(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM

159 493 0
(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG TS ĐỖ NGÂN BÌNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCHCĐ Ban chấp hành công đoàn BLLĐ Bộ luật Lao động HGVLĐ Hoà giải viên lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ – TB XH Lao động, Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất 10 TTLĐ Tập thể lao động 11 TCLĐ Tranh chấp lao động 12 TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân 13 TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể 14 TLTT Thương lượng tập thể 15 TƯLĐTT Thoả ước lao động tập thể 16 TTVLĐ Trọng tài viên lao động 17 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 1.2 Đánh giá liên quan công trình công bố với đề tài luận án 17 1.2.1 Sự liên quan công trình khoa học công bố với vấn đề lý luận tranh chấp lao động tập thể lợi ích pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 1.2.2 Sự liên quan công trình khoa học công bố với vấn đề thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam 17 21 1.2.3 Sự liên quan công trình khoa học công bố với vấn đề hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam 1.3 Những nội dung đƣợc luận án tập trung nghiên cứu CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH 2.1 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích 23 26 28 28 2.1.1 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích – tượng khách quan kinh tế thị trường 28 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động tập thể lợi ích 30 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 40 2.2.1 Mục đích điều chỉnh pháp luật việc giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 40 2.2.2 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 44 2.2.3 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 3.1.1 3.1.2 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự định bên trình giải tranh chấp 77 77 Đảm bảo thực thương lượng trực tiếp bên tranh chấp nhằm giải hài hoà lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội 3.1.3 77 79 Bảo đảm thực hoà giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật 80 Giải tranh chấp lao động công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật 81 Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 82 3.2 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 83 3.1.4 3.1.5 3.2.1 Hoà giải viên lao động 83 3.2.2 Hội đồng trọng tài lao động 88 3.2.3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 92 3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 94 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích doanh nghiệp đình công 94 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích doanh nghiệp không đình công 106 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 112 4.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam 112 4.1.1 Khắc phục điểm bất hợp lý, bảo đảm tính khả thi pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam 112 4.1.2 Hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 114 3.3.1 3.3.2 4.1.3 Hướng tới mục tiêu phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế quan hệ lao động bối cảnh hội nhập quốc tế 4.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 4.2.1 Sửa đổi định nghĩa tranh chấp lao động tập thể lợi ích 116 118 118 4.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 4.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 120 126 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TCLĐ tượng kinh tế - xã hội phát sinh trình xác lập, trì, thay đổi chấm dứt quan hệ lao động Cùng với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, TCLĐ, đặc biệt TCLĐTT lợi ích có chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp tính chất Theo số liệu thống kê từ Bộ LĐ – TB XH, từ năm 1995 đến hết năm 2005, nước xảy 984 đình công, 90% đình công xuất phát từ việc TTLĐ đấu tranh đòi NSDLĐ đảm bảo quyền cho NLĐ pháp luật quy định bên thỏa thuận từ năm 2006 đến hết tháng năm 2015, nước xảy 4000 đình công, phần lớn đình công lại phát sinh từ việc TTLĐ đấu tranh đòi thỏa mãn yêu sách lợi ích Bên cạnh tác động có tính tích cực, TCLĐTT, đặc biệt TCLĐTT lợi ích có ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ lao động hai bên, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ổn định kinh tế - xã hội Chính vậy, việc điều chỉnh pháp luật TCLĐ nói chung, TCLĐTT lợi ích nói riêng nhu cầu tất yếu, góp phần ổn định làm lành mạnh hóa quan hệ lao động, ổn định sản xuất đời sống xã hội Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, TTLĐ có quyền đình công sau vụ TCLĐTT lợi ích qua thủ tục hoà giải HGVLĐ, HĐTTLĐ không thành HĐTTLĐ không tiến hành hoà giải TCLĐTT lợi ích thời hạn luật định Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế TCLĐTT lợi ích nguyên nhân phần lớn đình công xảy từ năm 2006 đến hết tháng năm 2013, thấy có tranh chấp với NSDLĐ giải pháp mà TTLĐ lựa chọn (thay cuối quy định pháp luật) đình công Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng hầu hết đình công xảy thời gian qua không hợp pháp Nguyên nhân tình trạng có nhiều, chủ yếu tập trung vào số vấn đề như: tổ chức công đoàn doanh nghiệp yếu bị NLĐ đặt TTLĐ đình công; NLĐ chưa hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục giải TCLĐTT; phương thức giải đình công quan Nhà nước có thẩm quyền chưa hợp lý Khi có đình công, quan Nhà nước có thẩm quyền chủ yếu nặng thu xếp để thỏa mãn yêu cầu trước mắt NLĐ khuyến khích họ mau chóng ngừng đình công mà không phân tích rõ cho NLĐ biết họ làm sai quy trình giải TCLĐTT Một nguyên nhân đặc biệt quan trọng dẫn đến việc TTLĐ sử dụng đình công vũ khí có TCLĐTT lợi ích thời gian qua quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhiều bất cập Nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập pháp luật giải TCLĐ nói chung, pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nói riêng, BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành TCLĐ có nhiều sửa đổi, bổ sung Các điểm sửa đổi, bổ sung liên quan chủ yếu đến chủ thể có thẩm quyền hoà giải trình tự hoà giải TCLĐ sở như: quy định HGVLĐ chủ thể có thẩm quyền hoà giải TCLĐ sở; quy định thẩm quyền bổ nhiệm HGVLĐ thuộc Chủ tịch UBND cấp tỉnh; quy định nhiệm kì HGVLĐ 05 năm góp phần nâng cao địa vị xã hội bảo đảm tính trung gian cho chủ thể có thẩm quyền hoà giải TCLĐ Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu trên, pháp luật hành giải TCLĐ nói chung, TCLĐTT lợi ích nói riêng nhiều điểm chưa hoàn thiện, chưa bám sát thể chế hoá đầy đủ quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp tinh thần hội nhập, chưa kế thừa đầy đủ quy định giải TCLĐ Việt Nam chưa vận dụng kinh nghiệm có tính phổ biến giải TCLĐ nước giới phù hợp với điều kiện nước ta Những vướng mắc, bất cập pháp luật hành ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động giải TCLĐTT lợi ích thực tế, làm suy giảm vị trí, vai trò hệ thống chủ thể giải TCLĐ Nhà nước mà vô hình chung tạo cho bên tranh chấp tâm lý/thói quen dễ dàng phá vỡ kết hai bên thoả thuận Không thế, quy định tạo quan điểm phổ biến NLĐ hòa giải trình có danh nghĩa mà giá trị thi hành thực tế Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến 100% đình công phát sinh từ TCLĐTT lợi ích xảy sau thời điểm BLLĐ năm 2012 có hiệu lực pháp luật thực cách tự phát, không trình tự luật định Những lý cho thấy cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, bảo đảm tính khả thi pháp luật, hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp pháp luật giải TCLĐTT lợi ích với tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế Vì thế, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐTT lợi ích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT lợi ích để sở đưa đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận giải TCLĐTT lợi ích; hoàn thiện hệ thống quy định giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam hai phương diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Cụ thể, tiến hành hồi cứu, thu thập tài liệu, công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án, tìm hiểu, nhận xét, đánh giá nêu quan điểm vấn đề công trình khoa học trước nghiên cứu Từ đó, khái quát nội dung chưa công trình nghiên cứu đề cập tới để định hướng vấn đề, nội dung giải luận án Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCLĐTT lợi ích pháp luật giải TCLĐTT lợi ích khái niệm, đặc điểm TCLĐTT lợi ích; khái niệm pháp luật giải TCLĐTT lợi ích, mục đích, nội dung điều chỉnh pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động quốc gia Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam, rút nhận xét ưu điểm tồn tại, bất cập quy định pháp luật hành sở so sánh với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước pháp luật lao động quốc tế Thứ tư, luận giải cần thiết yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ năm, đề xuất ý kiến sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích hành sở lý luận thực trạng pháp luật nghiên cứu 138 riêng theo hướng: bên tranh chấp có quyền yêu cầu thay đổi HGVLĐ, TTVLĐ khi: (i) HGVLĐ, TTVLĐ người thân thích hai bên tranh chấp (đại diện TTLĐ NSDLĐ) vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột hai bên tranh chấp; (ii) có rõ ràng HGVLĐ, TTVLĐ không vô tư làm nhiệm vụ trường hợp khác (như quan hệ tình cảm, quan hệ thông gia, quan hệ công tác, quan hệ kinh tế ) - Thủ tục thay đổi HGVLĐ, TTVLĐ + Thủ tục thay đổi HGVLĐ giải TCLĐTT lợi ích: bên tranh chấp muốn thay đổi HGVLĐ phải có đơn đề nghị thay đổi HGVLĐ gửi cho Phòng LĐ – TB XH Đơn đề nghị phải nêu rõ lý đề nghị thay đổi HGVLĐ Trường hợp phiên họp hoà giải TCLĐTT lợi ích, bên tranh chấp muốn thay đổi HGVLĐ phiên họp tạm hoãn thời hạn định Trong thời hạn 01 ngày, kể từ ngày nhận đơn, Phòng LĐ – TB XH có trách nhiệm xem xét đơn trả lời cho bên yêu cầu Nếu có đủ sở chấp nhận đơn yêu cầu thay đổi HGVLĐ, Phòng LĐ – TB XH để hai bên thoả thuận lại việc chọn 01 HGVLĐ khác từ danh sách HGVLĐ bổ nhiệm Nếu hai bên không chọn được, Phòng LĐ – TB XH định HGVLĐ thời hạn 01 ngày, kể từ ngày hai bên không thoả thuận lựa chọn HGVLĐ khác thay cho HGVLĐ giải vụ tranh chấp + Thủ tục thay đổi TTVLĐ giải TCLĐTT lợi ích: Vì TTVLĐ bên lựa chọn từ danh sách TTVLĐ đại diện cho nên TTLĐ hay NSDLĐ muốn thay đổi TTVLĐ mà lựa chọn họ phải có đơn yêu cầu, nêu rõ lý gửi cho Bộ trưởng Bộ LĐ – TB XH Trưởng chi nhánh HĐTTLĐ tỉnh, thành phố Nếu chấp nhận đơn yêu cầu thay đổi, Bộ trưởng Bộ LĐ – TB XH Trưởng chi nhánh HĐTTLĐ thông báo cho bên yêu cầu thay đổi TTVLĐ biết để tiến hành thủ tục lựa chọn lại TTVLĐ Trong trường hợp hai bên muốn thay đổi TTVLĐ Chủ tịch Ban trọng tài thủ tục tương tự trường hợp hai bên muốn thay đổi TTVLĐ mà họ lựa chọn Nếu chấp nhận đơn yêu cầu thay đổi, Bộ trưởng Bộ LĐ – TB XH Trưởng chi nhánh HĐTTLĐ tỉnh, thành phố thông báo cho hai TTVLĐ biết để tiến hành thủ tục lựa chọn lại TTVLĐ thứ ba từ danh sách TTVLĐ đại diện cho Nhà nước Thứ tám, quy định cụ thể trường hợp bên tranh chấp vắng mặt “có lý đáng” phiên họp giải TCLĐTT lợi ích HGVLĐ 139 HĐTTLĐ theo hướng: HGVLĐ, HĐTTLĐ hoãn phiên họp giải TCLĐTT lợi ích triệu tập lần thứ hai đại diện bên tranh chấp vắng mặt trường hợp thiên tai, địch hoạ, bị tai nạn, bị ốm nặng, người thân bị chết… nên có mặt phiên họp giải tranh chấp theo giấy triệu tập HGVLĐ, HĐTTLĐ Quy định theo hướng khắc phục tình trạng bên tranh chấp cố tình viện lý để vắng mặt phiên họp giải tranh chấp tạo thống áp dụng pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở vấn đề lý luận chương 2, kết đánh giá thực trạng pháp luật hành chương 3, chương luận án xác định yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam, từ đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành Qua trình nghiên cứu này, luận án rút số kết luận sau đây: Hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích trước hết phải nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, bảo đảm tính khả thi pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam đảm bảo phù hợp pháp luật giải TCLĐTT lợi ích với tiêu chuẩn lao động quốc tế quan hệ lao động bối cảnh hội nhập quốc tế Mặc dù định nghĩa TCLĐTT lợi ích không nằm hệ thống quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích việc chuẩn hoá định nghĩa có liên quan đến kiến nghị hoàn thiện quy định khác pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Vì vậy, luận án kiến nghị sửa đổi định nghĩa TCĐTT lợi ích theo hướng mở rộng phạm vi chủ thể có quyền khởi xướng tranh chấp phạm vi tranh chấp phát sinh từ trình TLTT Nhằm hoàn thiện quy định chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT lợi ích, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định như: mở rộng thẩm quyền hoà giải HGVLĐ với TCLĐTT lợi ích xảy doanh nghiệp không đình công; quy định số lượng HGVLĐ tối thiểu quận, huyện 03 người; thành lập đội ngũ HGVLĐ cấp quốc gia; thành lập HĐTTLĐ cấp nhà nước nằm Bộ LĐ – TB XH với danh sách TTVLĐ đại diện cho ba bên; bổ sung quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm thẩm quyền bổ nhiệm TTVLĐ; không quy định cho HĐTTLĐ giải TCLĐTT lợi ích 140 HGVLĐ hoà giải thành bên không thực hiện; không nên tiếp tục trì thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh việc giải TCLĐTT lợi ích doanh nghiệp không đình công, hoạt động ngành lĩnh vực thiết yếu kinh tế quốc dân Với việc sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải TCLĐTT lợi ích, luận án đề xuất bổ sung quy định thừa nhận ưu tiên áp dụng chế giải bên thoả thuận để giải TCLĐTT lợi ích phát sinh doanh nghiệp đình công; sửa đổi quy định lựa chọn HGVLĐ, TTVLĐ; bổ sung thêm quyền cho HGVLĐ TTVLĐ trình xác minh, thu thập tài liệu, chứng nhằm giải vụ tranh chấp; sửa đổi quy định hình thức ghi nhận kết hoà giải thành TCLĐTT lợi ích HGVLĐ; bổ sung quy định giá trị pháp lý phán Ban trọng tài ban hành giải vụ TCLĐTT lợi ích; sửa đổi quy định thời hạn giải TCLĐTT lợi ích HGVLĐ HĐTTLĐ theo hướng kéo dài hơn; bổ sung quy định xác định HGVLĐ, TTVLĐ không vô tư, không khách quan trình giải vụ TCLĐ; quy định cụ thể trường hợp bên tranh chấp vắng mặt có lý đáng phiên họp giải TCLĐTT lợi ích 141 KẾT LUẬN Với mục đích góp phần hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam, luận án nghiên cứu cách có hệ thống làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCLĐTT lợi ích pháp luật giải TCLĐTT lợi ích; thực trạng pháp luật giải TCLĐTT lợi ích, từ đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam Qua việc nghiên cứu vấn đề lớn nêu trên, luận án rút kết luận sau đây: TCLĐTT lợi ích tượng tồn cách khách quan kinh tế thị trường quốc gia TCLĐTT lợi ích loại tranh chấp “đặc biệt”- TCLĐTT lợi ích phát sinh vi phạm quy định pháp luật lao động, thoả thuận TƯLĐTT/thoả thuận tập thể lao động ký kết; mục đích mà bên hướng tới tham gia TCLĐTT lợi ích nhằm đạt thoả thuận chung cho quan hệ lao động tập thể Chính vậy, TCLĐTT lợi ích loại tranh chấp phức tạp, khó giải Mục đích điều chỉnh pháp luật trình giải TCLĐTT lợi ích quốc gia không nhằm giải nhanh chóng vụ tranh chấp hoà bình mà thúc đẩy phát triển TLTT với tư cách thể chế, từ tạo ổn định, hài hoà quan hệ lao động tập thể, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù có khác định quốc gia nguồn văn chứa đựng quy phạm pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhìn chung, pháp luật giải TCLĐTT lợi ích cấu thành từ bốn nhóm quy định: quy định nguyên tắc giải tranh chấp; quy định phương thức giải tranh chấp; quy định hệ thống chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp quy định trình tự, thủ tục giải TCLĐTT lợi ích Về nguyên tắc giải TCLĐTT lợi ích: xuất phát từ đặc điểm TCLĐTT lợi ích mục đích điều chỉnh pháp luật trình giải TCLĐTT lợi ích, việc giải TCLĐTT lợi ích phải tuân theo hai nguyên tắc Đó là: (i) tôn trọng, bảo đảm quyền tự định đoạt bên trình giải TCLĐTT lợi ích; (ii) khuyến khích bên giải TCLĐTT lợi ích hoà giải, trọng tài sở đảm bảo công cho bên tranh chấp, đảm bảo lợi ích công xã hội Về phương thức giải TCLĐTT lợi ích: TCLĐTT lợi ích phát sinh hành vi vi phạm bên nên thương lượng, hoà giải 142 trọng tài tự nguyện phương thức chủ yếu áp dụng để giải TCLĐTT lợi ích Về hệ thống chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT lợi ích: pháp luật nước thường quy định thẩm quyền giải TCLĐTT lợi ích cho HGVLĐ Trọng tài lao động Về trình tự, thủ tục giải TCLĐTT lợi ích: có khác liên quan đến tính bắt buộc hay tự nguyện áp dụng phương thức giải tranh chấp ghi nhận nhìn chung, TCLĐTT lợi ích phát sinh, phương thức giải tranh chấp áp dụng thương lượng Sau thương lượng không thành bên từ chối thương lượng thương lượng thành bên không thực TCLĐTT lợi ích giải hoà giải Việc hoà giải TCLĐTT lợi ích tự nguyện hay bắt buộc tuỳ quốc gia Sau giải tranh chấp hoà giải không thành, TTLĐ có quyền đình công hai bên tranh chấp thoả thuận lựa chọn giải TCLĐTT lợi ích trọng tài tự nguyện Đối với TCLĐTT lợi ích phát sinh doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thiết yếu cho kinh tế quốc dân pháp luật nước thường quy định tranh chấp phải giải trọng tài bắt buộc Pháp luật giải TCLĐTT lợi ích hành Việt Nam có nhiều sửa đổi, bổ sung Bên cạnh quy định tiến so với trước đây, quy định pháp luật hành giải TCLĐTT lợi ích nhiều vướng mắc, bất cập, đặc biệt quy định cấu, tổ chức thủ tục giải TCLĐTT lợi ích HĐTTLĐ Những bất cập tồn quy định pháp luật hành ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động giải TCLĐTT lợi ích thực tế Thực trạng pháp luật giải TCLĐTT lợi ích đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, bảo đảm tính khả thi pháp luật, hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam đảm bảo phù hợp pháp luật giải TCLĐTT lợi ích với tiêu chuẩn lao động quốc tế quan hệ lao động bối cảnh hội nhập quốc tế Trên sở yêu cầu đặt ra, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số kiến nghị liên quan đến định nghĩa TCLĐTT lợi ích; chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp; trình tự, thủ tục giải TCLĐTT lợi ích 143 Đối với định nghĩa TCLĐTT lợi ích: luận án đề xuất sửa đổi định nghĩa theo hướng mở rộng phạm vi chủ thể có quyền khởi xướng tranh chấp phạm vi tranh chấp xác định TCLĐTT lợi ích Đối với quy định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp: luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến tổ chức hoạt động HGVLĐ; tổ chức hoạt động HĐTTLĐ Ngoài ra, luận án đề xuất bãi bỏ quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh việc giải TCLĐTT lợi ích xảy doanh nghiệp không đình công Đối với quy định trình tự, thủ tục giải TCLĐTT lợi ích: luận án đề xuất việc thừa nhận ưu tiên áp dụng chế giải bên thoả thuận để giải TCLĐTT lợi ích phát sinh doanh nghiệp đình công Ngoài ra, luận án kiến nghị hoàn thiện quy định khác liên quan đến trình tự, thủ tục giải TCLĐTT lợi ích việc lựa chọn HGVLĐ TTVLĐ; hoạt động xác minh, thu thập tài liệu chứng HGVLĐ, HĐTTLĐ; kéo dài thời hạn giải TCLĐTT lợi ích HGVLĐ, HĐTTLĐ; giá trị pháp lý biên ghi nhớ kết hoà giải thành TCLĐTT lợi ích HGVLĐ giá trị phán HĐTTLĐ ban hành… 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Một số vấn đề chung tranh chấp lao động tập thể lợi ích”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (6), tr 32 – 42 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Quan điểm nước Việt Nam tranh chấp lao động tập thể lợi ích” Tạp chí Nghề Luật (3) tr 43 – 47 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Luật học (5), tr 30 – 42 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hoà giải viên lao động kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (6), tr 43 – 48 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Bàn phương thức giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12), tr 67 – 75 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Bí Thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22/CT/TW ngày 5/6/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014), Kết luận số 96 – KL/TW ngày 7/4/2014 tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chỉ thị số 22 – CT/TW ngày 5/6/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp Triệu Thạch Bảo Dương Mẫn (2008), Bàn kinh tế thị trường Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bích (2006), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Ngân Bình (2003), “Một số điểm cần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học, (4) Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình công giải đình công Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2007), “Một số ý kiến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động đình công”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2) Đỗ Ngân Bình (2010), Hoàn thiện quy định giải tranh chấp lao động tập thể Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2006, (bài viết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Nghiên cứu nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung BLLĐ giai đoạn nay” Tiến sĩ Trần Thị Thúy Lâm làm chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Bình (2006), “Hòa giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng – số vấn đề đặt hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2006), Thủ tục hoà giải trọng tài tranh chấp lao động (bản dịch tiếng Việt “Conciliation and Arbitration Procedures in Labour Disputes: A Comparative study” Eladio Daya, chuyên gia ILO xuất năm 1995) 146 11 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 12 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1997), Thông tư số 10/BLĐTBXH – TT ngày 25/3/1997 hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động hội đồng hoà giải sở, hoà giải viên lao động quan lao động quận, huyện, thành phố, thị xã, thị trấn thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 13 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TT – BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động 14 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TT – BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng trọng tài lao động 15 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 08/2013/TT – BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ – CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 16 Campuchia (1997), Bộ luật lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất 17 18 19 20 năm 2010, Nxb Lao động – Xã hội) Campuchia (2004), Thông báo số 99 Hội đồng trọng tài (bản dịch tiếng Việt Nghiên cứu mô hình hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Campuchia, ILO Việt Nam xuất tháng 11/2009 Nguyễn Hữu Chí (1997), “Hòa giải trọng tài giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học, (4) Nguyễn Hữu Chí (2002), “Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ tranh chấp giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (12) Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ – CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 21 Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ – CP ngày 27/7/2007 quy định Danh mục doanh nghiệp không đình công giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp không đình công 22 Chính phủ (2013), Nghị định số 41/2013/NĐ – CP ngày 8/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 220 Bộ luật Lao động Danh mục đơn vị sử dụng 147 lao động không đình công giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động không đình công 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ – CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Công đoàn quyền, trách nhiệm công đoàn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ – CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ – CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 26 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ – CP ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 27 Trương Lâm Danh (2010), Đánh giá phương pháp giải tình đình công địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo “Cơ chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện” 28 Hồ Xuân Dũng (2010), Một số ý kiến chế phòng ngừa giải tranh chấp lao động tập thể, Kỷ yếu hội thảo “Cơ chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện” 29 Trịnh Thị Thu Hà (2009), So sánh pháp luật Việt Nam Trung Quốc giải tranh chấp lao động, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường Đại học quốc gia Hà Nội 30 Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể - kinh nghiệm số nước Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Hoàng Hải Đinh Thị Chiến (2010), “Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học, (10) 32 Đào Thị Hằng (2003), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo BLLĐ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học, (1) 33 Nguyễn Việt Hoàng (2005), Pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh với Luật lao động Thái Lan, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 148 34 Đào Xuân Hội (2012), “Một số vấn đề phân loại tranh chấp lao động thẩm quyền xử lý tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7) 35 Indonesia (2004), Luật giải tranh chấp quan hệ lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động – Xã hội) 36 Indonesia (2003), Luật nhân lực (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động – Xã hội) 37 Lào (2007), Bộ luật Lao động, (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động – Xã hội) 38 Trần Thị Thúy Lâm (1996) “Một số vấn đề tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học, (5) 39 Trần Thị Thúy Lâm (2010) Nghiên cứu nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Luật Hà Nội 40 Chang Hee Lee (2006), Quan hệ lao động vấn đề giải tranh chấp 41 42 43 44 lao động Việt Nam, (tài liệu Dự án Quan hệ lao động ILO/Việt Nam) Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình tranh chấp lao động tập thể đình công địa bàn Hà Nội từ 2008 đến Nga (2001), Bộ luật Lao động Nguyễn Văn Nhiếm (2010), Hiệu chế giải TCLĐTT theo pháp luật hành, kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật, kỷ yếu hội thảo “Cơ chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện” Lưu Bình Nhưỡng (1996), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lưu Bình Nhưỡng (2001), Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Lưu Bình Nhưỡng (2001), “Về tranh chấp lao động tập thể việc giải tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học, (2) 47 Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Bàn thêm tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học, (3) 45 149 48 Philippin (1974) Bộ luật lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động – Xã hội) 49 Nguyễn Thị Kim Phụng (1999), “Cách tháo gỡ số vướng mắc giải tranh chấp lao động Tòa án”, Tạp chí Luật học, (1) 50 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Giải tranh chấp lao động đình công”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 51 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động ngày 23/6/1994 52 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10, ngày 2/4/2002 53 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 54 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 55 Quốc hội (2012), Luật công đoàn số 12/2012/QH13 ngày 20/6/2012 56 Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, Bảng tổng hợp danh sách Hoà giải viên lao động 57 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Thu (2007), “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2006”, Tạp chí Luật học, (7) 59 Lê Thị Hoài Thu (2004) Tranh chấp giải tranh chấp lao động Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia 60 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Bất cập áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) 61 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1129/QĐ-TTg, ngày 18/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị 22/CT/TW ngày 5/6/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp 62 Huỳnh Văn Tịnh (2010), Thực trạng giải TCLĐTT Đồng Nai – kiến nghị, đề xuất, kỷ yếu hội thảo “Cơ chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện” 63 Tổ chức Lao động Quốc tế (1947), Công ước số 84 ngày 11/7/1947 quyền liên kết giải tranh chấp lao động lãnh thổ hải ngoại 150 64 Tổ chức Lao động Quốc tế (1948), Công ước số 87 ngày 9/7/1948 tự liên kết bảo vệ quyền lập hội 65 Tổ chức Lao động Quốc tế (1949), Công ước số 98 ngày 1/7/1949 việc áp dụng nguyên tắc quyền lập hội thương lượng tập thể 66 Tổ chức Lao động Quốc tế (1981), Công ước số 154 ngày 19/6/1981 khuyến khích thương lượng tập thể 67 Tổ chức Lao động Quốc tế (1951), Khuyến nghị số 91 ngày 29/6/1951về thoả ước tập thể 68 Tổ chức Lao động Quốc tế (1951), Khuyến nghị số 92 ngày 29/6/1951 hoà giải trọng tài tự nguyện 69 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam – Dự án quan hệ lao động Việt Nam ILO (2010), Công đoàn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 70 Trung Quốc (2007), Luật trung gian, hoà giải trọng tài tranh chấp lao động (bản dịch tiếng Việt Vai trò công đoàn nỗ lực ba bên việc thúc đẩy thương lượng tập thể đối thoại xã hội Trung Quốc, ILO Việt Nam xuất nội bộ) 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (tái 72 73 74 75 76 lần thứ năm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Kỷ yếu hội thảo Giải tranh chấp lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Đức Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Huế (2005), Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân 77 Uỷ ban vấn đề xã hội (2006), Báo cáo số 2042 BC/UBXH ngày 29/3/2006 thẩm tra sơ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 78 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 1671/QĐ – UBND ngày 3/6/2014 việc ban hành Đề án “Xây dựng quan hệ lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014 – 2020” 151 79 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 5261/QĐ – UBND ngày 14/10/2014 việc ban hành Đề án “Phát triển quan hệ lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2020” 80 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Quyết định số 1309/QĐ – UBND ngày 16/6/2015 việc ban hành Đề án “Phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 – 2020” 81 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 1993/QĐ – UBND ngày 23/4/2014 việc phê duyệt Đề án “Phát triển quan hệ lao động Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2020” 82 Văn phòng Lao động quốc tế (1997), Thương lượng tập thể, Bản dịch tiếng Việt Phạm Thu Lan từ Collective Bargaining, Nxb Lao động, Hà Nội 83 Viện Đại học Mở Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 85 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 Website:http://nld.com.vn/cong-doan/hoa-giai-vien-noi-qua-tai noi-thatnghiep 87 Website:http://soldtbxh.phuyen.gov.vn/bantinchuyennganh 88 Website: http://www.ilo.org 89 Website: http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view 90 Website: www.nlrb.gov/resources/national-labor-relations-act 91 Website: http://www.jil.go.jp/english/laws/index.html 92 Website: http://cird.gov.vn/nghiên cứu - trao đổi TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH 93 Canada (1985), Labour Code of Canada 94 Malaysia (1967), Industrial Relations Act 0f Malaysia 95 Japan (1946), Labor Relations Adjustment Act of Japan 96 Japan (1949), Labor Union Act 0f Japan 97 Singapore (1960), Industrial Relations Act of Singapore 98 Thailand (1975), Thailand Labor Relations Act TCLĐTT lợi ích Có chế giải TCLĐTT lợi ích riêng Không thoả thuận chế giải TCLĐTT lợi ích riêng Thương lượng Thương lượng Không thành Không thành Hoà giải HGVLĐ Hoà giải theo thủ tục hai bên thoả thuận Không thành Thành Thực Có quy định TT Trọng tài theo thủ tục bên thoả thuận Không thành không quy định TT Không thoả thuận TT Đình công Thực Thành bên thoả thuận TT Trọng tài HĐTTLĐ Thực Hình 4.1 Thực

Ngày đăng: 26/11/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan