Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 7

10 1K 4
Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 07 / Tiết : Bài 07 Văn bản : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( TRÍCH “ TRUYỆN KIÊU”) A. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Kiến thức: Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Kó năng: Tìm hiểu tốt VB. - Thái độ : Ý thức tự tìm hiểu VB. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên- Truyện Kiều. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vai trò yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? - Kiểm tra việc chuẩn bò bài soạn. 2. Bài mới: Qua đoạn trích, chúng ta sẽ nhận thấy được tài miêu tả nội tâm nhân vật và bút pháp tả cảnh ngụ tình đọc đáo của Nguyễn Du. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh I. Đọc , tìm hiểu chú thích: (sách giáo khoa ) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh cô đơn của Kiều: Hình ảnh “non xa”, “trăng gần” có thể là cảnh thực cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian, quan đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều. - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. - Hướng dẫn tìm hiểu chú thích. • Tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ. Gợi ý: - Tám câu đầu: hoàn cảnh cô đơn của Kiều. - Tám câu tiếp: nổi nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều. • Hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu? Gợi ý: - Đặc điểm của không gian trước lầu Ngưng Bích. - Thời gian qua cảm nhận của Thuý Kiều. • Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Thuý Kiều đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng như thế nào.? - Đọc văn bản. - Tìm hiểu chú thích. - Tìm kết cấu của đoạn thơ. - Suy nghó, trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung vào vở. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều: - Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn,xót xa. - Nàng nhớ về cha mẹ với lòng” nhớ ơn chín chữ cao sâu” và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành nuôi dạy của cha mẹ. Trong cảnh ngộ này, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng đã quên đi bản thân để nghó về Kin Trọng , về cha mẹ. Kiều quả là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vò tha đáng trọng. 3. Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều được hiên lên qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Mỗi một cảnh sắc đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều: Sự cô đơn, thân phận nổi trôi vô đònh , nỗi buồn chán, tuyệt vọng của kẻ tha hương vả cả sự bàng hoàn lo sự . Cụm từ” Buồn trông”lặp lại đã tạo âm hựởng tầm buồn và cũng là điệp khúc của tâm • Từ ngữ nào góp phần diển tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy? - Đọc tám câu thơ tiếp theo  Tám câu thơ trực tiếp nói lên nỗi nhơ thương của Thuý Kiều. - Trong cảnh ngộ của mình nàng đã nhớ tới ai? - Nàng nhớ ai trước, ai sau?Nhớ như thế có hợp lí không? Vì sao? Gợi ý: Nàng nhớ đến Kim Trọng trước, nhớ đến cha mẹ sau- điều này vừa phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du • Cùng là nỗi nhớ nhưng lại là cách nhơ khác nhau vơi những lí do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau. Em hãy phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả để làm sáng tõ điều đó. • Em có nhận xét gì về tấm lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng? - Đọc tám câu thơ cuối  Tám câu thơ miêu tả cảnh vật qua tâm trạng. • Cảnh là thực hay hư?Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó. • Em có nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối. • Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào.? - Đọc các câu thơ tiếp. - Theo dõi gợi ý của giáo viên. - Suy nghó trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung bài vào vở. - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung vào vở. trạng. 4. Tổng kết: Sách giáo khoa III Luyện tập:  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: - Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa • Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? - Học thuộc lòng đoạn thơ - Hoàn cảnh cô đơn của Kiều? - Nỗi nhớ thương của Kiều? - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU - Đọc phần ghi nhớ - Thảo luận nhóm - Đại diện học sinh trả lời. - Nghe giáo viên nhận xét . Tuần : 07 / Tiết : Văn bản : MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( TRÍCH “ TRUYỆN KIÊU”) A. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Kiến thức : Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, sót xa trước thực trạng danh phận của con người bò hạ thấp, bò chà đạp. Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. - Kó năng: Tìm hiểu tốt VB. - Thái độ : Ý thức tự tìm hiểu VB. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên- Truyện Kiều. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích. Phân tích nỗi nhớ thương của Kiều? 2. Bài mới: Ngoài nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình ,Nguyễn Du còn rất thành công ở rnghệ thuật miêu tả nhân vật- Đoạn trích là một điển hình. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh I. Đọc, tìm hiểu chú thích: Sách giáo khoa II. Tìm hiểu văn bản : 1. Nhân vật Mã Giám Sinh: - Về diện mạo, của chỉ:: vẻ ngoài chải chuốt mà lố lăng, không phù hợp với tuổi tác, cử chỉ, thái độ, vô lễ trơ trẽn. - Về bản chất: mang bản chất của con buôn lưu manh, giả dối, bất nhân chỉ biết vì tiền. 2. Hình ảnh Thuý Kiều: Kiều - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích. - Hướng dẫn tìm hiểu chú thích. - Hướng dẫn tìm hiểu vì trí đoạn trích. Góp ý: Đoạn thơ ở phần Gia biến và lưu lạc. • Phân tích những nét vè ngoạihình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh. Gợi ý: - Về ngoại hình, hành động: ăn mặc, nói năng , cử chỉ. Về bản chất, tính cách: : bất nhân, con buôn vì tiền, giả dối. - Đọc lại đoạn trích. - Đọc đoạn trích. - Tìm hiểu chú thích. - Xác đònh vò trí đoạn trích. - Suy nghó, trả lời câu hỏi. - Đọc lại đoạn trích. - Nghe gợi ý của giáo viên. hiện ra trong đoạn trích hoàn toàn câm lặng với tâm trạng đau đớn, tái tê. 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: -Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; tố cáo thế lực đồng tiền chà đàp lên con người. - Niềm cảm thông sâu sắc trước thực trạng con người bò chà đạp. 4, Tổng kết: Ghi nhớ sách giáo khoa.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1.Bài vừa học: 1. Bài sắp học: • Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Thuý Kiều? Gợi ý: - Tình cảnh tội nghiệp. - Nổi đau ê chề , tê tái. - Nhận xét về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích. Gợi ý: - Nổi đau đớn, xót xa trước tình cảnh con người bò chà đạp. - Sự khinh bỉ, căm phẫn đối với bọn người bất nhân. - HS Đọc. - Học thuộc lòng đoạn trích. - Nhân vật Mã Giám Sinh? - Nhân vật Thuý Kiều? - Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. TRAU DỒI VỐN TỪ - Đọc và trả lời câu hỏi ở mục (I), (II). - Suy nghó , trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. - Lớp nhận xét , bổ sung. - HS Đọc. . Tuần : 07 / Tiết : TRAO DỒI VỐN TỪ A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọngcủa việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghóa và cách dụng của từ. Ngoài ra còn phải biết cách làm tăng vốn từ. - Kó năng: Dùng tốt vốn từ. - Thái độ : Ý thức dùng vốn từ. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh? - Nhận xét gì về tấm lọng nhân đạo của Nguyễn Du? 2. Bài mới: Từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những ý nghó , tình cảm của mình, người nói (viết) phải biết rõ nhứng từ mà mình dùng và có vố từ phong phú.Do đó, trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phát triển kó năng diễn đạt. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Rèn luyện để nắm vững nghóa của từ và cách dùng từ. 1. Ví dụ: sách giáo khoa - trang 99-100 2. Ghi nhớ : Sách giáo khoa-101 - Đọc đoạn văn ở mục 1- sách giáo khoa • Qua ý kiến trong đoạn văn, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? Gợi ý: Tác giả muốn nói: - Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt - Muốn phát huy tốt khả năng tiếng Việt, phải không ngừng trao dồi vốn từ . - Đọc các câu ví dụ ở mục 2- sách giáo khoa • Xác đònh lỗi diễn đạt trong những câu ấy. • Giải thích vì sao có những lỗi này. Từ đó rút ra ghi nhớ. - Đọc đoạn trích ở mục (II) sách giáo khoa • Em hiểu ý kiến trong đoạn trích như thế nào.? Gợi ý: Ý quan trọng nhất: Tô Hoài phân tích qua - Đọc đoạn văn. - Theo dõi gợí ý của giáo viên . - Suy nghó tra lời câu hỏi. - Rút ra ghi nhớ - Đọc đoạn trích. - Suy nghó trả lời câu hỏi II. Luyện tập: Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả : (a) - Đoạt : (b) - Tinh tú: (b) Bài tập 2: a) Tuyệt: - Dứt, không còn gì: Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực. - Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt trần, tuyệt tác. b) Đồng: - Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự. - Trẻ em: Trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - (chât) đồng: trống đồng. trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lờ ăn tiếng nói của nhân dân. • So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu ở phần trên và hình thức trau dội vốn từ của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài. - Hệ thống kiến thức. - Rút ra ghi nhớ. - Đọc bài tập 1. - Hướng dẫn học sinh chọn cách giải thích đúng. - Đọc bài tập 2. - Xác đònh nghóa của yếu tố Hán Việt. Gợi ý: - Tuyệt chủng: mất hẳn nòi giống. - Tuyệt giao: cắt đứt, không giao tiếp. - Tuyệt tự: khong có con nối dõi… - Tuyệt mật: giữ bí mật tuyệt đối… - Đồng âm: có âm giống nhau. - Đồng chí: người có cùng chí hướng chính trò. - Đồng ấu: trẻ em khoảng 6-7 tuổi. - Đọc bài tập 3. - So sánh theo yêu cầu câu hỏi… - Rút ra ghi nhớ. - Đọc bài tập. - Suy nghó trả lời. - Đọc bài tập. - Theo dõi gợi ý. - Suy nghó trả lời. - Đọc bài tập. - Suy nghó, trả lời. Bài tập 3: a) Im lặng => Vắng lặng b) Thành lập => thiết lập c) Cảm xúc => cảm động  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: - Hướng dẫn tìm lỗi sai. - Hướng dẫn sửa , thay thế. - Cách rèn luyện để làm tăng vốn từ. - Làm bài tập 4,5,6,7,8,9. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ - Ôn tập các kó năng làm văn tự sự. Chú ý yếu tố miêu tả. - Thao khảo các đề bài ở sách giáo khoa. . Tuần : 07 / Tiết : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng nhứng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Kó năng: Rèn luyện kó năng diễn đạt, trình bày. - Thái độ : Ý thức tốt cách viết văn. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên – Đề bài. C. Hoạt động làm bài: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh Đề bài: Tưởng tượng sau 20 năm sau, vào một ngày hè,em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Bảo đảm yêu cầu: - Hính thức bài viết là một lá thư gửi bạn học cũ. - Nội dung: kể về một buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. - Lưu ý: Học sinh phải tưởng tượng mình đã trưởng thành, đóng vai một người có một vò trí, công việc nào đó, nay trở lại thăm ngôi trường. Đáp án: 1. Mở bài: Phần đầu lá thư: giới thiệu buổi thăm trường. 2. Thân bài: - Lí do lại thăm trường? - Thăm trường vào buổi nào? - Đi với ai? - Đến trường gặp ai? Thấy quang cảnh trường như thế nào.? - Nhớ lại cảnh ngày xưa ra sao? - Trường có gì khác so với trước, có gì vẫn còn như xưa? - Những gì gợi lại cho mình những kó niệm buồn vui của tuổi học tro.ø Viết bài  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa làm: 1. Bài sắp học 3. Kết bài: Phần cuối lá thư- Cảm xúc bản thân. - Nắm vững cách làm văn tự sự có kết hợp vơi miêu tả. - Tìm đọc các bài văn mẫu. VĂN BẢN: THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN. - Đọc kó văn bản. - Tìm hiểu chú thích. - Soạn bài theo câu hỏi và gợi ý ở sách giáo khoa. . VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ - Ôn tập các kó năng làm văn tự sự. Chú ý yếu tố miêu tả. - Thao khảo các đề bài ở sách giáo khoa. . Tuần : 07 / Tiết. tro.ø Viết bài  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa làm: 1. Bài sắp học 3. Kết bài: Phần cuối lá thư- Cảm xúc bản thân. - Nắm vững cách làm văn tự sự có

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan