Hiệu quả phòng trị của thuốc Coxymax đến tỷ lệ, cường độ nhiễm bệnh Cầu trùng trên gà lai F1 (Ri x Lương Phượng) và F1 (Chọi x Lương Phượng).

60 944 1
Hiệu quả phòng trị của thuốc Coxymax đến tỷ lệ, cường độ nhiễm bệnh Cầu trùng trên gà lai F1 (Ri x Lương Phượng) và F1 (Chọi x Lương Phượng).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MẠNH HÀ Tên đề tài HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA THUỐC COXYMAX ĐẾN TỶ LỆ, CƢỜNG ĐỘ NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ LAI F1 (RI X LƢƠNG PHƢỢNG) VÀ F1 (CHỌI X LƢƠNG PHƢỢNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MẠNH HÀ Tên đề tài: HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA THUỐC COXYMAX ĐẾN TỶ LỆ, CƢỜNG ĐỘ NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ LAI F1 (RI X LƢƠNG PHƢỢNG) VÀ F1 (CHỌI X LƢƠNG PHƢỢNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Trần Thanh Vân Thái nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường Đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau gần tháng thực tập tốt nghiệp, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, Trung tâm Thực hành Thực nghiệm, gia đình bạn bè Đặc biết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Trần Thanh Vân cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ toàn thể gia đình trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên nhân dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo toàn thể gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái nguyên,ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Hoàng Mạnh Hà ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .21 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho gà thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Nhiệt độ phù hợp cho gà theo tuổi 27 Bảng 4.2 Chương trình sử dụng vắc xin 28 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi .31 Bảng 4.5 Ảnh hưởng thuốc Coxymax đến tỷ lệ nhiễm bệnh Cầu trùng gà thí nghiệm 32 Bảng 4.6 Ảnh hưởng thuốc Coxymax đến cường độ nhiễm bệnh Cầu trùng gà thí nghiệm 33 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oocyst Cầu trùng gà thí nghiệm qua kiểm tra mẫu phân 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oocyst Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi gà thí nghiệm .38 Bảng 4.9 Tỷ lệ gà chết có bệnh tích Cầu trùng 39 Bảng 4.10 Ảnh hưởng thuốc Coxymax đến sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 41 Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thí nghiệm 42 Bảng 4.12 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 44 Bảng 4.14 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm .46 Bảng 4.15 Chi phí trực tiếp cho kg gà thí nghiệm 10 tuần tuổi (đ) 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tóm tắt vòng đời Cầu trùng gà Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô I 37 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô II 37 Hình 4.3 Đồ thị tích lũy gà thí nghiệm 41 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 43 Hình 4.5 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CRD Choronic Respiratory Diseae Cs Cộng CNTY Chăn nuôi thú y ĐHNL Trường Đại học Nông Lâm LP Lương Phượng TĂ Thức Ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TN Thí nghiệm SS Sơ sinh Vnđ Việt nam đồng Nxb Nhà xuất v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Những hiểu biết bệnh Cầu trùng 2.1.2 Giới thiệu giống gà thuốc dùng thí nghiệm 15 2.2 Nghiên cứu nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước: .17 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành .21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác phục vụ sản xuất .26 4.1.1 Công tác chăn nuôi 26 4.1.2 Công tác thú y vệ sinh phòng bệnh .27 4.1.3 Kết luận 30 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 31 vi 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 31 4.2.2 Ảnh hưởng thuốc Coxymax đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm .32 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi .38 4.2.4 Tỷ lệ chết gà thí nghiệm qua tuần tuổi .38 4.2.5 Sinh trưởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 40 4.2.6 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 44 4.2.7 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm .46 4.2.8 Ảnh hưởng thuốc phòng trị Cầu trùng đến chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, song song với phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu người ngày nâng cao, điều đòi hỏi nhu cầu nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà phải an toàn vệ sinh thực phẩm Chính phải đa dạng hoá nguồn giống có chất lượng thịt, trứng khả sinh trưởng tốt để đáp ứng đầy đủ nhu cầu Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi quan tâm hàng đầu có khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt trứng Đây loại thực phẩm thơm ngon giàu dinh dưỡng hợp thị hiếu nhiều người Ngoài ra, ngành cung cấp sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến ngành trồng trọt Chính lẽ mà năm gần đây, chăn nuôi gia cầm có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Đứng trước nhu cầu thực tiễn sản xuất trên, nước ta nhập số giống gà lông màu có khả sinh trưởng tốt, thích nghi với khí hậu Việt Nam, có giống gà Lương Phượng Gà Lương Phượng có đặc điểm dễ nuôi nhanh lớn, bệnh tật, thịt thơm ngon, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, song ưa chuộng lượng mỡ da mỡ bụng nhiều, khối lượng không cao Để tạo tận dụng tính trạng tốt, gà Lương Phượng chọn lai tạo với nhiều giống gà có khối lượng cao Trong gà Ri, gà Chọi chọn làm dòng bố lai với mái Lương Phượng tạo lai “siêu trọng” hướng lai kinh tế có nhiều tiềm Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn nuôi gia cầm dịch bệnh xảy nhiều (đặc biệt trại chăn nuôi theo phương thức tập trung công nghiệp) gây thiệt hại không nhỏ kinh tế, ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng ngành chăn nuôi, có bệnh Cầu trùng Nó làm cho khả sinh trưởng gà kém, giảm chất lượng thịt, trứng không phòng trị kịp thời dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế Vì để góp phần hạn chế tác hại bệnh Cầu trùng gây đàn gia cầm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu phòng trị thuốc Coxymax đến tỷ lệ, cƣờng độ nhiễm bệnh Cầu trùng gà lai F1 (Ri x Lƣơng Phƣợng) F1 (Chọi x Lƣơng Phƣợng)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lấy làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Cầu trùng cho gà, mang lại hiệu kinh tế cho người dân Bản thân em tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định cường độ nhiễm tỷ lệ nhiễm bệnh Cầu trùng hai loại gà F1 (Ri x Lương Phượng) F1 (Chọi x Lương Phượng) - Xác định ảnh hưởng việc dùng thuốc tới khả tăng khối lượng hai loại gà F1 (Ri x Lương Phượng) F1 (Chọi x Lương Phượng) - Xác định ảnh hưởng việc dùng thuốc phòng điều trị bệnh Cầu trùng 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học có giá trị bổ sung đến hiệu phòng trị bệnh hiểu biết số đặc điểm dịch tễ bệnh Cầu trùng gà - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo để phục vụ giảng dạy nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn , tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi từ nâng cao củng cố kiến thức thân 38 Bảng 4.8 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm Oocyst Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi gà thí nghiệm Diễn giải Số Số Tỷ lệ mẫu mẫu nhiễm kiểm nhiễm tra n % Cƣờng độ nhiễm + ++ +++ ++++ n % n % n % n % Lô I 50 11 22,00 63,64 36,36 0,00 0,00 Lô II 50 15 30,00 40,00 33,33 20,00 6,67 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi Qua bảng 4.8, có nhận xét sau: Lô I kiểm tra tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi 11/50 mẫu chiếm tỷ lệ 22,00%; có mẫu nhiễm mức (+) chiếm 63,64%; mẫu nhiễm mức (++) chiếm 36,36%; cường độ (+++) (++++) mẫu nhiễm Kiểm tra tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi lô II có 15/50 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 30,00% cao lô I 8,00%; có mẫu nhiễm mức (+) chiếm 40,00% thấp lô I 23,64%; mẫu nhiễm mức (++) chiếm 33,33% thấp lô I 3,03%; có mẫu nhiễm mức (+++) chiếm 20,00% cao lô I 20,00%; mẫu nhiễm mức (++++) chiếm tỷ lệ 6,67% cao lô I 6,67% Từ bảng cho thấy lây lan Cầu trùng qua đệm lót chuồng nuôi cao Nhất giai đoạn gà – tuần tuổi gà nhỏ sức đề kháng yếu cộng với cho ăn máng ăn thấp dẫn đến chất đệm lót chuồng nuôi dễ lẫn vào thức ăn Ta nên thường xuyên thay chất đệm lót, đảo chất đệm lót định kỳ để giảm tỷ lệ mắc bệnh Cầu trùng 4.2.4 Tỷ lệ chết gà thí nghiệm qua tuần tuổi Trong chăn nuôi, để đạt hiệu kinh tế cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh khối lượng, cò phải phấn đấu đạt tỷ lệ nuôi sống cao, giảm mức thấp số gà bị chết trình nuôi, đặc biệt chết vào giai đoạn cuối làm tốn thức ăn công nuôi dưỡng Muốn cần phải có giống tốt, trình chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý, đặc biệt cần phải thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ bệnh 39 Đối với gà thí nghiệm hàng ngày tiến hành theo dõi ghi chép sổ sách số gà chết loại thải để cuối tuần cuối đợt thí nghiệm tính tỷ lệ chết Tỷ lệ chết gà thí nghiệm thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ gà chết có bệnh tích Cầu trùng Lô I – F1 (Ri x LP) Lô TN Tuần tuổi Tổng số gà chết (con) Lô II – F1 (Chọi x LP) Gà chết có bệnh tích Cầu trùng Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Tổng số gà chết (con) Gà chết có bệnh tích Cầu trùng Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Sơ sinh 0,00 0,00 1-2 0 0,00 0,00 2–3 0,00 0,00 3–4 0,00 33,33 4–5 1 100 0,00 5–6 0,00 0,00 6–7 0 0,00 0,00 7–8 0,00 50,00 8–9 0,00 0,00 - 10 0,00 0,00 Tính chung 17 5,88 26 11,54 Qua bảng 4.9 cho thấy: Trong điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm từ – 10 tuần tuổi lô thí nghiệm đạt cao Kết thúc 10 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống gà lô I đạt 96,60%, lô II đạt 94,71% thấp lô I 1,89% Số gà chết lô thí nghiệm dải rác giai đoạn gà từ – tuần tuổi Nguyên nhân trình vận chuyển gây nên stress, gà bị bạch lỵ, bệnh Cầu trùng bệnh hô hấp.Từ tuần 10 trở tỷ lệ nuôi sống tuần đạt 99,18 lô I 98,56 lô II Sở dĩ giống tốt, dễ thích nghi, có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý việc áp dụng nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh, 40 có việc áp dụng quy trình phòng bệnh cầu trùng liên tục cho gà từ – 63 ngày tuổi góp phần làm tăng tỷ lệ nuôi sống đáng kể Với giống gà, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm đến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm khong đáng kể giúp thấy hiệu phòng bệnh Cầu trùng thuốc Coxymax 4.2.5 Sinh trưởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 4.2.5.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm ảnh hưởng tới sức sản xuất gia cầm Khối lượng thể gà qua tuần tuổi tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng đàn gà Khối lượng thể gà thước đo phản ánh tình trạng sức khỏe, trình độ chăm sóc nuôi dưỡng chất lượng giống Trong chăn nuôi, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn nuôi, đồng thời giảm chi phí thức ăn Trong thực tế, khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi gà với môi trường Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm từ – 10 tuần tuổi thể bảng 4.10 hình 4.3 Qua bảng 4.10 cho cho ta thấy: khối lượng thể gà tăng dần theo tuổi có chênh lệch lô thí nghiệm Tại thời điểm tuần tuổi (trước chăn thả) khối lượng gà lai Ri 408,80g; khối lượng gà lai Chọi 467,35g cao lô I 14,02g Kết thúc thí nghiệm 10 tuần, sinh trưởng tích lũy gà lai Ri 1320,27g; khối lượng gà lai Chọi 1515,59g cao gà lai Ri 16,81g, điều hoàn toàn ảnh hưởng giống đến sinh trưởng gà thí nghiệm Gà Chọi cá khả sinh trưởng tốt gà Ri Kết thí nghiệm cho thấy sử dụng thuốc Coxymax để phòng trị bệnh Cầu trùng cho loại gà F1 (Ri x Lương Phượng) F1 (Chọi x Lương Phượng) không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gà Số liệu bảng 4.10 cho thấy hệ số biến dị khối lượng gà thí nghiệm tăng dần qua tuần tuổi, nguyên nhân tính chung trống mái Như gà lô thí nghiệm sử dụng thuốc Coxymax, phòng trị Cầu trùng suốt trình thí nghiệm nên hạn chế tối đa khả cảm nhiễm Cầu trùng giúp cho gà sinh trưởng tốt Do chăn nuôi gà có quy trình phòng thuốc nghiêm ngặt gà sinh trưởng tốt cho hiệu kinh tế cao 41 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng thuốc Coxymax đến sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm Lô I – F1 (Ri x LP) Tuần tuổi Lô II – F1 (Chọi x LP) n X  mx Cv (%) n X  mx Cv (%) Sơ sinh 58 35,00 ± 0,51 10,47 60 38,27 ± 0,46 9,32 60 75,35 ± 1,82 16,53 60 75,42 ± 1,80 18,44 57 167,62 ± 3,48 15,10 60 161,57 ± 3,73 17,89 59 281,17 ± 5,67 14,69 60 319,00 ± 8,22 19,95 58 408,80 ± 10,24 17,89 60 467,35 ± 7,39 12,24 58 539,60 ± 13,25 18,70 60 628,90 ± 8,96 11,04 60 685,27 ± 17,54 19,83 60 836,37 ± 10,62 9,84 58 837,78 ± 19,74 17,95 60 984,53 ± 17,70 13,54 57 998,39 ± 26,04 19,69 60 1169,52 ± 18,85 12,49 60 1158,46 ± 31,84 21,29 55 1344,56 ± 23,22 13,15 10 65 1320,27 ± 31,60 17,75 51 1515,59 ± 27,20 12,81 Gam 1600 1400 1200 1000 Lô I 800 Lô II 600 400 200 SS Hình 4.3 Đồ thị tích lũy gà thí nghiệm 10 Tuần tuổi 42 4.2.5.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thí nghiệm Sinh trưởng tuyệt đối tương đối tiêu nói lên mức độ tăng hay giảm khối lượng gà qua ngày, tuần tuổi Sinh trưởng tương đối tính % chênh lệch thời gian cân khối lượng gà sau so với thời gian cân khối lượng gà trước Nó biểu tốc độ sinh trưởng đàn gà sau thời gian nuôi dưỡng Qua người chăn nuôi biết nên tác động vào thời điểm phù hợp để có tăng khối lượng gà tốt với lượng thức ăn Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm trình bày bảng 4.11 minh họa qua biểu đồ 4.4 Qua bảng 4.11 biểu đồ 4.4 sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm cho thấy khối lượng gà tăng lên phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm So sánh ta thấy, sinh trưởng tuyệt đối cộng dồn 10 tuần tuổi lô gà thí nghiệm có chênh lệch Ở gà lai Ri 20,29 g/con/ngày, gà lai chọi 21,11 g/con/ngày cao gà lai Ri 0,82g Điều cho thấy gà F1 (Chọi x Lương Phượng) có sinh trưởng tuyệt đối cao hơn, tốt gà F1 (Ri x Lương Phượng) Bảng 4.11 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối gà thí nghiệm Giai đoạn (Tuần tuổi) Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) Sinh trƣởng tƣơng đối (%) Lô I Lô II Lô I Lô II Ss – 5,76 5,31 73,13 65,36 1–2 13,18 12,31 75,95 72,71 2–3 16,22 22,49 50,60 65,52 3–4 18,23 21,19 37,00 37,73 4–5 28,69 23,08 27,58 29,47 5–6 20,81 29,64 23,79 28,32 6–7 21,79 21,17 20,03 16,27 7–8 22,94 26,43 17,49 17,18 8–9 22,87 25,01 14,84 13,92 – 10 23,12 24,43 13,06 11,96 Ss - 10 20,29 21,11 - - 43 g/con/ngày 35 30 25 20 Lô I 15 Lô II 10 Tuần tuổi 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) % 100 90 80 70 60 50 Lô I 40 Lô II 30 20 10 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 Hình 4.5 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối gà thí nghiệm Tuần tuổi 44 4.2.6 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70 – 80 % giá sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Như ta biết gia súc gia cầm sử dụng thức ăn để trì sống tạo sản phẩm, khả sử dụng chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn 4.2.6.1 Tiêu thụ thức ăn gà qua giai đoạn Bảng 4.12 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi Lô I – F1 (Ri x LP) Lô II – F1 (Chọi x LP) Stt g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần 12,31 86,17 11,48 80,36 22,33 156,31 22,92 160,44 27,59 193,16 33,02 231,14 38,88 272,18 41,94 293,27 47,62 333,33 50,88 356,14 64,65 452,53 60,73 425,10 69,55 486,87 66,65 466,53 82,22 575,51 87,93 615,54 85,36 575,51 93,58 655,03 10 87,96 615,70 95,04 665,29 Tổng 3769,25 3949,14 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe gà, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc nuôi dưỡng phản ánh đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Lượng thức ăn tiêu thụ ngày gia cầm chịu chi phối yếu tố như: khí hậu, nhiệt độ môi trường, tình trạng sức khỏe 45 Chúng theo dõi tính lượng thức ăn tiêu thụ ngày gà thí nghiệm qua giai đoạn thể bảng 4.12 Thức ăn tiêu thụ gà qua tuần tuổi tăng lên số lượng, để cung cấp nhu cầu dinh dưỡng thể nhằm tăng trưởng khối lượng Số liệu bảng 4.12 cho thấy: tổng lượng thức ăn tiêu thụ hai đàn gà sau kết thúc thí nghiệm 10 tuần tuổi 3769,25g gà lai Ri gà lai Chọi 3949,14g, lượng thức ăn tiêu thụ gà lai Chọi cao gà lai Ri 179,89g Theo chênh lệch sinh trưởng nhu cầu lượng, giống lô II cao lô I Như giống nhu cầu lượng có ảnh hưởng nhiều đến khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 4.2.6.2 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng Kết theo dõi hiệu suất sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13 Hệ số chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm Lô I – F1 (Ri x LP) Lô II – F1 (Chọi x LP) Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1,79 1,79 2,16 2,16 1,32 1,47 1,86 1,95 1,43 1,45 1,47 1,68 1,80 1,57 1,98 1,78 2,94 1,92 2,20 1,90 3,11 2,19 2,25 1,99 3,19 2,38 3,15 2,13 3,58 2,58 3,33 2,32 3,73 2,74 3,74 2,51 10 3,81 2,87 3,89 2,66 46 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh phần Vì chi phí thức ăn chiếm khoảng 70 – 80 % giá thành, nên chăn nuôi gà thịt biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng đưa lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết bảng 4.13 cho thấy TTTĂ/Kg tăng khối lượng cộng dồn gà thí nghiệm 10 tuần tuổi hết 2,87 kg gà lai Ri 2,66 kg gà lai Chọi Qua cho thấy tiêu tốn thức ăn lô I F1 (Ri x Lương Phượng) cao lô II F1 (Chọi x Lương Phượng) 4.2.7 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) tiêu tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực qui trình chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể cao hiệu kinh tế không cao Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) cho ta thấy hiệu chăn nuôi tai thời điểm, tiêu quan số sản xuất cao chi phí thức ăn lớn người chăn nuôi cung lãi Căn vào kết đánh giá số kinh tế thời điểm cho biết thời điểm xuất bán mang lại hiệu cao Kết tính toán số sản xuất số kinh tế qua giai đoạn gà thí nghiệm thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm Tuần tuổi 10 Lô I – F1 (Ri x LP) Lô II – F1 (Chọi x LP) PI EN PI EN 65,43 2,07 83,52 2,85 63,41 2,01 78,99 2,70 61,91 1,96 75,04 2,56 Qua số liệu bảng 4.12 cho ta thấy: Từ tuần đến kết thúc thí nghiệm số sản xuất gà lai Chọi cao gà lai Ri Chỉ số sản xuất tuần gà lai Chọi 83,52 gà lai Ri 65,43; số sản xuất gà lai Chọi cao gà lai Ri 18,09 47 Chỉ số sản xuất tuần Gà lai Ri 63,41 gà lai Chọi 78,99 cao 15,58 so với gà lai Ri Chỉ số sản xuất tuần 10 gà lai Ri 61,91 lai Chọi 75,04 cao gà lai Ri 13,13 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm từ tuần tuổi đến kết thúc thí nghiệm lô I cao lô II, cụ thể: Lúc tuần tuổi số kinh tế gà lai Ri 2,07 gà lai Chọi 2,85 Lúc tuần tuổi số kinh tế gà lai Ri 2,01 gà lai Chọi 2,70 Lúc 10 tuần tuổi số kinh tế gà lai Ri 1,96 gà lai Chọi 2,56 Kết cho thấy gà lai Chọi có số sản xuất số kinh tế cao nên có hiệu kinh tế 4.2.8 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt Để đánh giá hiệu sử dụng Coxymax phòng trị Cầu trùng cho gà tiến hành hạch toán chi phí thuốc cho 1kg gà Kết trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15 Chi phí trực tiếp cho kg gà thí nghiệm 10 tuần tuổi (đ) Diễn giải Lô I – F1 (Ri x LP) Lô II – F1 (Chọi x LP) Tiền (đ) Tiền (đ) Giống (Vnđ) 7.488 8.915 Thức ăn (Vnđ) 32.144 29.792 120 144 Chi phí khác (Vnđ) 2.500 2.500 Tổng chi (Vnđ) 42.252 41.351 Thuốc Coxymax (Vnđ) Qua bảng 4.15 cho thấy dùng thuốc phòng trị Cầu trùng cho gà hai lô thí nghiệm có chênh lệch chi phí hạch toán Chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt đàn gà F (Chọi x Lương Phượng) 41.351 đồng, đàn gà F1 (Ri x Lương Phượng) 43.260 đồng, chi phí gà lai Chọi thấp gà lai Ri 901 đồng Vậy nuôi gà F (Chọi x Lương Phượng) có khả sinh trưởng tốt hơn, thu nhập cao 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Gà thịt F1 (Ri x LP) F1 (Chọi x LP) nuôi bán chăn thả đến 10 tuần tuổi, sử dụng loại thuốc Coxymax để phòng trị bệnh Cầu trùng cho kết tốt, cụ thể: Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng gà lai Ri 43,33 % gà lai Chọi có tỷ lệ nhiễm 45,00 % tổng số 120 mẫu xét nghiệm Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng có biến động theo tuần tuổi Gà bị nhiễm cầu trùng nặng giai đoạn – tuần tuổi, nặng giai đoạn – tuần tuổi, giai đoạn sau tuần tuổi, tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng giảm dần Sử dụng loại thuốc Coxymax để phòng, trị bệnh Cầu trùng cho gà thịt F1 (Ri x LP) gà thịt F1 (Chọi x LP) nuôi bán chăn thả đến 10 tuần tuổi không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng gà, kết tốt cụ thể: tỷ lệ nuôi sống gà lai Ri đạt tỷ lệ 96,60 %, gà lai Chọi đạt 94,71%; khối lượng gà lai Ri đạt trung bình 1320,27 g/con gà lai Chọi đạt khối lượng trung bình 1515,59 g/con FCR gà lai Ri 2,87 gà lai Chọi 2,66 PI gà lai Ri 61,91 gà lai Chọi 75,04 Chỉ số EN gà lai Ri 1,96 gà lai Chọi 2,56 5.2 Kiến nghị tồn 5.2.1 Tồn Thời gian thí nghiệm ngắn, kinh phí hạn hẹp nên chưa lặp lại Chưa so sánh thống kê khác chúng, kết quả, kết luận đề tài hạn chế 5.2.2 Kiến nghị Đề nghị cho lặp lại thí nghiệm mùa vụ khác để có kết luận xác Khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng thuốc Coxymax để phòng trị bệnh Cầu trùng chăn nuôi gà thịt Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh Cầu trùng gà thịt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản Đồ, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, (tập 1), Nxb Đồng Tháp Công ty cổ phần thuốc thú y TWI (VINAVETCO) (2015), Vắc xin nhược độc phòng bệnh đa giá gà, (http://vinavetco.com/vac-xin-va-che-pham-sinhhoc/vac-xin-nhuoc-doc-phong-benh-cau-trung-da-gia-o-ga-p177) Công ty TNHH Việt – Pháp Quốc Tế (2013), Kiểm soát bệnh cầu trùng gà, (http://www.viphavet.com/vaxxiclub/kiem-soat-benh-cau-trung-tren-ga) Đào Trọng Đạt (1985 – 1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Tập 11: Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh Chăn nuôi gia cầm – tài liệu dùng cho cán khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 – 97 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), “Tình hình nhiễm Cầu trùng gia cầm trung tâm giống gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vắc – xin phòng Cầu trùng”, Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật thú y (số – 1999), tr 12-17 11 Kolapxki N A., Paskin P I (1980), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (2014), Bệnh cầu trùng gà, cầu trùng ghép với E coli bại huyết Báo điện tử Tổ Quốc - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/80/thu-y/126105/benh-cau-trung-ga-cau-trungghep-voi-ecoli-bai-huyet.aspx) 13 Lê Văn Năm (2003), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 14 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp giành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dich bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Or low (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật 19 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Bệnh Cầu trùng gà Thái Nguyên dùng thuốc phòng trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ (số – 2005), tr 59 – 63 20 Hoàng Thạch (1999), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bênh Cầu trùng”, Tạp chí Khoa Học – Kỹ thuật Thú y (số – 1999), tr 24 – 30 21 Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo (2010), “Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ chăn nuôi (số 22 – 2010), tr 52 – 56 23 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Huê Viên (2004), “Tình hình cảm nhiễm bệnh Cầu trùng gà nuôi thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi (số – 2004), tr 13 – 15 25 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 27 Blyth and Sang (1960), “Survey of in crosses in a brown leghorn flock egg production”, Genet Res., pp 408 – 421 28 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 29 Horn P (1980), “Heterosis in optimal and sup-optimal environment in layers during the first and second laying period after force mould”, Proc 6th Eur., Poultry conf (London), pp 48 – 52 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Công tác vệ sinh chuồng trại Úm gà Xử lý mẫu Phun thuốc sát trùng Tiêm Vắc - Xin Soi mẫu 52 Ảnh soi Cầu trùng Mổ khám Phân gà mắc Cầu trùng Gà nuôi bán chăn thả

Ngày đăng: 29/11/2016, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan