Thái độ và hành vi tái sinh sản của người dân hà nội (TT)

28 310 0
Thái độ và hành vi tái sinh sản của người dân hà nội (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI OÀN KIM THẮ ĐOÀN KIM THẮNG THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TÁI SINH SẢN CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2016 PGS.TS Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn Khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Minh Phản biện 1: GS.TS Trịnh Duy Luân Phản biện 2: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Phản biện 3: TS Phạm Tất Thắng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đoàn Kim Thắng, 2015 Vị thành niên niên Hà Nội: Về sức khỏe sinh sản tiền hôn nhân Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số (94) 2015 Đoàn Kim Thắng, 2014 Nhận thức, thực hành khám sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ nông thôn Hà Nội Tạp chí Xã hội học số 3(127) năm 2014 Đoàn Kim Thắng, 2012 Viêm nhiễm đường sinh sản phụ độ tuổi sinh đẻ phía Tây Hà Nội: Thực trạng giải pháp Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2012 Đoàn Kim Thắng, 2012 Tình hình sử dụng thuốc tiêm tránh thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Hà Nội: Thực trạng giải pháp Tạp chí Xã hội học, số 3(119 năm 2012 Đoàn Kim Thắng, 2011.Thực trạng hiệu sử dụng Dụng cụ tử cung KHHGĐ: Nghiên cứu quận, huyện phía Tây Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2011 Đoàn Kim Thắng, 2009 Hiểu biết chăm sóc sức khỏe phụ nữ quanh tuổi mãn kinh: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số năm 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn hạ thấp nhanh chóng mức sinh, với tổng tỷ suất sinh năm 1989 2,33 giảm xuống 2,05 phụ nữ vòng 20 năm qua (1989 - 2012) Sự hạ thấp chủ yếu kết việc phủ Việt Nam dành ưu tiên cao cho công giảm mức sinh hãm đà gia tăng dân số kể từ đất nước hoàn toàn thống vào năm 1975 Tỷ suất sinh thô đạt 16,9 trẻ sinh sống 1000 người dân Tỷ số giới tính trẻ em 112,3 bé trai/100 bé gái, tăng so với mức 111,9 bé trai/100 bé gái năm 2011 Tỷ suất chết thô năm 2012 7‰; tỷ suất chết trẻ em tuổi 15,8‰; tỷ suất chết trẻ em tuổi 23,8‰ Mặc dù có tiến việc hạ thấp mức sinh, mức độ gia tăng dân số nhanh Dân số trung bình nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu người, tăng 1,06% so với năm 2011 (TCTK,2011) Mặc dù có tiến việc hạ thấp mức sinh, mức độ gia tăng dân số nhanh, người ta lo ngại hậu bất lợi xảy cho kinh tế Việt Nam Theo điều tra dân số năm 1989, Việt Nam có tỷ suất sinh thô 30‰, tỷ suất tử ‰ tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên 2,2% Năm 2012, tỷ lệ sinh thô 16,9 ‰ tỷ suất tử 7,0‰ Theo tỷ lệ này, số dân nước ta năm 2012 88 triệu người Năm 2013 dân số Việt Nam đạt 90 triệu người mốc đánh giá nước ta thực vượt mức tiêu chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020 Qui mô dân số không vượt qua 93 triệu người vào năm 2015 98 triệu người vào năm 2020 Việt Nam bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” từ năm 2007 (2 người độ tuổi lao động “cõng” người phụ thuộc chưa đến tuổi lao động hết tuổi lao động) Theo dự báo giai đoạn “dân số vàng” nước ta kết thúc vào năm 2041 Với đặc điểm này, độ tuổi lao động Việt Nam tăng từ 61% đến 70%, nước có gần 50 triệu lao động chiếm khoảng 51% dân số Việt Nam cần nắm bắt thời này, việc cần làm đào tạo nghề có chất lượng cao để tạo sức cạnh tranh thị trường lao động thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế diễn sôi động Đây lợi lớn lực lượng lao động nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo dự báo thời thuận lợi kéo dài từ 30 - 40 năm Nhưng bên cạnh hội tăng dân số đặt cho nhiều thách thức cần quan tâm mức Đó già hóa dân số, vấn đề giảm sinh, vấn đề cân giới tính sinh Ở Việt Nam từ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 1999 cho thấy “tỷ số giới tính sinh toàn quốc 107, nhiều nơi tỷ số lại cao Đối với Hà Nội, hai TĐTDS 1999 TĐTDS 2009 số liệu cho thấy tỷ số giới tính sinh nằm biên độ cao dao động từ 107 - 115 trẻ em trai/100 gái (Nguyễn Đình Cử,2010) Tỷ số giới tính số nhân học phản ánh cấu giới tính quần thể dân số, tỷ số giới tính sinh (SRB) thường nhà nhân học quan tâm SRB xác định số trẻ em trai sinh 100 trẻ em gái Tỷ số thông thường 103 đến 106/100 Duy trì số giới hạn đảm bảo cân phát triển tự nhiên xã hội quốc gia Trong năm qua, Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng sách kinh tế đất nước Chính sách Đổi phủ Việt Nam góp phần tăng nhanh sản xuất nông nghiệp thúc đẩy trao đổi kinh tế với nước khác, hứa hẹn đưa đến nhiều thay đổi tương lai Tuy nhiên, mối lo ngại đặt liệu mức độ kiểm soát phủ hoạt động kinh tế gia đình có chiều hướng giảm sút, gắn liền với công đổi vô tình góp phần làm yếu khả nước ta việc trì tiếp tục thành tựu lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình nhằm hạ thấp tỷ lệ sinh đẻ Mặt khác, năm gần khu vực đồng sông Hồng, Hà Nội chịu áp lực gia tăng dân số, khu vực nội thành chất lượng lại thấp không đồng nội thành ngoại thành, thách thức công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Thủ đô Số liệu thống kê cho thấy sau mở rộng địa giới hành chính, dân số Thủ đô đạt 7,1 triệu người Đặc biệt vòng năm (2008-2011) dân số Hà Nội tăng khoảng 43 vạn người, tăng dân số học lên tới vạn người/năm, chủ yếu thuộc đối tượng độ tuổi lao động Hiện nay, địa bàn thành phố có 30 dân tộc cư trú; trình độ dân trí mức sống dân tộc, vùng khác Nhận thức công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, mức thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình có khoảng cách khác biệt khu vực Trên thực tế, huyện ngoại thành, tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên thường cao Theo Niên giám Thống kê Cục Thống kê thành phố Hà Nội năm 2013 trọng điểm sinh thứ ba cao chủ yếu rơi vào huyện ngoại thành như: Phúc Thọ (16,11%); Hoài Đức (15,79%); Thạch Thất (15,59%); Quốc Oai (15,15%); Ứng Hòa (14,17%); Mỹ Đức (13,12%); Phú Xuyên (12, 25%) Huyện ngoại thành cũ Từ Liêm 3,7%, huyện ngoại thành khác tỷ lệ dao động khoảng từ 7,18% đến 9,48% Các đơn vị tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh cao thường khu vực như: Gia Lâm, Ứng Hòa, Mê Linh… Nâng cao chất lượng dân số - thu hẹp khoảng cách chênh lệch chất lượng dân số vấn đề quyền ban ngành Hà Nội đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thái độ hành vi tái sinh sản cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu nhằm góp phần vào việc lập sách, phát triển dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho cộng đồng dân cư, thúc đẩy giảm mức sinh cao trì số nhóm cư dân Hà Nội, để nhằm ổn định mức sinh thay thế,cũng nâng cao chất lượng dân số thủ đô Đây mục tiêu đặc biệt trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô nước giai đoạn phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nghiên cứu đề thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án, luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Các yếu tố có ảnh hưởng đến thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội?  Mong muốn sinh có quan hệ với yếu tố nhân người dân (độ tuổi, quy mô gia đình, số có số trai có…)?  Liệu thiên vị giới tính có phải nhân tố tác động dẫn tới trì mức sinh cao gia đình cư dân Hà Nội, đặc biệt áp lực người phụ nữ?  Số có, ý định sinh thêm có mối liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng biện pháp tránh thai cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ?  Có khác biệt hay không khu vực nông thôn đô thị; thành phần dân tộc thái độ hành vi sinh đẻ nhóm dân cư? 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Trong phạm vi luận án giả thuyết đưa dựa câu hỏi nghiên cứu sau: Giả thuyết 1: Các yếu tố kinh tế - xã hội văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống có ảnh hưởng đến thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội Giả thuyết 2: Mong muốn sinh có quan hệ với yếu tố nhân người dân (độ tuổi, quy mô gia đình, số có số trai có…) Giả thuyết 3: Thiên vị giới tính nhân tố tác động dẫn tới trì mức sinh cao gia đình cư dân Hà Nội, đặc biệt áp lực người phụ nữ Giả thuyết 4: Số có, ý định sinh thêm có mối liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Giả thuyết 5: Có khác biệt khu vực nông thôn đô thị; thành phần dân tộc thái độ hành vi sinh đẻ nhóm dân cư Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhằm tìm hiểu thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ nông thôn đô thị Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu thái độ hành vi tái sinh sản cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Hà Nội 3.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu Toàn số liệu đề tài nghiên cứu sử dụng từ nghiên cứu “Nhận thức thực hành gia đình địa bàn thành phố Hà Nội” Viện nghiên cứu Gia đình Giới, thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tiến hành năm 2010 mà tác giả người tham gia Toàn số liệu nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng Viện nghiên cứu Gia đình Giới Bên cạnh đó, tác giả tiến hành nghiên cứu riêng năm 2013 2014 Các số liệu vấn sử dụng luận án chưa công bố 3.5 Địa bàn mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nội ngoại thành Hà Nội Đối với điều tra Viện nghiên cứu Gia đình Giới tiến hành năm 2010-2011 Cụ thể, khảo sát tiến hành 24 xã/phường thuộc 12 quận/huyện khu vực khác (8 phường, xã ven nội thành xã ngoại thành xa trung tâm Hà Nội) Gồm quận/huyện như: quận Ba Đình, Đống Đa, Hoàng Mai, Cầu Giấy; huyện Từ Liêm, Đông Anh, Mê Linh, Hoài Đức, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Ba Vì Quốc Oai Tổng số có 1.219 người hỏi độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, có 1.100 chưa lập gia đình chọn ngẫu nhiên để vấn Đối với điều tra riêng năm 2013-2014 tác giả tiến hành với số mẫu vấn bảng hỏi là 300 nam nữ có vợ/chồng độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) 30 vấn sâu, nghiên cứu trường hợp (case study) xã nông thôn phường đô thị Hà Nội Các quận, huyện tiến hành chọn mẫu khảo sát: Quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Thanh Xuân, huyện Từ Liêm, Ứng Hòa, Sóc Sơn đại diện cho khu vực ngoại thành sáp nhập Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin Luận án thu thập phân tích tài liệu chuyên ngành có sẵn để hệ thống hóa sở phương pháp luận, cách tiếp cận, phương pháp phân tích nhằm hướng dẫn cho việc thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, đặc biệt thiết kế công cụ nghiên cứu Đồng thời luận án sử dụng tài liệu, số liệu thống kê nghiên cứu định tính Cụ thể sau: 4.1.1 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm giai đoạn như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết công trình nghiên cứu thực tiễn tác giả nước cá nhân tác giả nghiên cứu từ năm 1985 đến Các tài liệu phân tích phân chia thành nhiều mảng khác nhau, để tiện cho việc tham khảo biến đổi kinh tế - xã hội; chuyển đổi yếu tố văn hóa từ truyền thống sang đại; sách kinh tế - xã hội dân số; vai trò địa vị phụ nữ; thay đổi chuẩn mực xã hội, có chuẩn mực sinh sản tới hành vi tái sinh sản người dân 4.1.2 Phƣơng pháp định lƣợng Phương pháp điều tra bảng hỏi tập trung vào việc thu thập thông tin chung khía cạnh nhân học - xã hội cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, với nội dung liên quan đến thái độ hành vi tái sinh sản người dân Các thông tin thập xử lý phần mềm SPSS 15.0, thông số phép toán thống kê sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê mô tả phân tích thống kê suy luận Trong luận án tác giả kết hợp sử dụng số liệu nghiên cứu định lượng, định tính nghiên cứu trường hợp (case study) 4.1.3 Phƣơng pháp định tính Nhằm bổ sung cấc thông tin cho kết nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành song song với nghiên cứu định lượng 30 vấn sâu bao gồm 15 nam 15 nữ độ tuổi sinh đẻ có vợ/chồng nhằm tìm hiểu sâu để lý giải, giải thích, đồng thời khẳng định vấn đề nêu lên qua điều tra bảng hỏi diện rộng Thông tin từ vấn sâu nghiên cứu trường hợp xử lý phần mềm phân tích định tính NVIVO 8.0 4.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp (case study) Thực phương pháp chủ yếu với trường hợp điển hình lựa chọn trình vấn bảng hỏi, nhằm tìm hiểu sâu vấn đề luận án cần làm sáng tỏ thái độ hành vi tái sinh sản người dân đô thị nông thôn Đóng góp khoa học luận án Những thông tin thái độ hành vi tái sinh sản cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ nhiều nội dung mà số điều tra trước quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa có đầy đủ thông tin diễn biến thái độ hành vi tái sinh sản, mà có thông tin nhận thức thái độ chung vấn đề chung gia đình có sinh đẻ Với luận án này, nỗ lực nghiên cứu sinh đưa câu trả lời/thông tin có khả luận giải tốt đặc trưng biến số độc lập mối quan hệ biến số phụ thuộc việc đo lường thái độ hành vi tái sinh sản người dân, qua so sánh với số liệu điều tra trước Mặt khác, lĩnh vực tái sinh sản có nhiều khía cạnh lĩnh vực coi vô hại không đáng để người hỏi lo ngại hỏi Tuy nhiên, khía cạnh có lý để tin câu hỏi thái độ giúp nhà nghiên cứu dự báo tương lai hành vi dân số Đặc biệt, đóng góp luận án tìm hiểu sâu thông tin mối quan hệ thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội thể luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu “Thái độ hành vi tái sinh sản cư dân Hà Nội” tác giả đóng góp vào tri thức luận chung chuyên ngành Xã hội học việc nghiên cứu vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình Có nhiều lý thuyết áp dụng đề cập đến vấn đề dân số, sinh đẻ hành vi sinh sản Học thuyết ban đầu dân số Malthus (1766-1834), Học thuyết độ dân số (Caldwell 1976; Coale 1975; Teitelbaum 1975) Luận án này, mặt lý luận góp phần hoàn thiện khái niệm “Hành vi tái sinh sản” trường hợp Việt Nam kiểm tra tính đắn quan điểm lý thuyết khả vận dụng quan điểm lý thuyết nghiên cứu thái độ hành vi tái sinh sản thực tiễn Hà Nội, Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp hiểu biết thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội Có nhiều yếu tố tác động đến mức sinh, nhiên phân tích mối tương quan thái độ hành vi tái sinh sản người dân vấn đề có ý nghĩa để góp phần lý giải việc trì mức sinh cao hay ổn định dân số, đóng góp có ý nghĩa mặt xã hội Mặt khác, nghiên cứu luận án cho thấy việc vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng tỏ thích hợp nghiên cứu xã hội học dân số - gia đình Các chứng từ thu thập phương pháp định lượng (như số mong muốn, thái độ số con, giới tính cái, thái độ quy mô gia đình ) gắn kết với chứng thu thập từ phương pháp định tính góp phần giải mã cho thái độ hành vi tái sinh sản vợ chồng độ tuổi sinh đẻ địa bàn nghiên cứu Cơ cấu luận án Luận án dài 150 trang nội dung Cơ cấu luận án gồm: Phần mở đầu; nội dung; kết luận; kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận án gồm chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu thái độ hành vi tái sinh sản; Chương II: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Chương III: Thái độ tái sinh sản người dân Hà Nội; Chương IV: Hành vi tái sinh sản yếu tố tác động đến hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN I Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu có liên quan đến thái độ hành vi tái sinh sản giới Việt Nam 1.1 Thực trạng tình hình nghiên cứu Các nhà dân số học đặc biệt quan tâm đến sinh sản di dân yếu tố phận cấu thành ảnh hưởng đến thay đổi dân số Nghiên cứu khung lý thuyết để phân tích yếu tố định tới mức sinh hướng nghiên cứu diễn đàn Dân số học giới Khung thứ xây dựng Davis Blake (1956) phân loại thành 11 biến trung gian có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh Các yếu tố kinh tế - xã hội, sinh vật yếu tố khác có ảnh hưởng gián tiếp Các tác giả khác biệt mức sinh vùng phát triển phát triển khác cấu xã hội John Bogaarts (1990) đưa mô hình thứ hai yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh, ông phân tích loạt yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh, có bốn yếu tố quan trọng là: hôn nhân, khả sinh đẻ; tránh thai nạo thai (Li-Jiali,1988) Bên cạnh có hướng nghiên cứu độ từ cấp độ sinh đẻ tự nhiên cao, sang cấp độ sinh đẻ thấp, có kiểm soát Ronald Freedman (1979,1982 ) tiến hành xem xét tích hợp hàng loạt lý thuyết vốn sử dụng để giải thích suy giảm mức sinh nước phát triển (Jan Szcepanski, 1969) Trong đó, John Knodel Etienne Van de Walle phân Việt Nam tâm lý muốn có trai để nối dõi tông đường tâm lý muốn "có nếp, có tẻ" thường nhìn nhận yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức sinh thực tế số mong muốn Mối quan hệ chặt chẽ tâm lý muốn có thêm trai số mong muốn phụ nữ kiểm chứng nhiều mô hình phân tích đa biến với dung lượng mẫu tương đối hạn chế (Nguyễn Thị Vân Anh,1993) Nghiên cứu thái độ việc sử dụng biện pháp tránh thai tính vòng kinh Philipines phương pháp nghiên cứu định tính, phát nghiên cứu cho thấy yếu tố tôn giáo ảnh hưởng quan trọng tới thái độ người phụ nữ việc sử dụng biện pháp tránh thai, nước phủ tổ chức tôn giáo có cố gắng định việc can thiệp vào tình hình nạo thai người phụ nữ (Baron, R.M, 1991) Nghiên cứu khác địa vị phụ nữ thông qua hoạt động tăng thu nhập kế hoạch hóa gia đình cho thấy kết tương tự người phụ nữ xác lập quyền bình đẳng gia đình họ có vai trò định việc xác lập quyền định sinh đẻ (Lương Đức Thiệp,1961) Một phương pháp áp dụng để phân tích mức sinh nước ta so sánh mức sinh vùng địa lý Ở nước, vùng khác nhau, thời kỳ khác nhau, mức sinh đẻ khác Nhưng nước nào, thời kỳ nào, mức sinh đẻ nông thôn cao thành thị Tuy nhiên, nước phát triển, khác biệt có xu hướng thu hẹp lại (Tổng cục Thống kê,1991) Trình độ văn hóa người khác làm cho mức sinh khác Trình độ văn hóa người vợ người chồng có ảnh hưởng đến số mà họ sinh Những nghiên cứu gần cho thấy sau đạt trình độ văn hóa đủ cao mức độ đó, chênh lệch số hẹp dần(Tổng cục Thống kê,1991) Phát triển dân số đặc biệt biến động mức sinh chịu tác động qua lại nhiều yếu tố như: phong tục tập quán, tâm lý, xã hội, yếu tố tự nhiên sinh vật, mức sống dân cư Trong mức sống dân cư giữ vai trò định, yếu tố quan trọng đến mức sinh (TCTK,1998) Bình đẳng giới đánh giá tiêu ưu tiên phát triển xã hội Nó mười Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà quốc gia giới, có Việt Nam cam kết thực Xuất phát điểm từ xã hội nông nghiệp mang chất văn hóa Á Đông truyền thống, ảnh hưởng mạnh Nho giáo (tính gia trưởng phụ quyền), người phụ nữ trước có địa vị thấp người đàn ông gia đình lẫn xã hội (Đỗ Thái Đồng, 1990) Tuy nhiên, số nghiên cứu gần kết luận Đổi Mới có tác động mạnh mẽ đến vị người phụ nữ Việc sinh trở lên phổ biến gia đình Việt Nam nông thôn thành thị Cơ cấu dân số theo giới tính cân bằng, song tình trạng cân giới tính trẻ em sinh lại gia tăng (Lưu Bích Ngọc,2012) Tỷ số giới tính sinh Việt Nam thấp năm 1970 (94,7 nam/100 nữ) năm 1979 (94,2 nam/100 nữ Những năm sau tỷ số giới tính dân số Việt Nam bắt đầu tăng dần liên tục tăng, 10 năm qua (TCTK,1991) Vấn đề cân giới tính dân số Việt Nam 10 chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu dân số nhà lập sách phát triển Mất cân giới tính sinh biểu bất bình đẳng giới, phản ánh phân biệt đối xử bé gái chưa chào đời (Mai Quỳnh Nam,1994) Phân tích tỷ số giới tính nhóm tuổi dân số Việt Nam Tổng điều tra Dân số năm 1999 TĐTDS 2009 cho thấy, tỷ số giới tính nhóm 0-4 tuổi; 5-9 10-14 tuổi tăng cao từ TĐTDS 1999 tiếp tục tăng TĐTDS 2009 Điều cho thấy lựa chọn giới tính trẻ sinh xuất từ năm 90, bắt đầu có Chính sách DS-KHHGĐ nhằm hạn chế quy mô gia đình với 1-2 (Lưu Bích Ngọc,2012) Khi trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, ảnh hưởng Nho giáo nặng nề khoa học kỹ thuật tiến cho phép người chủ động sinh sản kể lựa chọn giới tính cho thai nhi, việc đảm bảo cân giới tính theo quy luật sinh sản tự nhiên cần thiết vô nan giải (Nguyễn Đình Cử cộng sự, 1992-1993) Nghiên cứu liên quan đến hành vi dân số kế hoạch hóa gia đình đƣợc tiến hành Hà Nội 2.1 Thực trạng tình hình nghiên cứu Đối với Hà Nội, vấn đề giảm sinh trì mức sinh thay tìm thấy rải rác vài nghiên cứu khác Mối quan hệ mức chết trẻ em mức sinh nhà nghiên cứu phân tích coi nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh (Lê Ngọc Văn,2011) Những nguyên nhân dẫn đến việc sinh thứ ba chủ đề quan tâm nghiên cứu Dựa kết khảo sát thực tế, nhóm nghiên cứu Uỷ ban Dân số - KHHGĐ Hà Nội phân tích lý thuyết mức sinh yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh thành phố Hà Nội đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng trường hợp sinh thứ ba trở lên làng xã ngoại thành Hà Nội, tìm giải pháp thích hợp”, đưa nhiều ý kiến bổ ích lý luận thực tiễn Các nhà nghiên cứu cho cần có giải pháp đồng để xây dựng gia đình văn hoá tương ứng với gia đình Nghiên cứu kết luận việc giảm tổng tỷ suất sinh, tiến tới đạt mức sinh thay giảm tỷ lệ sinh thứ ba có liên quan mật thiết với 2.2 Xu hƣớng Kể từ 10 năm trở lại đây, nghiên cứu dân số nói chung có Hà Nội tập trung nghiên cứu: “Ảnh hưởng mức sống đến mức sinh” Kết nghiên cứu cho thấy trình độ văn hóa người phụ nữ nội thành có liên quan đến mức sinh, trình độ văn hóa cao số (Nguyễn Đình Cử,2012) Nghiên cứu mối quan hệ di cư sức khỏe Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tài trợ hướng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nơi có mật độ nhập cư cao, trở lên xúc có liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có thủ đô Hà Nội Liên quan đến vấn đề dân số KHHGĐ, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người di cư sử dụng BPTT thấp đáng kể so với người không di cư: 65,8% 71,7% (Nguyễn Đình Cử cộng sự, 2004) Nhóm tác giả Đoàn Kim Thắng chủ nhiệm đề tài, thực nghiên cứu năm 2004 cho thấy, nhiều năm qua Hà Nội triển khai có hiệu qủa Chương trình Dân số - KHHGĐ thời điểm nghiên cứu Hà Nội 11 địa phương có tỷ lệ sinh thấp với tỷ sinh thô 16,33%o, tỷ lệ sinh thứ trở lên 5,58% (UBDS Hà Nội, 2004) Các kết nghiên cứu rằng, mức sinh yếu tố ảnh hưởng đến trình biến động tự nhiên dân số Mức sinh không ảnh hưởng đến quy mô, cấu, tốc độ tăng dân số mà ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Chủ đề già hóa dân số, chủ đề nhà nghiên cứu dân số quan tâm Nghiên cứu “Xu hướng già hóa dân số giới đặc trưng người cao tuổi Việt Nam” rằng, 63,0% cụ hưu Hà Nội hy vọng có nguồn trợ cấp từ Mong muốn nói thực hóa đời sống (Nguyễn Đình Cử, 2006) Nghiên cứu “Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số Hà Nội theo hệ tiêu chuẩn mới” triển khai kể từ năm 2006 Nghiên cứu với phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người người dân Hà Nội năm qua nâng cao mức sống có cải thiện…Tuy nhiên, công tác quản lý dân số thủ đô, chưa có đầu tư tương xứng, thách thức để giải vấn đề ổn định nâng cao chất lượng dân số thủ đô (Đoàn Kim Thắng, 2006) Nghiên cứu: “Mất cân giới tính dân số Việt Nam nay” Việt Nam từ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 1999 cho thấy tỷ số giới tính sinh Việt Nam 107 trẻ trai/100 trẻ gái (tỷ số theo tự nhiên thường từ 104 đến 106 trẻ trai/100 trẻ gái sinh ra), Hà Nội xếp vào nhóm tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính sinh cao (Nguyễn Đình Cử,2010) Nghiên cứu biện pháp tránh thai, đề tài: “Thực trạng hiệu sử dụng dụng cụ tử cung (DCTC) kế hoạch hóa gia đình” cho thấy tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng xã thuộc quận/huyện phía Tây Hà Nội trì việc sử dụng DCTC ổn định, tỷ lệ gia tăng năm sau năm trước số địa phương Hà Nội (Đoàn Kim Đoàn Kim Thắng, 2011) Lựa chọn BPTT có cho người sử dụng thông qua chương trình KHHGĐ yếu tố định quan trọng cho thành công chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình Kết nghiên cứu đề tài: “Tình hình sử dụng thuốc tiêm tránh thai Hà Nội: Thực trạng giải pháp tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ” cho từ 73,8% trở lên phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ Hà Nội sử dụng thuốc tiêm tránh thai vai trò truyền thông (Đoàn Kim Thắng, 2012) Nghiên cứu về: “Nhận thức, thực hành khám sàng lọc trước sinh sơ sinh (SLSS) phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ nông thôn Hà Nội” cho biết, SLSS biện pháp dự phòng đại, dung kỹ thuật y khoa nhằm tìm kiếm để phát bệnh liên quan đến nội tiết, rối loạn di truyền đứa trẻ vừa đời SLSS nhiều phụ nữ Hà Nội có vừa sinh tham gia Tuy nhiên, nghiên cứu số khó khăn trình thực SLSS nông thôn bên cạnh vấn đề có liên quan đến yếu tố kỹ thuật y tế, nhận thức phụ nữ nông thôn có hạn chế ảnh hưởng phong tục tập quán, quan niệm truyền thống chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trẻ sơ sinh (Đoàn Kim Thắng, 2014) 2.3 Các yếu tố tác động đến thái độ hành vi sinh đẻ 12 Việc nghiên cứu tổng hợp lý luận biến động dân số tăng trưởng kinh tế nghiên cứu mối quan hệ chúng việc làm cần thiết nhóm tác giả Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại Hà Nội tiến hành Qua việc phân tích tác động biến động dân số tới tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 1999-2009 đưa số dự báo biến động dân số tăng trưởng kinh tế đến năm 2022 giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ chặt chẽ biến động dân số tăng trưởng kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dân số tăng trưởng kinh tế tác giả đề cập phải kể đến yếu tố sinh đẻ, chết di cư Nghiên cứu cho thấy tranh tình hình phát triển dân số vòng 10 năm qua (1999-2009) Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số bình quân 2% cao 0,8% so với bình quân nước 1,2% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên sinh thêm 1,1% Nghiên cứu dẫn nguồn tư liệu từ Tổng điều tra Dân số (1/4/2009) tỷ lệ di cư vòng năm (20042009) Hà Nội +49,8 phần nghìn, tỷ suất nhập cư 65,3 phần nghìn tỷ suất xuất cư 15,5 phần nghìn Như vậy, tính năm Hà Nội có thêm xấp xỉ 40.000 dân tăng dân số học Tỷ số giới tính sinh dân số Hà Nội ngày chênh lệch Từ năm 2001 đến 2009, Hà Nội trung bình có 100.000 trẻ em đời/năm Hà Nội sau mở rộng tháng đầu năm 2009, tỷ số giới tính sinh (120 trai/100 gái) cao kỳ năm trước (117/100) tỷ lệ cao tỷ số giới tính sinh nước (112/100)…Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế, hầu hết quan điểm trọng vấn đề quy mô tăng trưởng dân số ảnh hưởng đến kinh tế, quan tâm đến biến số cấu tuổi dân số, dân số phân bố theo nhóm tuổi khác cấu tuổi biến động dân số gia tăng, hành vi khác nhóm tuổi đến vấn đề sinh đẻ, ảnh hưởng đến gia tăng dân số Tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) nghiên cứu “Thái độ người dân Hà Nội giới tính gia đình” cho biết gần dân số nước ta gia tăng đột biến Có nhiều nguyên nhân tình trạng này, có nguyên nhân tâm lý Một số nguyên nhân tâm lý thái độ giới tính gia đình Thái độ giới tính gia đình thể việc mong muốn sinh trai hay gái chính, hay sinh trai gái Trong nghiên cứu, thái độ tác giả phân thành nhóm: (i) nhóm không phân biệt giới tính gia đình “con được” Nhóm chiếm 17,8% tổng số người hỏi; (ii) nhóm trung lập, không bày tỏ thái độ giới tính chiếm 68,2%; (iii) nhóm có thái độ tiêu cực, nhóm quan tâm đến giới tính con, mong muốn gia đình “phải có nếp, có tẻ”, có trai để nối dõi tông đường, chiếm13,2% Nghiên cứu cho thấy, tâm lý “muốn có nếp, có tẻ”, có trai nối dõi tong đường tồn phận không nhỏ người dân Hà Nội, cho dù trình độ học vấn người hỏi cao điều kiện tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng thuận lợi Trong công trình nghiên cứu về: “Nhận thức trách nhiệm xã hội người dân Hà Nội công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình” tác giả Tô Thúy Hạnh (2005), cho biết vài năm gần đây, tỷ lệ dân số nước ta có xu hướng tăng trở lại, đặc biệt tượng sinh thứ ba xảy nhiều Có 13 nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, phải kể đến nhận thức người dân trách nhiệm xã hội công tác kế hoạch hóa gia đình chưa thật đầy đủ Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt mức có ý nghĩa thống kê người có độ tuổi nghề nghiệp khác nhau, song lại có khác biệt nam nữ, người có trình độ học vấn khác người có mức sinh khác Điều đáng lưu ý là, phận người dân có nhận thức hạn chế trách nhiệm xã hội công tác kế hoạch hóa gia đình, tồn tỷ lệ không nhỏ người có trình độ học vấn cao (từ đại học trở lên) Điều phản ánh rằng, công tác tuyên truyền, giáo dục sách, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề kế hoạch hóa gia đình phải tiếp tục tăng cường nữa, kể khu vực cán bộ, công chức nhà nước Trong đó, đặc biệt ý nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm xã hội họ công tác kế hoạch hóa gia đình, nhằm giảm bớt tỷ lệ sinh, sinh thứ trở lên, để góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Tóm lại, kết tổng quan từ nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án sở thực tiễn việc xác định yếu tố ảnh hưởng tới thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội từ cấp độ khác nhau: cấp độ xã hội, cấp độ cộng đồng cấp độ cá nhân Điều quan trọng nghiên cứu tìm hiểu vấn đề mối quan hệ thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội, bối cảnh cân giới tính sinh cao Việc tìm hiểu thái độ hành vi tái sinh sản người dân thông qua việc đưa chứng định lượng lẫn lý giải định tính điểm mẻ luận án so với nghiên cứu trước Vì vậy, với định hướng nội dung phương pháp nghiên cứu, tác giả luận án hy vọng kết nghiên cứu Hà Nội phản ánh cách trung thực, khách quan khoa học thực trạng vấn đề mà luận án đề cập, làm sở gợi ý cho nhà hoạch đinh sách có giải pháp định hướng cho công tác dân số phát triển cấp quốc gia Hà Nội phù hợp với tình hình thực tiễn đặt Chƣơng II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Các quan điểm lý thuyết Có nhiều lý thuyết áp dụng đề cập đến vấn đề dân số, sinh đẻ, hành vi sinh sản học thuyết ban đầu dân số Malthus (1766-1834), học thuyết độ dân số (Caldwell 1976; Coale 1975; Teitelbaum 1975) Luận án sâu vào phân tích sở lý thuyết nghiên cứu thái độ hành vi tái sinh sản như: Lý thuyết động lực sinh học; lý thuyết động lực xã hội; lý thuyết động lực kinh tế: so sánh chi phí lợi ích; thuyết ý tưởng văn hóa Một số lý thuyết xã hội học áp dụng nghiên cứu luận án Trong luận án này, việc tiếp cận nghiên cứu dựa sở lý thuyết cấu chức gắn liền với tên tuổi nhà Xã hội học như: Auguste Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim, Vilfredo Pareto (18481932), Athur Radcliffe Brown (1881-1955), Bronislaw Malinowski (1884 1942), Talcott Parsons (1902-1979), Rober Mertol (sinh năm 1910), Peter Blau (1918 -2002) nhiều nhà xã hội học khác Trong nghiên cứu dân số phát triển hợp lý dân số, cân giới tính sinh theo 14 chuẩn mức xác định, không gây phá vỡ cân cần thiết hành vi mang tính chuẩn mực sinh đẻ Bên cạnh đó, lý thuyết hành vi áp dụng để nghiên cứu Theo lý thuyết này, xã hội học nghiên cứu cá nhân xã hội Cá nhân nghiên cứu hai khía cạnh: hành vi hành động Vì hình thành hai bước lý thuyết, lý thuyết hành vi lý thuyết hành động Đại diện cho lý thuyết hành vi lựa chọn George Homans Lý thuyết khái quát hóa khuôn mẫu tạo, thực người hành động hành động lợi ích, mà tình cảm Trong sinh đẻ, nhu cầu nhiều xem không lợi ích vật chất mà đem lại, mà nhiều quan trọng lại nhu cầu thăng tình cảm mà đem lại cho cặp vợ chồng Lý thuyết hành động xã hội M.Weber (1833-1911) George Herbert Mead (Hoa Kỳ, 1863-1929) đề cập luận án Hành động xã hội trao đổi trực tiếp cá nhân khuôn mẫu quan hệ cấu trúc hóa bên nhóm, tổ chức, thiết chế xã hội.Để hiểu tảng hành động người, xã hội học đề xuất ba khái niệm bản: “ý nghĩa”, “chuẩn mực” “giá trị” Cùng với khái niệm hành động xã hội, ba khái niệm đồng thời thành phần tiên nghiệm xã hội học áp dụng nghiên cứu sinh đẻ nói riêng Ngoài lý thuyết dân số độ dân số Malthus (1766-1834) áp dụng luận án Malthus đề cập đến hai biện pháp kiểm soát dân số: (i) Kiểm soát tích cực (Positive check) có liên quan đến nguyên nhân tử vong tỷ suất chết tăng bao gồm nghèo đói, bệnh dịch chiến tranh; (ii) Kiểm soát phòng ngừa tỷ suất sinh bao gồm mà ông gọi “nghệ thuật không hoàn hảo” nạo phá thai tránh thai Một số khái niệm đƣợc sử dụng luận án Luận án thao tác hóa số khái niệm có liên quan để làm rõ vấn đề cần phân tích, khái niệm: “Thái độ”; “Hành vi”; “Hành vi xã hội”; “Hành vi người ”; “Tái sinh sản”; “Hành vi tái sinh sản”; “Địa vị xã hội địa vị phụ nữ” Khung phân tích thái độ hành vi tái sinh sản XÃ HỘI VÀ CỘNG ĐỒNG - Đặc điểm khu vực sống (VH, phong tục tập quán) - Chính sách dân số - Cung cấp dịch vụ KHHGĐ - Truyền thông CÁ NHÂN - Tuổi - Học vấn - Số có - Số trai có - Tôn giáo - Nghề nghiệp BIẾN TRUNG GIAN - Các biện pháp tránh thai THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TÁI SINH SẢN 15 GIA ĐÌNH - Cấu trúc hộ GĐ (gia đình hạt nhân, mở rộng) - Dân tộc - Đặc điểm cha mẹ (HV, nghề nghiệp) -Văn hóa gia đình Đề cập đến vấn đề thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội, tác giả luận án xem xét mô hình liên quan biến số sau: Biến số phụ thuộc: thái độ hành vi tái sinh sản cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, có người phụ nữ thể qua số mong muốn, số trai/gái mong muốn, số muốn sinh thêm, khoảng cách lần sinh ý định sử dụng biện pháp tránh thai Biến số độc lập: có nhiều biến số độc lập xem xét (độ tuổi/địa bàn sinh sống/dân tộc/tôn giáo/số có/nghề nghiệp/trình độ học vấn…) Biến số trung gian: Trong nghiên cứu biến số trung gian tác động tới sinh đẻ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ như: hôn nhân, sử dụng biện pháp tránh thai xem xét Chƣơng III: THÁI ĐỘ VỀ SINH ĐẺ CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu Hà Nội Bao gồm thông tin mô tả địa giới hành đặc điểm dân số Hà Nội như: Quy mô dân số; cấu dân số; cấu dân số theo độ tuổi Số người 15 tuổi Hà Nội chiếm 23,0%; số người nhóm 15-59 tuổi (66,0%) từ 60 tuổi trở lên 10,4% (Tổng điều tra dân số nhà ở, 2010) Như thấy dân số Hà Nội dân số trẻ, Hà Nội có nguồn lao động dồi Tuy nhiên cấu tuổi dân số Hà Nội có xu hướng già hóa, số trẻ em số người già ngày tăng lên Đây coi lợi việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, mặt khác trở ngại lớn việc xếp việc làm nâng cao chất lượng sống người dân Hà Nội Thái độ số sinh đẻ 2.1 Thái độ nhu cầu số Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm giá trị học vấn, nơi đô thị hay nông thôn…nhưng, vấn đề nêu phân tích chủ yếu khác biệt quan niệm giá trị theo nhóm tuổi người trả lời Đối với cặp vợ chồng nhóm tuổi, có giá trị giá trị gắn liền với hôn nhân 98% người trả lời cho lý thực quan trọng việc kết hôn mong muốn có Thái độ nhu cầu không riêng cặp vợ chồng, mà quan tâm gia đình, họ hàng đặc biệt bố mẹ hai bên chồng vợ Thái độ việc có nhằm để thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh điều củng cố qua hoạt động thờ cúng dịp lễ, tết, giỗ chạp…64,2% ý kiến chung người hỏi cho “con yếu tố kéo dài sống bố mẹ sau mất” Không có khác biệt nhiều quan niệm vấn đề nhóm tuổi Quan niệm vai trò liên tục gia đình gắn liền với phân biệt trai gái 57,8% số người hỏi biết họ “nhất thiết phải đẻ để có trai”; 14,7% không bày tỏ ý kiến thân hỏi vấn đề Về nhu cầu số con, 70,4% người hỏi chấp thuận gia đình có con; 0,7% chấp thuận gia đình có 28,9% chấp thuận gia đình có từ trở lên Trong đó, mong muốn trai 69,1%; mong muốn trai 30,9% 16 Thái độ có mối liên quan chặt chẽ đến số có người hỏi 83,3% (đã có con) muốn sinh 81,1% (đã có con) nhu cầu sinh >2 Quy mô gia đình nhỏ có (có trai, lẫn gái) chấp thuận cao nhóm tuổi người hỏi Số trai coi số lý tưởng ổn định xem xét hai khảo sát 58,1% số người hỏi mong muốn gia đình sinh trai, gia đình sinh (khảo sát 2010); 64,0% cặp vợ chồng chấp nhận gia đình con, 36,8% người hỏi cho trai lý tưởng, mong muốn có trai chiếm 63,2% (khảo sát 2014) Người hỏi theo tôn giáo khác có tỷ lệ cao đồng mô hình gia đình Có khác biệt nhu cầu số người hỏi theo tôn giáo khác nhau, từ trở lên Tỷ lệ thấp thuộc người hỏi theo đạo Phật (23,1%) Phụ nữ có thái độ “băn khoăn, xấu hổ lo ngại” chưa sinh đủ số trai/gái mong muốn có phần cao nam giới cho thấy rằng, phụ nữ người chịu dằn vặt nam giới sinh đẻ Người hỏi đô thị có thái độ cao so với nông thôn (61,1% so với 33,1% nông thôn) 2.2.Mong muốn sinh thiên vị giới tính 70,4% người hỏi mong muốn gia đình có con; có 0,7% mong muốn gia đình có 28,9% ý kiến gia đình có từ trở lên Trong đó, số trai mà người hỏi mong muốn trai 69,1%; mong muốn trai 30,9% Nghề nghiệp,địa bàn sinh sống, số có cặp vợ chồng có ảnh hưởng đáng kể đến mong muốn số chấp nhận mô hình gia đình có 1-2 Nếu sinh con, 56,0% muốn sinh trai; 11,5% muốn sinh gái 2.3 Mô hình hồi quy: Sở thích trai tác động đồng thời biến số cá nhân (giới tính, tuổi, học vấn), hộ gia đình (mức sống, cấu trai gái có, số hệ hộ gia đình), nơi đô thị hay nông thôn Tiểu kết chƣơng III Thái độ mong muốn số phản ánh rõ nét qua nguồn số liệu phân tích từ hai điều tra năm 2010 2014 Hà Nội Trong số yếu tố định đến sinh đẻ đặc điểm nhân học: tuổi, giới tính, học vấn thu nhập chu kỳ sống, quan niệm “truyền thống” hay “hiện đại” yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm giá trị ảnh hưởng đến thái độ hành vi sinh sản cặp vợ chồng Hôn nhân thiết chế mà qua nhiều nhu cầu cá nhân thực cách hợp pháp, có nhu cầu sinh Mong muốn có không riêng cặp vợ chồng, mà quan tâm gia đình, họ hàng đặc biệt bố mẹ hai bên chồng vợ Thái độ mong muốn số có khác biệt tương quan với địa bàn sinh sống người hỏi Có nhấn mạnh đến giá trị gắn liền với nguyên nhân bên trong, vốn có mang tính mục đích như: thỏa mãn nhu cầu tình cảm cha mẹ, củng cố hôn nhân Bên cạnh có chuyển đổi giá trị gắn liền với nguyên nhân bên ngoài, xem phương tiện, nguồn lao động để giúp đỡ gia đình 17 Xem xét thái độ người hỏi sinh tương quan với việc có sống chung hay không sống chung với bố mẹ hai bên, cho thấy dường sức ép tâm lý từ phía bố mẹ hai bên đến việc sinh đẻ người hỏi không gay gắt trước Chƣơng IV: HÀNH VI TÁI SINH SẢN VÀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Trong chương IV, phân tích theo hướng tiếp cận lý thuyết hành vi Sinh đẻ hành vi có ý thức người việc thực chức tái sinh sản Nhu cầu sinh hình thành nên mối quan hệ trực tiếp với yếu tố tinh thần - văn hóa 4.1 Hiểu biết sử dụng biện pháp tránh thai Việc hiểu biết, tiếp nhận biện pháp tránh thai (BPTT) để tự chủ hành vi tái sinh sản nhằm hạn chế sinh đẻ, xem báo quan trọng ghi nhận giá trị từ đời sống người dân trình thực kế hoạch hóa gia đình Tỷ lệ sử dụng BPTT phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) kết hôn nước thời điểm 1/4/2012 66%, tỉ lệ sử dụng BPTT sử dụng biện pháp tránh thai đại nông thôn Việt Nam lại cao hẳn thành thị từ 3-5% (Tổng cục Thống kê, 2013) Kết khảo sát năm 2014 Hà Nội, cho biết người hỏi áp dụng BPTT đại nhiều hẳn so với biện pháp truyền thống.Trong điều kiện nay, việc tiếp cận sử dụng BPTT thuận tiện, hiểu biết BPTT ngày nâng cao, cặp vợ chồng không chịu sức ép hoàn toàn điều tiết hành vi sinh đẻ mình, giãn cách lần sinh tương đối dễ thực 4.2 Hành vi tái sinh sản Hành vi tái sinh sản thể thái độ cá nhân số lần sinh, mang thai sinh đẻ Với ý nghĩa đó, hành vi tái sinh sản luận án xem xét từ góc độ sinh thêm chưa đủ số trai gái mong muốn cặp vợ chồng với tương quan với biến số về: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn sống chung với bố mẹ chồng/vợ hai bên hay sống riêng Kết khảo sát cho thấy, lý “đẻ thêm để tránh rủi ro” lý đáng quan tâm hành vi sinh đẻ cặp vợ chồng khảo sát Hà Nội 8,0% nam giới hỏi 7,4% nữ đẻ thêm để tránh rủi ro Tỷ lệ tương đồng người hỏi đô thị (7,9%) nông thôn (7,6%) Mặc dù lý mà cặp vợ chồng hỏi đưa có tỷ lệ không cao, tỷ lệ đáng quan tâm bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội thủ đô có thay đổi tiến bộ, dịch vụ xã hội phát triển 4.2.1 Hành vi sinh đẻ - áp lực từ phía thành viên gia đình Các kết nghiên cứu định tính, thông quan vấn sâu nghiên cứu trường hợp (case study) cho thấy, nam nữ giới hỏi cho biết họ cảm thấy áp lực từ phía thành viên gia đình việc phải có trai, gái Tuy nhiên, áp lực thể nhiều hình thức mức độ khác nhau, thường đặt nặng lên vai người phụ nữ 18 Đối với người sinh bề (một bề gái trai), áp lực việc thỏa mãn giới tính khiến nhiều trường hợp phá vỡ chuẩn mực quy mô gia đình nhỏ để sinh thêm Đối với người phụ nữ, phần lớn người nhận thức họ không nên có nhiều con, thực tế họ thường sinh nhiều số lý tưởng họ họ muốn có trai lẫn gái, đặc biệt trai 68,4% sống chung 55,6% không sống chung với bố mẹ thiết phải đẻ trai; 21,8% sống chung 7,7% không sống chung đẻ để có gái 4.2.2 Hành vi sinh đẻ - áp lực từ phía cộng đồng Hành vi phải sinh thêm bị chi phối áp lực từ phía cộng đồng lên người phụ nữ cặp vợ chồng Một số người hỏi bày tỏ áp lực từ phía cộng đồng thường thể dạng châm chọc hay có nhận xét làm giảm giá trị, gây tổn thương sâu sắc cho gia đình trai chẳng áp lực từ phía gia đình Bởi áp lực cộng đồng thể nơi công cộng, người phải chịu áp lực thường cảm thấy bị xúc phạm mặt trước người khác, áp lực từ phía gia đình thường kín đáo riêng tư “Nếu không đẻ trai có áp lực cho phụ nữ nam giới, phụ nữ vất vả Vì nghĩ người ta có trai, chồng rón Lúc chơi bạn bè cười, nhà bạn có trai trai chả dám nói cả” (Nữ 34 tuổi, ngoại thành Hà Nội) 4.2.3 Giá trị đứa - nhân tố tác động đến hành vi sinh đẻ Theo kết Tổng ĐTDS 1999, Việt Nam 77,0% người từ 60 tuổi trở lên sống chung với cháu; 10,7% người 65 tuổi trở lên sống Ở Hà Nội, 63,0% cụ già hưu hy vọng có nguồn trợ cấp từ cái, có 36,0% tự túc 1,0% dựa vào nguồn khác Chỉ có 17,0% người cao tuổi sống gia đình hệ (chỉ có người già), 83,0% người cao tuổi sống gia đình hệ trở lên Trong xã hội nơi mà nguồn an sinh cho người già chủ yếu đến từ gia đình, trông đợi cha mẹ già “dựa” vào chỗ dựa không vật chất mà ổn đinh tinh thần Kết nghiên cứu 2014 cho thấy, 81,1% ý kiến cho “con niềm vui tinh thần”; 38,8% cho “con chỗ dựa kinh tế”; 23,8% cho “con mang lại niềm tự hào cho bố mẹ”; 14,3% cho “có để nối nghiệp thừa kế tài sản”… Hành vi tái sinh sản cặp vợ chồng xem xét lưu ý đến nguyện vọng muốn có thêm họ 80,6% người hỏi đô thị 70,2% nông thôn mong muốn sau lập gia đình sinh Có 18,0% người hỏi đô thị mong muốn sau kết hôn sinh Mong muốn sinh có phần cao người hỏi nông thôn so với đô thị (23,4%) 4.3 Tác động số yếu tố kinh tế - xã hội đến thái độ hành vi tái sinh sản ngƣời dân Hà Nội 4.3.1 Tác động yếu tố kinh tế Kết nghiên cứu 2005 Hà Nội: 30% đôi vợ chồng thừa nhận vai trò yếu tố kinh tế tác động đến sinh đẻ cặp vợ chồng 16,5% số 19 người hỏi “hoàn toàn đồng ý”; 14,2% cho biết “nhìn chung đồng ý” 14,2% “lưỡng lự” không bày quan điểm; 23,3% “đồng ý phần”; 31,5% “không đồng ý” điều kiện kinh tế cho phép đẻ 4.3.2 Tác động yếu tố văn hóa - xã hội Trình độ văn hóa người khác có tác động đến hành vi sinh đẻ khác Trình độ văn hóa, đặc biệt phụ nữ tiêu mức độ đại hóa địa vị xã hội người phụ nữ Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm tuổi tham gia mạnh vào trình sinh đẻ nhóm (25-29 tuổi) số trung bình người có trình độ học vấn phổ thông Trung học 1,33 con; trình độ Cao đẳng/Đại học 1,0 con, thấp so với người có trình độ học vấn khác Đối với nhóm tuổi (30-34 tuổi), số trung bình hai nhóm PTTH CĐ/ĐH 1,66 Có ảnh hưởng thiết chế tôn giáo đến hành vi sinh sản Hồi giáo nhấn mạnh nhiều đến giá trị trai nam giới xã hội; đạo Tin lành khuyến khích sinh đẻ ít, gia đình nhỏ; đạo Thiên chúa giáo không chủ trương hạn chế sinh đẻ can thiệp BPTT… Áp lực xã hội yếu tố tác động đến hành vi tái sinh sản người dân 57,0% số người hỏi khảo sát Hà Nội đồng ý không chịu áp lực từ phía xã hội, học sinh nhiều Đối với việc sinh nhiều con, áp lực từ phía xã hội tăng dần theo độ tuổi 4.3.3 Tác động giá trị đứa Nguồn lực gia đình bao gồm thu nhập, tài sản, thời gian, lao động sức khỏe thành viên Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, nguồn lực đảm bảo cho tồn gia đình trước rủi ro mùa vụ, thiên tai, hạn hán Giá trị nhấn mạnh với lợi ích tiêu dùng, lao động sản xuất nguồn bảo hiểm lúc tuổi già Theo Caldwell (1976) xã hội nông nghiệp truyền thống, dòng chảy cải từ đến cha mẹ động lực dẫn đến mức sinh cao đến giá trị kinh tế đứa không ý nghĩa, ảnh hưởng đại hóa, dòng chảy cải quay theo chiều ngược lại, từ cha mẹ đến 4.3.4 Tác động từ gia đình Hơn 80% số người hỏi cho việc chăm sóc tốt thành viên khác gia đình có điều kiện phát triển quan trọng việc gia đình có người Tuy nhiên, phận không nhỏ số người hỏi cho “nhà đông nhà có phúc” (Viện Tâm lý, 2005) Các kết nghiên cứu định tính cho thấy, Tâm lý phải “có nếp, có tẻ” ám ảnh cặp vợ chồng chi phối hành vi sinh đẻ họ 4.3.5 Địa vị phụ nữ Dưới chế độ mới, địa vị phụ nữ cải thiện rõ rệt có vai trò đáng kể hoạt động kinh tế, xã hội…Tuy nhiên, ảnh hưởng nặng nề nhiều giá trị truyền thống, gia đình phụ nữ tiếp tục đóng vai trò thứ yếu so với nam giới Mặc dù vị phụ nữ có liên quan mật thiết với địa vị kinh tế - xã hội nói chung, song phân tích riêng yếu tố nghề nghiệp cho thấy ảnh 20 hưởng độc lập nhân tố Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy phụ nữ làm có mức sinh thấp so với phụ nữ không gia nhập lực lượng lao động (thất nghiệp, phụ thuộc không làm việc) Ngược lại quy mô gia đình nhỏ tạo điều kiện cho người phụ nữ làm, tiết kiệm nhiều thời gian để làm công việc khác thay phải sinh đẻ nuôi dạy Mối tương quan tồn ảnh hưởng thu nhập, học vấn, địa vị kinh tế - xã hội nói chung kiểm soát mặt thống kê Kết phản ánh vị khác người phụ nữ gia đình xã hội Những nghiên cứu đánh giá gần cho thấy mối tương quan thuận chiều tỷ lệ chấp thuận sử dụng BPTT mức độ bàn bạc, trao đổi vợ chồng, có tác động đến thái độ hành vi tái sinh sản cặp vợ chồng Tiểu kết chƣơng IV Sinh đẻ hành vi có ý thức người việc thực chức tái sinh sản Nhu cầu sinh hình thành nên mối quan hệ trực tiếp với yếu tố tinh thần-văn hóa Nhưng mặt khác trình độ phát triển chưa đủ cao yếu tố tinh thần - văn hóa hành vi tái sinh sản không kết trực tiếp nhu cầu cái, mà chịu ảnh hưởng điều kiện vật chất cho phép cản trở việc thực nhu cầu sinh phạm vi không gian thời gian định Trong biến số trung gian có tác động đến mức sinh Việt Nam có hai yếu tố có tác động lớn giải thể gia đình góa chương trình KHHGĐ, có việc sử dụng biện pháp tránh thai Kết khảo sát năm 2014 Hà Nội, cho thấy người hỏi áp dụng biện pháp tránh thai đại nhiều hẳn so với biện pháp truyền thống Do tầm quan trọng đứa trai để nối dõi tông đường, dẫn tới hệ lụy Hà Nội, nơi xem địa bàn có đời sống kinh tế văn hóa - xã hội cao so với nước, số người hỏi cho gia đình chưa có trai thiết phải đẻ để có trai Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì mô hình gia đình có mà nhà nước đề Ý nguyện, tâm đẻ cho đến có trai nữ giới cao nam giới Bên cạnh lý từ khía cạnh văn hóa việc sinh ưa thích sinh trai, có nhiều áp lực chi phối đến hành vi sinh đẻ cặp vợ chồng gia đình như: áp lực từ phía gia đình, áp lực từ chuẩn mực cộng đồng Mặc dù đa thê bị coi bất hợp pháp Việt Nam kể từ năm 1959, thực tế tình trạng nam giới lấy vợ hai vợ hợp pháp không sinh trai xảy số địa phương Hành vi phải sinh thêm bị chi phối áp lực từ phía cộng đồng lên người phụ nữ cặp vợ chồng Một giá trị truyền thống khuyến khích có nhiều gia đình giá trị bảo hiểm lúc tuổi già Hiện nay, có nhiều quan niệm cho thời kỳ chuyển sang chế thị trường, hệ thống phúc lợi xã hội hệ thống an sinh cho người già không bao cấp thời gian trước, đặc biệt người lao động nông nghiệp, nên dẫn tới tình trạng gia tăng mức sinh nông thôn 21 Như tượng xã hội, dân số nói chung vấn đề biệt lập Các nhà nghiên cứu nhìn nhận vấn đề dân số nói chung, hành vi tái sinh sản nói riêng mối quan hệ tác động môi trường cấu kinh tế - xã hội cụ thể, có hoạt động kế hoạch hóa gia đình lên mức sinh thông qua biến số trung gian Ngoài biến đổi yếu tố kinh tế ra, sách vĩ mô tạo biến đổi rõ rệt quan hệ cộng đồng gia đình hệ thống an sinh xã hội – yếu tố can thiệp tác động lên trình dân số Có thể nói, điều kiện trước tại, yếu tố kinh tế chưa đủ sức tạo chuyển đổi ý thức người dân sinh đẻ, mở tiền đề cho trình chuyển đổi Ở nhiều quốc gia, nhu cầu sinh đẻ để trì nòi giống tồn xã hội lẽ tất nhiên, đặc biệt tử vong trẻ em mức cao Tuy nhiên, sinh sản không túy sinh học mà hành vi xã hội Nếu coi học vấn chiều cạnh văn hóa ảnh hưởng theo chiều nghịch yếu tố mức sinh rõ Khi văn hóa tăng lên số giảm Bên cạnh đó, khác biệt mức sinh chịu tác động hoàn cảnh xã hội khác nhau, đặc biệt vị kinh tế - xã hội vấn đề quan tâm Ảnh hưởng yếu tố dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, học vấn…là yếu tố Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, nguồn lực đảm bảo cho tồn gia đình trước rủi ro mùa vụ, thiên tai, hạn hán Giá trị nhấn mạnh với lợi ích tiêu dùng, lao động sản xuất nguồn bảo hiểm lúc tuổi già Nếu địa vị kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến mức sinh, di động xã hội hay di chuyển lên xuống theo thang bậc, vị trí xã hội có tác động đến định sinh đẻ Những di động theo hệ ví dụ rõ nét, hệ cháu có xu hướng sinh đẻ so với hệ ông cha nhằm hướng tới mục tiêu chất lượng sống, có thu nhập cao thăng tiến cao xã hội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích luận án kiểm chứng cho giả thiết đặt luận án Trước hết, kết cho thấy có tác động yếu tố KT-XH đến thái độ hành vi tái sinh sản người dân Hà Nội Yếu tố văn hóa truyền thống tác động mạnh mẽ đến quan niệm giá trị cái, thông qua tác động mạnh đến thái độ hành vi sinh đẻ người dân Hà Nội, đặc biệt với người dân vùng nông thôn – nơi bảo lưu nhiều quan niệm, tập tục cũ hôn nhân, gia đình sinh đẻ Những phân tích luận án cho thấy, cặp vợ chồng địa bàn nghiên cứu Hà Nội, dù không mong muốn, hàng ngày bị giằng xé quan niệm truyền thống giá trị Những thực tế đặt câu hỏi: có phải truyền thống phù hợp với thời đại? Những truyền thống trở thành rào cản cho tiến xã hội mang đến hệ lụy cho tương lai cần thay đổi Các kết luận án cho thấy, mong muốn sinh nhóm cư dân Hà Nội nghiên cứu có mối quan hệ với yếu tố 22 nhân người hỏi như: độ tuổi, quy mô gia đình, số có số trai có gia đình Số trai coi lý tưởng ổn định xem xét kết khảo sát nông thôn đô thị Hà Nội Thiên vị giới tính trì mối tương quan quan niệm vai trò nối tiếp liên tục gia đình Gia đình quan niệm đơn vị không người sống, mà bao gồm bậc tổ tiên sinh linh chưa đời xem cầu nối tổ tiên, hệ sống hệ tương lai, mắt xích tạo liên tục gia đình dòng họ Do vậy, việc sinh trai xem nhân tố tác động đến việc trì mức sinh phận không nhỏ cặp vợ chồng gia đình nông thôn đô thị Hà Nội Có nhiều lý để cặp vợ chồng có đủ trai, 1con gái rồi, muốn sinh thêm con, “yếu tố để tránh rủi ro” biện minh cho việc họ vô hình chung phá vỡ quy định quy mô gia đình nhỏ, mà nhà nước đề ra, bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội có thay đổi theo hướng ngày tích cực Sử dụng biện pháp tránh thai nhằm hạn chế có thai ý muốn thực kế hoạch hóa gia đình nhiều cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Hà Nội chấp thuận từ nhiều năm đạt tỷ lệ sử dụng cao BPTT đại Số có, ý định sinh thêm việc sử dụng biện pháp tránh thai cặp vợ chồng yếu tố có liên quan chặt chẽ với Xác suất sử dụng biện pháp tránh thai không sử dụng biện pháp tránh thai tăng lên theo việc có thêm (trai hay gái) Điều không cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai tăng dần theo số con, mà khẳng định thêm giả thiết sở thích có trai người dân Không cặp vợ chồng cố gắng sinh đứa thứ 3, chí thứ 4, thứ để mong có đứa trai "nối dõi" Do tư tưởng "trọng nam khinh nữ" thực tế bảo lưu bền vững phần lớn cộng đồng cư dân khảo sát Đây yếu tố đáng ý công tác tuyên truyền dân số - kế hoạch hóa gia đình Và, áp lực mà người ý thức được, ngày nhiều tiến khoa học kỹ thuật công nghệ y học người phát minh để cải thiện sống Máy siêu âm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc thai nghén, lại bị số người lạm dụng để lựa chọn giới tính thai nhi Việc công nghệ áp dụng rộng rãi với giá thành rẻ vô hình chung thúc đẩy số người lạm dụng cho mục đích lựa chọn giới tính thai nhi, tình hình cân giới tính sinh vấn đề hữu số nơi Hà Nội điều cần nhà làm công tác dân số lập sách quan tâm Thật đáng tiếc công nghệ tiên tiến lại sử dụng để củng cố truyền thống “trọng nam” làm sâu sắc bất bình đẳng giới sống đại Bên cạnh đó, vào số nói lên giảm đáng kể số mong muốn tỷ lệ muốn có thêm cặp vợ chồng nghiên cứu thể qua số liệu sử dụng, dễ có thái độ lạc quan Do đó, lưu ý đến mức giảm chậm lại báo năm gần 23 đây, đến nguyện vọng có thêm tăng lên số cặp vợ chồng chưa đủ số trai, gái mong muốn, phải có nhìn thực khả giảm sinh tương lai nước nói chung, Hà Nội nói riêng, bối cảnh tỷ lệ cân giới tính sinh cho số đáng báo động Trong nghiên cứu luận án vai trò đáng kể yếu tố văn hóa - xã hội như: giáo dục, truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến việc giảm nhu cầu số gia đình Về phần mình, yếu tố truyền thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc truyền tải yêu cầu chương trình kế hoạch hóa gia đình đến với cặp vợ chồng, vùng mà trình độ văn hóa chung cư dân thấp địa bàn nông thôn, vùng địa giới hành mở rộng Hà Nội Mặc dù địa vị kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến mức sinh thái độ, hành vi tái sinh sản, song phương pháp đo lường nghiên cứu không đơn giản Cơ chế ảnh hưởng lúc rõ ràng Cụ thể là, chưa thể đưa lời giải đáp rõ ràng cho câu hỏi ảnh hưởng yếu tố kinh tế đến nguyện vọng số gia đình, báo số mong muốn giảm tất nhóm tuổi cặp vợ chồng, gợi ý hoàn toàn sở để coi khoán hộ động lực làm tăng số gia đình nông thôn Để đánh giá xác ảnh hưởng yếu tố này, cần xây dựng báo đo lường cách chi tiết khía cạnh cụ thể khoán hộ mối quan hệ nhu cầu lao động số gia đình Nếu địa vị kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến mức sinh, di động xã hội hay di chuyển lên xuống theo thang bậc, vị trí xã hội có tác động đến thái độ, hành vi định sinh đẻ cặp vợ chồng Tuy nhiên, yếu tố luận án chưa có đủ điều kiện nguồn số liệu để phân tích Vai trò đáng kể yếu tố văn hóa - xã hội chương trình kế hoạch hóa gia đình cho thấy tiềm việc thực mục tiêu giảm sinh thông qua việc nâng cao trình độ văn hóa cư dân tăng cường BPTT cư dân, đặc biệt chương trình nhằm làm thay đổi nhận thức gia đình việc sinh trai, gái Khuyến nghị Để chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình đạt hiệu cao nữa, cụ thể để người dân có thái độ hành vi tái sinh sản theo chuẩn mực mà Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình nhà nước đề ra, cần trì phối kết hợp chủ trương, sách từ vi mô đến vĩ mô nhằm : - Nâng cao trình độ dân trí - Phát triển đời sống kinh tế - xã hội - Có sách an sinh xã hội bảo đảm cách bền vững cho người già, xóa bỏ bất bình đẳng nam nữ xã hội, để giá trị trai gái nhau./ 24

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan