(TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

28 458 0
(TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP(LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP(LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP(LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP(LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ MỸ HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62 34 82 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI – 2016 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Tập thể hướng dẫn khoa học HD1: PGS.TS Vũ Trọng Hách HD1: TS Vũ Quang Vinh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sỹ - tầng Nhà , Học viện Hành Quốc gia Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Hà Nội Thời gian: vào hồi tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tệ nạn ma túy trở thành hiểm họa lớn tồn nhân loại, có quốc gia, dân tộc tránh khỏi ảnh hưởng tệ nạn ma túy gây Ma túy gây tác hại nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đồng thời nguyên nhân làm phát sinh, phát triển tội phạm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định, phát triển trường tồn dân tộc Vì vậy, đấu tranh phịng, chống ma túy nhiệm vụ quan trọng hàng đầu không quốc gia, dân tộc mà nhiệm vụ cao cộng đồng quốc tế Nhận thức ý nghĩa quan trọng công tác này, năm qua Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách phòng, chống ma tuý như: Nghị 06/CP ngày 29/01/1993 Chính phủ tăng cường đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy; Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 30/11/1996 Bộ Chính trị (khóa VIII) tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm soát ma túy; Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2009 tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới; Chiến lược Quốc gia phịng, chống kiểm soát ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phòng, chống ma túy làm sở cho tổ chức hoạt động phòng, chống kiểm soát ma túy như: Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, dành hẳn chương riêng qui định tội phạm ma túy (aChương XVIII); Thông qua Luật phòng, chống ma túy ( Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa X) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy ( kỳ họp lần thứ 3, Quốc hội khóa XII); Xây dựng triển khai Chương trình hành động phòng, chống ma túy giai đoạn 19982000, 2001-2005; Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng, chống ma túy giai đoạn 20062010, 2012-2015; Kế hoạch tổng thể phòng, chống ma túy đến năm 2010 Triển khai thực Chỉ thị Bộ Chính trị, Nghị Chương trình hành động phịng, chống ma túy Chính phủ, cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy nước ta đẩy mạnh, nhận thức cán bộ, công chức cấp đông đảo người dân xã hội vềtác hại ma túy trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nâng lên, đặc biệt nhận thức cán bộ, đảng viên trách nhiệm, vai trò lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống ma túy nâng cao; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trịvà đơng đảo tầng lớp nhân dân từ Trung ương đến địa phương tham gia vào cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy Qua góp phần tích vực vào việc kiềm chế, ngăn chặn tệ nạn ma túy nước ta năm qua; giải đượctình trạng tái trồng có chứa chất ma túy; cơng tác quản lý nhà nước phòng, chống ma túy bước trọng; cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy, có tội phạm ma túy xuyên quốc gia, tội phạm nguy hiểm thu kết đáng khích lệ, góp phần ngăn chặn tình trạng thẩm lậu ma túy qua biên giới; hoạt động truy tố, xét xử đối tượng vi phạm kịp thời, nghiêm minh, hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy ngày tăng cường đẩy mạnh Bên cạnh kết đạt được, cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy nước ta tồn hạn chế như: Cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống ma túy chưa tập trung đối tượng, địa bàn cần tuyên truyền nên nhận thức người dân tệ nạn ma túy cơng tác đấu tranh phịng, chống ma túy cịn chưa đồng bộ, hiệu quả; tình trạng trồng, tái trồng có chứa chất ma túy xảy số địa bàn; lượng ma túy thẩm lậu từ nước ngồi vào cịn lớn, cơng tác đấu tranh, triệt xóa tụ điểm mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy chưa thể triệt để; công tác cai nghiện phục hồi chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Bên cạnh đó, cơng tác thống kê, quản lý người nghiện ma túy thiếu chặt chẽ; chất lượng cai nghiện nhiều hạn chế, tỷ lệ tái nghiện cao; công tác quản lý, dạy nghề tạo việc làm cho người sau cai nghiện chưa giải tốt; số vụ phạm pháp hình người nghiện ma túy gây cịn nhiều; tình trạng lây nhiễm HIV tiêm chích ma túy vấn nạn lớn xã hội Những tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân gây ra, song chủ yếu cơng tác quản lý nhà nước phịng, chống ma túy nhiều hạn chếtừ việc quán triệt nội dung, phương pháp đạo, tổ chức triển khai thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, kế hoạch phịng, chống ma túy Chính phủ số đơn vị chức năng, quyền địa phương cịn chậm chưa nghiêm; văn qui phạm pháp luật phòng, chống kiểm soát ma túy chưa ban hành kịp thời hay sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế; phối hợp cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể số nơi thiếu chặt chẽ; máy quản lý nhà nước phòng, chống ma tuý chưa thống nhất, đồng bộ; vai trò nịng cốt lực lượng cơng an phịng, chống ma túy chưa phát huy; cán chuyên trách làm cơng tác cịn thiếu số lượng, hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ chưa bảo đảm chế độ, sách; kinh phí đầu tư cho cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma tuý chưa tương xứng với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, quyền xã, phường, thị trấn Trong thời gian tới, tác động tình hình kinh tế, xã hội khu vực giới, tệ nạn ma tuý Việt Nam cịn diễn biến phức tạp, khó lường Tội phạm ma túy liên tục thay đổi phương thức, thủ đoạn, địa bàn hoạt động mang tính quốc tế cao hơn; gắn kết chặt chẽ với loại tội phạm tham nhũng, rửa tiền bn bán vũ khí; lợi dụng sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý, kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy để buôn bán, điều chế ma tuý tổng hợp nước Số người sử dụng loại ma tuý tổng hợp, tân dược gây nghiện loại ma tuý có xu hướng gia tăng, tập trung nhiều vào đối tượng thiếu niên, học sinh, sinh viên khu vực trường học, địa bànđô thị Nguy tái trồng thuốc phiện cần sa tiềm ẩn nhiều địa phương, tập ttrung nhiều vào địa bàn vùng sâu, vùng xa Vì vậy, khơng có giải pháp quản lý đồng bộ, phù hợp theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu phòng, chống tệ nạn ma t làm cho tình hình vượt khỏi tầm kiểm soát nhà nước để lại hậu nghiêm trọng, khó lường cho xã hội Việc nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận thực tiễn hoạt độngđể nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy điều kiện cần thiết Chính vậy, việc nghiên cứuluận án“Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập” yêu cầu quan trọng cấp bách nhằm tiếp tục hoàn thiện q trình phát triển hành nước ta nay, làm rõ vai trị nịng cốt lực lượng chức (công an nhân dân) quản lý nhà nước hoạt động đấu tranh phịng, chống ma túy, góp phần bước làm giảm tệ nạn ma túy thời kỳ Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước phịng, chống ma túy, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam, nghiên cứu sinh thiết lập luận khoa học thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận án tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận, xây dựng sở lý thuyết quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam -Khảo sát thực trạng hiệu cơng tác phịng, chống ma túy, nhận định, đánh giá tác động đến ngăn ngừa hiểm họa ma túy Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế tìm nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động quản lý nhà nước việc phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập - Nghiên cứu, đề xuất định hướng nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vinghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước, sở pháp lý quản lý nhà nước yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam tronng thời kỳ hội nhập 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước phòng, chống ma túy thực tiễn triển khai công tác Việt Namđể đề xuấtgiải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy - Về thời gian không gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nướcvề phòng, chống ma túy địa bàn nước giai đoạn từ năm 2000 (thời điểm Quốc hội thơng qua Luật phịng, chống ma túy) đến 4.Giả thuyết khoa học Quản lý nhà nước gắn với nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống ma túy góp phần ngăn ngừa tác hại ma túy Việt Nam Nếu hoàn thiện thể chế; đổi sách, chế, phương thức quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phòng, chống ma túy thời kỳ hội nhập tạo điều kiện tốt để thu hút nguồn lực xã hội để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống ma túy Việt Nam năm trước mắt lâu dài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sinh vận dụng phương pháp luận vật biện chứng với quan điểm lịch sử cụ thể, toàn diện; tiếp cận hệ thống kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu trước để phân tích tổng hợp lý thuyết, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiến hành sở sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: -Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu, sách, tạp chí, thơng tin khoa học kết nghiên cứu cụ thể có liên quan đến đề tài công bố ấn phẩm báo cáo khoa học; văn chủ yếu chủ trương, sách Đảng nhà nước đổi công tác đấu tranh tệ nạn ma túy quản lý nhà nước phòng, chống ma túy để tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước vấn đề có liên quan đến đề tài +Phân tích tổng hơp, hệ thống hóa lý thuyết; liên kết mặt, nguồn thơng tin thu thập nhằm xác định sở lý luận đề tài, từ có nhìn tồn diện, khách quan chủ đề nghiên cứu; xác định làm rõ số phạm trù, xây dựng, đề xuất số khái niệm “ phòng, chống ma túy”, “Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy” +Vận dụng phương pháp mơ hình, sơ đồ hóa nhằm tăng tính trực quan việc nghiên cứu đề xuất mơ hình máy quản lý nhà nước phịng, chống ma túy nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực -Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn +Thu thập, hệ thống hóa phân tích số liệu để góp phần phát vấn đề phòng, chống ma túy; khảo sát thực tiễn quản lý nhà nước đối phòng, chống ma túy Việt Nam + Phỏng vấn không chuẩn bị trước thông qua trao đổi trực tiếp ( phương pháp bổ trợ) để tham khảo ý kiến số chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý có kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng, chống ma túy +Trưng cầu ý kiến thông qua phiếu hỏi: việc khảo sát thực với nhà quản lý, cán bộ, công chức, chiến sĩ số quan có chức đấu tranh chống tệ nạn ma túy, quản lý nhà nước phòng, chống ma túy địa bàn chọn mẫu để khảo sát Xử lý thông tin số liệu từ khảo sát kết hợp với phân tích, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để góp phần đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam; từ xem xét, đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập Đóng góp luận án 6.1.Về lý luận -Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn tiếp cận cách có hệ thống, có sở khoa học, luận án củng cố, bổ sung mặt học thuật khái niệm ma túy, tác hại ma túy; phòng, chống ma túy; quản lý nhà nước phòng, chống ma túy; làm rõ cần thiết phải quản lý nhà nước phòng, chống ma túy; nội dung quản lý nhà nước phòng, chống ma túy; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy; yếu tố tác động đến quản lý nhà nước phòng, chống ma túy; kinh nghiệm số quốc gia phòng, chống ma túy học kinh nghiệm rút áp dụng cho Việt Nam -Dựa kết nghiên cứu thực tiễn quan điểm, chủ trương, sách, Đảng Nhà nước đấu tranh chống tệ nạn ma túy, luận án đưa dự báo tình hình tệ nạn ma túy, thuận lợi khó khăn cơng tác phịng, chống ma túy nhằm cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất sách phịng, chống ma túy phù hợp với tình hình diễn biến loại tệ nạn ma túy nước, khu vực giới 6.2.Về thực tiễn Luận án tổng hợp, so sánh, đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy để làm rõ ưu điểm, bất cập, hạn chế xác định nguyên nhân thực trạng này, đồng thời sở chọn loc kinh nghiệm số nước, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam bối cảnh hội nhập 7.Ý nghĩa luận án -Luận án làm rõ sâu sắc lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng Việt Nam; sở tổng hợp, hệ thống hóa văn pháp luật phòng, chống ma túy số liệu nghiên cứu từ thực tiễn luận án cho thấy tranh thực trạng ưu điểm, bất cập, hạn chế quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nguyên nhân làm hạn chế hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực để đề xuất giải pháp; có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng chế, sách, lựa chọn phương thức quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế -Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý xây dựng sách đấu tranh chống tệ nạn ma túy Cũng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý công, chuyên ngành luật học chuyên ngành khác liên quan Kết cấu Luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương I: Tổng quantình hình nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Chương III: Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống ma túy ởViệt Nam Chương IV: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ( Từ trang 10 đến trang 21) 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1.Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội Tác giả tiếp cận cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội, cơng trình quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội lực lượng Cảnh sát nhân dân cơng trình An ninh Quốc gia Mỗi cơng trình đề cập đến quản lý nhà nước riêng lĩnh vực 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phòng, chống ma túy Tác giả nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận khoa học giải pháp phòng ngừa tội phạm ma túy, 10 cơng trình nghiên cứu cơng tác đấu tranh phịng, chống kiểm sốt ma túy, cơng trình nghiên cứu hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng Trong cơng trình, tác giả nêu cấu trúc, nội dung bản, đóng góp mặt lý luận thực tiễn Đồng thời rút nhận xét đánh giá ưu điểm hạn chế cơng trình so với u cầu đặt nghiên cứu đề tài Luận án khẳng định tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị để tác giả kế thừa trình thực đề tài Luận án 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Do nhận thức tội phạm ma túy gây tác hại nhiều mặt kinh tế, xã hội, sức khỏe, đạo đức người, đe dọa phát triển nhân loại Các quan, tổ chức Liên hợp quốc, quan Cảnh sát nước giới quan tâm đến chương trình phịng, chống ma túy Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế quốc gia giới đầu tư lượng tài lớn, với nhiều lực lượng cán khoa học, nhiều công trình nghiên cứu nhằm xây dựng sở pháp lý, máy tổ chức, lý luận đề giải pháp để phịng, chống ma túy Các cơng trình nghiên cứu phòng, chống ma túy giới phân thành nhóm nội dung sau: 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn gốc tác hại ma túy Trên sở tiếp cận Luật nước, công ước quốc tế nghiên cứu nguồn gốc tác hại ma túy cơng trình nghiên cứu về tình hình hoạt động phương thức, thủ đoạn tội phạm ma túy giới, tác giả thấy khác chế độ trị, truyền thống lập pháp, tổ chức máy nước có nghiên cứu phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm ma túy, kinh nghiệm có giá trị giúp cho hoạt động nghiên cứu đề tài Luận án 1.3 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt 1.3.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa Như tổng thuật trên, cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phòng, chống ma túy hai khía cạnh lý luận thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào khía cạnh sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật trật tự an toàn xã hội, vai trò pháp luật quản lý nhà nước trật tự an tồn xã hội nói chung hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân;quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội bối cảnh Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc không củng cố quốc phòng, phòng thủ đất nước chống ngoại xâm từ bên ngồi mà cịn bao gồm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh xã hội Những nghiên cứu tập trung quản lý nhà nước tội phạm chung liên quan đến trật tự an toàn xã hội, khơng đề cập riêng phịng, chống ma túy, phần quan trọng cần giải để đảm bảo trật tự xã hội nước ta Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu đến lĩnh vực liên quan đến phịng, chống ma túy Có thể nói, nghiên cứu thuộc nhóm phong phú nội dung tác giả nghiên cứu Các tác giả tập trung nghiên cứu đến luận khoa học giải pháp phòng ngừa tội phạm ma túy, lĩnh vực đấu tranh phịng, chống kiểm sốt ma túy, hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng Như vậy, bản, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm ma túy Chưa có cơng trình nghiên cứu phịng, chống ma túy góc độ quản lý nhà nước 1.3.2 Những vấn đề đặt mà luận án phải tiếp tục giải Qua nghiên cứu tổng quan công trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu cấp quốc gia, nhiều nhà khoa học, quan, tổ chức dành tâm huyết nghiên cứu, thường đề cập đến vấn đề chung phòng, chống tội phạm; phòng, chống ma túy có phịng ngừa, điều tra tội phạm ma túy phạm vi quốc tế, khu vực, lĩnh vực, ngành, địa phương, cấp cụ thể Các nhà nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ nhiều khía cạnh khoa học khác như: Xã hội học, lý luận nhà nước, khoa học hình sự…trong phạm vi nghiên cứu định, chưa có cơng trình đề cập tồn diện quản lý nhà nước phịng, chống ma túy Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm đề tài luận án tiến sĩ cần thiết Đây đề tài nghiên cứu rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể có trách nhiệm quản lý tổ chức đấu tranh phịng, chống ma túy nên khn khổ đề tài, tác giả lý giải, phân tích nội dung quản lý nhà nước công tác phòng chống ma túy nhấn mạnh vai trò nịng cốt lực lượng cơng an nhân dân Tuy nhiên, chừng mực định, đề tài có đề cập đến trách nhiệm bộ, ngành, quyền cấp quản lý nhà nước phòng, chống ma túy tổ chức đấu tranh phòng, chống ma túy để có cách lý giải vấn đề đúng, tồn diện từ có đề xuất chuẩn xác, khách quan Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY ( Từ trang 22 đến trang 54) 2.1.Ma túy phòng, chống ma túy 2.1.1 Khái niệm ma túy Tiếp cận quan điểm nhà khoa học ngồi ngành Cơng an, tác giả đưa quan niệm:Ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, đưa vào thể người, có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức sinh lý người Nếu lạm dụng ma túy, người lệ thuộc vào nó, gây tổn thương nguy hại cho người sử dụng cộng đồng 2.1.2 Tác hại ma túy Trên sở nghiên cứu tác hại ma túy, tác giả phân tích tác hại người nghiện ma túy mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, sức khỏe người, đến hạnh phúc gia đình ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội Vấn đề đề cập luận giải cụ thể từ trang 23 đến trang 29 Luận án 2.1.3 Phòng, chống ma túy Trên sở hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước, nhà khoa học ngồi ngành Cơng an, tác giả đưa quan niệm: “ Phòng, chống ma túy phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma túy kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy” Đồng thời tác giả đưa quan niệm kiểm soát ma túy mục tiêu quan trọng việc phòng, chống ma túy 2.2 Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy trách nhiệm chủ thể hoạt động quản lý 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước phòng, chống ma túy 2.2.1.1 Khái niệm Trên sở nghiên cứu quan điểm quản lý nhà nước, tác giả đưa quan niệm Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy: hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước tổ chức xã hội Nhà nước ủy quyền, tiến hành sở pháp luật, để thi hành pháp luật nhằm thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực phòng, chống ma túy.Quản lý nhà nước ma túy phận quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 2.2.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước phòng chống ma túy Với khái niệm quản lý nhà nước phòng, chống ma túy, tác giả đặc trưng cụ thể quản lý nhà nước phòng, chống ma túy gồm đặc trưng chủ thể, đặc trưng khách thể, đối tượng quản lý nhà nước mục tiêu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phòng chống ma túy Qua nghiên cứu quan điểm Đảng Nhà nước phòng, chống ma túy, kết hợp với việc nghiên cứu cơng trình nước quốc tế, tác giả đưa nhóm nội trường thuộc Bộ Cơng an Tổng cục Hải quan lĩnh vực thiếu trình đào tạo cán bộ, chẳng hạn chuyên ngành cai nghiện ma túy quản lý nhà nước cai nghiện ma túy chưa có chuyên khoa đào tạo trường thuộc Bộ, ngành Trung ương Vấn đề đề cập trang 70 đến trang 81 luận án 3.2.4 Kết quản lý nhà nước phòng, chống tệ nạn ma túy Qua nghiên cứu thực tiễn kết quản lý nhà nước phòng, chống tệ nạn ma túy, tác giả phân tích đánh giá kết cụ thể lĩnh vực: Kết công tác đấu tranh chống tội phạm ma túy: Theo số liệu thống kê, 14 năm qua (từ năm 2000 đến 2014), lực lượng đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Cảnh sát biển phát hiện, điều tra, bắt giữ220.965 vụ/344.900 đối tượng phạm tội ma túy; thu giữ 5.068.94 kg heroin;3.021.21 kg thuốc phiện; 23.932 kg cần sa 664 kg cần sa khô, 839.126 kg ma túy tổng hợp,2.252.784 viên ma túy tổng hợp nhiều loại ma túy khác nhiều vũ khí, phương tiện, tài sản có liên quan Trong Viện kiểm sát nhân dân truy tố 188.001 vụ với 251.713 đối tượng; Tòa án nhân dân cấp thụ lý xét xử 175.416 vụ án với234.070 bị cáo phạm tội ma túy, Đối với cơng tác quản lý kiểm sốt hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy: Hiện nay, nước có 400 đơn vị, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập tiền chất Từ năm 2005 đến năm 2010, đơn vị chức cấp phép xuất 5.963.141 10.742.567 lít tiền chất, cấp phép xuất 1.605.327 4.395.210 lít tiền chất; Tuy nhiên, thực tế nhập 2.385.162 3.710.965 lít ( khoảng 42% so với lượng cấp phép), xuất 1.283.902 2.101.890 lít ( chiếm khoảng 80% số lượng cấp phép) Năm 2011, có 520.350 2.278.298 lít tiền chất nhập sử dụng lĩnh vực công nghiệp, số lượng xuất khoảng 20.384 385.443 lít loại tiền chất Phần lớn số lượng tiền chất xuất vào khu chế xuất, khu công nghiệp, lượng nhỏ tiền chất xuất nước Kết tổ chức cai nghiện ma túy quản lý sau cai: Cả nước có 142 Trung tâm cai nghiện, 132 Trung tâm thuộc ngành Lao động Thương binh Xã hội quản lý, 10 Trung tâm lực lượng niên xung phong quản lý, có khả tiếp nhận cai nghiện cho 55.000 đến 60.000 người Hiện quản lý 41.004 người Trong 14 năm qua, nước tiếp nhận cai nghiện phục hồi cho 513.069 lượt người (trong cai Trung tâm : 311.306 lượt người ; cai cộng đồng 147.131 lượt người); tổ chức dạy văn hóa cho 21.803 người, dạy nghề cho 78.267 người hỗ trợ vay vốn, giải việc làm cho 42.478 người Kết xóa bỏ thay loại có chứa chất ma túy: Nhờ nỗ lực xóa bỏ thay loại có chứa chất ma túy, diện tích tái trồng có chất ma túy liên tục giảm, năm 2000 428 ha, niên vụ 2014 cịn 19 ha, đó, niên vụ 2006, diện tích tái trồng có chất ma túy phát xóa bỏ 171 thuốc phiện ; niên vụ 2007:37,9 ha; niên vụ 2008: 99 ha; niên vụ : 2009: 31 ; niên vụ : 2010: 37,3 Diện tích tái trồng thuốc phiện từ năm 2006-2010 3% so với năm 1993 bắt đầu thực Nghị 06/CP Chính phủ xóa bỏ việc trồng thuốc phiện ( 12.000 ha) Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy: Tác giả khảo sát, đánh giá kết tuyên truyền phòng, chống ma túy quan Trung ương địa phương thấy quan thông tấn, báo chí tập trung tuyên truyền Chỉ thị Đảng, pháp luật Nhà nước; nhiều báo, đài phát thanh, đài truyền hình xây dựng chuyên mục, phóng sự, phim tài liệu tuyên truyền gương điển hình, người tốt, việc tốt cơng tác phòng, chống ma túy, gương cai nghiện ma túy bạn đọc, người xem, người nghe quan tâm u thích Các hình thức hoạt động tun truyền khác mít tinh, hội trại, hội thảo, tọa đàm, xuất ấn phẩm, tờ rơi bắt đầu quan tâm triển khai.Tại địa phương, công tác tuyên truyền đẩy mạnh, hướng sở, cá làng, xã, phức tạp tệ nạn ma túy với hình thức tuyên truyền sinh động : treo tranh cổ động, pano, áp phích, hiệu ; tổ chức nhóm tuyên truyền lưu động, tuyên truyền hệ thống loa truyền địa phương Công tác tra kiểm tra kết phòng, chống ma túy: Tác giả đánh giá kết đồn kiểm tra phịng, chống ma túy hàng năm Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tổ chức Việc đánh giá cụ thể kết lĩnh vực quản lý nhà nước phòng, chống ma túy luận giải từ trang 82 đến trang 99 luận án 3.2.5 Hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Qua nghiên cứu kết hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Việt Nam với nước giới, tác giả phân tích đánh giá kết hợp tác song phương hợp tác đa phương, cụ thể: Trong khuôn khổ hợp tác đa phương, từ năm 1997 Việt Nam phê chuẩn cơng ước quốc tế kiểm sốt ma túy Liên Hợp quốc (Công ước 1961, 1971 1988) Từ đó, Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ như: Cơ quan phòng, chống ma túy tội phạm Liên Hợp quốc (UNODC), Tổ chức phòng, chống ma túy ASEAN, Chương trình hợp tác phịng, chống ma túy với nước tiểu vùng sông Mê Kông (MOU) Nội dung hợp tác đa phương tập trung việc phối hợp triển khai nội dung công ước quốc tế, xây dựng qui chế phối hợp đa quốc gia, nâng cao lực thông qua đào tạo cán dự án hỗ trợ kỹ thuật Về hợp tác song phương, Việt Nam ký Hiệp định song phương phịng, chống ma túy với Chính phủ nước: Campuchia, Lào, Trung Quốc, Cộng hòa Liên bang Nga, Myanmar, Hungary, Thái Lan, Hoa Kỳ 17 Hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm với hầu khu vực đối tác, có ý nghĩa quan trọng phòng, chống ma túy giới Hoạt động hợp tác song phương với nước tăng cường theo hướng sâu giải cơng việc cụ thể mang tính thực tiễn Ngoài việc hợp tác với với nước láng giềng, Việt Nam tăng cường hợp tác phòng, chống ma túy với đối tác chủ yếu khu vực giới Thái Lan, Myanma, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, CHLB Nga, Ơxtrâylia…Thơng qua mối quan hệ này, ta tranh thủ nguồn lực đối tác tiềm năng, góp phần ngăn chặn ma túy từ xa vào Việt Nam từ Việt Nam nước thứ ba Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam kêu gọi hàng chục dự án quốc tế tài trợ cho cơng tác phịng, chống ma túy Việt Nam lĩnh vực cai nghiện, đấu tranh, thay cây, tuyên truyền, có nhiều dự án UNODC tài trợ triển khai Việt Nam đạt kết tốt Tác giả luận giải vấn đề trang 100 đến trang 103 luận án 3.3 Những hạn chế nguyên nhân quản lý nhà nước phòng, chống ma túy 3.3.1 Những hạn chế - Trước tiên thấy hạn chế mang tính tảng Luật phịng, chống ma túy Luật sửa đổi nhiều bất cập, nhiều nội dung chưa sát với thực tế Còn thiếu nhiều Nghị định văn hướng dẫn thực Luật phòng, chống ma túy - Hệ thống tổ chức quan phịng, chống ma túy cịn khơng bất cập, nhiều quan tham mưu chưa tương xứng với chức nhiệm vụ giao; chức năng, nhiệm vụ số quan chồng chéo, chưa rõ ràng, dẫn tới hiệu việc thực nhiệm vụ phòng, chống ma túy chưa cao, nhiều nơi cịn thụ động - Đội ngũ cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ phòng, chống ma túy lực lượng Trung ương địa phương thiếu số lượng, yếu lực làm việc.Một phận cán bộ, cơng chức nhận thức cơng tác phịng chống ma túy chưa đầy đủ tương xứng với nhiệm vụ giao; Cán chuyên trách phòng chống ma túy số đơn vị yếu kỹ nghiệp vụ thu thập xử lý thông tin, phát hiện, điều tra xác minh đối tượng có nghi vấn Tình trạng cán cơng chức thừa hành đùn đẩy, né tránh khơng muốn làm cơng tác kiểm sốt ma túy diễn phổ biến Hoặc cịn có tình trạng khốn trắng cơng tác kiểm sốt ma túy cho lực lượng chuyên trách - Công tác phát hiện, điều tra tội phạm ma túy có nhiều hạn chế Còn nhiều đối tượng truy nã lẩn trốn qua biên giới chưa bắt Tỷ lệ phát bắt giữ ma túy biển qua kiểm tra, kiểm sóa hàng hóa, phương tiện địa bàn cịn thấp Lượng ma túy nhập lậu vào nước ta nhiều, khả ngăn chặn, kiềm chế tội phạm ma túy từ tuyến đầu chưa thực vững chắc, khả ngăn chặn đối tượng nghiện chưa hiệu Cơ sở hạ tầng, đặc biệt mạng lưới bí mật nội biên ngoại biên yếu chưa đủ sức quán xuyến địa bàn phát tội phạm ma túy từ xa - Công tác phối hợp lực lượng Cơng an, Hải quan, Biên phịng, Cảnh sát Biển thiếu chặt chẽ, nội dung phối hợp chưa cụ thể đồng nên hiệu hợp tác thấp Nhiều khu vực biên giới đường bộ, cửa với nước có chung đường biên giới để nhiều sơ hở cho hoạt động bọn tội phạm ma túy Mặt khác, đặc điểm biên giới nước ta dài địa hình hiểm trở, phức tạp, kết hợp với đường lối mở cửa, hợp tác với nước nên lực lượng Biên phòng, Hải quan chưa đủ sức kiểm soát ngăn chặn ma túy xâm nhập vào Việt Nam Ở số đơn vị, địa phương cịn thành tích cục nên chia cắt trao đổi thông tin, thiếu gắn bó phối hợp; cơng tác tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm vụ án, chuyên đề phối hợp cịn Ở trọng điểm biên giới đường cửa khẩu, việc phòng ngừa ngăn chặn ma túy bị động, đối phó Cụ thể, hợp tác phòng, chống ma túy với Lào, Trung Quốc nhiều bất cập, nước bạn Lào lực đấu tranh phòng, chống ma túy bạn nhiều hạn chế - Phương tiện kỹ thuật nghiệp vụphục vụ cho công tác phát ma túy, thông tin liên lạc giám định ma túy nhiều thiếu thốn lạc hậu Nhiều phương tiện sử dụng 10 năm lạc hậu thường xuyên hư hỏng Một số thiết bị duyệt mua sắm cấp phát chưa kịp thời.Việc sử dụng trang thiết bị có chưa hiệu - Thiếu hệ thống văn pháp luật qui định số vấn đề cụ thể công tác cai nghiện; Nhiều trung tâm chưa thực đầy đủ thực đủ qui trình cai nghiện, nội dung, chất lượng đơn giản, chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều địa phương chưa thực hiệncai nghiện gia đình cộng đồng, có thực giai đoạn cắt thủ tục để đưa đối tượng vào Trung tâmcai bắt buộc, địa phương thực biện pháp hỗ trợ đồng bộ, tỷ lệ tái nghiện 85-95% Cơ sở vật chất trung tâm nói chung, đặc biệt trang thiết bị y tế, trang thiết bị dạy nghề thiếu lạc hậu Hệ thống Trung tâm tồn quốc cịn thiếu thống nhất, trung tâm xây dựng theo tiêu chuẩn định mức kinh tế, kỹ thuật khác Cai nghiện cộng đồng chưa đầu tư phù hợp sở vật chất chi phí cần thiết cho cai nghiện, học nghề, tạo việc làm quản lý lâu dài sau cai, nhiều địa phương khó khăn tổ chức hoạt động cai nghiện cộng đồng - Tình hình tái trồng có chứa chất ma túy diễn biến phức tạp, cần sa có nguy tái trồng nhiều địa phương, chí thành phố Nhiều nơi áp dụng trồng theo qui trình cơng nghệ trồng hầm nhà kính nên khó phát Cây thuốc phiện đồng bào tái trồng với diện tích nhỏ lẻ khe núi cao xa xôi hẻo lánh, trồng xen, gối vụ, người xã sang trồng xã khác, huyện khác…vì khó cho việc kiểm tra, phát xác định đối tượng để xử lý hành 3.3.2 Nguyên nhân 3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan - Do nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khu vực “ Tam giác vàng”, ma túy thẩm lậu qua biên giới vào nước ta nhiều đường gây khó khăn nhiều đấu tranh ngăn chặn - Hoạt động sản xuất, mua bán ma túy mang lại siêu lợi nhuận, số người nghiện ma túy nước lớn tạo nên “động lực kép” cho đối tượng tham gia hoạt động ma túy - Đồng bào vùng cao có tập quán trồng sử dụng thuốc phiện từ lâu đời, số người nghiện thuốc phiện vùng cao nhiều; Đời sống đồng bào vùng sâu vùng xa cịn q khó khăn, lợi nhuận mang lại từ việc trồng thuốc phiện cao gấp nhiều lần so với loại trồng khác Mặc khác, kẻ xấu lợi dụng hạn chế nhận thức đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa để đầu tư tiền cho đồng bào trồng thuốc phiện nhằm thu mua kiếm lời - Ma túy tổng hợp gồm nhiều loại khác nhau, nghiện ma túy tổng hợp khơng có triệu chứng điển hình nên khó ban hành hướng dẫn chẩn đoán hay phác đồ điều trị cai nghiện ma túy Đây vấn đề khó khăn q trình cai nghiện ma túy 3.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Một số quy định pháp luật thiếu đồng bộ, chưa theo kịp với tình hình thực tế gây nhiều lúng túng khó khăn cho địa phương q trình triển khai, thực Luật phòng, chống ma túy Thiếu chế sách khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào công tác cai nghiện, giải việc làm cho người sau cai nghiện; - Nhiều quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương triển khai chậmviệc quán triệt tổ chức thực Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng, chống ma túy, nên số đề án, dự án phê duyệt thời gian thực ngắn, không đủ để phát huy hiệu quả; - Đối với công tác cai nghiện: nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ nghiện ma túy cai nghiện ma túy khơng cán bộ, cơng chức, đặc biệt số người có trách nhiệm tham mưu cơng tác cai nghiện gia đình cộng đồng dẫn đến quan tâm, đầu tư chưa đủ mạnh, thiếu đồng chi trọng số mặt cơng tác cai nghiện, chí giao khốn cho sở mà thiếu kiểm tra, đôn đốc, hỗ trợ kịp thời; - Cán bộ, cơng chức làm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội cấp huyện, xã hầu hết kiêm nhiệm, chưa có định biên cụ thể cho cán làm cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy cấp Trên 50% cán bộ, công chức làm công tác cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện chưa đào tạo cập nhật kiến thức cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện; 80% Trung tâm cán tư vấn tâm lý, 60% Trung tâm khơng có bác sỹ; - Cơng tác vận động người dân xóa bỏ việc tái trồng có chất ma túyvà công tác đạo, quản lý địa bàn, kiểm tra, giám sát xử lý quyền số địa phương việc tái trồng ma túy chưa thường xuyên, thiếu kiên quyết; KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực trạng quản lý nhà nước phịng chống tệ nạn ma túy có liên quan đến nhiều chủ thể, đối tượng trình kinh tế - xã hội nên việc phân tích sâu sắc, tồn diện thực trạng cho thấy tranh sinh động diễn biến tệ nạn ma túy công tác tổ chức hoạt động quan nhà nước thực phòng chống tệ nạn ma túy Việt Nam từ năm 2010 đến Kết phân tích thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống tệ nạn ma túy Việt Nam vừa cho thấy kết quản lý nhà nước phương diện hiệu lực hiệu quả, vừa hạn chế, tồn cần phải khắc phục công tác Đồng thời cho thấy nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước phòng chống tệ nạn ma túy Qua phân tích thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam, luận án rút số nhận xét sau: 1/ Tội phạm ma túy giới, khu vực Việt Nam năm gần diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng số vụ, số đối tượng với nhiều phương thức thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Các đối tượng phạm tội giới nói chung khu vực Châu Á nói riêng hình thành đường dây với qui mơ lớn, có liên quan đến tình hình tội phạm sản xuất, mua bán ma túy Việt Nam, gây nhiều hậu tác hại cho xã hội nước ta 2/ Các quan quản lý nhà nước Việt Nam thời gian qua tham mưu cho Đảng, Nhà nước nhiều chủ trương, sách có tính chiến lược phịng, chống ma túy; xây dựng ban hành thể chế hành thực pháp luật phòng, chống ma túy; tổ chức máy quản lý đào tạo lực lượng đội ngũ cán làm cơng tác phịng, chống ma túy có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng, chống ma túy; Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy thời gian qua đạt nhiều kết tốt mặt: đấu tranh chống tội phạm ma túy; quản lý kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy; cai nghiện ma túy quản lý sau cai; xóa bỏ thay loại có chứa chất ma túy; hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy đóng góp tích cực vào kết quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta 3/ Bên cạnh kết đạt lĩnh vực quản lý nhà nước phòng, chống ma túy, qua khảo sát thực tế, tác giả phát tồn tại, hạn chế định hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy, nguyên nhân tồn tại, hạn chế Kết nghiên cứu Chương sở quan trọng để tác giả đưa dự báo tình hình tệ nạn ma túy giới, khu vực Việt Nam;những khó khăn thách thức quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời gian tới đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy thời gian tới Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY Ở VIỆT NAM ( Từ trang 111 đến trang 148) 4.1 Định hướng, chủ trương phòng, chống ma túy Việt Nam thời gian tới 4.1.1.Diễn biến tệ nạn ma túy Việt Nam thời gian tới Do tác động trực tiếp tình hình ma túy khu vực với nguồn cầu ma túy nước cịn lớn, tình hình ma túy Việt Nam năm tới phức tạp, tội phạm ma túy đẩy mạnh hoạt động tính quốc tế tội phạm ngày tăng, tính chất, mức độ ngày liệt Việt Nam có vị trí địa lý đặc điểm biên giới, dân cư thuận lợi cho hoạt động tội phạm ma túy quốc tế Phía Tây Việt Nam khu vực Tam giác vàng – nguồn cung cấp ma túy lớn cho nước giới Phía Bắc Phía Đơng Việt Nam giáp với nước có điều kiện sản xuất ma túy có nhu cầu sử dụng chất ma túy lớn; việc sản xuất buôn bán ma túy khu vực Tam giác vàng nước láng giềng Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Campuchia phức tạp Với biên giới đường đường biển dài gần 8.000 km, có nhiều sân bay, cảng biển cửa quốc tế, điều kiện để tội phạm ma túy quốc tế triệt để lợi dụng hoạt động, gây áp lực lớn nước ta Việc ngăn chặn không để bọn tội phạm sản xuất ma túy trái phép nước ngăn chặn nguồn ma túy bn lậu từ nước ngồi vào vấn đề hàng đầu cơng tác phịng, chống ma túy đấu tranh mất, cịn khó khăn, liệt Thực sách mở cửa đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ hội nhập, giao lưu người nước vào Việt Nam người Việt Nam nước ngồi học tập, lao động, cơng tác với nhiều mục đích khác ngày nhiều Và đặc điểm tình hình ma túy giới, đối tượng người nước phạm tội ma túy liên quan đến Việt Nam tăng lên, không người nước khu vực Đơng Nam Á, Châu Á – Thái Bình Dương mà nhiều nước giới Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, đặc biêt đối tượng người gốc Phi, nước khu vực Tây Trung Á Các tổ chức tội phạm quốc tế tìm cách móc nối với số đối tượng nước hình thành đường dây, tổ chức có tính chất chun nghiệp, mở rộng phạm vi, địa bàn hoạt động, lợi dụng, lôi kéo người dân tộc khu vực biên giới, đối tượng nghiện ma túy tham gia buôn bán, vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới Hoạt động tội phạm ma túy xảy phạm vi nước, phức tạp tập trung dọc tuyến biên giới đất liền, đặc biệt tuyến biên giới Tây Bắc, Đông Bắc qua tuyến đường biển, đường sắt, đường hàng không, qua đường bưu điện Trong nội địa, địa bàn trọng điểm, phức tạp Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thành phố, thị xã khác có tính chất đầu mối tiêu thụ trung chuyển địa bàn khác nước đưa ước ngoài; địa bàn tập trung nhiều khu công nghiệp, chế xuất, khu kinh tế mở 4.1.2 Dự báo khó khăn thách thức phòng, chống ma túy Việt Nam thời gian tới Trên sở phân tích vấn đề có liên quan đến nguyên nhân, điều kiện phạm tội ma túy, luận án đưa dự báo khó khăn thách thức phòng, chống ma túy nước ta thời gian tới, khó khăn việc ngăn chặn nguồn cung cấp ma túy qua biên giới vào Việt Nam khó khăn, thách thức việc giảm cầu việc huy động nguồn lực cho cơng tác phịng, chống ma túy 4.1.3 Chủ trương đẩy mạnh phòng, chống tệ nạn ma túy Việt Nam thời gian tới Để tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma t tình hình mới, cần tiếp tục thực tốt nội dung định hướng Đảng Nhà nước đề ra, thời gian tới cần tập trung đạt mục tiêu yêu cầu cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy sau: + Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân hậu quả, tác hại ma tuý để người tích cực tham gia tự phòng, chống ma tuý; tạo nên phong trào hành động phòng, chống ma tuý rộng khắp nước, làm giảm thiểu tệ nạn ma tuý + Nêu cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, đồng thời kiên trì sử dụng đồng biện pháp, giải pháp, huy động sức mạnh tổng hợp tạo đồng thuận toàn xã hội phòng, chống ma tuý, nhằm bước kiềm chế, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi cho tệ nạn ma tuý; tạo môi trường lành mạnh, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, sống bình yên hạnh phúc nhân dân + Kiểm sốt, ngăn chặn có hiệu nguồn ma tuý thẩm lậu vào nước ta; phát hiện, bắt giữ tội phạm ma tuý khu vực biên giới biện pháp; + Xoá bỏ triệt để tổ chức, tụ điểm sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép chất ma tuý nước + Khơng để tái trồng có chất ma tuý + Kiểm soát quản lý chặt chẽ loại tiền chất ma tuý, chất gây nghiện, chất hướng thần; + Tổ chức cai nghiện cho tất người nghiện ma tuý, nâng cao chất lượng hiệu công tác cai nghiện, đồng thời coi trọng nhân rộng mơ hình cai nghiện có hiệu quả; + Chặn đứng tình trạng gia tăng số người nghiện mới, bước làm giảm dần số người nghiện ma tuý địa bàn dân cư 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống tệ nạn ma túy Trên sở nguyên lý nội dung, hình thức, phương pháp quản lý thực trạng tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan nhà nướcvề phòng, chống ma túy Việt Nam tình hình mới, luận án đề xuấtmột số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta sau: 4.2.1 Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Qua nghiên cứu Luật phòng, chống ma túy, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy, nghị định Chính phủ, Cơng ước Quốc tế phòng, chống ma túy qua thực tế triển khai thực Luật phòng, chống ma túy nghị định, tác tác thấy Luật nhiều Nghị định nhiều bất cập cần phải đề xuất bổ sung, sửa đổi Tác giả đề xuất sửa đổi số Điều cụ thể Luật phòng, chống ma túy số Nghị định để phù hợp với điều kiện thực tiễn phù hợp với Cơng ước quốc tế phịng, chống ma túy Vấn đề đề xuất trang 118đến trang 126 luận án 4.2.2 Kiện toàn máy quản lý nhà nước phòng, chống ma túy từ Trung ương đến địa phương Xuất phát từ thực tế công tác phòng, chống ma túy nước ta năm qua, sở dự báo tình hình ma túy năm tới, tham khảo kinh nghiệm nước qui định công ước quốc tế phòng, chống ma túy, tác giả xin đề nghị hồn thiện tổ chức máy quan phịng, chống ma túy theo hướng kiện toàn Cơ quan tham mưu cho Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp cơng tác phịng, chống ma túy kiện tồn Cơ quan chun trách phịng, chống ma túy Đề nghị thành lập quan chuyên trách phòng, chống ma túy để đạo xuyên suốt từ Trung ương tới xã, phường để tổ chức đấu tranh, phát động nhân dân tồn xã hội tham gia đấu tranh phịng, chống ma túy theo phương án phù hợp với qui định Luật phòng, chống ma túy Tổ chức máy phịng, chống ma túy góp phần nâng cao hiệu lực hiệu đấu tranh phòng, chống ma túy tình hình mới, phù hợp với máy quyền nội lực nước ta nay, tương đồng với nước thuận tiện cho quan hệ quốc tế phòng, chống ma túy nước ta Tác giả đề xuất kiện toàn máy quản lý nhà nước phòng, chống ma túy từ trang 127 đến trang 131 luận án 4.2.3 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phịng, chống ma túy Với mục đích nâng cao nhận thức toàn xã hội tệ nạn ma túy nhiệm vụ phòng, chống ma túy quan, đoàn thể, ngành người dân Vì vậy, phải vận động tồn dân có ý thức cảnh giác nhiệt tình tham gia hoạt động phịng, chống ma túy, kiên đấu tranh với tệ nạn xã hội, xây dựng môi trường sống lành mạnh, phải tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền phịng chống ma túy Nội dung tuyên truyền phải phong phú, cụ thể, thiết thực, phù hợp với loại đối tượng Tùy loại đối tượng mà sâu tuyên truyền tác hại nghiện ma túy, phương pháp phát người nghiện ma túy phương pháp cai nghiện ma túy, phương thức thủ đoạn bọn tội phạm ma túy, phương pháp tố giác tội phạm ma túy, pháp luật cơng tác phịng, chống ma túy Cơng tác tun truyền giáo dục phịng chống ma túy vấn đề quan trọng nêu Chỉ thị Bộ Chính trị, Nghị Chính phủ phát biểu Tổng bí thư, Thủ tướng Chính phủ 4.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phịng, chống ma túy Trước tình hình tệ nạn ma túy phức tạp, nhu cầu đào tạo cán lớn vậy, hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác phịng, chống ma túy chưa đáp ứng hết đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ công tác Tác giả đưa đề xuất số vấn đề đổi tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phòng, chống ma túy theo hướng tổ chức đào tạo chuyên khoa kiểm soát ma túy số trường Đại học chuyên ngành thực nhiệm vụ phòng, chống ma túy; thành lập chuyên khoa đào tạo cán cai nghiện ma túy Đại học Lao động Xã hội Các Học viện, trường cần mở rộng hợp tác với trường Cảnh sát, Hải quan, Bộ đội Biên phòng nước bạn chuyên gia nước ngồi đào tạo bồi dưỡng cán phịng, chống ma túy trao đổi nội dung, phương pháp đào tạo cán phòng, chống ma túy, mời chuyên gia nước đến giảng bài, tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập, nghiên cứu kinh nghiệm cơng tác phịng, chống ma túy nước ngồi Vấn đề đề xuất cụ thể trang 134 đến trang 136 luận án 4.2.5 Chỉ đạo ngành nâng cao hiệu công tác cai nghiện Trên sở phân tích thực trạng cơng tác cai nghiện ma túy, đánh giá hạn chế thiếu sót nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất giải pháp: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cai nghiện quản lý sau cai; Nâng cao hiệu công tác cai nghiện bắt buộc Trung tâm cai nghiện; Tổ chức tốt hoạt động cai nghiện tự nguyện, cai nghiện gia đình cộng đồng; Tăng cường biện pháp quản lý sau cai nghiện cơng tác tái hịa nhập cộng đồng; Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cán trực tiếp làm công tác cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện; Tăng cường nghiên cứu thuốc cai nghiện phương pháp cai nghiện hiệu Tác giả đề xuất giải pháp trang 136 đến trang 139 luận án 4.2.6 Chỉ đạo ngành, cấp tăng cường phối hợp thực biện pháp kinh tế - xã hội nhằm xóa bỏ triệt để thay có chứa chất ma túy Qua đánh gia kết việc xóa bỏ thay có chứa có chất ma túy, tác giả đưa đề xuất nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm ngành, cấp, tầng lớp nhân dân cơng tác xóa bỏ, thay có chất ma túy, thuốc phiện cần sa, qua xóa bỏ việc trồng tái trồng có chất ma túy Vấn đề đề cập trang 139 đến trang 141 luận án 4.2.7 Tăng cường phối hợp chặt chẽ lực lượng để nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm ma túy Các lực lượng Cơng an, Hải quan, Biên phịng, Cảnh sát biển cần tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực Quyết định 133/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ gắn với việc triển khai Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch khác có liên quan đến cơng tác phịng, chống tội phạm ma túy khu vực biên giới, cửa khẩu, biển Đề án kiểm soát ma túy qua biên giới.Các lực lượng cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác trao đổi thông tin tội phạm ma túy song phương đa phương; định kỳ tổ chức giao ban kết công tác phối hợp lực lượng từ Trung ương đến địa phương trọng điểm, phức tạp tình hình tội phạm ma túy Qua giao ban, đơn vị trao đổi thông tin liên quan đến tội phạm ma túy, đồng thời tiến hành rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu phối hợp Tiến hành nghiên cứu, đổi nội dung, hình thức để mối quan hệ phối hợp ngày vào chiều sâu; tăng cường lực lượng triển khai biện pháp nghiệp vụ, trọng biện pháp nghiệp vụ đặc biệt tuyến địa bàn trọng điểm để nắm tình hình, chủ động phương án đấu tranh Tuyến Tây Bắc, Đông Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên, Tây Nam, cửa sân bay Quốc tế lớn Nội Bài, Tân Sơn Nhất, cảng biển có lưu lượng hàng hóa vào lớn hệ thống cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, cảng Sài Gịn Thành lập tổ cơng tác liên hợp tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt bắt giữ đối tượng mua bán, vận chuyển ma túy qua biên giới, phát triệt pháp có chứa chất ma túy Quá trình thực phương án đấu tranh, để nâng cao hiệu đảm bảo an toàn lực lượng cần có kế hoạch cụ thể, dự kiến tình bất ngờ xảy để có biện pháp đối phó Mở rộng quan hệ hợp tác sâu rộng hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy với nước với nước láng giềng để chủ động ngăn chặn từ xa không để ma túy xâm nhập vào nội địa Đổi phương pháp, biện pháp phối hợp với lực lượng Công an, Cảnh sát, Bộ đội Biên phòng, Hải quan nước bạn đấu tranh chống tội phạm ma túy ngoại biên, chí tổ chức phát hiện, bắt giữ đối tượng phạm tội ma túy liên quan đến Việt Nam đất bạn Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất quan tâm, nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách phòng, chống tội phạm ma túy thuộc lực lượng địa phương liên quan; tăng cường biên chế, đầu tư kinh phí trang bị cơng cụ, phương tiện, vũ khí phục vụ chiến đấu địa bàn trọng điểm phức tạp Bên cạnh đó, phối hợp tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ nâng cao kỹ chiến thuật đấu tranh chống tội phạm ma túy cho cán bộ, chiến sỹ lực lượng 4.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế thực đầy đủ cam kết nghĩa vụ quốc tế phòng, chống kiểm sốt ma túy Hiện nay, đấu tranh phịng, chống tội phạm tệ nạn ma túy mang tính tồn cầu, quốc gia khơng thể đơn độc giải vấn đề Từ kết tồn hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy, cần tập trung vào công tác tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy với nhiệm vụ cụ thể sau: - Ngăn chặn từ xa làm giảm ma túy thẩm lậu vào Việt Nam từ Việt Nam nước Xây dựng, củng cố phát huy hiệu chế phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy qua biên giới đường - Xây dựng mạng lưới thông tin hợp tác phịng ngừa cơng tội phạm ma túy, hình thành chế tra đổi thơng tin với nước láng giềng Tăng cường công tác thông tin đối ngoại: xây dựng trì hoạt động Website phịng, chống ma túy Tiếng Anh Chính phủ, biên soạn sách trắng phòng, chống ma túy Tiếng Anh - Tranh thủ giúp đỡ tài kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho cơng tác phịng, chống ma túy Đưa nội dung tài trợ cho cơng tác phịng chống ma túy kỳ họp tư vấn hàng năm đoàn cấp cao thăm song phương; Tổ chức đoàn liên ngành thăm quan, khảo sát, tiếp xúc kêu gọi đầu tư tài trợ số nước có tiềm năng: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Ôxtraylia, Liên minh Châu Âu - Tăng cường lực quan chức hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy, tiến hành đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác hợp tác quốc tế chuẩn bị cán tham gia tổ chức quốc tế khu vực phòng, chống ma túy - Nâng cao vị Việt Nam diễn đàn quốc tế phịng, chống ma túy thơng qua tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo nghĩa vụ; tham dự đầy đủ khóa họp hoạt động Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế khu vực lĩnh vực phòng, chống ma túy - Tăng cường hợp tác quốc tế đa phương với tổ chức quốc tế như: Cơ quan phòng, chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc ( UNODC), Tổ chức cảnh sát hình quốc tế ( INTERPOL), Tổ chức Hải quan giới ( WCO), Tổ chức Y tế giới ( WHO) tích cực tham gia chế hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Kong (MOU), chuyên viên cao cấp ASEAN ma túy (ASOD), ASEAN Trung Quốc phối hợp hành động chống chất ma túy nguy hiểm ( ACCORD) để hội nhập, trao đổi, phối hợp hành động phòng, chống ma túy Đặc biệt với UNODC để kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam việc nâng cao lực đạo điều hành, điều phối, kỹ thuật công nghệ, đào tạo cán hỗ trợ tài nhằm thực đề án, dự án Chương trình quốc gia phòng, chống ma túy - Trong hợp tác song phương, cần trọng quan hệ đặc biệt với nước láng giềng có chung đường biên giới Trung Quốc, Lào, Campuchia Ngoài ra, hợp tác thường xuyên với Thái Lan, Myanma nước liên quan để phối hợp phòng ngừa ngăn chặn tội phạm ma túy từ xa, học tập kinh nghiệm hay công tác phịng, chống ma túy Trong thời gian tới, tình hình ma túy khu vực giới diễn biến phức tạp, số người nghiện tăng lên, băng nhóm maphia bn bán ma túy xuyên quốc gia tích cực hoạt động, loại ma túy tổng hợp chiếm ưu giới trẻ…do đòi hỏi quốc gia khu vực nói chung Việt Nam nói riêng phải tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy, phát huy thành đạt thời gian qua để chung sức đấu tranh đất nước Việt Nam khơng có ma túy 4.2.9 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra phòng chống ma túy Do Ủy ban Quốc gia phịng, chống ma túy tổ chức Đồn kiểm tra liên ngành tỉnh, thành phố lĩnh vực: Phòng, chống ma túy, phòng chống mại dâm phòng, chống HIV/AIDS nên kết kiểm tra chung chung, vậy: Đề nghị tổ chức đồn kiểm tra chuyên sâu lĩnh vực phòng, chống ma túy tỉnh, thành phố, gồm kiểm tra công tác đấu tranh, công tác cai nghiện, công tác triệt phá có chứa chất ma túy kết thay cây, công tác tuyên truyền hiệu tuyên truyền nhân dân toàn tỉnh, kiểm tra thực tế sở cai nghiện địa phương điển hình phịng, chống ma túy, qua có kết cụ thể chuyên sâu lĩnh vực phòng, chống ma túy Việc tổ chức đoàn liên ngành kiểm tra tình hình kết phịng, chống ma túy cần đầy đủ tất quan quản lý nhà nước phòng, chống ma túy gồm: Bộ Cơng an ( quan đấu tranh phịng, chống ma túy quan xây dựng chiến lược phòng, chống ma túy), Bộ Lao động Thương binh xã hội ( quan tổ chức cai nghiện ma túy), Bộ Y tế ( quan trực tiếp nghiên cứu thuốc cai nghiện), Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn ( quan tổ chức xóa bỏ có chứa chất ma túy), Tổng cục Hải quan, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Cục Cảnh sát biển ( quan phối hợp đấu tranh chống tội phạm ma túy) quan có liên quan, đảm bảo việc kiểm tra kết phòng, chống ma túy tiến hành đạt hiệu cao Thời gian kiểm tra đoàn liên ngành cần tiến hành tỉnh 2-3 ngày ( chủ yếu ngày), để đồn kiểm tra có thời gian nghe Ban đạo phòng, chống ma túy tỉnh, thành phố báo cáo đầy đủ, toàn diện lĩnh vực phịng, chống ma túy đồn kiểm tra có thời gian kiểm tra thực tế nhiều địa điểm điển hình cơng tác đấu tranh, cơng tác thay trung tâm cai nghiện, qua nhằm đánh giá kỹ thực trạng phòng, chống ma túy tỉnh để đề xuất với Chủ tịch Ủy ban Quốc gia đạo phù hợp, hiệu quả, góp phần thực thành cơng Chương trình Mục tiêu Quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2015 Chiến lược Quốc gia phòng, chống ma túy KẾT LUẬN CHƯƠNG Do tác động yếu tố kinh tế, xã hội điều kiện nay, tệ nạn ma tuý Việt Nam diễn biến phức tạp Tội phạm ma túy gắn kết chặt chẽ với loại tội phạm khác tham nhũng, rửa tiền, buôn bán vũ khí, trẻ em phụ nữ thách thức lớn toàn xã hội Bởi vậy, khơng có giải pháp quản lý đồng bộ, phù hợp theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu phịng, chống tệ nạn ma t làm cho tình hình để lại nhiều hậu xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cộng đồng Việc nghiên cứu có hệ thống sở lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy điều kiện làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhậpcó ý nghĩa quan trọng để giải vấn đề cấp bách tệ nạn ma túy Các giải pháp tập trung vào nâng cao lực phòng chống tệ nạn ma túy quan nhà nước nói chung, lực lượngcơng an nhân dân nói riêng góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn Việt Nam thời kỳ KẾT LUẬN Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nội dung quan trọng Chương trình Quốc gia phòng, chống ma túy Mục tiêu tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp, phát huy vai trị nịng cốt lực lượng Cơng an nhân dân, trách nhiệm bộ, ngành, tổ chức trị, xã hội nhân dân nhằm huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội tham gia phịng, chống ma túy Trong năm qua, Đảng Nhà nước đạo quan quản lý nhà nước phòng, chống ma túy triển khai đồng biện pháp nhằm chủ động phịng ngừa, tích cực đấu tranh kiềm chế gia tăng tội phạm tệ nạn ma túy; triệt phá đường dây, tổ chức tội phạm ma túy, ngăn chặn có hiệu ma túy thẩm lậu từ nước vào Việt Nam; xây dựng thêm nhiều trung tâm tâm cai nghiện quản lý sau cai, hoạt động cai nghiện đạt nhiều kết tốt; cơng tác triệt phá có chứa chất ma túy hoạt động thay có chứa chất ma túy triển khai đẩy mạnh nhiều tỉnh, thành phố, đạt kết tích cực; cơng tác tun truyền phịng, chống ma túy mở rộng đến tận nhiều tầng lớp xã hội; hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy mở rộng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy thời gian qua tồn tại, hạn chế, ảnh hưởng đến kết quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Bên cạnh đó, chưa có đề tài sâu nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta cách có hệ thống, tồn diện Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “ Quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu Luận án đánh giá nội dung sau: 1/ Luận án khái quát đưa hệ thống lý luận quản lý nhà nước phòng, chống ma túy gồm: khái niệm, đặc điểm, đối tượng, mục tiêu, nội dung quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Những nội dung phân tích, trình bày loogic, khoa học có hệ thống Đồng thời, luận án xây dựng hệ thống vấn đề lý luận hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phịng, chống ma túy Do đó, nội dung luận án có đóng góp định, góp phần hồn thiện hệ thống lý luận quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta 2/ Luận án khảo sát đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta nay, đánh giá kết việc ban hành thể chế hành thực pháp luật phòng, chống ma túy; tổ chức máy công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phòng, chống ma túy; hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước phòng, chống ma túy mặt: đấu tranh chống tội phạm ma túy; quản lý kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy, cai nghiện ma túy quản lý sau cai; xóa bỏ thay có chứa chất ma túy; hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Những kết sở để luận án đưa dự báo xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước phòng, chống ma túy thời gian tới 3/ Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, luận án đưa dự báo tình hình ma túy giới, khu vực Việt Nam thời gian tới Đồng thời, luận án xây dựng hệ thống giải pháp tương đối tồn diện nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta thời gian tới Hệ thống giải pháp luận án đưa đồng bộ, mang tính khả thi cao phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy nước ta Đánh giá tổng quát, luận án có đóng góp tích cực định, nhằm khơng ngừng hồn thiện hệ thống lý luận hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống ma túy Có thể khằng định, cơng trình khoa học đầu tiên, nghiên cứu có hệ thống hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống ma túy Việt Nam thời gian tới./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác cai nghiện ma túy, Tạp chí phịng, chống ma túy, số 11/2010, trang 10 Nâng cao hiệu công tác điều tra tội phạm ma túy vùng dân tộc thiểu số n Bái, Tạp chí phịng, chống ma túy, số 10/2010, trang 13 Nâng cao hiệu phòng ngừa tái phạm tội ma túy phạm nhân , Tạp chí phịng, chống ma túy, số 6/2012, trang 17 Tăng cường công tác quản lý tiền chất nhằm phịng ngừa tội phạm ma túy, Tạp chí phòng, chống ma túy, số 9/2012, trang 15 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác sưu tra đối tượng ma túy lực lượng cảnh sát nhân dân , Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 2/2013, trang 43 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác thống kê phịng, chống ma túy, Tạp chí phịng, chống ma túy, số 2/2013, trang 12 Tình hình tội phạm ma túy tổ chức lực lượng cảnh sát phòng, chống ma túy Lào, Tạp chí phịng, chống ma túy, số 3/2013, trang 55 Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm ma túy khu vực biên giới đất liền, Tạp chí phịng, chống ma túy, số 7/2013, trang 19 Tăngcườnghiệuquảphốihợpgiữacáclựclượngchuntráchtrongcơngtácphịng, chốngtộiphạmvề ma túytạiđịabànbiêngiới,Tạpchíphịng, chống ma túy, số 10/2013, trang 33 10 Đặcđiểmtộiphạmtàngtrữ, vậnchuyểnmuabántráiphép ma túy ngườinướcngồithựchiện Việt Nam, Tạpchíphịng, chống ma túy, số 11/2013, trang 16 11 Tìnhhìnhvàgiảipháptạoviệclàmsaucaichongườinghiện ma túy, Tạpchíphịng, chống ma túy, số 5/2014, trang 11

Ngày đăng: 27/11/2016, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan