Đánh giá tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi được nuôi tại trại lợn nái nguyễn thanh lịch ba vì – hà nội và phương pháp điều trị

71 536 2
Đánh giá tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi được nuôi tại trại lợn nái nguyễn thanh lịch   ba vì – hà nội và phương pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU NHÀI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 30 NGÀY TUỔI ĐƯỢC NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI NGUYỄN THANH LỊCH – BA VÌ – HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU NHÀI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 30 NGÀY TUỔI ĐƯỢC NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI NGUYỄN THANH LỊCH – BA VÌ – HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hà Văn Doanh Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, rèn luyện trường tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì – Hà Nội Được đồng ý khoa Chăn Nuôi Thú Y, giúp đỡ thầy giáo Ts.Hà Văn Doanh , thầy cô giáo môn , bạn bè đồng nghiệp, Lịch chủ trại toàn thể cán cơng nhân viên trại tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, thầy giáo tận tình dìu dắt tơi suốt q trình thực tập, rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts.Hà Văn Doanh trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn, bác, cô chú, anh chị cán công nhân viên trại lợn nái Ba Vì bảo giúp đỡ tơi q trình thực tập trại Tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Một lần cho phép xin gửi tới thầy cô giáo nhà trường, cán công nhân viên trại Ba Vì bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp sống Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2015 Sinh Viên Hoàng Thị Thu Nhài ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết sản xuất chăn nuôi trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội 33 Bảng 2.2: Lịch phun sát trùng trang trại Nguyễn Thanh Lịch: 34 Bảng 2.3: Lịch tiêm phòng trang trại Nguyễn Thanh Lịch 35 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất: 47 Bảng 4.2 : Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 48 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi : 49 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo tính biệt 51 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy 52 Bảng 4.6: Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy ( n = 242 ) 53 Bảng 4.7: Kết điều trị lần 55 Bảng 4.8: Kết điều trị lần 56 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pokphand Cs: Cộng LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất KHKT: Khoa học kỹ thuật CNTY: Chăn nuôi thú y ĐHNN I: Đại học nông nghiệp I TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VTM: Vitamin DNA: Deoxyribonucleic acid TB: Trung bình STT: Số thứ tự TT: Thể trọng E.coli: Escherichia coli T.G.E: Tansmissibli Gastro Rnterritis Staph.aureus: Staphylocoscus Aureus iv MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài: 1.3 Ý nghĩa đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn con: 2.1.2 Hiểu biết hội chứng tiêu chảy lợn con: 2.1.3 Những hiểu biết vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn 24 2.1.4 Những hiểu biết loại thuốc điều trị: 28 2.1.5 Một số thông tin trại Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội: 32 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước : 36 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước : 36 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới: 38 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 39 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành: 39 3.3 Nội dung nghiên cứu: 39 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi: 39 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 39 3.4.2 Các tiêu theo dõi: 40 v 3.5 Phương pháp tính tốn tiêu 40 3.6 Các phương pháp xử lý số liệu: 42 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Công tác phục vụ sản xuất: 43 4.1.1 Công tác chăn nuôi: 43 4.1.2 Công tác thú y: 43 4.1.3 Các công tác khác: 47 4.2: Kết nghiên cứu: 47 4.2.1.Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn theo cá thể : 47 4.2.2 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi: 49 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt: 51 4.2.4 Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy : 52 4.2.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy: 52 4.2.6 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo số phác đồ: 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề Nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp Bên cạnh trồng trọt, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người, ngồi cịn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành cơng nghiệp chế biến Chính thế, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng nhằm khơng ngừng nâng cao suất, hiệu chăn nuôi, cải thiện đời sống nhân dân Hàng loạt vấn đề quản lý, kỹ thuật chăn nuôi lợn nước ta nhà khoa học nghiên cứu giải nhằm đưa ngành chăn ni nước ta tiến kịp với trình độ khu vực giới Ngoài yếu tố như: giống, ni dưỡng, chăm sóc cơng tác thú y khâu quan trọng, định thành bại ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đặc biệt, nước ta nước thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên thích hợp cho bệnh truyền nhiễm phát triển mạnh lây lan nhanh, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển ngành chăn nuôi lợn Lợn đối tượng cần đặc biệt quan tâm Ở lợn hội chứng tiêu chảy bệnh phổ biến, gây tổn thất không nhỏ cho ngành chăn nuôi lợn Hội chứng tiêu chảy lợn làm cho lợn còi cọc chậm lớn, làm giảm suất chăn ni, vậy, việc phịng trị bệnh cho lợn vấn đề cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời để thấy rõ tình hình nhiễm bệnh, triệu chứng, bệnh tích lợn mắc hội chứng tiêu chảy, góp phần khống chế dịch bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế ngành chăn nuôi lợn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi nuôi trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì – Hà Nội phương pháp điều trị ” Được dẫn dắt tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Hà Văn Doanh, cùng với nỗ lực thân , đã hoàn thành khóa luâ ̣n Tuy nhiên trình độ có hạn , bước đầ u còn bỡ ngỡ công tác nghiên cứu Nên khóa luâ ̣n của không tránh khỏi những sai sót và ̣n chế Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm và giúp đỡ của thầ y cô giáo để bài khóa luâ ̣n đươ ̣c hoàn thiê ̣n 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ lợn bị tiêu chảy trại nái Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội - Đánh giá kết điều trị phác đồ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Từ số liệu nghiên cứu đề tài sở để người chăn nuôi có biện pháp phịng, chống dịch bệnh cho đàn lợn làm tiền đề cho nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá có ý kiến tư vấn giúp người chăn ni có biện pháp áp dụng kỹ thuật để đảm bảo nâng cao chất lượng, số lượng đàn lợn sở đem lại hiệu kinh tế Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn  Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn Lợn giai đoạn có khả sinh trưởng, phát triển nhanh So khối lượng sơ sinh khối lượng lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12 - 14 lần Theo Đào Trọng Đạt cs (1996) [5] Lợn bú sữa sinh trưởng nhanh không qua giai đoạn Tốc độ sinh trưởng nhanh 21 ngày đầu, sau giảm Điều nhiều nguyên nhân chủ yếu lượng sữa mẹ bắt đầu giảm hàm lượng hemoglobin giảm Thời gian giảm sinh trưởng kéo dài khoảng tuần, gọi giai đoạn khủng hoảng lợn Do sinh trưởng phát dục nhanh nên khả tích lũy chất dinh dưỡng mạnh Ví dụ: lợn tuần tuổi tích - 14 gram protein/1kg khối lượng thể, lợn trưởng thành tích 0,3 - 0,4 gram/1kg khối lượng thể, (Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo, 2003) [19] Điều cho thấy nhu cầu dinh dưỡng lợn cao lợn trưởng thành nhiều, đặc biệt protein Theo Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận (2006) [25], khối lượng sơ sinh khối lượng lúc 60 ngày tuổi có mối tương quan tỉ lệ thuận với chặt chẽ Khối lượng sơ sinh không liên quan đến khối lượng cai sữa mà liên quan tới tỉ lệ chết sơ sinh tỉ lệ sống đến cai sữa Ở lợn ngoại khối lượng sơ sinh từ 1,1 - 1,35 kg tỉ lệ ni sống đến cai sữa đạt 75%, khối lượng sơ sinh 0,57 kg nhỏ sống sót 2% cai sữa Thời kì chủ yếu thành thục quan sinh dục đực nên cần phải thiến 50 Số liệu bảng 4.3 cho thấy giai đoạn 22 - 30 ngày tuổi mắc cao chiếm 41,76%, thấp giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi chiếm 23,81% Sở dĩ hội chứng tiêu chảy xảy nhiều giai đoạn từ 21 - 30 ngày tuổi lượng sữa mẹ giảm dần nhu cầu dinh dưỡng lợn ngày tăng, lợn bắt đầu ăn thêm thức ăn bên nên làm thay đổi đột ngột thức ăn Trong máy tiêu hóa lợn chưa hồn thiện, lượng HCl tiết cịn nên vi khuẩn có hội xâm nhập vào đường tiêu hóa dễ dàng làm cho lợn bị mắc tiêu chảy Trong giai đoạn lợn có sức đề kháng với thay đổi thời tiết, môi trường sống Chuồng trại ẩm ướt làm bùng phát hội chứng tiêu chảy Giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy thấp giai đoạn lợn sống chủ yếu vào nguồn sữa mẹ, lợn có sức đề kháng tốt hơn, điều kiện tiếp xúc bên hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào thể Tuy nhiên, giai đoạn lợn có sức đề kháng với thay đổi thời tiết Ở giai đoạn tiếp theo, tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy giảm dần do: Lợn tập ăn sớm có tác dụng thúc đẩy máy tiêu hóa phát triển nhanh sớm hồn thiện rút ngắn giai đoạn thiếu HCL Vì bổ sung thức ăn kích thích tế bào thành dày tiết HCL dạng tự sớm tăng cường phản xạ tiết dịch vị, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể, hệ tiêu hóa phát triển hồn thiện để tiêu hóa thức ăn bổ sung Do đó, hạn chế nguyên nhân bệnh Kết cho thấy: Tuổi lợn có ảnh hưởng đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy Lợn lứa tuổi khác có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy khác Vì vậy,cần quan tâm đến cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn giai đoạn trước sau cai sữa, đặc biệt từ giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi 51 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt Chúng tơi xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tính biệt Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo tính biệt Lợn đực Tháng Số lợn theo dõi theo dõi ( ) Lợn Số lợn mắc Tỷ lệ bệnh (%) Số lợn theo dõi ( ) ( ) Số lợn mắc Tỷ lệ bệnh (%) ( ) 74 25 33,78 71 24 33,80 54 18 33,33 64 23 35,94 61 22 36,07 65 25 38,46 56 19 33,93 49 16 32,65 10 58 21 36,21 52 19 36,54 11 46 11 23,91 55 19 34,55 349 116 33,24 356 126 35,39 Tính chung Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Trong tổng số 349 lợn đực theo dõi có 116 mắc hội chứng tiêu chảy, chiếm tỷ lệ 33,24% Trong 356 lợn theo dõi có 126 mắc, chiếm tỷ lệ 35,39% Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn cao chút so với lợn đực (2,15%) Tuy nhiên, chênh lệch tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn đực lợn không đáng kể Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Nội cs (1989) [17] Qua kết nghiên cứu, thấy: Tính biệt đực, ảnh hưởng khơng rõ rệt đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy 52 4.2.4 Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy Để đánh giá diễn biến tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy số lợn chết bệnh qua tháng năm, theo dõi 705 vòng tháng (từ tháng 6/2015 đến tháng 11/2015) Kết theo dõi thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy Số lợn Số lợn Tỷ lệ mắc theo dõi mắc bệnh (%) (con ) ( ) 145 49 118 Tháng theo dõi Số lợn chết Tỷ lệ ( ) ( %) 33,79 4,08 41 34,75 4,88 126 47 37,30 8,51 105 35 33,33 5,71 10 110 40 36,36 7,50 11 101 30 29,70 3,33 Tính chung 705 242 34,33 14 5,79 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Trong tháng theo dõi,tỷ lệ chết cao vào tháng (số chết chiếm tỷ lệ 8,51%) thấp vào tháng 11 (số chết 1; 3,33%) Tổng số lợn chết tháng theo dõi 14 chiếm tỷ lệ 5,79% Đây số chết trước điều trị 4.2.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Để tìm hiểu xác định triệu chứng lâm sàng đặc trưng hội chứng tiêu chảy làm sở để phục vụ cho công tác chẩn đốn bệnh, chúng tơi tiến hành theo dõi 242 lợn mắc bệnh 53 Kết theo dõi trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy ( n = 242 ) STT Triệu chứng Số có Tỷ lệ biểu (%) ( ) Mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động 198 81,82 Giảm ăn, bỏ ăn (bú) 71 29,34 Thở nhanh, thở yếu 142 58,68 Phân loãng, khắm, trắng, vàng 242 100 Niêm mạc nhợt nhạt, khô 119 49,17 Mắt lõm sâu 108 44,63 Lông xù 124 51,24 Sút cân 227 93,80 Kết bảng 4.6 cho thấy: lợn mắc hội chứng tiêu chảy có triệu chứng điển sau: - Con vật thở nhanh, thở yếu ( 58,68% tổng số theo dõi) Nguyên nhân mắc bệnh, số vi khuẩn tiết độc tố tác động đến trung khu hô hấp làm tăng tần số hô hấp - Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động ( 81,82% tổng số theo dõi) Khi vật bị bệnh, vật bị nước, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lượng, trang thái ủ rũ, mệt mỏi Ở lợn mắc hội chứng tiêu chảy, triệu chứng điển hình để phát bệnh, triệu chứng phân lỗng, tanh, khắm, màu trắng, vàng hay nâu có lẫn bọt khí lổn nhổn phân Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao 54 chiếm 100% Phân lỏng hay sền sệt, phân thường dính vào đi, hậu môn hay mông lợn Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đường ruột, nước không hấp thu vào thể mà nước từ thể đưa ruột Tại ruột, lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí Ở lợn bị tiêu chảy, hầu hết thức ăn chưa tiêu hóa hết, tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu Khi đến gần chuồng ni có lợn mắc bệnh, người ta dễ dàng phát bệnh qua mùi màu phân Lợn bị tiêu chảy dẫn đến bị nước, gây rối loạn trao đổi chất thể, gây thiếu máu Vì vậy, lợn mắc bệnh thường gặp triệu chứng như: Niêm mạc nhợt nhạt, khô chiếm tỷ lệ 49,17%, mắt lõm sâu chiếm 44,63%, lông xù 51,24% Lợn mắc hội chứng tiêu chảy, nước, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trưởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 93,80% Như vậy, triệu chứng điển hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy là: Phân loãng, tanh, khắm, màu trắng, vàng nâu; gầy sút cân, mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động… 4.2.6 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo số phác đồ Để kịp thời điều trị đàn lợn mắc tiêu chảy, sử dụng phác đồ điều trị cho nhóm lợn con, mỡi nhóm 121 tương đồng giống, tuổi, chế độ nuôi dưỡng, đặc điểm lợn mẹ… Cụ thể: Nhóm điều trị phác đồ 1: MD Nor 100: ml/10kg TT (tiêm bắp) MD ADE - B.complex : ml/10kgTT (tiêm bắp) 55 Nhóm điều trị phác đồ 2: Nova Amcoli: ml/10kg TT (tiêm bắp) MD ADE - B.complex : ml/10kgTT (tiêm bắp) 4.2.6.1 Kết điều trị lần Trong thời gian theo dõi phát lợn mắc hội chứng tiêu chảy tiến hành điều trị phác đồ là: Phác đồ phác đồ Kết điều trị thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết điều trị lần Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết điều trị Phác đồ Phác đồ Số theo dõi Con Số mắc bệnh Con 121 121 Thời gian điều trị trung bình Ngày 3,47 2,86 Số điều trị khỏi Con 113 115 % 93,39 95,04 Tỷ lệ khỏi bệnh 705 Bảng 4.7 cho biết tỷ lệ hội chứng tiêu chảy nhóm lợn điều trị phác đồ kết điều trị mỡi nhóm lợn Từ kết thu bảng 4.7 cho thấy việc dùng phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy cho kết điều trị cao, tỷ lệ khỏi bệnh nhóm đạt 93,39% (điều trị khỏi 113/121), tỷ lệ khỏi bệnh nhóm đạt 95,04% (điều trị khỏi 115/121) Tuy nhiên, nhóm 2, thời gian điều trị trung bình lần phác đồ 2,86 ngày, ngắn nhóm điều trị phác đồ (3,47 ngày) Do vậy, kết luận sơ hiệu điều trị hội chứng tiêu chảy phác đồ tốt phác đồ Bảng 4.7 cho thấy, dù chăm sóc kỹ thuật, khâu vệ sinh phịng bệnh ln trọng, tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao Tuy nhiên, kỹ thuật trại công nhân theo dõi, phát bệnh điều trị kịp thời có dịch bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh giảm hẳn 56 4.2.6.2 Kết điều trị lần Sau điều trị khỏi bệnh, lợn sinh trưởng tốt thời gian theo dõi tiếp theo, thay đổi bất thường thời tiết làm ảnh hưởng đến sức đề kháng đàn lợn, làm số bị tái nhiễm bệnh Kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết điều trị lần Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết điều trị Phác đồ Phác đồ Số theo dõi 705 Số điều trị khỏi lần 113 115 Số tái nhiễm Tỷ lệ tái nhiễm % 3,54 2,61 Thời gian điều trị trung bình ngày 3,62 3,01 Số điều trị khỏi 3 Tỷ lệ khỏi bệnh % 75,00 100 Từ kết thu bảng 4.8 cho thấy việc dùng phác đồ sử dụng điều trị hội chứng tiêu chảy đạt kết điều trị cao, tỷ lệ khỏi bệnh nhóm lợn đạt 75,00% (điều trị khỏi 3/4 con), khơng khỏi, gầy cịm; tỷ lệ khỏi bệnh nhóm lợn đạt 100% (điều trị khỏi 3/3 con) Tuy vậy, thời gian điều trị lần phác đồ 3,62 ngày cao phác đồ (3,01 ngày) Qua kết điều trị lần 2, chúng tơi khẳng định loại thuốc phác đồ cho kết cao điều trị hội chứng tiêu chảy lợn con, thời gian điều trị ngắn tỷ lệ khỏi bệnh cao Tuy nhiên, kết thực tế thu cho thấy sử dụng phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy cho hiệu điều trị cao tỷ lệ khỏi bệnh đạt 95,04% cao so với phác đồ 93,39% 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến xuất bán nuôi trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch thử nghiệm số phác đồ điều trị, đến số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy trại Nguyễn Thanh Lịch cao (73,44% số đàn 34,33% số con), tỷ lệ chết 5,79% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao giai đoạn từ 22 – 30 ngày tuổi thấp giai đoạn 15 – 21 ngày tuổi - Tính biệt đực, ảnh hưởng khơng rõ rệt đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy - Các triệu chứng điển hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy tượng phân loãng, khắm, trắng, vàng, gầy sút cân mệt mỏi, lười vận động - Dùng loại thuốc MD Nor 100 Nova Amcoli việc sử dụng phác đồ cho hiệu điều trị tốt phác đồ 5.2 Đề Nghị Trại Nguyễn Thanh Lịch cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy nói riêng bệnh tật nói chung - Khoa chăn ni thú y tiếp tục cho sinh viên trại nghiên cứu đề tài mức độ sâu với quy mô lớn - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại thuốc khác việc điều trị hội chứng tiêu chảy lợn để tìm loại thuốc có hiệu điều trị cao 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Lê Ngọc Anh, Phạm khắc Hiếu (1997), Hiệu sử dụng số loại kháng sinh E.coli, Kết nghiên cứu khoa học thú y Nguyễn Xuân Bình cs (1993), Sổ tay phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Công ty phát hành sách Long An Đào Xuân Cường (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng vi sinh vật” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo thử nhiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E coli Clostridium perfringens”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, Tập 4, số - 2002 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Hiệp cs (1995), Đặc điểm sinh học chủng Baccilus subtilis, Hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Luis Pasteus Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội 59 13 Hồ Văn Nam cs (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 14 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, “Hệ vi khuẩn gây bệnh ỉa chảy viêm ruột lợn”, Tạp chí KHKT thú y - Tập IV, số 1/1997 15 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phịng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học khoa CNTY, ĐH NN I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y - Viện thú y (1985 - 1989), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trình Thái Nguyên (1994), “So sánh hiệu dùng thuốc nam thuốc tân dược Chloramphenicol để phịng trị bệnh phân trắng”, Tạp chí khoa học thú y, tập 5, số 19 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo (2003), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Vi sinh vật thú y - Tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tun (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 22 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lê Hoa (2000), Chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 23 Lê Văn Tạo cs (1996), Xác định yếu tố di truyền plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vaccine, Hội nghị trao đổi khoa học REIHAU 24 Nguyễn Quang Tính (2008), Giáo trình dược lý thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 25 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận ( 2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Hà Nội 26 Hồng Văn Tuấn (1998), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại Yên Định biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 27 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp xử lí số liệu chăn ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 29 Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 30 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb lao động xã hội 31 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu ( 2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch: 32 Laval A(1997), Inciden des Enteritis du Pore, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y hội thú y tổ chức Hà Nội 33 Trung tâm Unesco phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2005) 34 Lutter (1973), Sử dụng Ogamin cho lợn phân trắng 35 P X Matsier (1976), sử dụng E.coli sống chủng M17 với bệnh đường tiêu hóa 61 36 Jerome, Neiffed (1972) Salmonella cholerae suis lợn III Tài liệu Tiếng Anh 37 Bruce Lawhorn (1999), Diarrheal Disease in Show Swine, Agri life extension, E-439 38 Fairbrother J.M (1992) “Enteric colibacillosis Diseases of swine” IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition 38 Fairbrother J.M., Nadeau E., Gyles C.L (2005), Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies, Anim Health Res Rev (1) 39 Paul Armbrecht (2010), “E.coli Tops Weaned Pig Diarrhea Causes” , Veterinary Sciences (1) 40 Saiff L T, Wesley R D (1992), “Transmissible Gastroenteritis, Disease of Swine” , IOWA Stale University Press/AMES IOWA U.S.A 7th Edition, p.362 – 386 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG ĐỀ TÀI Điều trị rốn Mổ hecni Thiến lợn đực Đỡ 63 Truyền dịch Tiêm sắt Thụt rửa âm đạo Lợn mắc bệnh tiêu chảy 64 Lợn theo mẹ bị tiêu chảy Lợn sau cai sữa bị tiêu chảy Thuốc điều trị tiêu chảy

Ngày đăng: 29/11/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan