MỘT số vấn đề về QUẢN lý và sử DỤNG GIỐNG lúa ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

118 424 0
MỘT số vấn đề về QUẢN lý và sử DỤNG GIỐNG lúa ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIỐNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Sự cần thiết giống lúa tốt sản xuất Vai trò giống lúa Giống lúa vừa mục tiêu vừa biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất phẩm chất hạt gạo sản xuất lƣơng thực cho tiêu dùng nội địa cho xuất nói chung Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Trong nhiều năm qua việc lai tạo chọn giống lúa theo hƣớng chính:  Chọn tạo giống có chất lƣợng gạo ngon phục vụ thị trƣờng nƣớc xuất  Chọn tạo giống có suất cao, ổn định cho vùng thâm canh  Chọn tạo giống suất cao, thời gian sinh trƣởng ngắn, chống chịu sâu bệnh chống chịu điều kiện khó khăn Việc chọn tạo theo định hƣớng nhƣ góp phần làm cho sản xuất lúa ĐBSCL bƣớc ổn định, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho toàn vùng cho nƣớc nhiều năm qua Ngày giống đƣợc xem yếu tố hàng đầu việc không ngừng nâng cao suất trồng Các nhà khoa học ƣớc tính khoảng 30 – 50% mức tăng suất hạt lƣơng thực giới nhờ việc đƣa vào sản xuất giống tốt Những năm 60, ĐBSCL hầu nhƣ có cánh đồng lúa vụ với giống lúa địa phƣơng cao cây, dài ngày, chất lƣợng nhƣng suất thấp Trong thời gian 20 năm trở lại đây, nhiều quan nghiên cứu, có Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (Đại học Cần Thơ)… cho đời nhiều giống lúa cao sản ngắn ngày, có phẩm chất tốt, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, cho phép tạo cánh đồng lúa - vụ với suất đạt - lúa/ha/vụ, thay hầu hết cánh đồng lúa vụ dùng giống lúa địa phƣơng, suất thấp, phẩm chất Những giống lúa cao sản đƣa vào canh tác bƣớc đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất gạo đứng thứ giới sau Thái Lan Tuy nhiên từ vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông vụ Mùa năm 2006 tỉnh phía Nam bị rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn gây hại với mức độ lúc nghiêm trọng làm cho hàng trăm ngàn lúa bị giảm suất, nhiều nơi phải hủy bỏ Đa số giống lúa đƣợc sử dụng ĐBSCL từ nhiễm nhẹ đến nhiễm rầy nâu, đạo ôn, bệnh vàng lùn lùn xoắn Để tránh gây hại rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lúa biện pháp canh tác nhƣ: áp dụng IPM, giảm tăng, vệ sinh đồng ruộng, chuyển đổi mùa vụ công tác giống phải đƣợc trọng Thực tiễn sản xuất đòi hỏi cấp bách phải nghiên cứu tìm giống lúa có suất cao, chất lƣợng đảm bảo xuất khẩu, nhƣng đồng thời phải kháng sâu bệnh, tạo hạt giống lúa khỏe phục vụ sản xuất, có nhƣ tạo cho sản xuất lúa an toàn, bền vững lâu dài, giữ vững an toàn lƣơng thực, đảm bảo xuất khẩu, bƣớc nâng cao đời sống ngƣời nông dân Việt Nam nói chung nông dân vùng ĐBSCL nói riêng Hạt giống khỏe Muốn có lúa khỏe phải có hạt giống tốt khỏe mạnh Gieo trồng hạt giống khỏe, có chất lƣợng cao điều kiện cần thiết để lúa gieo trồng chịu đựng vƣợt qua đƣợc biến động điều kiện thời tiết bất lợi điều kiện bất thuận bên từ cho suất cao gia tăng chất lƣợng gạo, gạo xuất Hạt giống khỏe hạt giống phải đạt yêu cầu sau: - Hạt giống phải thuần, giống, đồng kích cỡ, không bị lẫn hạt giống khác, hạt cỏ tạp chất, hạt lem, lép không bị dị dạng - Tỉ lệ nảy mầm cao mạ phải có sức sống mạnh - Hạt giống không bị côn trùng phá hoại (sâu mọt), không mang mầm bệnh nguy hiểm 3 Một số biện pháp cải thiện chất lƣợng hạt giống đồng ruộng bảo quản a Trên đồng ruộng: + Kỹ thuật canh tác: Bảo đảm lúa sinh trƣởng tốt, bón phân cân đối đầy đủ, quản lý nƣớc tốt, làm cỏ dại, lúa (lúa cỏ) chân ruộng, phòng trừ sâu bệnh tốt cuối vụ nhƣ bệnh vàng lá, bệnh đốm vằn, bệnh đạo ôn, cháy bìa lá, lem lép hạt, rầy nâu, bọ xít dài,… để hạn chế gây lép hạt tỉ lệ cao hạn chế vi sinh vật gây bệnh cho hạt + Khử lẫn: Tiến hành khử lẫn từ đầu vụ sau trổ để bảo đảm độ thuần, nhổ bỏ cao, cắt lúa khác so với quần thể nhƣ lúa cỏ, lúa von, lúa khác giống b Không chọn ruộng lúa bị bệnh để làm giống cho vụ sau: nhƣ bệnh lúa von, bệnh đạo ôn, bệnh cháy bìa lá, bệnh than vàng, bệnh đen hạt, bệnh đốm nâu,… c Thu hoạch cất giữ: Các điều kiện cần có để bảo đảm độ lúa giống nhƣ sau: - Chuẩn bị công cụ suốt không lẫn tạp giống khác, kể bao bì đựng lúa giống - Chuẩn bị sân phơi riêng, không phơi gần giống khác - Sau phơi khô, làm đảm bảo ẩm độ hạt 14%, ẩm độ cất giữ tốt - Cất giữ nơi thoáng mát, tránh mƣa nắng, tồn trữ từ vụ Hè Thu năm trƣớc đến vụ Đông Xuân sau phải ý ngăn ngừa sâu mọt để bảo đảm độ nảy mầm cao Nếu trữ hạt giống bao yếm khí thời gian trữ dài (4-6 tháng) không bị sâu mọt Trong tình hình sản xuất lúa với mức thâm canh, tăng vụ cao nhƣ ĐBSCL, mối đe dọa loại thiên tai, dịch hại ngày nguy hiểm hơn, việc chọn canh tác giống lúa phù hợp cho vùng sản xuất, với việc dùng hạt giống khỏe mạnh vừa yếu tố quan trọng vừa biện pháp canh tác hàng đầu để góp phần giữ vững gia tăng suất, sản lƣợng II Tình hình sử dụng giống lúa thời gian qua ĐBSCL Trong năm qua, sản lƣợng lúa ĐBSCL tăng triệu tấn, từ 15.997.500 năm 2001 lên 19.263.000 năm 2005 Sản lƣợng vƣợt trội phần tăng vụ, mở rộng diện tích gieo trồng, song chủ yếu suất lúa tăng (từ 4,22 tấn/ha năm 2001 tăng lên 5,03 tấn/ha năm 2005) Những thành tựu to lớn sản xuất lúa ĐBSCL có đóng góp quan trọng công tác chọn tạo, phát triển giống áp dụng giống xác nhận ngày tăng Trong giai đoạn 1984 – 2005, Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận 57 giống lúa phía Nam, gồm 32 giống lúa đƣợc công nhận thức 25 giống công nhận tạm thời Cơ cấu gieo trồng diện tích sản xuất 20 giống lúa chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2003/2004 đƣợc tổng hợp trình bày bảng dƣới (theo số liệu điều tra Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống trồng Trung ƣơng) Bảng 1: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực Vụ Hè Thu vụ Mùa năm 2003 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên giống OM 1490 OM 576 OMCS 2000 IR 50404 VND 95-20 OM 3536 IR 64 OM 2517 TNĐB 100 VD 20 Jasmine 85 OM 2717 IR 59606 Địa phƣơng MTL 250 ML 48 AS 996 OM 2822 IR 56381 IR 42 Diện tích (ha) 270.498 252.612 188.405 159.541 135.665 103.563 93.564 74.805 70.455 42.953 40.889 32.167 30.185 27.160 24.510 21.124 18.790 14.588 13.111 12.698 Tỉ lệ (%) 12,3 11,5 8,6 7,3 6,2 4,7 4,3 3,4 3,2 2,0 1,9 1,5 1,4 1,2 1,1 1,0 0,9 0,7 0,6 0,6 Bảng 2: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực Vụ Đông Xuân 2003 - 2004 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên giống IR 50404 OM 1490 VND 95-20 OM 576 Jasmine 85 OMCS 2000 OM 2517 IR 64 OM 3536 OM 2717 VD 20 TNĐB 100 OM 1723 Nếp MTL 250 IR5 9606 OM 2518 IR5 6381 AS 996 Địa phƣơng Diện tích (ha) 181.188 168.784 137.827 128.780 109.620 97.784 87.483 57.454 54.589 45.491 38.766 50.972 15.991 14.730 13.212 12.734 11.337 10.228 10.176 9.996 Tỉ lệ (%) 11,4 10,6 8,7 8,1 6,9 6,2 5,5 3,6 3,4 2,9 2,4 3,2 1,0 0,9 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 Bảng 3: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực phía Nam năm 2005 Stt Tên giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 OM 1490 OM 576 IR 50404 OMCS 2000 VND 95-20 OM 2517 Jasmine 85 IR 64 OM 3536 OM 2718 VD 20 OM 2717 TNĐB 100 OM 2514 AS 996 MTL 250 OM 2822 OM 324249 IR 56381 ST Ƣớc DT Số tỉnh Phản Phản 2005 gieo ứng rầy ứng (ha) trồng nâu đạo ôn N N 400.000 19 HN HN 360.000 12 HN HN 350.000 14 HN N 280.000 19 300.000 180.000 160.000 150.000 140.000 130.000 80.000 70.000 55.000 40.000 30.000 25.000 15.000 20 10 11 19 17 13 15 10 11 15 15.000 10.000 10.000 HN HN N HN N N N N HN N HN N HK N HN HN N HN HN N HN N HN HN HN HN HN HN HN N N N 10 104 Phụ lục : Hƣớng dẫn xây dựng thời vụ sản xuất lúa năm Bảng 1: THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA TRONG NĂM 2007 STT MÙA VỤ Thời gian xuống giống Từ ngày… đến ngày… Đông Xuân Hè Thu Thu Đông Khoảng thời gian xuống giống vụ sản xuất Thời gian thu hoạch Ghi giống Từ ngày…đến ngày Khoảng thời gian (Thống kê khoảng 4- thu hoạch giống chủ lực tỉ lệ vụ sản xuất % giống chủ lực) 105 Mùa Bảng 2: THỜI VỤ SẢN XUẤT CHO VÙNG SẢN XUẤT VỤ LÚA/NĂM & VỤ LÚA/NĂM STT Vùng Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ Thu Đông 106 sản xuất Thời gian xuống giống Diện tích B.đầu Tập – trung K.thúc (ha) Thời gian xuống giống Diện tích Thời gian xuống giống Diện tích B.đầu Tập (ha) B.đầu Tập (ha) – trung – trung K.thúc K.thúc Vùng Thời Thời Tổng sản gian gian diện xuất bắt tập tích vụ/năm đầu trung kết xuống thúc giống cho vụ Đợt Thời gian DT xuống 107 bắt đầu kết thúc đợt giống đợt Đợt … Cộng Vùng sản xuất vụ/năm Đợt 108 Đợt … Cộng Bảng 3: TỔNG HỢP LỊCH THỜI VỤ ……… (tỉnh, huyện xã) S T T Đơn vị Vụ Đông Xuân Thời gian xuống giống B.đầu – K.thúc Tập trun g Vụ Hè Thu Vụ Thu Đông Diện tích Thời gian xuống giống Diện tích (ha) B.đầu – K.thú (ha) B.đầu Tập – trung (ha) K.thú Tập trun g Thời gian xuống giống Diệ n tích 109 c Huyện A xã A Đợt c Thời Thời Tổn gian bắt gian g đầu tập diện kết thúc trun tích cho g vụ xuốn g giốn g Thời gian bắt đầu kết thúc đợt DT xuốn g giốn g đợt 110 Đợt … Cộng Huyện B xã B Đợt Đợt … 111 Cộng … … TỔNG CỘNG 112 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các thông tin từ TTX VN, Trung tâm Khuyến nông tỉnh ĐBSCL Mai Thành Phụng, 2005 Trung tâm khuyến nông quốc gia Một số mô hình chuyển đổi cấu trồng đất lúa ĐBSCL Ngô Đình Sĩ, 2006 Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang An Giang nên làm lúa vụ hay vụ lúa? Nguyễn Đức Thuận, 2005 Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Đồng Tháp Mƣời – Viện KHKTNN MN Kỹ thuật canh tác lúa cao sản ngắn ngày Phạm Văn Dƣ, 2006 Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL, Giới thiệu giống lúa có khả chống chịu bệnh vàng lùn, lùn xoắn cho vụ Đông Xuân 2006 – 2007 Hè Thu 2007 Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Bộ NN&PTNT, 2005 Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất vùng ĐBSCL Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Tháp, 2006 Kế hoạch phát triển lúa tỉnh Đồng Tháp Tạ Quốc Tuấn, 2005 Viện sách & chiến lƣợc phát triển NN – NT Hệ thống mùa vụ lúa tỉnh ĐBSCL 114 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng trung ƣơng, 2006 Kết khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng năm 2005 10 Viện nghiên cứu Hệ thống canh tác (ĐHCT), 2006, Bộ giống lúa chống chịu rầy nâu 115 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ nhất: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIỐNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Sự cần thiết giống lúa tốt sản xuất Vai trò giống lúa Hạt giống khỏe Một số biện pháp cải thiện chất lƣợng hạt giống đồng ruộng bảo quản II Tình hình sử dụng giống lúa thời gian qua ĐBSCL III Định hƣớng cấu giống lúa thời gian tới 15 Sơ tình hình sâu bệnh phát sinh 15 Giới thiệu cấu giống vụ Đông Xuân 2006 – 2007 16 Một số giống lúa đề nghị cho vụ Hè Thu 2007 19 Định hƣớng thay đổi giống 19 116 IV Tổ chức hệ thống sản xuất, cung ứng quản lý chất lƣợng giống lúa 24 Phân cấp hạt giống lúa 24 Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống lúa 25 Hệ thống tổ chức nhân giống 26 Kế hoạch sản xuất giống cấp năm 200727 Kiểm định, kiểm nghiệm chứng nhận chất lƣợng giống lúa 30 Phần thứ hai: THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚAVÀ HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 31 I Mùa vụ sản xuất ĐBSCL 31 Thực trạng thời vụ sản xuất lúa 31 Những định hƣớng thời vụ sản xuất lúa thời gian tới 37 Phƣơng pháp xây dựng lịch thời vụ cho địa phƣơng 38 Bố trí thời vụ vụ Đông Xuân 2006 – 2007 vụ Hè Thu 2007 nhằm hạn chế sâu bệnh 39 II Chuyển đổi cấu sản xuất đất lúa 42 Sự cần thiết chuyển đổi cấu sản xuất đất lúa 42 Một số định hƣớng chuyển đổi cấu trồng cho tiểu vùng 43 117 Giới thiệu số mô hình chuyển đổi có hiệu tốt 47 Phần thứ ba: GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỦ LỰC VÀ TRIỂN VỌNG HIỆN NAY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 53 Phụ lục 1: Quy trình canh tác lúa cao sản chất lƣợng cao ứng dụng “3 giảm tăng”để ngăn ngừa rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn (Áp dụng cho khu vực ĐBSCL, vụ Đông Xuân 2006-2007) 79 Phụ lục 2: Qui trình sản xuất hạt giống lúa nguyên chủng 88 Phụ lục 3: Qui trình sản xuất hạt giống lúa xác nhận90 Phụ lục 4:Hƣớng dẫn xây dựng thời vụ sản xuất lúa năm 91 118 [...]... cần những giống ít đòi hỏi phân và chịu hạn… - Giống lúa phải có phẩm chất tốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng IV Tổ chức hệ thống sản xuất, cung ứng và quản lý chất lƣợng giống lúa 1 Phân cấp hạt giống lúa Theo Quyết định 53/2006/QĐ- BNN ngày 26 tháng 6 năm 2006 về quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụng giống lúa, hạt giống lúa đƣợc phân cấp nhƣ sau: o Hạt giống tác giả (TG) là hạt giống thuần... tháng 6 – 7 và kết thúc vào cuối tháng 9 Đây là vụ lúa tƣơng đối phức tạp vì có nơi xuống giống (sạ, cấy) bằng giống lúa mùa địa phƣơng gọi là mùa đặc sản; có nơi sử dụng giống trung mùa, có nơi lại dùng giống ngắn ngày (90 - 100 ngày) gọi là mùa cao sản và thống kê vào diện tích lúa Thu Đông 33 Thời vụ lúa nhƣ vậy và việc sử dụng giống lúa trong từng mùa vụ, tại từng nơi cũng chƣa đồng nhất về thời gian... vụ xuống giống chính từ 15/10 đến 15/01 Xuống giống sớm nhất vào đầu tháng 10 (một số vùng của Vĩnh Long, Sóc Trăng, Kiên Giang, Long An, Hậu Giang) Xuống giống muộn nhất vào 32 giữa tháng 1 năm sau (một số diện tích của tỉnh Đồng Tháp và An Giang) b Vụ Hè Thu: Thời vụ xuống giống chính từ 01/03 đến 30/05 Một số tỉnh có diện tích xuống giống sớm hơn vào đầu tháng 02 (Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An,... 85; các giống nếp ► Cơ cấu giống cho tiểu vùng: Cơ cấu giống lúa cụ thể cho các vùng sản xuất lúa chính đề nghị nhƣ sau: 15  Vùng phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu sử dụng các giống lúa thâm canh chất lƣợng cao nhƣ: VND 95 – 20, AS 996, OMCS 2000, IR 64, OM 2517, OM 4498  Vùng Tây sông Hậu và Tứ giác Long Xuyên sử dụng các giống chủ lực nêu trên  Vùng Đồng Tháp Mƣời: cơ cấu chủ lực là các giống. .. nâu dễ dàng di trú theo gió về Đông Nam bộ khi ĐBSCL thu hoạch lúa và ngƣợc lại) Ngoài ra việc sử dụng tỉ lệ cao một số giống nhiễm rầy nâu trong sản xuất đã làm cho dịch hại này có điều kiện bộc phát nhanh và kéo theo sự lây truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên diện rộng Tuy nhiên bằng nhiều biện pháp canh tác nhƣ cắt bỏ vụ 3, áp dụng 3 giảm 3 tăng, sử dụng một số giống lúa chống chịu rầy nâu, IPM,... đủ và nhanh chóng hạt giống lúa có chất lƣợng cao theo yêu cầu của sản xuất, chúng tôi xin đề xuất hệ thống nhân giống nhƣ sau: Bảng 4: Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp Cấp giống Mục đích sử dụng Đơn vị sản xuất Siêu nguyên chủng Nhân giống Nguyên chủng Nguyên chủng Chủ yếu để nhân giống xác nhận Xác nhận Để sản xuất lúa thƣơng phẩm, không sử dụng làm giống Viện nghiên cứu, Trƣờng Đại Học và một. .. Đông Xuân 2006 – 2007 và những vụ tới nếu không có những biện pháp phòng trừ hiệu quả Từ cơ cấu giống lúa và thực tế sản xuất những năm gần đây đặt ra những vấn đề cần quan tâm nhƣ sau: Một là, cần tổ chức đánh giá định kỳ phản ứng với rầy nâu, đạo ôn và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá của nhóm giống chủ lực và nhóm giống lúa bổ sung để có chiến lƣợc sử dụng và điều chỉnh cơ cấu giống lúa phù hợp cho từng... đồng trong từng cánh đồng để thuận tiện cho việc áp dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp và dễ dàng hình thành một vùng hàng hóa đồng nhất 16 + Nên sử dụng giống xác nhận và cố gắng duy trì việc sản xuất 1 giống lúa trong nhiều vụ bằng các biện pháp, kỹ thuật canh tác thích hợp để gia tăng tính ổn định và khai thác hết tiềm năng năng suất của giống (hiện nay một số giống lúa chỉ có thể tồn tại... nghiệm sản xuất lúa giống để chuyên sản xuất lúa giống và thỏa thuận hợp lý để cung cấp cho một nhóm nông hộ Những biện pháp đổi mới hạt giống nhƣ nêu trên cần đƣợc khuyến khích và phổ biến rộng rãi trong các hộ sản xuất lúa 4.2 Thay giống mới Việc thay thế các giống cũ trong sản xuất bằng các giống mới có nhiều đặc tính sinh học và kinh tế tốt hơn là nhiệm vụ quan trọng nhất của công tác về giống cây trồng,... Hạt giống lúa siêu nguyên chủng (SNC) là hạt giống lúa đƣợc nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình phục tráng hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định 23 o Hạt giống lúa nguyên chủng (NC) là hạt giống lúa đƣợc nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định o Hạt giống lúa xác nhận (XN) là hạt giống

Ngày đăng: 25/11/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan