Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương

60 1.5K 2
Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Đáp án 97 câu hỏi môn nghiệp vụ vận tải bảo hiểm trong ngoại thương

1 ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN: VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƢƠNG I Chƣơng Vận tải mua bán quôc tế Câu 1: Tại vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt? Trả lời: (*) Vận tải ngành sản xuất vật chất: Theo C.Mác: Vận tải ngành sản xuất vật chất thứ bên cạnh ngành khác: CN, NN, Khai khoáng Quá trình sản xuất vật chất kết hợp yếu tố: Sức lao động công cụ lao động => tác động lên Đối tƣợng lao động để tạo sản phẩm (*) Vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt: Tuy nhiên bên cạnh đặc điểm tương tự ngành sản xuất vật chất khác, ngành vận tải ngành SXVC đặc biệt với đặc điểm sau: - Sản xuất ngành VT trình tác động làm thay đổi mặt không gian đối tượng chuyên chở (chứ tác động mặt kỹ thuật vào đối tượng lao động) - Sản phẩm ngành vận tải có tính chất vô hình (Sản xuất ngành vận tải không sang tạo sản phẩm vật chất mà sáng tạo sản phẩm đặc biệt sản phẩm vận tải – di chuyển vị trí đối tượng chuyên chở) - Quá trình sản xuất tiêu thụ không tách rời - Sản phẩm ngành vận tải dự trữ (mà dự trữ lực vận tải) Câu 2: Trình bày phân loại vận tải Phân loại vận tải Trả lời:  Căn vào phạm vi phục vụ – Vận tải nội – Vận tải công cộng  Căn vào môi trường hoạt động Vận tải đường thủy: – Vận tải đường biển – Vận tải đường sông – Vận tải pha sông biển – Vận tải hồ Vận tải đường bộ: – Vận tải đường sắt – Vận tải đường ô tô Vận tải đường hàng không: – Vận tải máy bay – Vận tải khinh khí cầu – Vận tải vệ tinh Vận tải đường ống  Căn vào đối tượng chuyên chở - Vận tải hàng hóa   - Vận tải hành khách Căn vào cách tổ chức trình vận chuyển Vận tải đơn phương thức Vận tải đa phương thức Vận tải chặng Căn vào khoảng cách hoạt động Vận tải đường gần Vận tải đường xa Câu 3: Tác dụng vận tải Trả lời: - Phục vụ nhu cầu chuyên chở toàn kinh tế-xã hội - Vận tải tạo nên mặt sở hạ tầng giao thông cho quốc gia, gắn kết ngành sản xuất, thúc đẩy ngành khác phát triển - Ngành giao thông vận tải thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm ngành kinh tế kỹ thuật khác (sgk-19) - Góp phần mở rộng giao lưu văn hóa trao đổi hàng hóa với nước - Góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng thành thị nông thôn, đồng miền núi hải đảo - Góp phần tăng cường khả quốc phòng, giữ gìn an ninh xã hội bảo vệ đất nước Câu 4: Định nghĩa đặc điểm vận tải Trả lời: Định nghĩa  Theo nghĩa rộng: “Vận tải quy trình kỹ thuật di chuyển vị trí không gian người vật phẩm”  Theo nghĩa hẹp (kinh tế): “Vận tải hoạt động kinh tế có mục đích người nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí không gian đối tượng vận chuyển” Đặc điểm vận tải Theo C.Mác: Vận tải ngành sản xuất vật chất thứ bên cạnh ngành khác: CN, NN, Khai khoáng Quá trình sản xuất vật chất kết hợp yếu tố: Sức lao động công cụ lao động => tác động lên Đối tƣợng lao động để tạo sản phẩm Bên cạnh đặc điểm tương tự ngành sản xuất vật chất khác, ngành vận tải ngành SXVC đặc biệt với đặc điểm sau: - Sản xuất ngành VT trình tác động làm thay đổi mặt không gian đối tượng chuyên chở (chứ tác động mặt kỹ thuật vào đối tượng lao động) - Sản phẩm ngành vận tải có tính chất vô hình (Sản xuất ngành vận tải không sang tạo sản phẩm vật chất mà sáng tạo sản phẩm đặc biệt sản phẩm vận tải – di chuyển vị trí đối tượng chuyên chở) - Quá trình sản xuất tiêu thụ không tách rời - Sản phẩm ngành vận tải dự trữ (mà dự trữ lực vận tải) Câu 5: Phân tích mối quan hệ vận tải buôn bán quốc tế Trả lời: Vận tải công cụ quan trọng ngoại thƣơng - - - Góp phần thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển: “Khối lượng hàng hóa lưu chuyển hai nước tỷ lệ thuận với tích số tiềm kinh tế hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách chuyên chở hai nước đó” Q = P1P2/L Góp phần mở rộng cấu mặt hàng cấu thị trường buôn bán quốc tế (có mặt hàng có thời gian sử dụng ngắn, mặt hàng giá trị thấp trước không đem buôn bán nhờ có vận tải quốc tế phát triển) Góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế (+ Tiết kiệm chi phí vận tải k phải thuê vận tải nước Khi vận làm tốt chức phục vụ nước => tiết kiệm chi phí vận tải + Khi dư thừa xuất vận tải, cho thuê vận tải =>thu ngoại tệ.) Câu 6: Quyền vận tải gì? Trình bày sở phân chia quyền vận tải ngoại thương? Trả lời: Quyền vận tải quyền nghĩa vụ tổ chức trình chuyên chở hàng hóa toán cước phí trực tiếp với người chuyên chở Việc phân chia quyền vận tải hợp đồng mua bán ngoại thương phụ thuộc vào điều kiện sở giao hàng quy định hợp đồng mua bán ngoại thương theo “Điều kiện thương mại quốc tế” Incoterms 2000 (sgk 26) Căn vào điều khoản trực tiếp hay gián tiếp vận tải hợp đồng mua bán ngoại thương (trong điều kiện Incoterms sử dụng điều khoản shipment hợp đồng) (đây thầy Lâm giải thích) Câu 7: Các điều kiện sở giao hàng mà người bán giành quyền vận tải theo Incoterms 2000 Trả lời: CPT (Carriage paid to) CIP(Carriage and Insurance Paid to), DDU (Delivered Duty Unpaid), DDP (Delivered Duty Paid) Các điều kiện CSGH xác định rõ người xuất có trách nhiệm tổ chức chuyên chở hàng hóa với chi phí từ nơi gửi hàng tới địa điểm nhận hàng quy định lãnh thổ nước người nhập Trong trường hợp này, người xuất giành toàn “quyền vận tải” (SGK26) Câu 8: Các điều kiện sở giao hàng mà người mua giành quyền vận tải theo Incoterms 2000 Trả lời: EXW FCA : Người xuất chuyển quyền định đoạt hàng hóa cho người nhập Nhà máy giao cho người chuyên chở địa điểm quy định trê lãnh thổ người xuất Người xuất có toàn quyền lựa chọn phương thức vận tải, phương pháp, người chuyên chở cho có lợi cho chịu toàn chi phí chuyên chở Câu 9: Phân tích lợi ích giành quyền vận tải Trả lời:  Bên giành quyền vận tải có chủ động việc tổ chức chuyên chở, đàm phán, ký kết hợp đồng  Giành quyền thuê tàu cho phép ngoại thương sử dụng tốt lực lượng tàu buôn phương tiện vận tải nước, đồng thời góp phần nghiệp vụ khác phát triển (bảo hiểm, môi giới, gom hàng, giao nhận,…)    Nếu hợp đồng mua bán ngoại thương không quy định thời hạn giao hàng cụ thể, bên giành quyền vận tải có chủ động việc thuê tàu, giao nhận hàng hóa cảng biển Góp phần tăng thu, giảm chi ngoại tệ cho đất nước Có điều kiện tham gia vào phân công lao động thị trường thuê tàu khu vực giới; chủ động thực sách đối ngoại, đẩy mạnh XK Đảng Nhà nước… Câu 10: Phân tích trường hợp không nên giành quyền vận tải Trả lời: Một số trường hợp không nên giành quyền vận tải/ quyền thuê tàu:  Dự đoán giá cước thị trường thuê tàu có xu hướng tăng mạnh so với thời điểm ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương  Dự đoán thấy khó khăn việc thuê tàu để thực hợp đồng  Tính toán thấy chênh lệch giá XK CIF, CFR với giá NK FOB người nước đề nghị không lớn mức chênh lệch không đủ để bù đắp cước phí vận tải và/ phí bảo hiểm mà phải bỏ (hoặc chênh lệch giá NK CIF/CFR người nước chào giá NK FOB mà định mua nhỏ)  Quá cần bán cần mua mặt hàng mà phí đối phương lại muốn giành quyền vận tải  Khi tập quán luật lệ quốc tế quy định II Chƣơng Vận chuyển hàng hóa XNK đƣờng biển Câu 11: Ưu nhược điểm vận tải biển? Trả lời:  Các tuyến đường vận tải hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên  Năng lực vận chuyển lớn  Giá thành thấp  Thích hợp với việc vận chuyển hầu hết loại hàng hóa buôn bán quốc tế  Tiêu thụ nhiên liệu trọng tải thấp Câu 12: Vai trò vận tải biển buôn bán quốc tế Trả lời: Do có ưu điểm bật mà vận tải đường biển đóng vai trò qua trọng việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiếm tới 80% khối lượng hàng hóa buôn bán quốc tế Đặc biệt hiệu với loại hàng rời có khối lượng lớn có giá trị thấp như: than đá, quặng, ngũ cốc, phốt phát dầu mỏ Câu 13: Nêu khái niệm cảng biển, chức cảng biển, trang thiết bị cảng biển Trả lời: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ  Khái niệm: Cảng biển nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu bè hàng hóa, đầu mối giao thông quan trọng quốc gia có biển  Chức – Phục vụ tàu biển – Phục vụ hàng hóa  Trang thiết bị: – Nhóm trang thiết bị phục vụ tàu vào cảng chờ đợi xếp dỡ hàng: cầu tàu, luồng lạch, ke, đê đập chắn sóng, hệ thống báo hiệu, hệ thống cầu tàu,… – Nhóm trang thiết bị phục vụ việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa cảng: cần cẩu, xe nâng hàng, máy bơm hút hàng, băng chuyền, đầu máy… – Nhóm trang thiết bị kho bãi cảng sử dụng để chứa đựng bảo quản hàng hóa: hệ thống kho bãi, kho ngoại quan, bể chứa dầu, trang thiết bị kho bãi – Hệ thống đường giao thông công cụ vận tải cảng: hệ thống đường sắt, đường bộ, đường nội thủy… – Nhóm trang thiết bị cảng: cầu tàu, cần cẩu… – Nhóm trang thiết bị khác: điện, hệ thống đèn chiếu sáng, đèn hiệu, hệ thống thông tin liên lạc, máy vi tính… Câu 14: Khái niệm tầu buôn cách phân loại tàu buôn Trả lời: Định nghĩa Theo Viện kinh tế hàng hải Logistics: “Tàu buôn tàu chở hàng chở khách mục đích thương mại” Phân loại tàu buôn  Căn vào công dụng – Nhóm tàu chở hàng khô- Dry Cargo Ships: dùng chuyên chở hàng hóa thể rắn có bao bì bao bì hàng hóa thể lỏng có bao bì: • Tàu chở hàng bách hóa • Tàu container • Tàu chở xà lan • Tàu chở hàng khô có khối lượng lớn • Tàu chở hàng kết hợp – Nhóm tàu chở hàng lỏng: gồm tàu chở hàng hóa thể lỏng bao bì: • Tàu chở dầu • Tàu chở hàng lỏng khác • Tàu chở đốt thiên nhiên • Tàu chở dầu khí hóa lỏng – Nhóm tàu chở hàng đặc biệt: gồm tàu chuyên chở loại hàng hóa có nhu cầu xếp dỡ bảo quản đặc biệt  Căn theo cỡ tàu: – Tàu cực lớn- Ultra Large Crude Carrier (ULCC): tàu chở dầu thô có trọng tải 350 000 DWT trở lên – Tàu lớn (VLCC): tàu chở dầu có trọng tải 200 000 đến 350 000 DWT – Tàu có trọng tải trung bình: tàu chở hàng rời hàng bách hóa có trọng tải tịnh 200 000DWT – Tàu nhỏ: tàu có trọng tải dung tích đăng ký nhỏ (nhưng trọng tải toàn phần phải từ 300 DWT dung tích đăng ký phải từ 100GRT trở lên)  Căn theo cờ tàu – Tàu treo cờ thường –     Tàu treo cờ phương tiện: (là tàu nước lại đăng ký nước khác treo cờ nước đó.) Căn vào phạm vi kinh doanh – Tàu chạy vùng biển xa – Tàu chạy vùng biển gần Căn vào phương thức kinh doanh: – Tàu chợ (là tàu chở hàng chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé vào cảng quy định theo lịch trình cho trước) – Tàu chạy rông: (là tàu chuyên chở hàng hóa cảng theo yêu cầu chủ hàng mà không theo tuyến đường định Gồm tàu chuyến tàu thuê định hạn.) Căn vào động – Tàu chạy động diezen – Tàu chạy động nước Căn vào tuổi tàu – Tàu trẻ – Tàu trung bình – Tàu già – Tàu già Câu 15: Đặc trưng kinh tế kỹ thuật tầu buôn Trả lời: Mớn nƣớc tàu- Draught/Draft: chiều cao thẳng góc từ đáy tàu lên mặt nước (đo m feet) => Là đại lượng thay đổi tùy theo khối lượng hàng hóa chuyên chở, mùa vùng biển tàu qua – Mớn nước cấu tạo/ mớn nước tối thiểu- Light Draught – Mớn nước tối đa- Loaded Draught Trọng lƣợng tàu- Displacement Tonnage: trọng lượng khối nước bị tàu chiếm chỗ – Đơn vị tính: long ton =1.016kg – D = M/35 – Trọng lượng tàu không hàng- Light Displacemnt (LD): trọng lượng nhỏ tàu, bao gồm trọng lượng vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu, nồi hơi, nước nồi hơi, phụ tung, thuyền viên hành lý họ – Trọng lượng tàu đầy hàng- Heavy Displacement (HD): bao gồm trọng lượng tàu không hàng, trọng lượng hàng hóa thương mại trọng lượng vật phẩm cần thiết cung ứng cho hành trình mà tàu chở mớn nước tối đa HD = LD + hàng hóa + vật phẩm Trọng tải tàu- Carrying Capacity: sức chở tàu tính dài mớn nước tối đa: – Trọng tải toàn phần- Dead Weight Capacity (DWC): hiệu số trọng lượng tàu đầy hàng với trọng lượng tàu không hàng DWC = HD – LD = hàng hóa + vật phẩm – Trọng tải tịnh- Dead Weight Cargo Capacity (DWCC): trọng tải toàn phần trừ trọng lượng vật phẩm cần thiết cung ứng cho hành trình (chính trọng lượng hàng hóa thương mại mà tàu chở được) DWCC = DWC – vật phẩm = hàng hóa Dung tích đăng ký- Register Tonnage: thể tích khoảng trống khép kín tàu tính m3, cubic feet(c.ft) dung tích đăng ký (register ton) đăng ký = 100 c.ft = 2.83m3 – Dung tích đăng ký toàn phần- Gross Register Tonnage (GRT): bao gồm toàn dung tích khoang trống khép kín tàu, tính từ boong trở xuống – Dung tích đăng ký tịnh- Net Register Tonnage (NRT): bao gồm toàn dung tích khoang trống dùng để chứa hàng tàu Cấp hạng tàu- Class of Ship Tàu biển có dung tích lớn từ 100GRT trở lên đóng phải có giám sát quan đăng kiểm cấp giấy chứng nhận cấp hạng – nói rõ khả biển tàu Dung tích chứa hàng- Cargo Space: khả xếp loại hàng hóa khác hầm tàu tàu đó, tính m3 c.ft: – Dung tích chứa hàng rời- Grain Space Là khả xếp hàng rời hầm tàu tính c.ft Dung tích chứa hàng rời lớn dung tích chứa hàng bao kiện 5-10% hàng rời cho phép tận dụng hết thể tích hầm tàu – Dung tích chứa hàng bao kiện- Bale Space Là khả xếp hàng có bao gói hầm tàu tính c.ft Tính cách lấy chiều dài nhân chiều rộng chiều cao hầm tàu Hệ số xếp hàng – Hệ số xếp hàng tàu- Coefficient of Loading(CL): mối quan hệ dung tích chứa hàng tàu trọng tải tịnh tàu CL = CS/DWCC => Cho biết trọng tải tịnh tàu tương đương với đơn vị dung tích chứa hàng tàu – Hệ số xếp hàng hàng- Stowage Factor (SF): mối quan hệ tỷ lệ thể tích trọng lượng hàng loại hàng xếp hầm tàu =>Khi xếp hàng xuống hầm tàu, muốn tận dụng hết trọng tải dung tích tàu nên lựa chọn mặt hàng thỏa mãn hệ phương trình: X1 + X2 + ….+ Xn = DWCC X1.SF1 + X2.SF2 + … + Xn.SFn = CS Trong đó: X1, X2, … , Xn khối lượng mặt hàng SF1, SF2, … , SFn hệ số xếp hàng tương ứng mặt hàng DWCC trọng tải tịnh tàu CS dung tích chứa hàng tàu Bổ sung: Hàng coi hàng nặng có SF=40c.ft/tấn Câu 16: Mớn nước tàu: khái niệm ý nghĩa? Trả lời: Mớn nƣớc tàu- Draught/Draft: chiều cao thẳng đứng từ đáy tàu lên mặt nước (đo m feet) – Mớn nước cấu tạo/ mớn nước tối thiểu- Light Draught: mớn nước tàu không chở hàng – Mớn nước tối đa- Loaded Draught: mớn nước tàu chở đầy hàng: chiều cao lớn từ đáy tàu lên mặt nước tàu chở đầy hàng vào mùa hè (sgk -38) => Là đại lượng thay đổi tùy theo khối lượng hàng hóa chuyên chở, mùa vùng biển tàu qua Vì vậy, vào mớn nước tàu, mùa vùng biển mà tàu qua, người ta kẻ lên thành tàu vạch gọi vạch xếp hàng để vào mà xếp hàng nhằm đảm bảo an toàn cho tàu Phải xếp hàng để mớn nước tàu không lớn mớn nước tối đa Câu 17: Cờ tàu gì? Ý nghĩa việc cắm cờ thường cắm cờ phương tiện Trả lời: – Tàu treo cờ thường : Là tàu nước đăng ký treo cờ nước – Tàu treo cờ phương tiện: Là tàu nước lại đăng ký nước khác treo cờ nước Ví dụ: Tàu Mỹ đăng ký Panama treo cờ Panama Ý nghĩa việc cắm cờ phương tiện: - Trên giới có nhiều nước áp dụng sách đăng ký mở (Open Registry) hầu thuộc giới thứ có kinh tế phát triển, nước co phép chủ tàu nước khác đăng ký tàu nước để thu lệ phí tạo điều kiện sử dụng nguồn nhân lực thừa nước Các nước phát triển đăng ký tàu nước thứ hưởng chi phí đăng ký, tiền lương thủy thủ thấp, yêu cầu điều kiện an toàn lao động không cao - Về trị, cách treo cờ phương tiện khắc phục sách bao vây, phong tỏa nước thù địch Đội tàu buôn treo cờ phương tiện chiếm 1/3 đội tàu buôn giới Câu 18: Khái niệm ý nghĩa hệ số xếp hàng hàng hệ số xếp hàng tàu Trả lời: - Hệ số xếp hàng tàu- Coefficient of Loading(CL): mối quan hệ dung tích chứa hàng tàu trọng tải tịnh tàu (Còn gọi tỷ khối tàu) CL = CS/DWCC Do dung tích chứa hàng có loại nên hệ số xếp hàng tàu có loại hệ số xếp hàng rời hệ số xếp hàng bao kiện Ý nghĩa: Cho biết trọng tải tịnh tàu tương đương với đơn vị dung tích chứa hàng tàu Từ đó, chọn mặt hàng mối quan hệ tỷ lệ thích trọng lượng hệ số xếp hàng tàu để xếp lên tàu, vừa tận dụng trọng tải dung tích tàu - Hệ số xếp hàng hàng- Stowage Factor (SF): mối quan hệ tỷ lệ thể tích trọng lượng hàng loại hàng xếp hầm tàu Hệ số xếp hàng hàng nói lên dài hàng hóa chiếm đơn vị thể tích hầm tàu, kể dung sai cho phép xếp Hàng coi hàng nặng có SF=40c.ft/tấn Ý nghĩa: Khi xếp hàng xuống hầm tàu, muốn tận dụng hết trọng tải dung tích tàu nên lựa chọn mặt hàng thỏa mãn hệ phương trình: X1 + X2 + ….+ Xn = DWCC X1.SF1 + X2.SF2 + … + Xn.SFn = CS Trong đó: X1, X2, … , Xn khối lượng mặt hàng SF1, SF2, … , SFn hệ số xếp hàng tương ứng mặt hàng DWCC trọng tải tịnh tàu CS dung tích chứa hàng tàu Câu 19: Khái niệm, đặc điểm phương thức thuê tàu chợ Trả lời:  Khái niệm: Tàu chợ tàu chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé qua cảng định theo lịch trình định trước  Khái niệm: Thuê tàu chợ việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu yêu cầu dành chỗ tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác  Đặc điểm phương thức thuê tàu chợ - Tàu chạy cảng theo lịch trình định trước - Chứng từ điều chỉnh mối quan hệ thuê tàu chợ vận đơn đường biển - Khi thuê tàu chợ, chủ hàng phải chấp nhận điều kiện, điều khoản hãng tàu đặt - Giá cước tàu chợ hãng tàu quy định công bố sẵn biểu cước - Các chủ tàu thường thành lập công hội tàu chợ (liner conference) hay công hội cước phí (freight conference) để khống chế thị trường nâng cao khả cạnh tranh Câu 20: Trình bày khái niệm phương thức thuê tàu chợ trình tự bước thuê tàu Trả lời:  Khái niệm: thuê tàu chợ/ lưu cước tàu chợ (booking shipping space) việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại lý chủ tàu để dành chỗ tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác  Trình tự bước thuê tàu chợ: – Chủ hàng yêu cầu người môi giới tìm tàu vận chuyển hàng hóa cho – Người môi giới chào tàu, hỏi tàu (gửi booking note cho người chuyên chở) – Người môi giới người chuyên chở đàm phán với môt số điều kiện điều khoản: tên hàng, số lượng hàng hóa, cảng xếp, cảng dỡ, chứng từ cung cấp – Người môi giới thông báo cho người thuê tàu biết kết thuê tàu – Chủ hàng vận chuyển hàng hóa cảng giao cho người chuyên chở – Người chuyên chở phát hành vận đơn/ chứng từ vận tải cho người gửi hàng Câu 21: Khái niệm chức vận đơn đường biển Trả lời:  Khái niệm: vận đơn đường biển chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau hàng hóa xếp lên tàu sau nhận hàng để xếp – Người cấp vận đơn: người có phương tiện chuyên chở, người kinh doanh phương tiện chuyên chở, người người có phương tiện chuyên chở ủy quyền => phải ký, ghi rõ tên, địa công ty tư cách pháp lý vận đơn Signed by Mr… as the carrier Signed by Mr… as the Master Signed by Vietfract as agent for the carrier Signed by Mr… on behalf of Mr… as the Master – Thời điểm cấp vận đơn: • Sau hàng hóa xếp lên tàu 10 • Sau nhận hàng để xếp – Người cấp vận đơn: người gửi hàng (người Xk người người XK ủy thác  Chức : Vận đơn đường biển có chức quan trọng: – Là biên lai nhận hàng để chở người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng + Là chứng hiển nhiên việc người chuyên chở nhận hàng để chở + Vận đơn chứng minh số lượng, khối lượng, tình trạng bên hàng hóa giao + Tại cảng đến người chuyên chở phải giao cho người nhận trọng lượng, khối lượng, tình trạng bên hàng hóa lúc nhận cảng người nhận xuất trình vận đơn phù hợp – Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn: Ai có vận đơn tay có quyền sở hữu hàng hóa ghi Do có tính chất nên vận đơn chứng từ lưu thông được, có khả nang mua bán, chuyển nhượng – Là chứng hợp đồng vận tải đường biển ký kết: Có giá trị hợp đồng vận tải đường biển Nó điều chỉnh mối quan hệ người gửi hàng người chuyên chở, mà điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở người nhận hàng người cầm đơn Nội dung vận đơn điều khoản mà bị chi phối Công ước quốc tế vận đơn vận tải đường biển Câu 22: Phân biệt vận đơn xếp hàng lên tàu vận đơn nhận hàng để xếp Trả lời: Khi phân chia vận đơn vào việc xếp hàng hay chưa, có loại:  Vận đơn xếp hàng (shipped on board B/L): loại B/L cấp sau hàng hóa xếp lên tàu Trên B/L thường thể hiện: – Shipped On Board – On Board – Shipped => Có giá trị chứng lớn- chứng tỏ hàng hóa xếp lên tàu người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng cho người mua theo hợp đồng mua bán, đặc biệt mua bán theo điều kiện FOB, CIF, CFR (incoterms 2000)  Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L): loại B/L phát hành sau người chuyên chở nhận hàng, cam kết xếp hàng vận chuyển hàng hóa tàu ghi B/L Thường phát hành:  Hàng hóa giao cho người chuyên chở tàu chưa đến tàu đến chưa đủ điều kiện để xếp hàng  Việc bán hàng thông qua nhiều người trung gian: người gom hàng, người giao nhận  Giao hàng từ kho đến kho Loại vận đơn bị ngân hàng từ chối toán, trừ thư tín dụng L/C quy định cho phép Khi hàng thực tế xếp lên tàu, đóng dấu ghi thêm chữ „đã xếp‟ đễ biến thành vận đơn xép hàng Vận đơn nhận để xếp toán hợp đồng mua bán L/C quy định rõ vấn đề Câu 23: Phân biệt vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh 46 - Sức chứa container đc đo theo đơn vị TEU (Twenty –foot Equivalent Unit) Theo quy ước, container loại 1C có chiều dài 19.1 ft, trọng tải tối đa 20 tấn, dung tích chứa hàng 30,5 m3 đc lấy làm đơn vị chuẩn để quy đổi cho tất loai container khác Loại có ký hiệu TEU 3- Phân loại container - P.loại theo kích thước - P.loại theo vật liệu đóng (thép, nhôm, gỗ dán, nhựa tổng hợp,….) - P.loại theo cấu trúc ( kín, mở, khung, gấp, có bánh lăn,… ) - P.loại theo công dụng (chở hàng bách hóa, chở hàng dời, bảo ôn, thùng chứa, đặc biệt) Câu 66: Các công cụ chuyên chở container cảng, ga, bến bãi container 1- Công cụ vận chuyển container  Bằng đường biển - Tàu chở hàng bách hóa thông thường - Tàu bán container - Tàu chuyên dụng chở container + tàu Ro-Ro + tàu Lo-Lo - Tàu chở xà lan  Bằng đường sắt - TOFC – Trailer on Flatcar: xếp container lên xe rơ-mooc, sau xếp container xe rơmooc lên toa xe mặt phẳng - COFC – Container on Flatcar; xếp chồng container DST: xếp container lên toa xe mặt phẳng 2- Cảng, ga, bến bãi container - Bãi container – Container Yard: nơi tiến hành bảo quản giao nhận container có hàng container rỗng; Thường đc bố trí tiếp giáp vs bến container; Diện tích CY thường lớn phụ thuộc vào số lượng container, chiều dài bến container - Container Freight Station – CFS – trạm thu gom hàng lẻ: nơi giao nhận phụ vụ hàng lẻ chuyên chở container Tại đây, người ta tiến hành nhận hàng lẻ để đóng vào 47 container, dỡ hàng lẻ khỏi container để giao cho người nhận CFS thường xây dựng phạm vi khu vực cảng - Inland Clearance deport – ICD – cảng thông quan nội địa hay cảng khô Câu 67: Phương thức gửi hàng nguyên container FCL/FCL FCL : Full Container Load  Nhận nguyên giao nguyên: người chuyên chở nhận nguyên container từ người gửi hàng (shipper) nơi giao nguyên container cho người nhận hàng (consignee) nơi đến  Trách nhiệm người gửi hàng (shipper) - Thuê vận chuyển Cont kho - Đóng hàng vào Cont - Làm thủ tục hải quan, niêm phong, kẹp chì - Vận chuyển giao Cont cho người chuyên chở CY - Lấy vận đơn - Chịu chi phí liên quan  Trách nhiệm người chuyên chở (carrier) - Phát hành vận đơn - Quản lý, chăm sóc Cont - Đưa cont cảng xếp lên tàu - Vận chuyển Cont - Dỡ cont cảng đưa CY - Giao cont cho người xuất trình B/L - Thu hồi B/L - Chịu chi phí liên quan  Trách nhiệm người nhận hàng (consignee) - Thu xếp giấy tờ NK, làm thủ tục hải quan nộp thuế - Xuất trình B/L - Vận chuyển cont kho bãi - Chịu chi phí liên quan 48 Câu 68: Phương thức gửi hàng lẻ container LCL/LCL LCL : Less than Container Load – lô hàng đóng chung Cont mà ngời gom hàng phải chịu trách nhiệm đóng dỡ hàng khỏi Cont Nhận giao lẻ: người chuyên chở nhận lẻ từ người gửi hàng giao lẻ cho người nhận hàng Nơi nhận hàng giao hàng CFS  Trách nhiệm người gửi hàng - Vận chuyển hàng hóa tới CFS - Chuyển cho người gom hàng chứng từ liên quan đến hàng háo, vận tải thủ tục hải quan - Lấy vận đơn người gom hàng (B/L House B/L) - Trả cước phí hàng lẻ  Trách nhiệm người chuyên chở - Người chuyên chở thực tế: + tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ container nói + ký phát vận đơn thực cho người gửi hàng + bốc cont xuống tàu, vận chuyển đến cảng đích, dỡ cont khỏi tàu + vận chuyển đến bãi trả hàng giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà ký phát cảng - Người tổ chức chuyên chở + thường công ty giao nhận đứng kinh doanh danh nghĩa người gom hàng + chịu trách nhiệm suốt trình vận chuyển hàng từ nhận hàng lẻ cảng gửi giao hàng xong cảng đích  Trách nhiệm người nhận hàng lẻ (LCL consignee) - Thu xếp giấy tờ NK làm thủ tục hải quan - Xuất trình B/L hợp lệ để nhận hàng - Nhanh chóng nhận hàng CFS 49 Câu 69: Phương thức gửi hàng kết hợp FCL/LCL & LCL/FCL  Gửi nguyên giao lẻ (FCL/LCL): gửi hàng trách nhiệm shipper carrier giống phương pháp gửi nguyên nhận trách nhiệm consignee carrier giống phương pháp gửi hàng lẻ  LCL/FCl: ngược lại Câu 70: Khái niệm cước phí vận chuyển container, phận cấu thành yếu tố ảnh hưởng  Cước phí vận chuyển container Được ấn định thành biểu cước biểu cước tàu chợ  Các phận cấu thành - Chi phí vận tải nội địa - Chi phí chuyên chở Cont chặng đường - Chi phí bến bãi Cont cảng xếp, dỡ - Các chi phí khác  Các yếu tố ảnh hưởng - Loại cont - Loại hàng xếp Cont - Mức độ sử dụng trọng tải cont - Hành trình điều kiện địa lý tuyến đường - Thị trường chuyên chở Câu 71: Chứng từ vận chuyển hàng hóa container? Phân loại chức năng?  Vận đơn Cont theo cách gửi hàng nguyên - Vận đơn cont (Container Bill of Lading) người chuyên chở người đại diện người chuyên chở ký phát sau nhận đc Cont chứa hàng niêm phong, kẹp chì - Đặc điểm: Cont B/L dạng vận đơn nhận để xếp  Vận đơn Cont theo cách gửi hàng lẻ - TH1: người chuyên chở thực tế đảm nhiệm họ ký phát vận đơn Cont hàng lẻ - TH2: người gom hàng đảm nhận, có loại vận đơn đc ký phát; 50 + Vận đơn gom hàng người gom hàng (House B/L): L/C nên có thêm House Bill of Lading Acceptable, dùng toán, mua bán, giao dịch + Vận đơn thực người chuyên chở (Master B/L) : đc dùng vào vận chuyển giao nhận hàng điều chỉnh quan hệ pháp lý người chuyên chở người gom hàng mà chức chứng từ toán theo phương thức tín dụng chứng từ Câu 72: Trình bày trách nhiệm người chuyên chở container hàng hóa 1- Phạm vi trách nhiệm  Hague: cẩu móc hàng cảng kết thúc cẩu rời hàng cảng đến  Hamburg: từ bãi container đến bãi container 2- Điều khoản “ko biết tình trạng hàng xếp container” Mục đích người chuyên chở: tránh trách nhiệm hàng hóa chứa cont, giao hàng cảng đích, dấu niêm phong, kẹp chì nguyên vẹn 3- Xếp hàng boong Hague- Visby: hàng thông thường phải xếp hầm tàu, trừ loại hàng đặc biệt có thỏa thuận người chuyên chở người gửi hàng xếp boong 4- Giới hạn trách nhiệm bồi thường  Hague 1924  Hague – Visby 1968  Hamburg 1978  Nghị định thư SDR 1979: - Hàng có kê khai giá trị bồi thường  theo giá trị kê khai - Hàng không kê khai giá trị mức bồi thường tối đa 666,67 SDR/đơn vị hàng hóa/kiện  giống với phần giới hạn trách nhiệm chương biển SDR/kg hàng hóa bì - Đối với hàng hóa chuyên chở container, quy định giống Hague – Visby 1968  Bộ luật hàng hải Việt Nam: giống Hague – Visby 1968 Hàng vận chuyển container chưa đề cập tới Câu 73: Dịch vụ gom hàng lợi ích nó? Trách nhiệm vai trò của người gom hàng  Dịch vụ gom hàng việc tập hợp lô hàng lẻ nhiều người gửi nơi đi, thành lô hàng nguyên để giao cho người nhận nơi đến  Lợi ích o Đối với người xuất 51     Mức giá cước toán nhỏ so với việc toán cho người chuyên chở Cảm thấy thuận tiện liên hệ với người gom hàng với hãng tàu người gom hàng góp hàng cho tuyến đường người chuyên chở kinh doanh số tuyến cố định  Người gom hàng cung cấp dịch vụ vận tải từ cửa đến cửa dịch vụ phân phối mà hãng tàu thường không làm o Người chuyên chở  Tiết kiệm thời gian chi phí lo chuyến hàng lẻ  Tận dụng hết khả chuyên chở hàng đóng đầy container  Không lo bị quỵt tiền việc thu người gom hàng , người gom hàng lúc đóng vai trò người gửi hàng o Người gom hàng  Hưởng giá chênh lệnh tổng cước thu từ người gửi hàng lẻ với tổng cước phải chả cho người chuyên chở  Hưởng ưu đãi giá số lượng hàng gửi lớn thường xuyên Vai trò o Đóng vai trò người chuyên chở đại lý o Nếu sử dụng dịch vụ vận tải người chủ phương thức vận tải khác người chủ hàng người gom hàng người chuyên chở hợp đồng người gửi hàng người chuyên chở thực tế Trách nhiệm o Chịu trách nhiệm tổn thât hàng hóa suốt trình nhận hàng từ nơi nhận đến giao hàng nơi đến Câu 74: Dịch vụ gom hàng gì? Các bước nghiệp vụ gom hàng  Dịch vụ gom hàng việc tập hợp lô hàng lẻ nhiều người gửi nơi đi, thành lô hàng nguyên để giao cho người nhận nơi đến  Các bước nghiệp vụ gom hàng o Người gom hàng nhận lô hàng lẻ từ nhiều gửi hàng khác Tram gửi hàng lẻ Container (CFS) o Người gom hàng tập hợp hàng thành lô hàng nguyên container, kiểm tra hải quan đóng hàng vào container tai CFS o Người gom hàng gửi Container đường sắt , hàng không, đường biển … Cho đại lý nơi đến o Đại lý nhận container dỡ giao cho người nhận CFS nơi đến Câu 75: Phân biệt Master B/L House B/L  Master B/L chứng từ vận tải mà người vận tải cấp cho người gom hàng họ nhận hàng  House B/L chứng từ vận tải người gom hàng cấp cho người gửi hàng lẻ người gom hàng nhận hàng từ chủ hàng lẻ để vận chuyển đường không đường biển Câu 76: Tại gửi hàng container nên thay điều kiện Incoterms CIF, FOB, CFR điều kiện CIP, FCA, CPT Câu 77: Nhược điểm hệ thống vận tải container  Vốn đầu tư lớn  Hạn chế mặt địa lý  Hạn chế chủng loại hàng hóa chuyên chở 52  Hạn chế vận chuyển hai chiều Chương VII : Vận chuyển hàng hóa xuất nhập vận tải đa phương thức Câu 78 : Định nghĩa đặc điểm vận tải đa phương thức Định nghĩa : Vận tải đa phương thức ( multimodal transport) quốc tế phương pháp vận tải hàng hóa vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình chuyên chở từ địa điểm nhận hàng nước tới địa điểm giao hàng nước khác Ưu điểm: khả vận tải từ cửa đến cửa thông qua việc sử dụng công nghệ vận tải thông tin, môt đầu mối nhất, chứng từ nhất, thủ tục xuất nhập hải quan đơn giản nhằm giảm đến mức thấp chi phí bỏ Đặc điểm : (6)  Có hai phương thức vận tải tham gia  Trong hành trình vận tải đa phương thức sử dụng chứng từ Tên gọi : chứng từ vận tải đa phương thức, vận đơn vận tải đa phương thức, vận đoen vận tải liên hợp,  Trong hành trình vận tải đa phương thức có người chịu trách nhiệm hàng hóa trước người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức( Multimodal transport operator- MTO)  MTO chịu trách nhiệm hàng hóa theo chế độ trách nhiệm định Chế độ trách nhiệm chế độ trách nhiệm thống chế độ trách nhiệm chặng theo thỏa thuận bên  Nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng vận tải đa phương thức quốc tế nước khác  Trong vận tải đa phương thức hàng hóa thường vận chuyển công cụ vận tải container, ballet, trailer… Câu 79: Các hình thức tổ chức vận tải đa phương thức (7) a Vận tải biển- vận tải hàng không  Kết hợp tính kinh tế vận tải biển tốc độ vận tải hàng không  Để chuyên chở hàng có giá trị cao đồ điện, đồ điện tử hàng có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi  Phổ biến từ vùng biển Viễn Đông sang Châu Âu b Vận tải hàng không – vận tải ô tô  Tận dụng dịch vụ nhặt giao vận tải ô tô  Kết hợp tính động linh hoạt ô tô độ dài vận chuyển máy bay  Phổ biến Mỹ, châu Âu, Úc c Vận tải đường sắt – vận tải ô tô  Kết hợp tính an toàn lượng hàng vận chuyển lớn vận tải đường sắt với tính động vận tải ô tô  Hạn chế: nhược điểm đường sắt: chạy tuyến định  Phổ biến: Châu Mỹ, châu Âu d Vận tải đường sắt , ô tô, thủy nộ địa, biển, sắt, ô tô, thủy nội địa Được dùng hàng hóa vận chuyển đường biển từ nước đến nước khác 53 e Cầu lục địa Hàng hóa ( container) vận chuyển hai vùng biển, đại dương qua lục địa cầu đất liền nối hai vùng biển : đường biển- đường bộ- đường biển Vd: hệ thống đường sắt xuyên Xibiri f Mini- bridge  Vận chuyển container tàu biển từ cảng nước tới cảng nước khác sau lại vận chuyển đường sắt tới thành phố cảng thứ hai nước đến theo vận đơn suốt người chuyên chở đường biển cấp  Phổ biến: Mỹ Viễn Đông, châu Âu Úc g Micro-bridge Tương tự mini-bridge khác nơi kết thúc hành trình thành phố cảng mà trung tâm công nghiệp, thương mại nội địa Câu 80: Vận tải đa phương thức gì? Hiệu VTĐPT Vận tải đa phương thức ( multimodal transport) quốc tế phương pháp vận tải hàng hóa vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình chuyên chở từ địa điểm nhận hàng nước tới địa điểm giao hàng nước khác Tính hiệu VTĐPT:  Hiệu kinh tế:  Tạo đầu mối vận chuyển  Tăng nhanh thời gian giao hàng  Giảm thiểu chi phí vận tảido giảm thiểu chi phí lưu kho, lưu bãi điểm chuyển tải  Đơn giản hóa chứng từ thủ tục  Đơn giản hóa thủ tục hải quan cảnh theo Hiệp định, công ước quốc tế khu vực, đa phương song phương  Đảm bảo an toàn cho hàng  Lợi ích xã hội:  Tiết kiệm chi phí  Tạo dịch vụ mới( dịch vụ gom hàng)  Giải công ăn việc làm cho người lao động Câu 81: Nêu nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức giới Việt Nam Quốc tế:  Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 Tuy nhiên công ước chưa có hiệu lực chưa có đủ số nước cần thiết phê chuẩn, gia nhập  Bản quy tắc UNCTAD ICC chứng từ vận tải đa phương thức có hiệu lực từ 1/1/1992 áp dụng phổ biến Khu vực: Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức ký năm 1999 hiệu lực từ tháng 11 năm 2005 Việt Nam:  Những nguồn luật phương thức vận tải; đường biển, đường hàng không, đường ô tô, đường sắt có đề cập đến vận tải đa phương thức 54  Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 phủ vận tải đa phương thức Câu 82: Định nghĩa phân loại MTO Định nghĩa:  Theo công ước Liên hợp quốc vận tải đa phương thức :MTO người nào, tự thông qua người khác, ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức hoạt động bên môt đại lý người thay mặt người gửi hàng người chuyên chở tham gia vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm thực hợp đồng vận tải đa phương thức  “ Bản quy tắc” chứng từ vận tải đa phương thức : MTO người ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm thực hợp đồng người chuyên chở  MTO chịu trách nhiệm hàng hóa toàn hành trình trước chủ hàng với tư cách người chuyên chở đại lý  Nếu MTO tự chuyên chở hàng hóa MTO đồng thời người chuyên chở thực tế  Nếu MTO phải thuê người khác chuyên chở hàng hóa MTO người thầu chuyên chở Phân loại MTO 1) Căn vào việc có tàu biển:  MTO có tàu : tổ chức khai thác sở hữu tàu biển mở rộng kinh doanh vận tải đa phương thức Các MTO phải ký hợp đồng thuê chở chặng vận tải đường bộ, đường sắt đường hàng không.Gồm dạng:  hãng tàu lớn  đơn vị sản xuất kinh doanh có đội tàu riêng  MTO tàu :là tổ chức không khai thác sở hữu tàu biển Gồm dạng:  Chủ sở hữu phương tiện vận tải tàu biển  Người kinh doanh phương tiện vận tải công cộng tàu  Người chuyên chở theo hợp đồng: người giao nhận 2) Căn vào việc có phương tiện vận tải  MTO có phương tiện vận tải : MTO tham gia vào chặng vận tải: MTO người chuyên chở thực tế  MTO phương tiện vận tải tức MTO không tham gia vào việc vận chuyên MTO người chuyên chở theo hợp đồng Câu 83: Chế độ trách nhiệm thống gì? Phân biệt chế độ trách nhiệm thống chế độ trách nhiệm chặng Chế độ trách nhiệm thống chế độ trách nhiệm quy định trong:  CƯ 1980 UNC  Bản quy tắc UNCTAD/ICC  NĐ 87/2009/NĐ-CP Ngoài tùy thuộc vào nguồn luật quy định chứng từ VTĐPT áp dụng với tất chặng vận tải Phân biệt chế độ trách nhiệm thống chế độ trách nhiệm chặng 55   Chế độ trách nhiệm thống :Trách nhiệm MTO quy định công ước quy tắc gọi chế độ trách nhiệm áp dụng cho nhiều phương thức vận tải khác hành trình vận tải đa phương thức, tức hành trình vận tải đa phương thức có sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm Ngược lại, hành trình vận tải đa phương thức, trách nhiệm MTO lại dựa sở nhiều chế độ trách nhiệm phương thức vận tải tham gia chuyên chở gọi chế độ trách nhiệm chặng (Network Liability System)  Xác định hàng bị tổn thất chặng áp dụng chế độ trách nhiệm PTVT chặng theo nguồn luật điều chỉnh quy đinh chứng từ VTĐPT  Không xác định hàng bị tổn thất chặng chứng từ VTĐPT phải quy định rõ áp dụng chế độ trách nhieemjc chặng Câu 84: Quy định thời hạn trách nhiệm MTO Về quy định thời hạn trách nhiệm MTO nguồn luật quy định giống  Thời hạn trách nhiệm MTO kể từ nhận hàng nơi giao hàng xong nơi đến  Nhận hàng từ:  Người gửi hàng người thay mặt người gửi hàng  Cơ quan có thẩm quyền bên thứ ba  Giao hàng khi:  Đã giao cho người nhận  Đặt hàng định đoạt người nhận  Đã giao cho quan có thẩm quyền bên thứ ba Câu 85: Quy định sở trách nhiệm MTO Theo CƯ 1980 UNC: áp dụng nguyên tắc suy đoán lỗi  MTO phải chịu trách nhiệm tổn thất, mát chậm giao  Chậm giao hàng không giao thời hạn thỏa thuận không thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý mà MTO cần mẫn giao có tính đến hoàn cảnh việc  Hàng không giao sau 90 ngày( tính ngày lê ngày nghỉ) hàng  MTO miễn trách chứng minh áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa, hạn chế phòng tránh tổn thất Bản quy tắc UNCTAD/ICC: Bổ sung miễn trách trường hợp hành trình có chặng vận chuyển đường biển;  Lỗi hàng vận  Cháy nguyên nhân khách quan NĐ 87/2009/NĐ-CP Việt Nam: Bổ sung thêm miễn trách sau:  Nguyên nhân bất khả kháng  Lỗi chủ hàng  Lỗi đóng gói, bao bì, ký mã hiệu  Việc giao nhận, xếp dỡ chủ hàng làm  ẩn tỳ, nội tỳ hàng 56   đình công, bế xưởng, đình hạn chế lao động Hành trình có đường biển, nội thùy dẫn đến lỗi hàng vận cháy nguyên nhân khách quan Câu 86: Quy định giới hạn trách nhiệm MTO CƯ 1980 UNC  Có kê khai giá trị hàng:  GHTN = giá trị kê khai (GTKK)  GHTN = giá trị thực tế (GTTT) GTKK>GTTT  Không kê khai giá trị hàng:  GHTN = 920 SDR/ kiện hay đơn vị 2,75 SDR/ kg ( tùy cách tính cao chủ hàng chon)  GHTN = 8,33 SDR/ kg hành trình không bao gồm đường biển nội thủy  Hàng đóng container:  Có kê khai số kiện : đơn vị tính bồi thường = kiện  Không kê khai số kiện: đơn vị tính bồi thường = container  Vỏ container không thuộc MTO: vỏ container = đơn vị bồi thường  Thiệt hại chậm giao hàng:2,5 lần tiền cước số hàng chậm giao không vượt tổng tiền cước lô hàng Bản quy tắc UNCTAD/ICC:  Có kê khai giá trị:  GHTN = giá trị kê khai (GTKK)  GHTN = giá trị thực tế (GTTT) GTKK>GTTT  Không kê khai giá trị:  GHTN = 666,7 SDR/ kiện hay đơn vị 2SDR/1kg  GHTN = 8,33 SDR/ kg hành trình không bao gồm đường biển nội thủy  Hàng đóng container:  Có kê khai số kiện : đơn vị tính bồi thường = kiện  Không kê khai số kiện: đơn vị tính bồi thường = container  Vỏ container không thuộc MTO: vỏ container = đơn vị bồi thường  Thiệt hại chậm giao hàng:2,5 lần tiền cước số hàng chậm giao không vượt tổng tiền cước lô hàng NĐ 87/2009/NĐ-CP:giống UNCTAD/ICC Câu 87: So sánh trách nhiệm MTO theo nguồn luật điều chỉnh VTĐPT: CƯ 1980 Liên Hợp Quốc, Bản Quy tắc UNTACD/ICC NĐ 87/2009/NĐ-CP Tổng hợp câu Câu 88: Quy định thông báo tổn thất khiếu nại người kinh doanh vận tải đa phương thức Thông báo tổn thất:  Tổn thất rõ rệt: người nhận phải gửi thông báo văn cho MTO không muộn ngày làm việc sau ngày giao hàng  Tổn thất không rõ rệt: vòng ngày liên tục kể từ ngày giao hàng  Chậm giao hàng: 60 ngày liên tục kể từ ngày hàng đãng lẽ phải giao Khiếu nại với MTO:  CƯ 1980 UNC: tháng kể từ ngày giao hàng ngày hàng giao  Bản quy tắc UNCTAD/ICC: tháng 57  NĐ 87/2009/NĐ-CP Việt Nam:90 ngày Câu 89: Định nghĩa, loại chứng từ vận tải đa phương thức Định nghĩa: Chứng từ vận tải đa phương thức chứng từ chứng minh cho hợp đồng vận tải đa phương thức, cho việc nhận hàng để chở MTO cho việc cam kết MTO giao hàng phù hợp với điều kiện, điều khoản hợp đồng Các loại chứng từ VTĐPT:  FBL: FIATA Negotiable Multimodal Transport Bill of Lading Vận đơn suốt người giao nhận cấp đảm bảo chịu trách nhiệm thực hợp đồng vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm hành vi, lỗi lầm người chuyên chở bên thứ khác mà sử dụng dịch vụ  COMBIDOC  MULTIDOC  Combined Transport Bill of Lading Câu 90: Ưu nhược điểm VTĐPT Ưu điểm: khả vận tải từ cửa đến cửa thông qua việc sử dụng công nghệ vận tải thông tin, môt đầu mối nhất, chứng từ nhất, thủ tục xuất nhập hải quan đơn giản nhằm giảm đến mức thấp chi phí bỏ Nhược điểm:tổ chức vận chuyển phức tạp, quy tắc luật pháp quốc tế vận tải đa phương thức chưa áp dụng thống Chương VIII : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Câu 91: Khái niệm giao nhận người giao nhận Định nghĩa giao nhận:  Theo quy tắc mẫu của FIATA dịch vụ giao nhận dịch vụ giao nhận loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến dịch vụ kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa  Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 giao nhận hàng hóa hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác chủ hàng, người vận tải người giao nhận khác Người giao nhận người kinh doanh dịch vụ giao nhận Người giao nhận chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay người khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa  Theo Luật Thương mại Việt Nam 1997 người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa  Nhiệm vụ: làm thủ tục hải quan thuê tàu, cung cấp dịch vụ trọn gói toàn trình vận tải phân phối hàng hóa  Một số tên gọi khác người giao nhận : đại lý hải quan, môi giới hải quan, đại lý toán, đại lý gửi hàng giao nhận, người chuyên chở chính,… Câu 92 : Phạm vi dịch vụ giao nhận 58 Trừ phi thân người gửi hàng( người nhận hàng) muốn tự tham gia làm khâu thủ tục, chứng từ thông thường người giao nhận thay mặt người gửi hàng( người nhận hàng) lo liệu trình vận chuyển hàng hóa qua cung đoạn tay người nhận cuối Những dịch vụ mà người giao nhận tiến hành là: 1) Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở 2) Tổ chức chuyên chở hàng hóa phạm vi ga, cảng 3) Tổ chức xếp dỡ hàng hóa 4) Làm tư vấn cho chủ hàng việc chuyên chở hàng hóa 5) Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước 6) Làm thủ tục gửi hàng, nhận hàng 7) Làm thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch 8) Mua bảo hiểm cho hàng hóa 9) Lập chứng từ cần thiết trình gửi hàng, nhận hàng 10) Thanh toán, thu đổi ngoại tệ 11) Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở giao cho người nhận 12) Thu xếp chuyển tải hàng hóa 13) Nhận hàng từ người chuyên chở giao cho người nhận 14) Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải người chuyên chở thích hợp 15) Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hóa 16) Lưu kho, bảo quản hàng hóa 17) Nhận kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến vận động hàng hóa 18) Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu bãi… 19) Thông báo tình hình đến phương tiện vận tải 20) Thông báo tổn thất với người chuyên chở 21) Giúp chủ hàng việc khiếu nại đòi bồi thường Tóm lại, nội dung nghiệp vụ giao nhận bao gồm công việc sau:  Các hoạt động tư vấn đóng gói, tuyến đường, bảo hiểm, thủ tục hải quan, chứng từ vận tải, quy định L/C  Các hoạt động tở chức chuyên chở lô hàng xuất nhập cảnh, dịch vụ gom hàng, vận tải hàng nặng hàng đặc biệt, hàng công trình.Đối với hàng nhập khẩu, người giao nhận dỡ hàng khỏi phương tiện vận chuyển, tháo dỡ hàng thu gom khai báo hải quan Đối với hàng xuất khẩu, người giao nhận nhận hàng, đóng gói kẻ ký mã hiệu, lưu cước với người chuyên chở, cấp chứng từ vận tải, giám sát giao hàng, thông báo giao hàng cho khách hàng, khai báo hải quan Đối với hàng cảnh, người giao nhận phải lấy mẫu, đóng gói hàng lại, lưu kho hải quan vận chuyển tiếp hàng Câu 93 : Vai trò người giao nhận Người giao nhận không làm thủ tục hải quan thuê tàu mà cung cấp dịch vụ trọn gói toàn trình vận tải phân phối hàng hóa Bởi vậy, người giao nhận làm chức công việc người sau đây: 1) Môi giới hải quan:  Dành chở hàng vận tải quốc tế lưu cước với hãng tàu theo ủy thác người xuất người nhập  Thay mặt người xuất khẩu, nhập để khai báo, làm thủ tục hải quan môi giới hải quan 59 2) Đại lý:  Nhận ủy thác từ chủ hàng để lo công việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, làm việc để bảo vệ lợi ích chủ hàng, làm trung gian người gửi hàng với người vận tải, người vận tải với người nhận àng, người bán với người mua  Hưởng hoa hồng không chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa, chịu trách nhiệm hành vi không chịu trách nhiệm hành vi người làm thuê cho cho chủ hàng 3) Lo liệu chuyển tải gửi tiếp hàng hóa: Khi hàng hóa phải chuyển tải cảnh qua nước thứ ba, người giao nhận lo liệu thủ tục cảnh tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương tiện sang phương tiện vận tải khác giao hàng đến tay người nhận hàng 4) Lưu kho hàng hóa: Trong trường hợp phải lưu kho hàng hóa trước xuất sau nhập khẩu, người giao nhận lo liệu việc phương tiện thuê người khác phân phối hàng hóa cần 5) Người gom hàng: Trong vận tải hàng hóa container, dịch vụ gom hàng thiếu để biến lô hàng lẻ thành lô hàng nguyên để tận dụng sức chở container giảm cước phí vận tải.Khi người gom hàng, người giao nhận đóngvai trò người chuyên chở người đại lý 6) Người chuyên chở: Người giao nhận đóng vai trò người chuyên chở tức người giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ nơi đến nơi khác  Người giao nhận đóng vai trò người thầu chuyên chở ký kết hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở  Người giao nhận đóng vai trò người chuyên chở thực tế trực tiếp chuyên chở Người giao nhận chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình hành vi lỗi lầm mà người mà sử dụng phát hành vận đơn 7) Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO): Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải suốt người giao nhận đóng vai trò người kinh doanh vận tải đa phương thức người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình vận tải Người giao nhận coi kiến trúc sư vận tải người giao nhận có khả tổ chức trình vận tải cách tốt tiết kiệm Câu 94: Cơ sở pháp lý giao nhận hàng hóa xuất nhập  Những nước có luật không thành văn người giao nhận lấy danh nghĩa người ủy thác tức người gửi hàng hay người nhận hàng để giao dịch cho công việc ủy thác  Những nước có luật dân người giao nhận lấy danh nghĩa để giao dịch cho công việc người ủy thác, họ vừa người ủy thác vừa đại lý Đối với người ủy thác họ đại lý người chuyên chở họ lại người ủy thác  “Điều kiện kinh doanh chuẩn” Liên đoàn quốc tế Hiệp hội giao nhận FIATA soạn để nước tham khảo xây dựng điều kiện cho ngành giao nhận mình, giải thích rõ ràng nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người giao nhận Những điều kiện thường hình thành phù hợp với tập quán thương mại hay thể chế pháp lý hành nước 60   Một số văn khác như hợp đồng mua bán ngoại thương, quy định L/C, quy định Incoterms quy định phương thức vận tải liên quan Tại Việt Nam có: Luật Thương mại 2005, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005, luật Hải quan, Quyết định số 2073/QĐ-GT ngày 6/10/1991, Quyết định số 2106/ QĐ-GTVT ngày 23/8/1997 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải… Câu 95: Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập - Việc giao nhận hàng hóa tiến hành theo phương pháp bên lựa chọn, thỏa thuận hợp đồng sở có lợi - Nguyên tắc chung nhận hàng phương pháp giao hàng theo phương pháp Phương pháp giao nhận bao gồm:  Giao nhận nguyên bao kiện, bó, tấm, cây, chiếc;  Giao nhận nguyên hầm, cặp chì;  Giao nhận theo số lượng, trọng lượng, thể tích cách cân, đo, đếm;  Giao nhận theo mớn nước phương tiện;  Giao nhận theo nguyên container niêm phong cặp chì… - Trách nhiệm giao nhận hàng hóa người chủ hàng người chủ hàng ủy thác với người vận chuyển Câu 95: Quy trình giao hàng xuất Tại cảng biển a Chuẩn bị hàng hóa, nắm tình hình tàu  Nghiên cứu hợp đồng mua bán L/C để chuẩn bị hàng hóa, xem người mua trả tiền hay mở L/C chưa;  Chuẩn bị chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan;  Nắm tình hình tàu tiến hành lưu cước, đăng ký chuyến tàu;  Lập danh sách hàng ( cargo list) gửi hãng tàu yêu cầu cấp lệnh giao container rỗng  Khai nộp tờ khai hải quan với giấy tờ khác hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại, giấy phép kinh doanh, kê khai chi tiết, giấy phép xuất b Làm thủ tục kiểm nghiệm, giám định, kiểm hóa, tính thuế  Xin kiểm ngiệm, giám đinh, kiểm dịch, cần lấy giấy chứng nhận hay biên thích hợp;  Hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa Theo luật Hải quan nay, phần lớn hàng hóa xuất nhập miễn kiểm tra hải quan đặc biệt với chủ hàng có trình chấp hành tốt luật Hải quan  Tính thuế thông báo thuế, hoàn thành thủ tục hải quan c Giao hàng hóa xuất cho tàu - Đối với hàng đóng container Hàng nguyên  Chủ hàng người ủy thác điền ký giấy lưu cước đưa cho đại diện hãng tàu đại lý tàu biển Danh mục hàng( Cargo list)  Hãng tàu cấp lệnh giao vỏ container cho chủ hàng mượn giao phiếu đóng gói( Packing list) niêm phong( seal)  Chủ hnagf lấy container rỗng địa điểm quy định để đóng hàng vào container, lập phiếu đóng gói ( packing list)

Ngày đăng: 28/11/2016, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan