự học: - Bài sắp học: -Giáo viên chép đề bài lên bản cho học sinh suy nghó , làm bài. - Tổ chức, quan sát học sinh làm bài - Thu bài. - Chuẩn bò bài CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ… Đánh giá hai hình tượng nhân vật có sói và cừu con trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. - Chép đề trên bảng. - Tập trung suy nghó làm bài. - Nộp bài. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 6 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 22 - Tiết : 106 Chó Sói Và Cừu Trong Thơ Ngụ Ngôn Của La Phông Ten A. Mục tiêu : - Kiến thức: Cảm nhận được so sánh trong bài văn nghò luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật có sói và cừu con trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng nhà khoa học Buy Phông viết về hai con vật quý nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. - Kó năng: Tìm hiểu văn bản văn học. - Thái độ : Ý thức giá trò ngụ ngôn trong văn bản văn học. B. Chuẩn bò : Tranh về hai con vật. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH 1. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học. Buy Phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học: nêu những đặc tính cơ bản của chúng. 2. Hình tượng con cừu trong truyện ngụ ngôn. - La Phông Ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chí Cừu con cụ thể đặt vào trong một hoàn cảnh đặc biệt: Đối mặt với chó Sói bên dòng suối . Chú cừu hiền lành, nhút nhát. - Ngòi bút phóng khoáng, trí tưởng tượng, đặc trưng ngụ ngôn nhân cách hoá chú Cừu  Người. Giói thiệu về tác giả , tác phẩm. Hướng dẫn phân tích đoạn 1. • Em cảm nhận được hai con vật dưới cách nhìn của mấy người? ( Hai: một nhà khoa học Buy Phông, một của La Phông Ten) - Giáo viên dùng tranh minh hoạ hai con vật • Vì sao Buy Phông không nhắc tới tình mẫu tử thiêng liêng ở Cừu và nỗi bất hạnh của Sói? Hãy lấy ví dụ minh hoạ. Hướng dẫn phân tích đoạn 2 • Tác giả đã nhận xét về hình tượng con Cừu trong thơ của La Phông Ten qua những câu nào? • So sánh với ngững nhận xét của Buy Phông em thấy có điều gì giống và khác? -Học sinh đọc chú thích. - HS tìm hiểu văn bản theo sự chỉ dẫn của GV. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 7 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 22 - Tiết : 107 Chó Sói Và Cừu Trong Thơ Ngụ Ngôn Của La Phông Ten A. Mục tiêu : - Kiến thức: Cảm nhận được so sánh trong bài văn nghò luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật có sói và cừu con trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với ngững dòng nhà khoa học Buy Phông viết về hai con vật quý nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. - Kó năng: Tìm hiểu văn bản văn học. - Thái độ : Ý thức giá trò ngụ ngôn trong văn bản văn học. B. Chuẩn bò : Tranh về hai con vật. C. Hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:. 4. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hình tượng chó Sói trong truyện ngụ ngôn. - Chú chó Sói cụ thể trong hoàn cảnh đói meo gầy giơ xương đi kiếm mồ ( dựa vào đặc tính săn mồi ăn tươi muốt sống của Sói). - Chó Sói ngu ngốc vì  một gã đáng cười và sự vô lí bắt vạ cừu con.  Chó Sói độc ác, đáng ghét, hống hách, gian giảo, bắt nạt kể yếu. III. TỔNG KẾT ( GHI NHỚ SÁCH GIÁO KHOA) 1. Nội dung: Truyện phê phán kẻ ác  lời khuyên về lối sống. 2. Nghệ thuật: So sánh trong lập luận nghò luận. IV. LUYỆN TẬP So sánh hai cách lập luận tác giả?  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Hướng dẫn phân tích đoạn 3 • Tác giả nhận xét về chó Sói trong thơ La Phông Ten như thế nào? • Thái độ của tác giả qua lời bình với nhân vật này như thế nào? Em hiểu về tư tưởng nội dung của đặc trưng truyện ngụ ngôn này như thế nào? - Cho học sinh đọc ghi nhớ. - Nắm được đặc trưng của truyện ngụ ngôn và tác phẩm nghệ thuật , biết cách lập luận bình luận về tác phẩm. Xem bài đọc thêm để bổ sung. - Tìm các ý lập luận cho truyện : “ Ếch ngồi đáy giếng” Chuẩn bò bài Nghò luận về một số vấn đề tư tưởng, đạo lý - Học tập cách nghò luận. - Đọc ghi nhớ. - Làm việc theo nhóm. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 8 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 22 - Tiết : 108 Nghò Luận Về Một Vấn Đề Tư Tưởng, Đạo Lí A. Mục tiêu : - Kiến thức:Nắm được yêu cầu và nội dung bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí và có thái độ đúng đắn trước những vấn đề đó. - Kó năng. Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận ( dẫn chứng, lập luận, hệ thống, cách diển đạt, trình bày…) - Thái độ : Ý thức về văn nghò luận về vấn đề tư tưởng và đạo lí. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. Bài nghò luận về một sự việc, một hiện tượng trong đời sống xã hội. 2. Bài mới: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Ví dụ a. Bàn về sức mạnh của tri thức. b. Bài văn chia 3 đoạn ( và các mối quan hệ) - Khẳng đònh sức mạnh của tri thức. - Giải thích, chứng minh sức mạnh của tri thức. c. Các câu mang luận điểm chính. - “ Đó là một tư tưởng rất sâu sắc “ - “ Tri thức đúng là sức mạnh” - “ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng” - “ Tri thức chưa có … chưa biết quý trọng tri thức” d. Bài văn sử dụng phép lập luận tổng hợp và phân tích, giải thích và chứng minh. e. Bài nghò luận về tư tưởng, hiện tượng trong đời sống xã hội : vấn đề lớn hơn, khái quát hơn, đònh hướng lẽ sống, quan điểm… 2. Ghi nhớ.( sách giáo khoa) II. LUYỆN TẬP Văn bản “ Thời gian là vàng” a. Văn bản thuộc loại nghò luận về một vấn đề tư tưởng. b. Nghò luận về vấn đề Thời gian các luận điểm chính là: - Tời gian là sự sống - Thời gian là thắng lợi - Thời gian là tiền - Thời gian là tri thức c. Phép nghò luận của bài này là phân tích, tổng hợp sức thuyết phục cao.  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Hướng dẫn tìm hiểu bài nghò luận về vấn đề tư tưởng đạo , đạo lí. - Giáo viên cho học sinh đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh” , nêu các câu hỏi trong sách giáo khoa để học sinh suy nghó độc lập. - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh 5 nội dung của câu hỏi trong sách giáo khoa. - Cho học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Giáo viên bổ sung. -Làm bài tập với đề ra “ Giúp đỡ bạn là hạnh phúc”. - Đọc văn bản và trả lời theo nội dung yêu cầu. -Đọc ghi nhớ ( sách giáo khoa) -Học sinh làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 9 Ngữ văn 9 – Tập 2 2. Bài sắp học: Chuẩn bò BÀI “ LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN Tuần 22 - Tiết : 109 Luyện Tập Liên Kết Câu Và Đoạn Văn A. Mục tiêu : - Kiến thức: Nhận biết được những phương tiện và cách thức liên kết câu và đoạn văn, từ đó có ý thức vận dụng các phương tiện vào việc viết các câu và đoạn văn có sự liên kết mạch lạc. - Kó năng: Rèn luyện kó năng viết câu và đoạn văn có tính liên kết. - Thái độ : Ý thức sự liên kết câu khi viết văn. B. Chuẩn bò : Bảng phụ, máy chiếu. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. Phân biệt các thành phần biệt lập của câu. Cho ví dụ. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT a. Đoạn văn bàn về việc sáng tạo nghệ thuật và công việc của người nghệ só ( văn nghệ gắn với cuộc sống) b. Đoạn văn có 3 câu: Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật mượn “ vật liệu” ở thực tại. Câu 2: Người nghệ só phải sáng tạo, mới mẻ. Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm…. ( Đây là trình tự hợp lí tạo nên đoạn văn) c. Sử dụng trường liên tưởng ( câu 2), phép thế câu ( câu 3) Ghi nhớ: Liên kết trong đoạn văn: - Về nội dung ( ý, nội dung, chủ đề, trình tự) - Về hình thức( sử dụng các phép lặp, thế…)(xem sách giáo khoa) II. LUYỆN TẬP a. Chủ đề của đoạn văn: cái mạnh và cái yếu của người Việt Nam - Nội dung các câu văn theo trình tự hợp lí và phục vụ cho chủ đề của đoạn văn. b. Các câu được liên kết với nhau: Bằng trường liên tưởng , phép nối  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Giáo viên bổ sung. Hướng dẫn tìm hiểu ghi nhớ. Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên bổ sung. - Nắm vững phần ghi nhớ sách giáo khoa - Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, sử dụng các biện pháp liên kết. Chuẩn bò bài LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN (tt) - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện lên trình bày - Lớp nhận xét 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 10 [...].. .Ngữ văn 9 – Tập 2 Luyện Tập Liên Kết Câu Và Đoạn Văn (Tt) Tuần 22 - Tiết : 110 A Mục tiêu : - Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập, luyện tập năng lực nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sự sử dụng các phép liên kết câu - Kó năng: Rèn luyện kó năng viết câu và đoạn văn có tính liên kết - Thái độ : Ý thức sự liên kết câu khi viết văn B Chuẩn bò: C Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:.các... sinh đọc bài tập và làm theo nhóm Hướng dẫn làm bài tập 3,4 ( sách giáo khoa) - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên nhận xét , bổ sung - Giáo viên cho học sinh nhắc lại những yêu cầu sử dụng các phép liên kết câu và đoạn văn cho phù hợp, có hiệu quả - - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, 4 và làm theo nhóm Nắm yêu cầu bài học Chuẩn bò bài Con cò 11 Ngữ văn 9 – Tập 2 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê... tưởng nối) Bài tập 4 Lỗi liên kết hình thức và cách sửa: a Răng nhện – chui sâu- lấy nọc ( chống lại, tìm cách bắt ) b Văn phòng – hội trường? Ghi nhớ: Cần sử dụng các phép liên kết câu một cách chính xác, linh hoạt để diễn đạt đúng và hay  Hướng dẫn tự học: 1 Bài vừa học: 2 Bài sắp học: 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn - Hoạt động của giáo viên Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu cảu bài tập Giáo... cho ví dụ 2 Bài mới: Nội dung hoạt động Bài tập 1 Các biện pháp liên kết câu và đoạn văn a Phép lặp và trường liên tưởng ( Nhà trường , thầy giáo) b Phép lặp (sự sống) c Phép nối ( đó là, bởi vì, và…) d Phép liên tưởng ( yếu đuối, hiền lành- ác, mạnh) Bài tập 2 - Sử dụng phép nối ( trong khi đó) - Các cặp từ trái nghóa mà vẫn tạo sựliên kết chặt chẽ: vô hình, giá lạnh- hữu hình, nóng bỏng Bài tập 3 Lỗi . viên soạn Lê Phú Tấn 9 Ngữ văn 9 – Tập 2 2. Bài sắp học: Chuẩn bò BÀI “ LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN Tuần 22 - Tiết : 1 09 Luyện Tập Liên Kết Câu Và Đoạn Văn. đề trên bảng. - Tập trung suy nghó làm bài. - Nộp bài. 18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 6 Ngữ văn 9 – Tập 2 Tuần 22 - Tiết : 106 Chó Sói Và Cừu Trong

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan