Khảo sát khả năng sinh sản của giống lợn CP909 và một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái nuôi tại trại ông nguyễn thanh lịch – ba vì – hà nội

62 693 1
Khảo sát khả năng sinh sản của giống lợn CP909 và một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái nuôi tại trại ông nguyễn thanh lịch – ba vì – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN THOÁNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIỐNG LỢN CP909 VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH – BA VÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN THOÁNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIỐNG LỢN CP909 VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH – BA VÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trại trƣờng thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình thực tập thực đề tài tốt nghiệp, cố gắng thân, em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể cá nhân Trƣớc hết, em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, Thầy giáo, Cô giáo giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Cù Thị Thúy Nga hƣớng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn chủ trại lợn nái Ông Nguyễn Thanh Lịch, anh kỹ sƣ toàn công nhân viên trang trại tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt công việc trình thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân yêu động viên, giúp đỡ em trình học tập trƣờng nhƣ trình thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Dương Văn Thoáng ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng bố trí thí nghiệm 23 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại (2013 - 2015) 35 Bảng 4.3: Khả sinh sản giống lợn CP909 36 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái trại 39 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ 40 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn theo tháng 42 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng số bệnh đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 44 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt sở thực tập 46 iii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT CS: Cộng D Giống lợn Duroc E.coli: Escherichia coli IM Tiêm bắp L Giống lợn Landrace Nxb: Nhà xuất Pi Giống lợn Pietrant STT: Số thứ tự TT: Thể trọng Tr: Trang VĐSD: Viêm đƣờng sinh dục Y Giống lợn Yorkshire iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn nái 2.1.3 Một số hiểu biết trình viêm 2.1.4 Một số bệnh thƣờng gặp lợn nái 12 2.1.5 Một số thông tin hai loại thuốc kháng sinh sử dụng 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Nội dung 21 v 3.3.2 Các tiêu theo dõi 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi, thu thập thông tin 22 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2.Công tác chăm sóc nuôi dƣỡng 25 4.1.3 Công tác thú y 27 4.1.4.Công tác phòng bệnh 28 4.1.5.Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 30 4.1.6 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu thảo luận 34 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản Trại giai đoạn 2013 -2015 34 4.2.2 Khảo sát khả sinh sản giống lợn CP909 35 4.2.3 Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái trại Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội 38 4.2.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ 40 4.2.5 Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái theo tháng 42 4.2.6 Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 44 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt lợn nái sở thực tập 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nƣớc ta phát triển mạnh mẽ theo hƣớng trang trại hộ gia đình Chăn nuôi lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nông nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trƣởng kinh tế nông thôn nƣớc ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lƣợng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lƣợng lớn Nó nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ nhƣ: da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lƣợng thực phẩm lớn cho tiêu dùng ngƣời dân, nên chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống đƣợc triển khai thu đƣợc nhiều kết to lớn nhƣ: Tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trƣởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phƣơng thức chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lƣợng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dƣỡng Trong đó, công tác thú y đƣợc đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại nhƣ nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại đƣợc chăn nuôi theo phƣơng thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nƣớc ta Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn nhƣ Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng dễ mặc bệnh nhƣ viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt loại bệnh ảnh hƣởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt nhƣng gây thiệt hại lớn cho lợn nái: gây chết thai, lƣu thai, sẩy thai…nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn Với mục đích góp phần cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu điều trị bệnh, tiết kiệm chi phí nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội Từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát khả sinh sản giống lợn CP909 số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại ông Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định đƣợc khả sinh sản giống lợn nái CP909 trại ông Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì – Hà Nội - Xác định đƣợc số bệnh sinh sản thƣờng gặp đàn lợn nái trại ông Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì – Hà Nội - Xác định ảnh hƣởng số bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách thu thập, phân tích xử lý thông tin nhƣ kỹ tiếp cận làm việc thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nắm bắt đƣợc khả sinh sản giống lợn CP909 từ biết cách chăm sóc nuôi dƣỡng lợn nái cách hiệu Xác định đƣợc số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị số bệnh sinh sản đàn lợn nái (bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt), để phòng, hạn chế mầm bệnh Từ kết đề tài khuyến cáo cho ngƣời chăn nuôi lợn giảm bớt thiệt hại bệnh gây 41 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Bệnh sinh sản nói chung xảy cao lứa 1-2 chiếm 1,69% >6 chiếm 2,88%, tỉ lệ mắc thấp lứa 3-4 lứa 5-6 Nhƣ vậy, theo kết khảo sát công trình nghiên cứu tác giả trƣớc bệnh sinh sản thƣờng xảy tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Theo nhận xét lợn đẻ lứa đầu quan sinh dục, đặc biệt tử cung có co giãn lớn lần nên dễ gây xây xát quan sinh dục Cơ quan sinh dục chƣa có biến đổi phù hợp với trình sinh đẻ nên nái đẻ lứa đầu thƣờng có tƣợng khó đẻ, thƣờng phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thƣơng niêm mạc đƣờng sinh dục Hơn nữa, thời gian sổ thai kéo dài hơn, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ bên xâm nhập vào đƣờng sinh dục Đối với nái đẻ từ lứa trở lên, tỷ lệ mắc cao niêm mạc tử cung trở nên thô ráp hơn, khả đàn hồi hơn, sức đề kháng nái giảm, phải can thiệp nhiều trình sinh sản (đặc biệt đẻ nhiều lứa) Theo Nguyễn Văn Thanh (2002) [22], nái đẻ nhiều lứa lúc thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm hơn; đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi khuẩn từ môi trƣờng bên qua cổ tử cung gây viêm, trƣờng hợp công tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo 42 4.2.5 Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái theo tháng Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn theo tháng Viêm tử cung Tháng theo dõi Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Hội chứng Bại liệt sữa Số nái Số nái mắc Tỷ lệ mắc Tỷ lệ bệnh mắc (%) bệnh mắc (%) (con) (con) 56 16 28,57 5,36 3,57 56 13 23,21 1,79 1,79 56 14,29 0 0 56 8,93 0 0 10 56 12,5 0 1,79 11 56 5,36 3,57 0 Tổng 336 52 15,48 1,79 1,19 Số liệu bảng 4.6 cho thấy: - Số nái sinh sản trại qua tháng thay đổi lớn số lƣợng, cụ thể tháng có khoảng 256 lợn bầu đƣợc chuyển từ dƣới chuồng bầu lên chuồng đẻ Số liệu cho thấy công tác phối giống nhƣ công tác vệ sinh chăm sóc lợn nái chuồng bầu đƣợc thực tốt, đảm bảo hiệu chăn nuôi Những lợn nái nuôi không để số nuôi/ổ nhiều, ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn mẹ lứa sau - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản qua tháng khác nhau, cụ thể: Cao vào tháng chiếm 37,5% (trong tỷ lệ mắc viêm tử cung 28,57%, hội chứng sữa 5,36%, bại liệt 3,57%), tiếp đến tháng chiếm 26,79%, tháng chiếm 14,29%, tháng chiếm 8,93%, tháng 10 chiếm 12,29%, tháng 11 chiếm 8,96% 43 Theo bảng thấy tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái sinh sản trại có giảm đáng kể từ tháng (37,5%) đến tháng 11 (8,96%) Điều phản ánh tích cực công tác chăn nuôi trại, chứng tỏ công tác chăn nuôi, quản lý vệ sinh trại ngày hoàn thiện, chặt chẽ tiến Tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao thời tiết ẩm thấp, mƣa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Mặt khác, cấu trại thời điểm chƣa ổn định, công nhân vào nghề nên chƣa có nhiều kinh nghiệm, chƣa đảm bảo đƣợc hiệu công việc Sau tình trạng dần đƣợc khắc phục, hiệu chăn nuôi dần nâng cao, việc phòng đối phó với dịch bệnh đƣợc trọng Theo Nguyễn Văn Thanh (2002) [22], lợn nái sau sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,40% Trần Tiến Dũng (2004) [6] bệnh sinh sản chiếm tỷ lệ cao từ 30-50%, viêm quan chiếm 20%, lại viêm tử cung Cũng theo Trần Tiến Dũng (2004) [6] tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái ngoại từ 1,82-23,33% Qua tháng thống kê thấy bệnh sinh sản chiếm 18,46%: Trong viêm tử cung chiếm 15,48%, hội chứng sữa chiếm 1,79% bại liệt chiếm 1,19% Nhƣ vậy, theo kết thu thập đƣợc trại có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản nói chung viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt nói riêng tƣơng đối thấp so với nghiên cứu tác giả nghiên cứu trƣớc Trại có đƣợc kết quy trình chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn nái trại chu đáo ngày đƣợc hoàn thiện, cụ thể nhƣ sau: + Vệ sinh chuồng trại: Chuồng nái đẻ trƣớc đƣa nái từ chuồng bầu lên đƣợc vệ sinh phun sát trùng Chuồng nái sau cai sữa đƣợc rửa, để khô tiến hành phun sát trùng, rắc vôi bột Chuồng rắc vôi xong để trống ngày chuyển nái từ chuồng bầu lên Định kỳ phun sát trùng toàn trại để hạn chế vi khuẩn 44 + Đảm bảo dinh dƣỡng cho lợn nái trƣớc sau đẻ: Trại chia thời gian mang thai giai đoạn giai đoạn có phần ăn hợp lý Do đó, hạn chế đƣợc tình trạng mẹ béo gầy thai to ảnh hƣởng đến trình sinh đẻ + Thực thụ tinh nhân tạo quy trình: Quá trình thụ tinh đƣợc thực kỹ thuật viên dƣới giám sát kỹ sƣ Quá trình thụ tinh đƣợc đảm bảo sẽ, hạn chế tối đa nhiễm vi khuẩn từ bên công đoạn từ lấy tinh đến phối Tất công đoạn phải kỹ thuật + Khâu đỡ đẻ: Đƣợc công nhân để ý, chăm sóc cẩn thận Nếu xảy đẻ khó, trực tiếp kỹ thuật trại can thiệp; đó, hạn chế đƣợc bệnh sinh sản xảy + Quy trình phòng bệnh sinh sản đƣợc thực chặt chẽ Cụ thể: Nái sau đẻ xong đƣợc tiêm Vetrimoxin + Oxytoxin Chính biện pháp góp phần hạn chế, giảm tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái trại 4.2.6 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại Bảng 4.7: Ảnh hưởng số bệnh đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại Tên bệnh Chỉ tiêu Viêm tử cung Hội chứng sữa Bại liệt Số nái mắc bệnh (con) 52 Số nái động dục lại (con) 51 Thời gian động dục(ngày) 4 Số nái phối đạt (con) 51 98,08 100 75 Tỷ lệ phối đạt (%) 45 Để biết đƣợc ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại, tiến hành theo dõi 52 nái mắc bệnh viêm tử cung, nái mắc hội chứng sữa, nái mắc bệnh bại liệt Kết đƣợc trình bày bảng 4.7 Từ kết từ bảng 4.7 ta thấy: Trong 52 nái mắc bệnh viêm tử cung có 51 nái động dục trở lại, nái mắc hội chứng sữa có nái động dục trở lại, nái mắc bệnh bại liệt có nái động dục trở lại Thời gian động dục nái mắc bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa bại liệt ngày Nhƣ vậy, bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bệnh bại liệt không làm ảnh hƣởng đến thời gian động dục nái Trong 52 nái mắc bệnh viêm tử cung phối đạt 51 con, tỷ lệ 98,08% Trong nái mắc hội chứng sữa phối đạt con, tỷ lệ 100% nái mắc bệnh bại liệt phối đạt con, tỷ lệ 75% Nhƣ bệnh viêm tử cung bệnh bại liệt làm ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn nái, hội chứng sữa không làm ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt lợn nái sở thực tập Tôi tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc Vetrimoxin LA, Hitamox LA bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa điều trị bại liệt Kết đƣợc trình bày bảng 4.8 Qua bảng 4.8 cho thấy kết điều trị bệnh sinh sản hai phác đồ điều trị bệnh cao * Bệnh viêm tử cung Phác đồ điều trị 1: điều trị 26 lợn mắc bệnh có 26 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% 46 Phác đồ điều trị 2: điều trị 26 lợn mắc bệnh có 25 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 96,15% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thƣờng, không mủ, mùi thối, lên giống trở lại Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ điều trị với thuốc Vetrimoxin LA để điều trị bệnh viêm tử cung lợn cho hiệu điều trị bệnh cao phác đồ với thuốc Hitamox LA Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt sở thực tập Kết Chỉ tiêu Số nái Số nái Tỷ lệ điều trị điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) Phác đồ 26 26 100 Phác đồ 26 25 96,15 Phác đồ 3 100 Phác đồ 3 100 Phác đồ 2 100 Phác đồ 2 50 Tên bệnh Viêm tử cung Hội chứng sữa Bại liệt Thời Thuốc gian điều trị (ngày) * Hội chứng sữa Phác đồ điều trị 1: điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ điều trị 2: điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% 47 Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, vú căng sữa, cho bú bình thƣờng *Bệnh bại liệt Điều trị mắc bệnh khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày tỷ lệ khỏi 100% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại đứng bình thƣờng Nhƣ vậy, tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng thuốc Vetrimoxin LA có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao Do đó, nên sử dụng thuốc Vetrimoxin LA điều trị Tuy nhiên, trƣớc sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thƣờng xuyên thay đổi thuốc để tránh trƣờng hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan Dựa kết điều trị khuyến cáo nên dùng thuốc Vetrimoxin LA để điều trị cho lợn mắc bệnh sinh sản lợn nái cho hiệu lực điều trị tốt 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra khảo sát khả sinh sản giống lợn CP909 số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái trại Ông Nguyễn Thanh Lịch, sơ kết luận nhƣ sau: Khả sinh sản lợn nái trại tƣơng đối cao Số sơ sinh/ổ đạt 11,63 con/ổ Tuy nhiên khối lƣợng cai sữa/con thấp đạt đƣợc khoảng 4,5kg/con Bệnh sinh sản lợn nái trại chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao (18,46%); đó, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung chiếm 15,48%, tỷ lệ mắc hội chứng sữa chiếm 1,79% bệnh bại liệt chiếm 1,19% Điều gây ảnh hƣởng xấu tới khả sinh sản lợn nái làm giảm khả sinh trƣởng phát triển lợn Bệnh sinh sản nói chung xảy cao nái đẻ lứa trở lên (30,77%), nái đẻ lứa 1-2 chiếm tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao thứ (23,72%), tiếp đến nái đẻ lứa 5-6 (10,53%) nái đẻ lứa thứ 3-4 có tỷ lệ mắc (8,25%) Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trại giảm dần qua tháng, cao vào tháng (37,5%) thấp vào tháng (8,93%) Bệnh sinh sản không làm ảnh hƣởng đến thời gian động dục lợn nái Hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung hội chứng sữa lợn nái sinh sản Vetrimoxin LA cao Hitamox LA 5.2 Đề nghị Nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trang trại 49 Cần thực tốt công tác phòng bệnh sinh sản cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: Cho lợn nái chửa thƣờng xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh Thực tốt công tác vệ sinh trƣớc, sau đẻ Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái sinh sản Phòng bệnh truyền nhiễm Leptospirosis, Brucellosis, cách dùng vaccine quy định, thời gian cho đàn lợn sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Trúc Anh (2010), Giáo trình Dược lý thú y, Trƣờng Trung cấp Nông Lâm Bình Dƣơng Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái Để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Phong, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), "Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tƣợng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái", Tạp chí Nông nghiệp, tập số 1, Tr 15-18 Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Y L nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trƣởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với ñực lai Pietrain Duroc (Pidu)”, Tạp chí khoa học phát triên 2009, tập VII, số 3: 269 - 275 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 13 Phạm Sỹ Lăng - Phan Địch Lân, (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại, phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Quang Nam (2002), Giáo trình Giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb NN Hà Nội 19 Lê Thị Kim Ngọc (2004), Khảo sát khả sinh trưởng, phát dục khả sinh sản lợn nái thuộc hai dòng lợn ông bà C1050 C1230 nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 20 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Chi cục thú y An Giang 22 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trƣởng, thân thịt chất lƣợng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)’’, Tạp chí Khoa học Phát triển, TĐHNN Hà Nội, Tập 8, số 12010, trang 98-105 25 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phùng Thị Vân, Hoàng Hƣơng Trà, Lê Thị Kim Ngọc Trƣơng Hữu Dũng (2000), Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống L, Y, giống L, Y D ảnh hƣởng chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn lai ngoại có tỷ lệ nạc 50%, Báo cáo Khoa học, Phần chăn nuôi gia súc 2000- 2001, Viện Chăn nuôi, tr.207- 214 27 Trekaxova A.V., L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (ngƣời dịch Nguyễn Đình Chí), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Zaneta, Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điều trị bệnh đường sinh dục lợn nái, (Học viện Thú y Lithuanian) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng anh 29 Colin T Whittemore (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91 – 130 30 Gaustad- Aas A H., Hofmo P O, Kardberg K (2004), “The importance of farowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction science, 81, 289-293 31 Legault C (1980), Genetics and Reproduction in pigs, Jahrestagung der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September 2.6.pp : 1-4 III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 32 Rzasa A., Poznański W., Akińcza J., Procak A (2004), Composition of sow’s milk - a new point of view http://www.eaap.org/previous_Annual_Meetings[ Truy cập ngày 25/9/2015 ] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Khai thác tinh lợn Điều trị lợn bệnh Mổ Hecni cho lợn Đỡ đẻ lợn Viêm tử cung nhẹ Lợn bại liệt Viêm tử cung nặng Lợn sữa Thuốc Vetrimoxin LA Thuốc oxytocin Thuốc Calcium fort Thuốc Hitamox LA [...]... năng sinh sản của giống lợn nái CP909 - Tình hình mắc một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái của trại Ông Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội - Tình hình mắc một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái theo lứa đẻ - Tình hình mắc một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái theo tháng - Ảnh hƣởng của bệnh viêm tử cung, hội chứng mất sữa, bại liệt đến khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại trại - Kết quả điều trị bệnh viêm tử... TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Giống lợn nái CP909 - Đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại Ông Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Tại trại lợn nái Ông Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội - Thời gian: Từ ngày 25/5/2015 đến ngày 25/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nội dung - Tiến hành khảo sát khả năng sinh sản. .. Trần Tiến Dũng và cs (2002) [5] ) 15 * Hậu quả của bệnh Bệnh viêm tử cung ở lợn nái là một trong những tổn thƣơng đƣờng sinh dục của lợn nái sau khi sinh, ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con không có sữa sẽ còi cọc, suy dinh dƣỡng, lợn con chậm phát triển, lợn nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, có thể vô sinh, mất khả năng sinh sản của lợn nái * Điều trị Bệnh do vi khuẩn... sữa Tổng số lợn sơ sinh x 100 24 Σ Số nái mắc bệnh sinh sản - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản (%) = Σ Số nái theo dõi x100 Σ Số nái mắc bệnh theo từng lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ (%) = x100 Σ Số nái theo dõi Σ Số nái mắc bệnh theo từng tháng - Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng (%) = Σ Số nái theo dõi x100 Σ Số nái khỏi bệnh - Tỷ lệ khỏi (%) = Σ Số nái điều trị x100 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu đƣợc... vú và đầu vú cũng to dần lên 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái * Yếu tố di truyền Theo legault (1985 trích từ Rothschild và cộng sự, 1998) [31], cắn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn đƣợc chia làm bốn nhóm chính nhƣ sau: - Các giống đa dụng nhƣ: Y, L và một số dòng nguyên chủng đƣợc xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá - Các giống. .. dõi và phương pháp xác định * Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ cai sữa của giống lợn CP909 - Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản trong toàn đàn nái của trại (%) - Hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản (% khỏi) - Hiệu quả điều trị hội chứng mất sữa ở lợn nái sinh sản (% khỏi) - Hiệu quả điều trị bệnh bại liệt ở lợn nái sinh sản (% khỏi) * Phương pháp xác định các chỉ tiêu - Tỷ lệ cai sữa (%) = Số. .. chuyên dụng “dòng bố” nhƣ Pi, L của Bỉ, D của Mỹ có khả năng sinh sản trung bình nhƣng khả năng sản xuất thịt cao 8 - Các giống chuyên dụng “dòng mẹ” nhƣ Y, L, đặc biệt một số giống chuyên sản của Trung Quốc nhƣ Taihu có khả năng sinh sản đặc biệt cao nhƣng khả năng cho thịt kém - Các giống địa phƣơng có đặc tính chung là khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt kém, song có khả năng thích nghi tốt với môi... liệt của lợn nái tại cơ sở thực tập 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Số lợn con trên một ổ - Tỷ lệ cai sữa - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nái tại trại - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 22 - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo tháng trong năm 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 3.4.1.1 Điều tra cơ cấu đàn lợn và đánh giá tình hình mắc bệnh sinh. .. mắc bệnh sinh sản ở đàn lợn nái sinh sản - Thông qua điều tra số liệu qua sổ sách theo dõi của trại - Phỏng vấn, học hỏi kinh nghiệm của các cán bộ kỹ thuật của công ty - Trực tiếp theo dõi và quan sát biểu hiện toàn thân và cơ quan sinh dục ngoài để xác định tình trạng mắc bệnh 3.4.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Theo dõi khả năng khỏi bệnh ở những nái mắc bệnh sinh sản đƣợc điều trị bởi hai phác... lệ chết ở lợn con cao Nhiệt độ cao làm khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái thấp, tỷ lệ hao hụt lợn nái tăng và tỷ lệ động dục trở lại sau cai sữa giảm - Thời gian cai sữa Thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái có số con sơ sinh/ ổ, số con đẻ ra còn sống/ổ cao, thời gian động dục trở lại ngắn, khoảng cách từ khi đẻ đến phối giống trở lại dài, khoảng cách lứa đẻ dài Lợn nái cai sữa ở 28 – 35 ngày,

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan