Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 21 ngày tuổi tại trang trại Ngô Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc Norfacoli và Gentamox trong điều trị

64 522 0
Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1  21 ngày tuổi tại trang trại Ngô Hồng Gấm  huyện Lương Sơn  tỉnh Hòa Bình và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc Norfacoli và Gentamox trong điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA CÔNG THỦ Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN - 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGÔ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI LOẠI THUỐC NORFACOLI VÀ GENTAMOX TRONG ĐIỀU TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Diệu Thùy tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Dược lý – Vệ sinh an toàn thực phẩm giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn trại lợn Ngơ Hồng Gấm tồn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Ma Công Thủ ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi mắ c bệnh phân trắng theo tháng 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi (%) 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt tính biệt 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng (%) 43 Bảng 4.7 Bảng kết triệu chứng lợn mắc phân trắng (n = 52) 45 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfacoli Gentamox 47 DANH MỤC CÁC HÌNH iii Trang Hình 4.1 Tỷ lệ lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi mắ c bệnh phân trắng theo tháng 37 Hình 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 39 Hình 4.3: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt tính biệt 42 Hình 4.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng (%) 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng E: Escherichia g: Gam kg: Kilô gam LMLM: Lở mồm long móng ml: Mililit mg: Miligam Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích mu ̣c tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn theo mẹ 2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.3 Đặc điểm điều tiết thân nhiệt 2.1.4 Đặc điểm khả hình thành kháng thể miễn dịch lợn 2.1.5.Các thời kì quan trọng lợn 2.2 Những hiểu biết vi khuẩn E.coli 10 2.2.1 Đặc điểm hình thái 10 2.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 10 2.2.3 Đặc tính sinh hóa 11 2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên 11 2.2.5 Độc tố 12 2.2.6 Sức kháng mầm bệnh 13 2.3 Hiểu biết bệnh phân trắng lợn 13 2.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 13 2.3.2 Cơ chế sinh bệnh 15 2.3.3 Dịch tễ bệnh 16 2.3.4 Đường truyền bệnh 17 vi 2.3.5 Triệu chứng lâm sàng 18 2.3.6 Bệnh tích 19 2.3.7 Phòng bệnh 19 2.3.8 Trị bệnh 21 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn trang trại Ngô Hồng Gấm – Lương Sơn – Hịa Bình 25 3.3.2 Đánh giá hiê ̣u lực điề u tri ệnh ̣b phân trắng của hai phác đồ khác 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra 25 3.4.2 Phương thức xác định số tiêu 25 3.4.3 Phương pháp xác đinh ̣ hiê ̣u quả sử du ̣ng của hai phác đồ 26 3.4.4 Phương pháp xác đinh ̣ chỉ tiêu 27 3.4.5 Phương pháp xử lý số liê ̣u 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.2 Công tác thú y 30 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 35 vii 4.2.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 35 4.2.2 Kết theo mắc dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi qua tháng 36 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ theo lứa tuổi 38 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 43 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng 43 4.2.6 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 44 4.2.7 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni lợn Việt Nam nghề có từ lâu đời giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp Thịt lợn chiếm từ 70 - 80% tổng số thịt cung cấp thị trường Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh số lượng chất lượng Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao xã hội ngày tăng nhanh chóng Nhiều sở chăn nuôi lợn tập trung hộ gia đình ý phát triển chăn ni lơn nái để tăng số lượng giống, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, việc sản xuất lợn giống cịn gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh xuất ngày nhiều, làm giảm chất lượng giống Trong đời loài lợn, dịch bệnh xuất đồng thời tương ứng với giai đoạn phát triển, giai đoạn mức độ nghiêm trọng bệnh dịch với sức khoẻ lợn lại biểu không rõ lúc nặng lúc nhẹ Song đáng lưu ý giai đoạn lợn theo mẹ, giai đoạn máy tiêu hoá lợn chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng với bệnh tật lại kém, nên lợn dễ mắc bệnh đường tiêu hoá, tiêu biểu bệnh lợn ỉa phân trắng Hậu bệnh gây với đàn lợn là: Lợn gầy gộc, chậm lớn ống tiêu hoá bị tổn thương, tỷ lệ sống thấp từ dẫn đến số lượng, chất lượng giống giảm, khiến cho xuất lợn thịt giảm đáng kể Với " Lợn ỉa phân trắng" bệnh truyền nhiễm thông thường xảy với đàn lợn theo mẹ, gây ỉa chảy số đàn Bệnh xảy nhiều nguyên nhân chất lượng sữa mẹ không tốt, thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột, vệ sinh chuồng trại kém, thiếu nguyên tố vi lượng sắt, số Serotyp thuộc họ Salmonella xét riêng nguyên nhân vi khuẩn học Serotyp vi khuẩn E.coli có khả sản sinh độc tố đường ruột (Enteroxigenie E.coli - Etec) coi trọng số nguyên nhân thường gặp quan trọng gây bệnh lợn ỉa phân trắng giai đoạn từ 1-3 tuần tuổi Để đóng góp phần nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợn sở chăn nuôi, đồng thời tìm loại thuốc điều trị có hiệu cao Bệnh phân trắng lợn bệnh phổ biến chăn nuôi lợn giống nước ta Nếu khơng phịng trị kịp thời, bệnh phân trắng lợn gây tỷ lệ chết cao, thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi, làm giảm nghiêm trọng chất lượng giống nguyên nhân làm giảm suất lợn giai đoạn nuôi thịt Thực tế qua nhiều năm cho thấy đàn lợn bệnh phân trắng phổ biến gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Vì việc điều tra tình hình nhiễm bệnh cần thiết để kịp thời đưa biện pháp điều trị nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho ngành chăn nuôi Để giảm thiểu thiệt hại bệnh phân trắng gây sở nuôi lợn tập trung, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi trang trại Ngô Hồng Gấm - huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình so sánh hiệu lực hai loại thuốc Norfacoli Gentamox điều trị” 1.2.Mục đích mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi trang trại Ngô Hồng gấm – huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - So sánh hiệu lực hai loại thuốc Norfacoli Gentamox 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh phân trắng lợn nuôi trang trại Ngô Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình, quy trình phịng chống bệnh hiệu quả, có số đóng góp cho khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ cho nghiên cứu học tập sinh viên khóa 42 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tính biệt lợn khác đặc điểm sinh lý khác nhau, mức độ mẫn cảm với mầm bệnh khác Nhằm tìm hiểu đánh giá mức độ mắc bệnh phân trắng đàn lợn theo mẹ giai đoạn tuổi, nghiên cứu tiến hành theo dõi đàn lợn sinh có chế độ chăm sóc ni dưỡng Kết cụ thể trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt tính biệt Tính biệt Số lợn điều tra (con) Số lợn mắc phân trắng (con) Tỷ lệ (%) Cái 128 33 25,78 Đực 102 19 18,63 Tính chung 230 52 22,61 Tỷ lệ (%) 30 25,78 25 20 18,63 Tỷ lệ 15 10 Cái Đực Tính biệt Hình 4.3: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt tính biệt 43 Qua bảng 4.5 ta thấy tổng số 230 lợn theo dõi có 128 lợn 102 lợn đực Trong tỷ lệ mắc bệnh lợn 25,78%, lợn đực 18,63% Như tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao lợn đực 7,15% Nguyên nhân có khác lợn đực có khả chống chịu bệnh tốt lợn Do đặc tính tính biệt sức chịu đựng bệnh tật lợn đực tốt Đối với lợn đực thể chất tốt ngoại hình thần kinh mạnh nên có khả thích ứng nhanh với điều kiện thay đổi môi trường, tác nhân stress nên mắc bệnh lợn Trong lợn thuộc loại hình thần kinh yếu lợn đực nên khả thich ứng với điều kiện thay đổi lợn đực Do tỷ lệ nhiễm bệnh lợn phân trắng lợn cao lợn đực 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng Kết điều tra thực tế tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng qua tháng trình bày cụ thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng (%) Tháng 10 11 Tổ ng Số lợn mắc bệnh (con) 13 11 11 52 Số lợn chết (con) 1 1 Tỷ lệ chết (%) 15,38 9,09 12,50 9,09 11,11 11,54 44 Tỷ lệ (%) 18 16 15,38 14 12,50 12 11,11 10 9,09 9,09 Tỷ lệ chết 8 10 11 Tháng Hình 4.4 Tỷ lê ̣ lợn chế t mắc bệnh phân trắng (%) Qua bảng số liệu cho thấy: Trong tổng số 52 mắc bệnh có chết, tỷ lệ chết 11,54% Tỷ lệ lợn chết khác tháng, cao tháng thấp tháng tháng Qua tháng thực tập trại tơi nhận thấy chăm sóc, nuôi dưỡng công nhân trại quan tâm đến cơng tác tiêm phịng chữa trị bệnh cán thú y sát Tuy nhiên tháng thời tiết khơng thuận lợi, có nắng mưa thất thường độ ẩm cao Độ ẩm cao làm trở ngại đến q trình điều hịa thân nhiệt lợn con, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả chống chịu bệnh tật Kết nghiên cứu lần khẳng định chăn nuôi việc giữ ấm chống ẩm cho lợn sơ sinh lợn theo mẹ quan trọng, làm giảm tỷ lệ bệnh phân trắng cách đáng kể 4.2.6 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 45 Trong thời gian thực tập qua theo dõi 52 lợn mắc bệnh thấy xuấ t hiê ̣n mô ̣t số triê ̣u chứng chủ yế u thể hiê ̣n qua bảng sau: Bảng 4.7 Bảng kết triệu chứng lợn mắc phân trắng (n = 52) Số Số có Triệu chứng STT theo dõi biể u hiêṇ (con) (con) Tỷ lệ (%) Phân loãng, tanh, trắng, khắm… 52 52 100 Ủ rũ, mệt mỏi, chậm chạp 52 45 86,54 Sụt cân 52 40 76,92 Niêm mạc nhợt nhạt, da khô 52 37 72,15 Lông xù 52 33 63,46 Thở nhanh, yếu 52 31 59,61 Sốt 52 23 44,23 Các triệu chứng biể u hiê ̣n ở phân của lơ ̣n biể u hiê ̣n rấ t rõ với tỷ lê ̣ rấ t cao , 100% hiê ̣n tươ ̣ng phân diń h bế t quanh hâ ̣u môn , phân loañ g có dạng lỏng nước, màu trắng, màu xám tro Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động chiếm 86,54% tổng số theo dõi Khi vật bị bệnh, vật bị nước, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lượng, trạng thái ủ rũ, mệt mỏi Con vật thở nhanh, thở yếu chiếm 59,61% tổng số theo dõi Nguyên nhân mắc bệnh, số vi khuẩn tiết độc tố tác động đến trung khu hô hấp làm tăng tần số hô hấp Về thân nhiệt: Đa số lợn mắc bệnh phân trắng thường thân nhiệt khơng tăng (chiếm 44,23%), có tăng nhẹ (40 - 410C) ngày đầu bệnh sau giảm dần trở lại bình thường 46 Đối với lợn phân trắng, triệu chứng điển hình để phát bệnh, triệu chứng phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao: 100% Phân lỏng hay sền sệt, phân thường dính vào đi, hậu mơn hay mơng lợn Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đường ruột, nước không hấp thu vào thể mà nước đưa từ thể ruột Tại ruột, lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí lổn nhổn phân Với lợn bị phân trắng, hầu hết thức ăn chưa tiêu hoá hết, tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu, gần chuồng ni lợn nái có lợn mắc bệnh, người ta dễ dàng phát bệnh nhờ mùi phân màu phân Lợn bị phân trắng dẫn đến bị nước, gây rối loạn trao đổi chất thể, gây thiếu máu Vì với lợn mắc bệnh thường gặp triệu chứng: Niêm mạc nhợt nhạt, khô (chiếm 72,15%), lông xù chiếm 63,46% Lợn mắc bệnh phân trắng, nước, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trưởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 76,92% Với lợn cai sữa, xuất chuồng khối lượng cai sữa thường thấp so với lợn không bị bệnh Chú ý để phát sớm triệu chứng này cầ n thường xuyên kiể m tra lơ ̣n, ý lồng úm Có cịn phải ý quan sát sàn chuồng có k hi những đầ u tiên bi ̣bê ̣nh lươ ̣ng phân thải it́ và rơi theo khe sàn xuố ng dưới nề n chuồ ng 4.2.7 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai phác đồ điều trị thể bảng 4.8 47 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfacoli Gentamox STT Phác đồ điều trị Số lợn Số ngày Liều Số lợn điều trị điều trị lƣợng khỏi bệnh (con) (ngày) (ml) (con) Norfacoli 26 Gentamox 26 Tính chung 52 1ml/ – 10kg thể trọng 1ml/ – 10kg thể trọng Tỷ lệ 24 92,31 22 84,61 46 88,46 Liệu trình điều trị thực ngày, sau ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh phác đồ chuyển sang dùng thuốc khác điều trị Trường hợp không khỏi bệnh tiến hành loại thải coi chết Qua bảng 4.8 cho thấy: Việc sử dụng phác đồ điều trị khác cho kết khác Trong phác đồ sử dụng, phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 92,31% Khi điều trị phác đồ 2, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 84,61% Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ Norfacoli dung dịch tiêm có thành phần norfloxacin kháng sinh tổng hợp hệ IV nhóm Fluroquinolone, có hoạt phổ tác dụng mạnh với vi khuẩn Gram (-) Nó ức chế chép DNA cách kết dính hai tiểu đơn vị A DNA gynase làm cho DNA khơng xoắn vịng Tức tác động vào quan điều khiển trình sống vi khuẩn nhân Norfloxacin khuếch tán nhanh thể động vật điều trị trì nồng độ tác dụng vịng 24 Trên sở đó, em mạnh dạn khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị mắc bệnh phân trắng lợn 48 49 PHẦN KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kế t quả nghiên cứu đươ ̣c em rút số kế t l ̣n sau: - Tình hình chăn ni lơ ̣n ta ̣i trại lợn Ngô Hồng Gấm phát triển tốt , sở vâ ̣t chấ t hiê ̣n đa ̣i và kĩ thuật chăn ni tốt - Tình hình mắc bệnh phân trắng qua các tháng cao vào tháng với tỉ lệ (27,08%) thấp vào tháng 11 với tỉ lệ (19,15%) - Tình hình mắc bệnh phân trắng qua các giai đoạn tuổi khác rõ rệt Cao giai đoạn – 14 ngày tuổi chiếm (31,16%) thấp giai đoạn sơ sinh – ngày tuổi chiếm (15,80%) - Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt khác Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng (25,78%) cao đực (18,63%) - Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng cao tháng chiếm (15,38%) thấp tháng tháng 10 (9,09%) - Bệnh phân trắng xảy với các triê ̣u chứng rấ t đa da ̣ng và tỷ lê ̣ các triệu chứng khác - Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cho thấy phác đồ sử dụng Norfacoli cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 92,31% Khi điều trị phác đồ sử dụng Gentamox, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 84,61% Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ 5.2 Đề nghị - Do thời gian và điề u kiê ̣ n thực tâ ̣p có ̣n nên em mới chỉ tiế n hành khảo sát tỷ lê ̣ mắ c bệnh phân trắng lợn theo mẹ - Cán kỹ thuật công nhân của tra ̣i làm tố t nữa khâu vê ̣ sinh chuồng nuôi và thể gia súc 50 - Trại nên mở rộng thêm quy mô sản xuất , bên ca ̣nh đó tu sửa la ̣i sở vâ ̣t chấ t hiê ̣n sử du ̣ng - Đón nhâ ̣n và ta ̣o điề u kiê ̣n nữa cho sinh viên về thực tâ ̣p ta ̣i tra ̣i - Sử dụng Norfacoli cho lợn mắc bệnh phân trắng từ 1- 21 ngày tuổi với liều lượng 1ml/10kg thể trọng nhằm điều trị kịp thời, giảm chi phí chăn ni cơng chăm sóc nuôi dưỡng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu nƣớc Trịnh Tuấn Anh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn salmonelaa spp trọng hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị”, luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Đặng Xn Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đào Xuân Cương (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 30 – 36 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Elwym R Miler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E Coli Cl.pefringen Tạp chí KHKT thú y, IX (1), tr 19 – 28 10 Hà Thị Hảo, Trần Văn Phùng, (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.16- 24 52 11 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Đồng Tháp 14 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr 13 - 18 15 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), tr 35 - 39 16 Laval A (1997), “Nghiên cứu bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây bệnh”, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y Hội thú y tổ chức Hà Nội 17 Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 19 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 22 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Huy Liễu (2002), Bài giảng môn giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 24 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), “Một số bệnh quan trọng lợn”, Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội 53 25 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phịng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Phan Thanh Phương, Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng thể E coli triết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột, Tạp chí KHKT Thú y, XV(5), tr 95 - 96 29 Nguyễn Khánh Quắc (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 30 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 31 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 96 33 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn (Giáo trình sau Đại học), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Hồng Văn Tuấn (1998),“Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phịng trị”, Luận án Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp 54 36 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 37 Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trần Văn Tường (2000), Giáo trình chăn ni Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 39 Tạ Thị Vinh (1994), Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phịng bệnh phân trắng, Tạp chí KHKT thú y, (3) 40 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 3.Tài liệu nƣớc ngồi 41 Akita E.M, S.Nakai (1993), “ Comparison of four purification methols for the production of immunoglolin from eggs laid by hens immunological methols, (1993),” pp.207 - 214 42 Fairbrother J.M., Nadeau E., Gyles C.L (2005), “Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies”, Anim Health Res Rev (1) 43 Purvis G.M (1985), Diseases of the newborn.Vet.Rec.p.116 - 293 55 MỘT SỐ ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Lợn mắc bệnh phân trắng Ảnh Phân trắng lợn Ảnh Lợn mắc bệnh phân trắng Ảnh Lợn mắc bệnh phân trắng Ảnh Lợn ỉa phân trắng Ảnh Đàn lợn mắc bệnh phân trắng 56 Ảnh Tiêm lợn bệnh phân trắng Ảnh Ảnh thuốc norfacoli Ảnh Thuốc gentamox Ảnh 10 Thuốc md tylogenta Ảnh 23 Thuốc md nor 100

Ngày đăng: 30/11/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan