Giáo án ĐS&GT 11 cơ bản trọn bộ

26 1.5K 6
Giáo án ĐS&GT 11 cơ bản trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 11 Chuẩn Chương 2 TỔ HỢP- XÁC SUẤT Tiết 21+22+23 1. QUY TẮC ĐẾM +BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được quy tắc cộng ,quy tắc nhân 2.Kỹ năng Biết vận dụng quy tắc cộng ,quy tắc nhân vào 1 số bài tốn thơng dụng 3. Tư duy Phát triển tư duy tốn học và tư duy logic 4. Thái độ Cẩn thận ,chính xác Tốn học bắt nguồn từ thực tế II. CHUẨNBỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu vào bài mới. 3. Bài mới. HOẠT ĐƠNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Một số ký hiệu. n(A) hoặc │A│: số phần tử của tập A Gv: Để thực hiện cơng việc trên cần 1 trong 2 hành động: chọn được nam thì cơng việc kết thúc( khơng chọn nữ) và ngược lại. GV vẽ sơ đồ để hs quan sát Nếu việc chọn đối tượng độc lâp nhau khơng lặp lại thì sử dụng quy tắc cộng. I.QUY TẮC CỘNG. 1. Ví dụ mở đầu Nhà trường triệu tập 1 cuộc họp về ATGT. u cầu mỗi lớp cử 1 HS tham gia. Lớp 11B 15 hs nam, 25 hs nữ.Hỏi bnhiêu cách chọn ra 1 hs tham gia cuộc họp nói trên. Giải Chọn 1 hs nam: 15 cách Chọn 1 hs nữ: 25 cách Vậy 15+ 25 =40 cách 2.Quy tắc cộng a) Quy tắc (SGK) b)Chú ý: • Quy tắc cộng thể mở rộng cho nhiều hành động. • Thực chất của quy tắc cộng là đếm số phần tử của 2 tập hợp giao khác rỗng. A∩B=φ ⇒ n(A∪B) = n(A) + n(B) c) Ví dụ Ví dụ 1: bnhiêu hình vng trong hình bên Số hình vng cạnh bằng 1: 10 Số hình vng cạnh bằng 2: 4 Trường THPT Châu Thành 1 Nam Nữ 15 trường hợp 25 trường hợp Giáo án Đại số 11 Chuẩn Tổng số: 10+4= 14 GV vẽ sơ đồ để hs quan sát Khi 1 cơng việc nhiều giai đoạn chọn giai đoạn chọn này phụ thuộc vào giai đoạn chọn kia thì sử dụng quy tắc nhân GV hướng dẫn: Khi chọn được 1 hs nam thì cơng việc vẫn còn tiếp tục là chọn 1 hs nữ (việc chọn đối tượng này phụ thuộc việc chọn đối tượng kia) do đó sử dụng qtắc nhân. Tương tự ví dụ 1 nhưng thực hiện 6 giai đoạn chọn. II.QUY TẮC NHÂN 1. Ví dụ mở đầu. (Hoạt động 2 sgk) Giải Từ A đến B 3 cách chọn Mỗi cách đi từ A đến B, nếu đi tiếp đến C thì 4 cách đi đến C Vậy số cách chọn là 3×4= 12 cách chọn. 2.Quy tắc nhân a)Quy tắc (sgk). b) Chú ý Quy tắc nhân thể mở rộng cho nhiều hành động c) Các ví dụ. Ví dụ 1:Một lớp trực tuần cần chọn 2 hs kéo cờ trong đó 1 hs nam ,1 hs nữ. Biết lớp 25 nữ và 15 nam. Hỏi bnhiêu cách chọn 2 hs kéo cờ nói trên. Giải Chọn hs nam:có 15 cách chọn Ứng với 1 hs nam , chọn 1 hs nữ: 25 cách chọn Vậy số cách chọn là 15×25=375 cách chọn. Ví dụ 2: (Ví dụ 4 sgk) bnhiêu số điện thoại gồm: a) Sáu chữ số bất kỳ? b) Sáu chữ số lẻ? Giải a) Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số. Các số được chọn 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ( 10 chữ số) Chọn chữ số hang trăm ngàn: 10 cách chọn Với 1 chữ số hang trăm ngàn, 10 cách chọn chữ số hang chục ngàn. Tương tự, 10 cách chọn hang ngàn 10 cách chọn hang trăm 10 cách chọn hang chục 10 cách chọn hang đơn vị Vậy 10 6 = 1000 000 số điện thoai b) Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số. Trường THPT Châu Thành 2 A B C A B A B A B Giáo án Đại số 11 Chuẩn Các số được chọn 1,3,5,7,9 ( 5 chữ số) Chọn 1 chữ số ở 1 hàng: 5 cách chọn Vậy số các số đthoại là 5 6 = 15 625 số BÀI TẬP. Gọi hs lên bảng giải GV gợi ý: • Để chọn số gồm 1 chữ số ta cần chọn bnhiêu giai đoạn? • Để chọn số gồm 2 chữ số ta cần chọn bnhiêu giai đoạn? các giai đoạn này phụ thuộc nhau khơng? • Để 2 chữ số khác nhau thì khi chọn chữ số sau khơng trùng chữ số đã chọn trước nên số cách chọn sẽ ít hơn 1 Bài 1. a) 4 số b)4×4=16 c) 4×3=12 GV u cầu hs nhận xét Số tự nhiên bé hơn 100 là các số bnhiêu chữ số(1 hoặc 2 chữ số) Để chọn số 2 chữ số các bước chọn phụ thuộc nhau khơng? Xác định xem cần sử dụng qtắc nào? Chú ý: số hàng chục khơng thể là số 0 nên chỉ 9 cách chọn chữ số hàng chục. Gọi hs lên bảng giải. Bài 2 Số 1 chữ số: 10 Số 2 chữ số: 9×10=90 Vậy đáp số: 100 GV u cầu hs nhận xét các bước chọn phụ thuộc nhau khơng? Xác định xem cần sử dụng qtắc nào? GV gợi ý. a)Tương tự ví dụ b) Mỗi đường khi đi thì khi về thể đi lại đúng đường đó do đó bao nhiêu đường đi thì cũng bấy nhiêu đường về. Gọi hs lên bảng giải. Bài 3 a) 4× 2×3=24 b) 24×2=48 GVu cầu hs xác định xem cần sử dụng qtắc nào? Tương tự Bài 4 3×4=12 V.CŨNG CỐ • Nắm được 2 quy tắc đếm • Khi nào sử dụng quy tắc cộng , khi nào sử dụng quy tắc nhân • Làm được 1 số bài đơn giản VI.DẶN DỊ. Bài tập làm them. 1.Từ 5 chữ số 1,2,3,4,5 thể lập được bao nhiêu số tự nhiên Trường THPT Châu Thành 3 Giáo án Đại số 11 Chuẩn a) 3 chữ số và chia hết cho 2 b) 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 2. bao nhiêu số nhị phân gồm 4 chữ số. Tiết 24+25+26 §2. HOÁN VỊ ,CHỈNH HP VÀ TỔ HP . I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Hiểu rõ thế nào là một hoán vò của một tập hợp.Hai hoán vò khác nhau nghóa là gì? -Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp n phần tử.Hai chỉnh hợp chập k khác nhau nghóa là gì? -Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp n phần tử.Hai tổ hợp chập k khác nhau nghóa là gì? 2. Kó năng: -Biết tính số hoán vò ,số chỉnh hợp chập k ,số tổ hợp chập k của một tập hợp n phần tử ; -Biết phân biệt khi nào dùng tổ hợp ,khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm; -Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vò ,chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm đơn giản. 3. Tư duy và thái độ -Xây dựng tư duy logic, linh hoạt. -Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn của giáo viên - Nghiên cứu kó sgk và giáo án 2. Chuẩn của học sinh - Xem trước bài mới, chuẩn các kiến thức cũ liên quan để bổ trợ bài học,máy tính cầm tay. III.GI Ý VỀ PP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp; hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc nhân? 2. Nội dung bài mới I - HOÁN VỊ Hoạt động của GV và HS Nội dung bản Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm ) Cho tập hợp X = { } 1 ; 2 . Hãy liệt kê tất cả các chữ số 2 chữ số khác nhau ? 1 - Đị nh ngh ĩ a a)Đònh nghóa (Sgk) Trường THPT Châu Thành 4 Giáo án Đại số 11 Chuẩn GV: Mỗi số 2 chữ số là một hoán vò của 2 phần tử. Giáo viên giới thiệu VD1(Trang 56) b)Ví dụ: +Dùng qui tắc nhân tính số hoán vò của tập hợp X + Dùng qui tắc nhân tính số hoán vò của tập hợp {An;Bình ;Châu} + Dùng qui tắc nhân tính : bao nhiêu cách xếp 4 bạn vào một bàn dài gồm 4 chỗ ngồi? Hoạt động 2: ĐVĐ: Trong trường hợp tập X số phần tử lớn, thống kê được số các hóan vò của tập X không? Hết tiết 1 2 - S ố các hóan vò của tập n phần tử Đònh lí 1:(SGK) Pn = n! Vd1: Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng ,một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành một hàng dọc. Hỏi bao nhiêu cách xếp? Vd2:Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 thể lập được bao nhiêu số 6 chữ số khác nhau? II.CHỈNH HP : Hoạt động của GV và HS Nội dung bản Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm ) Bài toán :Từ các chữ số 1,2,3 thể tạo thành bao nhiêu số 2 chữ số khác nhau? GV: Mỗi số 2 chữ số khác nhau được gọi là một chỉnh hợp chập 2 của 3 1 - Đị nh ngh ĩ a (Sgk) VD: Cho tập hợp X= { } ; ; ; ;a b c d e .Hãy viết tất cả các chỉnh hợp chập 2 của X Hoạt động 2: ĐVĐ: Trong trường hợp tập X n phần tử (với n lớn), thống kêê được số chỉnh hợp chập k của n (1 ≤ k ≤ n) không? Gv:Hướng dẫn học sinh dùng qui tắc nhân tính số chỉnh hợp của tập hợp X,Y.Từ đó khái quát thành đònh lí 2.Số chỉnh hợp chập k của n phần tử : VD:Cho tập hợp Y= { } 1; 2;3;4 .Tính số chỉnh hợp chập 3 của Y *Đònh lí: k n A = n( n - 1 )(n -2 ) .( n- k + 1 ) Chú ý : Quy ước: 0! = 1 , 0 n A =1 Trường THPT Châu Thành 5 Giáo án Đại số 11 Chuẩn Gv: Yêu cầu học sinh giải vd 3 Hết tiết 2 k n A = ( ) ! ( 0 k n) ! n n k ≤ ≤ − VD: bao nhiêu vec tơ khác vec tơ 0 gốc và ngọn là các đỉnh của hình bình hành ABCD. VD: Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người ,cần chọn 3 người vào ban thường vụ với các chức vụ :Bí thư ,Phó bí thư ,Uỷ viên thường vụ thì bao nhiêu cách chọn? III. TỔ HP : Hoạt động của GV và HS Nội dung bản Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm ) VD:Cho tập hợp X= { } 1; 2;3 .Viết các tập con 2 phần tử của tập hợp X GV: Mỗi tập con 2 phần tử của tập hợp X gọi là một tổ hợp chập 2 của X. Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để thưcï hiện vd. 1 - Đị nh ngh ĩ a (Sgk) VD: Cho tập hợp X = { } a ; b;c;d .Hãy viết tất cả các tổ hợp chập 3 của X Hoạt động 2: ) ĐVĐ: Trong trường hợp tập X số phần tử n đủ lớn, thống kê được số tổ hợp chập k của n (1 ≤ k ≤ n)? Gv: Phân tích lời giải vàgiải vd6+7 trong SGK. Gv: Tổ chức hoạt động theo nhóm để giải vd bên,qua đó so sánh sự khác nhau giữa chỉnh hợp chập k của n và tổ hợp chập k của n. 2.Số chỉnh hợp chập k của n phần tử : *Đònh lí: = k k n n A C k! Chú ý : Quy ước: 0 n C =1 k n C = ( ) ! ( 0 k n) ! ! n k n k ≤ ≤ − VD6+7(SGK). VD:Trong trận chung kết bóng đá phải phân đònh thắng thua bằng đá luân lưu 11 mét.Huấn luyện viên của mỗi đội cần chọn 5 cầu thủ trong số 11 cầu thủ để đá luân lưu 5 quả 11 mét. Hỏi mỗi đội bao nhiêu cách chọn? Trường THPT Châu Thành 6 Giáo án Đại số 11 Chuẩn GV: Tổ chức hoạt động theo nhóm : Tính − ≤ ≤ n k n C (0 k n) và so sánh −n k n C và k n C từ đó rút ra tính chất 1. GV: Tương tự tính chất 1 học sinh tự CM. 3.Tính chất : a.Tính chất 1: − = ≤ ≤ k n k n n C C 0 k n b.Tính chất 2: − − − + = ≤ ≤ k 1 k k n 1 n 1 n C C C 1 k n VD:Giáo viên chủ nhiệm của một lớp muốn chonï một ban các sự lớp. Biết rằng lớp đó 7 học sinh hội tụ đủ điều kiện. a.Hỏi bao nhiêu cách chọn một ban cán sự lớp gồm 4 học sinh trong 7 học sinh? b.Hỏi bao nhiêu cách chọn một ban cán sự lớp gồm 4 học sinh để giữ 4 nhiệm vụ khác nhau trong 7 học sinh trên? V.CỦNG CỐ - Biết tính số hoán vò ,số chỉnh hợp chập k ,số tổ hợp chập k của một tập hợp n phần tử ; - Biết phân biệt khi nào dùng tổ hợp ,khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm; - Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vò ,chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm đơn giản. VI. DẶN DÒ Bài tập về nhà các bài trong SGK. Tiết 27 §3. NHỊ THỨC NIU-TƠN I)MỤC TIÊU: a)Về kiến thức: +Nắm được công thức về nhò thức Niu-tơn . +Nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal khi đã biết hàng thứ n. +Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhò thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của tam giác Pascal. +Vận dụng vào bài tập. b)Về kó năng: +Biết vận dụng công thức nhò thức Niutơn để tìm khai triển các đa thức dạng (ax+b) n ;(ax-b) n . +Biết thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal từ hàng thứ n. c)Về tư duy ,thái độ: +Qui nạp và khái quát hóa.Cẩn thận và chính xác. Trường THPT Châu Thành 7 Giáo án Đại số 11 Chuẩn II)Chuẩn của thầy và trò: +Bảng phụ và đèn chiếu.Dùng MTĐT tính các số tổ hợp. III)Tiến trình bài học và các hoạt động học tập: - Kiểm tra bài cũ. -Xây dựng công thức nhò thức Niutơn,cũng cố kiến thức. -Xây dựng tam giác Pascal. -Kiểm tra đánh giá. IV)TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Day bài mớiï HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN và HỌC SINH NỘI DUNG BẢN HĐ1:Kiểm tra bài cũ. Gv:Giao nhiệm vụ : +Nhắc lại đn và các tính chất của số tổ hợp. +Dùng MTĐT tính: 0 1 2 0 1 2 3 2 2 2 3 3 3 3 ; ; ; ; ; ;C C C C C C C Hs:Nhớ lại các kiến thức trên và dự kiến câu trả lời. HĐ2:Xây dựng công thức nhò thức Niutơn: Hình thành kiến thức mới bằng con đường qui nạp: Gv:Nhận xét về số mũ của a,b trong ktriển: (a+b) 2 =? (a+b) 3 =? +Liên hệ các số tổ hợp này với hệ số của khai triển (a+b) 2 ;(a+b) 3 . -Gợi ý dẫn dắt hs đưa ra công thức (a+b) n . a+b= 0 1 1 1 C a C b+ ( ) 2 0 2 1 2 2 2 2 2 a b C a C ab C b+ = + + ( ) 3 0 3 1 2 2 2 3 3 3 3 3 3 a b C a C a b C ab C b+ = + + + -Chính xác hóa và đưa ra công thức trong SGK. Hs:+Dựa vào số mũ của a,b trong khai triển để phát hiện ra đặc điểm chung. +Tính các số tổ hợp theo yêu cầu. +Liên hệ giữa các số tổ hợp và hsố của khai triển . +Dự kiến công thức khai triển:(a+b) n . Hs:Dựa vào qui luật viết khai triển để đưa ra câu trả lời. HĐ3:Cũng cố nhò thức Niutơn. +Giáo viên hướng dẫn giải ví dụ +Gv:Chia lớp ra thành 3 nhóm với các công việc sau: Nhóm 1: Khai triển (x+1) 5 . Nhóm 2:Kt (-x+2) 6 . I)CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIUTƠN: ( ) 0 1 1 . . n n n k n k k n n n n n n a b C a C a b C a b C b − − + = + + + + + Hoặc thể thu gọn lại như sau: ( ) 0 n n k n k k n k a b C a b − = + = ∑ (**) Công thức (*) và (**) đươc gọi là công thức nhò thứcNiu-tơn(hay gọi tắt là nhò thức Niu-tơn). Kí hiệu Σ đọc là xích ma dùng để thu gọn một tổng qui luật cho trước. Vd:Khai triển nhò thức triển (2x+3) 4 Trường THPT Châu Thành 8 Giáo án Đại số 11 Chuẩn Nhóm 3: Kt (2x+1) 7 . Hs: -Dựa vào nhò thức ,trao đổi ,thảo luận nhóm để đưa ra kết quả Gv:Yêu cầu 3 nhóm cùng làm: Gv:p dụng ktriển (a+b) n với a=b=1. -Số tập con của tập hợp n ptử. Hs: a=b=1: 0 1 0 (1 1) . n n n k n n n n k C C C C = + = + + = ∑ . + 2 n . Gv: Nhắc lại các hằng đẳng thức:(a-b) 2 ;(a-b) 3 . +Liên hệ các số tổ hợp với hệ số của khai triển (a-b) 2 ;(a-b) 3 . Hs:Vận dụng các kiến thức đã học ở trên để kluận: ( ) 2 0 2 1 2 2 2 2 2 a b C a C ab C b− = − + ( ) 3 0 3 1 2 2 2 3 3 3 3 3 3 a b C a C a b C ab C b− = − + − . Gv:(a-b) n ? Hs: :(a-b) n =[a+(-b)] n = 0 0 ( ) ( 1) n n k n k k k k n k k n n k k C a b C a b − − = = − = − ∑ ∑ . Chú ý :Hs cũng thể kt (a-b) n =(-b+a) n =… và kết quả này cũng đúng do tính chất: k n k n n C C − = Gv:Yêu cầu 3 nhóm cùng làm: Hs:p dụng kt (a-b) n với a=4x;b=-1 để chọn kquả là A. Gv:p dụng ktriển (a-b) n với a=b=1. Hs: 0 0 (1 1) ( 1) n n k k n k C = = − = − ∑ HĐ4:Tam giác Pascal. Gv:Giao nhiệm vụ cho 3 nhóm : Nhóm 1:Tính hệ số của khai triển (a+b) 4 . Nhóm 2:Tính hệ số của ktriển (a+b) 5 . Nhóm 3:Tính hệ số của ktriển (a+b) 6 . Kết hợp với hệ số của ktriển (a+b) 2 ;(a+b) 3 ,viết tất các hsố của ktr lên bảng dưới dạng hàng dưới dạng tam giác vuông. Hs:Dựa vào công thức ktr (a+b) n và dùng máy tính đưa ra kết quả. Gv:Tam giác vừa xây dựng là tam giác Pascal .Trình bày cách xây dựng tam giác. (Gv cần nhấn mạnh với hs qui luật thiết lập mỗi hàng của tgiác từ hàng trước đó.Các hàng của tgiác được thiết lập theo pp truy hồi). (a-b) n =[a+(-b)] n = 0 0 ( ) ( 1) n n k n k k k k n k k n n k k C a b C a b − − = = − = − ∑ ∑ 0 1 0 0 1 0 2 (1 1) . 0 (1 1) . ( 1) ( 1) n n n n k n n n n k n n n n k k n n n n k C C C C C C C C = = = + = + + + = = − = − + + − = − ∑ ∑ Vd:Chọn đáp án đúng:Tìm hệ số chứa x 8 trong kt: (4x-1) 12 là: A:32440320. B:-32440320. C:1980 D:-1980 Trường THPT Châu Thành 9 Giáo án Đại số 11 Chuẩn HS:Dựa vào công thức : 1 1 k k k n n n C C C − + + = .Suy ra qui luật của chúng. Gv:Cho biết các số ở hàng thứ n+1 của tgiác và bao nhiêu số? Hs :Các số sau: 0 1 2 ; ; , n n n n n C C C C n+1 số Gv:Giao nhiệm vụ cho 3 nhóm:Khai triển (x- 1) 10 bằng tam giác Pascal. Hs:Thiết lập tam giác Pascal đấn hàng thứ 11. Dựa vào các số trong tgiác để đưa ra kquả. GV nhắc hs nếu yêu cầu tính k n C với n khá lớn ,thì ta tính theo công thức chứ không nên dùng tam giác Pascal. HĐ5:Kiểm tra đánh giá. Gv:Chọn phương án đúng: 1.Khai triển (2x-1)5 là: A:32x 5 +80x 4 +80x 3 +40x 2 +10x+1 B:16x 5 +40x 4 +20x 3 +20x 2 +5x+1 C:32x 5 -80x 4 +80x 3 -40x 2 +10x-1 D: 32x 5 +80x 4 -80x 3 +40x 2 -10x-1. 2.Hệ số của x 11 trong khai triển :(2-x) 15 là: 11 15 11 15 11 4 5 11 4 5 : 16 :16 : 2 : 2 A C B C C C D C − − II)TAM GIÁC PASCAL: Ngoài cách tìm hệ số trong khai triển (a+b) n bằng nhò thức Niutơn ,ta còn thể dùng tam giác Pascal bằng cách cho n=0;1;2;3 và xếp các hệ số thành dòng ,ta nhận được tam giác sau gọi là tam giác Pascal. Cách biểu diễn tam giác Pascal (SGK trang 57). 2)CŨNG CỐ : Qua bài học ,hs cần: -Nắm được công thức về nhò thức Niu-tơn . -Nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal khi đã biết hàng thứ n. -Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhò thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của tam giác Pascal. 3)DẶN DÒ : Bài tập SGK1-6 trang 57-58. Bài tập làm thêm : 1) Khai triển: 6 5 3 1 x x   +  ÷   2) Tìm số hạng không chứa x trong ktriển: 8 1 2 x x   +  ÷   Trường THPT Châu Thành 10 [...]... cáh tự nhiên chủ động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Chuẩn của giáo viên : • Chuẩn 5 con súc sắc,ba đồng xu • Giáo án và đồ dùng dạy học cần thiết 2 Chuẩn của học sinh : • Soạn bài ở nhà trước III GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : • Gợi mở vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 n đònh lớp 2 Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bản * Hoạt động 1 : I – PHÉP THỬ VÀ BIẾN... khi BÀI TẬP : Đáp án : { } a) Ω = ( i, j ) 1 ≤ i, j ≤ 6 b) A = { ( 4, 6 ) , ( 6, 4 ) , ( 5,5 ) , ( 5, 6 ) , ( 6,5 ) , ( 6, 6 ) } B = { ( 1,5 ) ( 6,5 ) , ( 5,1) ( 5, 6 ) } c) P ( A ) = 6 1 11 = , P ( B) = 36 6 36 BÀI 1 : 3 học sinh lên bảng trình bày 3 câu 3 học sinh lên bảng trình bày Bài 2 : a) Vì không phân biệt thứ tự và rút không hoàn Trường THPT Châu Thành 20 Giáo án Đại số 11 Chuẩn lại nên.. .Giáo án Đại số 11 Chuẩn Tiết 28 +29 §4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : • Hình thành các khái niệm quan trọng ban đầu : phép thử ,kết quả của phép thử và không gian mẫu • Biết cách biễu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp • Nắm được ý nghóa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố 2 kó năng : • Tìm được không gian mẫu của phép thử • Nắm được các phép toán trên... 6.7.7.4 = 117 6 (số) * Học sinh trong 4 tổ thảo luận về lời giải b) Vì các chữ số khác nhau nên các số chẵn 4 của các bạn và đưa ra nhận xét của tổ mình chữ số khác nhau tao thành từ 7 chữ số * Gv nhận xét và sửa chữa các sai sót nếu 0,1,2,3,4,5,6 bao gồm: * Các số csố hàng đvò bằng 0 d = 0 thì số cách chọn bộ 3 chữ số abc là: 3 A6 = 120 (cách) Trường THPT Châu Thành 22 Giáo án Đại số 11 Chuẩn... { SS , SN , NS } = B A ∩ D = { SS } là biến cố : “ Cả hai lần đều xuất hiện mặt sấp” Trường THPT Châu Thành 13 Giáo án Đại số 11 Chuẩn 3 Củng cố : GV yêu cầu HS phát biểu lại các khái niệm :  Phép thừ ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể  Các phép toán trên các biến cố 4 Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5,6,7, sgk trang 63+64 Tiết 30+31+32 §5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I... TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn đònh lớp : 2 Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1 : Nội dung I ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT GV: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất Khả năng xuất hiện mặt 2 1 Đònh nghóa : chấm là bao nhiêu ? Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép Trường THPT Châu Thành 14 Giáo án Đại số 11 Chuẩn HS : trả lời 1 6 GV: đi vào bài GV : Gieo ngẫu nhiên... ) 1 = P ( Ω ) = P ( A) + P A Từ đó ta điều phải chứng minh 17 Giáo án Đại số 11 Chuẩn Vì chỉ hai màu đen hoặc trắng nên ta thấy ngay B = A a) Theo quy tắc nhân , n(A) = 3.2 = 6 Do đó : P ( A) = n ( A) 6 3 = = n ( Ω ) 10 5 b) Vì B = A nên theo hệ quả ta ( ) 2 P ( B ) = P A = 1 − P ( A) = 5 Ví dụ 6 : Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20 Lấy ngẫu nhiên một quả tính xác suất của các biến... sắc ga ) TL : các kết quả số chấm lần lượt xuất hiện Ví dụ 1 : là : 1 , 2 , 3 ,4 ,5 , 6 Không gian mẫu của phép thử “ gieo một con súc sắc” là tập Ω = { 1, 2,3, 4,5, 6} Trường THPT Châu Thành 11 Giáo án Đại số 11 Chuẩn Học sinh lấy một số ví dụ khác Ví dụ 2 : Gieo một đồng tiền xu không gian mẫu Ω = { S, N} Ví dụ 3 : Phép thử là gieo một đồng tiền 2 lần thì không gian mẫu là : Ω = { SS , SN , NS ,... mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu • Tính được xác suất của một biến cố 3 Về tư duy, thái độ: Trường THPT Châu Thành 21 Giáo án Đại số 11 Chuẩn • Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học • Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Chuẩn các bảng nhỏ ghi đề bài và dùng để học sinh trả lời theo nhóm III GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: • Phương pháp mở vấn đáp thông qua... biến cố không , còn biến cố : “Con súc sắc xuất hiện mặt số chấm không vượt quá 6” là biến cố chắc chắn III PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ Gỉa sử A là biến cố liên quan đến một phép thử Tập Ω \ A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A Trường THPT Châu Thành 12 Giáo án Đại số 11 Chuẩn Ví dụ : Phép thử gieo một con súc sắc thì biến cố B : “ Xuất hiện mặt chẵn chấm” là biến cố đối của biến cố . Giáo án Đại số 11 Chuẩn GV: Mỗi số có 2 chữ số là một hoán vò của 2 phần tử. Giáo viên giới thiệu VD1(Trang 56) b)Ví dụ: +Dùng qui tắc nhân tính số hoán. chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bò của giáo viên - Nghiên cứu kó sgk và giáo án 2. Chuẩn bò của học

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan