Tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra ở lợn và thử nghiệm phác đồ điều trị tại thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên

66 582 0
Tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra ở lợn và thử nghiệm phác đồ điều trị tại thành phố Sông Công  tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ CHUNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ CHUNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: TY - K43 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lê Minh Toàn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập, hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng thân tôi, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ người Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban lãnh đạo nhà trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, môn Chăn nuôi động vật toàn thể thầy cô giáo khoa đào tạo truyền dạy kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban lãnh đạo Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên, toàn thể cán bộ môn Công nghệ Vi sinh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập Thầy giáo ThS Lê Minh Toàn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè tôi, người quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Chung ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tiêu chuẩn đánh giá kết khả mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn S suis 37 Bảng 4.1: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp gây thành phố Sông Công, Thái Nguyên 38 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng thành phố Sông Công, Thái Nguyên 40 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 41 Bảng 4.4: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 43 Bảng 4.5: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 44 Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp thành phố Sông Công, Thái Nguyên 46 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 47 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 50 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lợn mắc chết viêm khớp gây số xã 39 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng 41 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 42 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 44 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 45 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm với kháng sinh chủng S suis phân lập 49 iv DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BHI : Brain Heart Infusion CPS : Capsular polysaccharide CS : Cộng EF : Extracellular factor ELISA : Enzyme - Linked Immuno Sortbant Assay MRP : Muramidase - released protein PCR : Polymerase Chain Reaction SLY : Suilysin S suis : Streptococcus TT : Thể trọng suis v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học ý nghĩa đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Hiểu biết bệnh viêm khớp lợn 2.1.3 Một số hiểu biết vi khuẩn streptococcus suis 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn người giới Việt Nam 22 2.1.1 Tình hình bệnh vi khuẩn S suis gây lợn giới 22 2.1.2 Tình hình bệnh vi khuẩn S suis gây Việt Nam 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 26 3.3 Dụng cụ, môi trường thiết bị 26 3.3.1 Dụng cụ 26 3.3.2 Môi trường nuôi cấy, phân lập vi khuẩn 26 3.3.3 Hóa chất để nhuộm Gram 26 3.3.4 Hóa chất để phản ứng sinh hóa 27 3.3.5 Thiết bị 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Điều tra tình hình lợn mắc viêm khớp thành phố Sông Công 27 vi 3.4.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập 27 3.4.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 28 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm 30 3.5.3 Quy trình phân lập S suis 31 3.5.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh học vi khuẩn S suis 33 3.5.5 Phương pháp kiểm tra khả mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 36 3.5.6 Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 37 3.6 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 37 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 4.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh chết viêm khớp thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 38 4.1.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh chết viêm khớp thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 38 4.1.2 Kết điều tra lợn mắc bệnh chết viêm khớp qua tháng thành phố Sông Công, Thái Nguyên 40 4.1.3 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 40 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 42 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 43 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp 46 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 46 vii 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu tiếng Việt 53 II Tài liệu tiếng Anh 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta theo đường công nghiệp hóa, đại hóa, với phát triển kinh tế thị trường, đời sống nhân dân ngày nâng cao, theo việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày quan tâm Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi thú y bước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất có thay đổi đáng kể sản phẩm chất lượng chăn nuôi Nhắc đến ngành chăn nuôi phải kể đến ngành chăn nuôi lợn - ngành chăn nuôi chủ chốt sản phẩn chế biến từ lợn ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nói chung Nó nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người tiêu dùng, cung cấp sản phẩm phụ khác lông, da, phụ tạng đáp ứng nhu cầu khác cho người nguồn cung cấp cho ngành chế biến lượng phân bón cho ngành trồng trọt Theo báo Thái nguyên điện tử - Phát triển bền vững chăn nuôi trang trại cập nhật ngày 09/06/2015 Tính đến thời điểm 1/10/2013, Thái Nguyên đạt tiêu chí trang trại (giá trị hàng hóa năm đạt tỷ đồng trở lên) Ngành chăn nuôi ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành Nông nghiệp tỉnh nhờ trang trại chăn nuôi phát triển mạnh Thái Nguyên tỉnh, thành nước có số lượng trang trại chăn nuôi lớn Các trang trại chăn nuôi tập trung chủ yếu địa phương như: Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Phú Lương, thành phố Sông Công Tính đến nay, toàn tỉnh có 548 trang trại chăn nuôi, có 173 trang trại chăn nuôi theo mô 43 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi Bảng 4.4: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phƣơng thức chăn nuôi Phƣơng thức chăn nuôi Số lợn điều tra (con) Số lợn viêm khớp (con) Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ mắc chết chết (%) (con) (%) Hộ gia đình 678 107 15,78 19 17,76 Bán công nghiệp 839 118 14,06 2,54 Công nghiệp 1495 153 10,23 0,65 Kết của bảng cho ta thấy: phương thức chăn nuôi ảnh hưởng phần đến tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh viêm khớp lợn Cụ thể phương thức chăn nuôi hộ gia đình tổng số điều tra 678 có 107 mắc chiếm 15,78 %, có 19 chết chiếm 17,76% Trong phương thức bán công nghiệp tổng số điều tra 839 có 118 bị mắc chiếm 14,06%,3 chết chiếm 2,54% Ở chăn nuôi theo kiểu công nghiệp tỷ lệ giảm đáng kể, tổng số lợn điều tra 1495 con, mắc 153 chiếm 10,23%, chết chiếm 0,65% Sở dĩ có chênh lệch chăm sóc, dinh dưỡng, phòng điều trị bệnh phương thức chăn nuôi khác Kết thể rõ hình 4.4 44 Tỷ lệ (%) 17,76 18 15,78 16 14,06 14 Tỷ lệ mắc (%) 10,23 12 Tỷ lệ chết (%) 10 2,54 0,65 Phương thức chăn nuôi Hộ gia đình Bán công nghiệp Công nghiệp Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phƣơng thức chăn nuôi 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Bảng 4.5: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Tình trạng vệ sinh Số lợn điều tra (con) Tốt 1655 Số lợn viêm khớp (con) 100 Trung bình 997 Kém 360 Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 6,04 2,00 124 12,43 4,83 154 42,78 15 9,74 Qua kết bảng 4.5, ta thấy tình trạng vệ sinh chăn nuôi ảnh hưởng nhiều đến bệnh Tình trạng vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức đề kháng lợn dẫn đến bệnh dẽ bùng phát hơn, tỷ lệ mắc chiếm 45 42,78%, tỷ lệ chết chiếm 9,74% cao so với tình trạng vệ sinh tốt trung bình Tỷ lệ mắc 6,04% 12,43% Tỷ lệ chết tình trạng vệ sinh tốt 2,00%, trung bình 4,83% Qua thấy tình trạng vệ sinh chăn nuôi ảnh hưởng nhiều đến dịch bệnh Tuy nhiên qua bảng thấy số lợn mắc bệnh tình trạng vệ sinh tốt trung bình mắc cao nhiều yếu tố khác bị nhiễm từ lợn mẹ, tiếp xúc với lợn ốm, lợn khỏe mang trùng…(Clifton - Halley, 1984) [16] Kết thể rõ qua hình 5.4 Tỷ lệ (%) 42,78 45 40 35 30 Tỷ lệ mắc (%) 25 Tỷ lệ chết (%) 20 12,43 15 9,74 10 6,04 4,83 2,00 Tốt Trung bình Kém Tình trạng vệ sinh Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập đƣợc từ lợn mắc bệnh viêm khớp Sau tiến hành tìm lẫy mẫu địa điểm điều tra sau tiến hành phân lập thử số phản ứng sinh vật học chủng S suis phân lập được, kết thể bảng sau 46 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp thành phố Sông Công, Thái Nguyên S suis STT Mẫu bệnh phẩm Số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Dịch khớp 50,0 Dịch não 33,33 Máu 25,0 Tính chung 11 36,36 Qua kết bảng 4.6 cho thấy 11 mẫu kiểm tra có mẫu dương tính, phân lập vi khuẩn S suis chiếm 36,36% Trong có mẫu bệnh phẩm dịch khớp có mẫu dương tính chiếm 50,0% dịch não máu tỷ lệ thấp hơn, 33,33% 25% Qua thấy vị trí cư trú vi khuẩn khác Ở khớp dễ bắt gặp vi khuẩn vi khuẩn nhiễm trực tiếp qua vết thương khớp gây bệnh tiếp tục lan rộng di hành tới vị trí khác 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập Khả phản ứng sinh hóa đặc trưng chủng vi khuẩn Streptococcus suis phân lập được, thể qua bảng 4.7 47 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc STT Đặc điểm sinh vật học Số chủng kiểm tra (n) Số chủng dƣơng tính (+) Tỷ lệ (%) Gram dương 4 100 6,5 % NaCl 0 Dung huyết 4 100 Voges Proskauer (VP) 0 Trehalose 4 100 Salicin 4 100 Mannitol 0 Oxidase 0 Catalase 0 10 Indol 0 Kết cho thấy: - Khi tiếm hành nhuộm Gram, 100% chủng bắt màu Gram dương - 100% chủng vi khuẩn S suis có khả lên men loại đường: trehalose, salicin - 100% chủng vi khuẩn S suis khả lên men loại đường mannitol - Có phản ứng dung huyết - Các phản ứng khác: catalase, oxidase, indol, v - p cho kết âm tính - Không phát triển môi trường 6,5 % NaCl 48 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập Việc kiểm tra khả mẫn cảm kháng với số loại kháng sinh loại vi khuẩn gây bệnh nói chung vi khuẩn S suis nói riêng cần thiết Trên sở đưa hướng dẫn cho cán thú y sở lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị bệnh vi khuẩn gây lợn có hiệu Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm kháng với loại kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập được trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc S T T Kháng sinh Số chủng vi khuẩn thử (n) (%) (n) (%) Mức độ mẫn cảm Mạnh Trung bình Kháng thuốc (n) (%) Gentamycine 25,0 25,0 50,0 Amoxiciline 4 100 0 0 Penicilline 25,0 25,0 50,0 Enrofloxacine 50,0 25,0 25,0 Tetracycine 0 0 100 Ceftiofur 4 100 0 0 Sulfamethoxazole/ Trimethoprim 50,0 25,0 25,0 Trong tổng số chủng vi khuẩn S suis kiểm tra khả mẫn cảm kháng với loại kháng sinh nêu trên, thấy chủng mẫn cảm với kháng sinh Amoxiciline (chiếm tỷ lệ 100%) Ceftiofur (100%), tiếp đến 49 enrofloxacine (50,00%), sulfamethoxazole/trimethoprim (50,0%) Các kháng sinh gentamycine, peniciline, có tỷ lệ mẫn cảm khoảng 25,00%, song tỷ lệ kháng cao, peniciline 50%, gentamycine 50,00% Đặc biệt kháng sinh tetracycline 100% chủng S suis kiểm tra kháng với kháng sinh Kết thể rõ qua hình 4.6 Tỷ lệ 100% 90% 80% 70% 60% Kháng thuốc 50% Trung bình Mạnh 40% 30% 20% 10% 0% Gentamycine Amoxiciline Penicilline Enrofloxacine Tetracycine Ceftiofur Sulfamethoxazole/ Trimethoprim Kháng sinh Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm với kháng sinh chủng S suis phân lập đƣợc Hiện tượng kháng kháng sinh mạnh giải thích kháng sinh sử dụng thường xuyên, thời gian dài trình chăn nuôi lợn để phòng điều trị bệnh Vì vậy, gây tượng kháng kháng sinh chủng vi khuẩn S suis thu nạp plasmid kháng thuốc tượng truyền ngang loài vi khuẩn khác gây nên 50 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Phác đồ Loại thuốc Citius 5% I Liều lƣợng dùng Gluco - K - C Namin Tỷ lệ (%) - Tiêm bắp 3ml/ 50 kg TT/ ngày - Tiêm ngày lần Gluco - K - C với liều trung bình Namin 1ml/10kgTT Marphamox - 1ml/10kgTT/ngày LA - Tiêm bắp II Số Số Số ngày con điều điều khỏi trị trị bệnh (n) ( X ± SE) (n) - Tiêm ngày lần 3-5 100 3-5 100 với liều trung bình 1ml/10kgTT Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bảng 4.9 cho thấy hiệu lực điều trị bệnh viêm khớp loại kháng sinh cao Thuốc kháng sinh Citius 5% có thành phần ceftiofur có hiệu cao đạt 100%, thuốc Marphamox - LA có thành phần amoxiciline đạt hiệu điều trị 100% Với kết thu đưa lời khuyến cáo cho cán thú y sở: Khi phòng bệnh hay điều trị bệnh vi khuẩn S suis lợn nên sử dụng loại kháng sinh có thành phần, có tính mẫn cảm cao ceftiofur, amoxiciline Tuy vậy, cần có chiến lược biện pháp cụ thể để hướng dẫn người chăn nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: - Bệnh viêm khớp xảy tất xã thành phố Sông Công Ở xã điều tra tỷ lệ mắc chung 12,55%, tỷ lệ chết chung 6,08% Giữa xã tỷ lệ mắc tỷ lệ lợn chết khác rõ rệt - Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp chủ yếu lợn sơ sinh đến tháng tuổi - Tình trạng vệ sinh có tỷ lệ lợn mắc bệnh chết cao so với tình trạng vệ sinh tốt - Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng sinh tỷ lệ mắc bệnh chết cao so với tình trạng vệ sinh trung bình tốt - Kết phân lập cho thấy số mẫu dương tính cao so với số mẫu kiểm tra (36,36%) Các chủng vi khuẩn phân lập mang đầy đủ đặc tính sinh hóa học điển mô tả - Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng S.suis phân lập cho thấy: vi khuẩn mẫn cảm với kháng sinh Amoxiciline, Ceftiofur (100%), vi khuẩn kháng mạnh với kháng sinh Tetracycline (100%), Peniciline (50%) - Kết thử phác đồ điều trị cho thầy hiệu lực điều trị kháng sinh có thành phần Ceftiofur, Amoxiciline cao đạt 100% nên sử dụng loại kháng sinh để điều trị thực tế để đạt hiệu cao 52 5.2 Đề nghị - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vi khuẩn S suis bệnh chúng gây lợn địa phương khác nước để có thêm liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thực tế để tìm phương pháp phòng trị xác hiệu - Tiếp tục nghiên cứu để xác định type huyết chủng vi khuẩn S suis, xem xét lựa chọn số chủng vi khuẩn có tính kháng nguyên ổn định phù hợp để sản xuất vaccine phòng bệnh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trương Lăng, Nguyễn Văn Thiện (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn,gà, chó, chim cảnh gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, Tr 151 - 155 Nguyễn Thị Hoàng Mai, Hồ Đặng Trung Nghĩa, Trần Thị Hồng Châu, Lê Thị Phương Tú, Trần Vũ Thiếu Nga, Nguyễn Hoan Phú, Đinh Xuân Sinh, Lý Văn Chương, Nguyễn Duy Phong, Cao Quang Thái, Lê Hồng Thái,Tô Song Diệp (2010) “Khảo sát tác nhân gây viêm màng não mủ người lớn bệnh viện nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 4(2) Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, (1993) Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990 - 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr 70 - 76 Khương Thị Bích Ngọc (1996) Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), "Một số tính chất vi khuẩn học chủng Streptococcus phân lập từ lợn tỉnh phía Bắc Việt Nam" Tạp chí KHKT Thú y, số 2, Tr 47-49 Trịnh Phú Ngọc (2002) Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Cù Hữu Phú cs (2005) "Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc", Tạp chí KHKT Thú y, số 4, Tr 23 - 32 54 Lê Văn Tạo, Đỗ Ngọc Thúy (2006), “Bệnh vi khuẩn streptococcus suis gây lợn Tứ Xuyên - Trung Quốc, biện pháp ngăn chặn Việt Nam”, Tạp Chí KHKT Thú y, số 3, Tr 89 - 90 10 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), "Một số đặc tính chủng vi khuẩn Streptococcus suis lưu hành lợn miền Bắc Việt Nam", Tạp chí KHKT Thú y, 16(3), Tr 24 - 28 12 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1988), Chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Gia Tuệ (dịch) (1995) "Gây nhiễm thực nghiệm cho lợn Streptococcus suis, serovar 2", Tạp chí KHKT Thú y, số 4, trang 38-42 II Tài liệu tiếng Anh 15 Austrian, R.(1976) Streptococcus pneumoniae Manual of clinical Microbiology, second Edition American society for Microbiology Washington D C, pp 109-115 16 Clifton-Hadley F A., and Enright, M R (1984) “Factors affecting the survival of Streptococcus suis type 2”, Vet Rec, No 114, pp 585-587 17 Heath PJ, Hunt BW, Duff JP, Wilkinson JD (1996), “Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK”, Vet Rac, No 139, pp 450-451 55 18 Higgins R., Gottschalk M., and Beaudoin M (1990) “Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study”, Can J Vet Res, No 54, pp 170 - 173 19 Higgins R and Gottschalk M (2002) Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563 - 573 20 Gottschalk M, Higgins R, Jacques M, Mittal K R, Henrichsen J (1989), “Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, No 2, pp 2633-2635 21 Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M (1996) “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type in infected pigs”, J Vet Med Sci, No 58, pp 369-372 22 Lun Z R, Wang Q P, Chen X G, Li A X, Zhu X Q (2007), “Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen”, Lancet Infect Dis 7(3), pp 201-209 23 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., and Bowersock T L (1994) “Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms”, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 326-334 24 Wisselink H J., Joosten J J., Smith H E (2002) “Multiplex PCR assays for silmutaneous detection of six major serotypes and two virulence-associated phenotypes of Streptococcus suis in tonsillar specimens from pigs”, Journal of clinical microbiology, No 40, pp 2922-2929 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn bị viêm khớp Ảnh 2: Lấy mẫu bệnh phẩm Ảnh 3: Vi khuẩn S suis dƣới kinh hiển vi Anh 4: Khuẩn lạc thạch máu

Ngày đăng: 29/11/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan