DE KIEM TRA HOC KI 1

4 263 0
DE KIEM TRA HOC KI 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sinh học 9 Ma trận Nội dung Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL ChươngI 2/0,6 2/0,6 1/3 5/4,2 ChươngII 4/1,2 4/1,2 8/2,4 ChươngIII 2/0,6 1/0,3 1/2,5 4/3,4 Tổng cộng 8/2,4 7/2,1 1/2,5 1/3,0 17/10 A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Thành phần chủ yếu của NST gồm: A. Prôtêin và ADN B. Prôtêin và sợi nhiễm sắc. C. Prôtêin loại Híton và a xit nucleic D. Cả A và B Câu 2. Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền : A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu. B. ADN có trình tự các cập nuclotit đặc trưng cho loài . C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh. D. Cả A và C. Câu 3. Thế nào là tính trạng ? A.Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể. B.Tính trạng là những đặc điểm sinh lý, sinh hóa của một cơ thể. C.Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể. D.Cả B và C. Câu 4. Nhiễm sắc thể kép tồn tại trong tế bào ở nào sau đây trong quá trình giảm phân: A. Từ trung gian đến cuối cuối I B. Từ trung gian đến giữa II C. Từ trung gian đến sau I D. Từ trước II đến cuối cuối II Câu 5. Kiểu gen là gì? A. Là tổ hợp các gen trội trong tế bào cơ thể. B. Là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể C. Là tổ hợp các gen lặn trong tế bào cơ thể. D. Là nguồn gen vốn có của cơ thể Câu 6. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích ở hai cặp tính trạng : A. P : AABB x AaBb B. P : AaBb x Aabb C. P : AaBb x aabb D. P : AaBb x aaBB. Câu 7. Những lọai giao tử nào có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb ? A. AB , Ab , aB . B. Ab , AB , ab . C. AB , Ab , aB , ab . D. AB , Ab , aB Câu 8. Số tâm động có trong một tế bào ở người của sau nguyên phân là : A. 69 tâm động B. 92 tâm động C. 46 tâm động D. 23 tâm động Câu 9. NST giới tính có chức năng gì? A. Mang các gen quy định sự phát triển giới tính và gen quy địnhcác tính trạng di truyền liên kết với giới tính. B. Kiểm soát hoạt động của các NST khác. C. Quy định giới tính. D. Di truyền giới tính Câu 10. Trong quá trình giảm phân hoạt động tự nhân đôi của NST xảy ra như thế nào? A. NST nhân đôi ở kỳ trung gian , ở cả hai lần phân bào. B. NST chỉ nhân đôi ở kỳ trước của hai lần phân bào. C. NST chỉ nhân đôi một lần ở kỳ trung gian của lần phân bào thứ nhất. D. NST chỉ nhân đôi một lần ở kỳ trung giancủa lần phân bào thứ hai. Câu 11. Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng bình thường là: A. 1n NST kép B. 1n NST đơn C. 2n NST đơn D. 2n NST kép. Câu 12. Số lượng NST trong một tế bào ở kỳ trước của giảm phân II là: A. 2n NST đơn B. 1n NST kép C. 2n NST kép D. 1n NST đơn. Câu 13. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kỳ trước và kỳ giữa của nguyên phân là: A. 1n NST đơn B.2n NST đơn C. 2n NST kép D.1n NST kép. Câu 14. Phân tử prôtêin có tính chất: A. Đặc trưng ; B. Đa dạng ; C.Vừa đa dạng vừa đặc trưng ; D. Phổ biến ở mọi loài sinh vật. Câu15: Chức năng của ADN là: A. Tự nhân đôi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ ; B. Lưu giữ thông tin và truyền đạt thông tin di truyền. C. Điều khiển sự hình thành các tính trạng cơ thể; D. Tổng hợp nên protein Tự luận: Câu 1. Mô tả sơ lược quá trình tổng hợp phân tử ARN? ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? Câu 2. Bài toán: Cho 2 giống cà chua quả đỏ và quả vàng thuần chủng giao phấn với nhau. F 1 thu được toàn cà chua quả đỏ. Cho F 1 tự giao phấn. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình ở F 2 . (Biết rằng màu sắc quả do 1 gen quy định). Đáp án: A. Trắc nghiệm: (4,5đ) Mỗi câu đúng 0,3đ x 15 câu = 4,5đ. 1.C ; 2.A ; 3.A ; 4.B ; 5.B ; 6.C ; 7.C ; 8.B ; 9.A ; 10.C ; 11.C ; 12.B ; 13.C ; 14.C ; 15.B B. Tự luận: Câu 1: a. Nêu đầy đủ các bước tự nhân đôi của ARN (2đ) : - Diễn ra ở trong nhân tế bào, ở trung gian. - Gen tháo xoắn, các nuclêôtỉttên một mạch đơn của gen liên kết với các nulêôtitợt do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A - U , T – A , G – X , X – G ). - Khi tổng hợp xong A RN tách khỏi mạch gen đi ra tế bào chất . b.Nêu đủ 2 nguyên tắc (0,5đ): - Khuôn mẫu ( Dựa trên một mạch đơn của gen vói vai trò khuôn mẫu) - Bổ sung ( A – U ; T – A ; G – X ; X – G) Câu 2: - Xác định dược tính trạng trội lặn, quy ước gen (0,5đ) - Xác định được kiểu gen của P (0,5đ) - Viết được sơ đồ lai : + xác định đúng kiểu gen , kiểu hình của F 1 (1đ) + Xác định đúng kiểu gen ,kiểu hình của F 2 (1đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Sinh học 9 Ma trận Nội dung Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Chương I 2/0,5 2/0,5 1/0,25 5/1,25 Chương II 2/,05 2/,05 2/0,5 1/2,0 7/3,5 Chương III 2/0,5 1/0,25 1/1,5 1/0,25 5/2,5 Chương IV 2/0,5 2/0,5 1/0,25 1/1,5 6/2,75 Tổng cộng 8/2,0 7/1,75 1/1,5 5/1,25 2/3,5 23/10 A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Thành phần chủ yếu của NST gồm: B. Prôtêin và ADN B. Prôtêin và sợi nhiễm sắc. C. Prôtêin loại Híton và a xit nucleic D. Cả A và B Câu 2. Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền : A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu. B. ADN có trình tự các cập nuclotit đặc trưng cho loài . C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh. D. Cả A và C. Câu 3. Thế nào là tính trạng ? A.Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể. B.Tính trạng là những đặc điểm sinh lý, sinh hóa của một cơ thể. C.Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể. D.Cả B và C. Câu 4. Nhiễm sắc thể kép tồn tại trong tế bào ở nào sau đây trong quá trình giảm phân: A. Từ trung gian đến cuối cuối I B. Từ trung gian đến giữa II C. Từ trung gian đến sau I D. Từ trước II đến cuối cuối II Câu 5. Kiểu gen là gì? B. Là tổ hợp các gen trội trong tế bào cơ thể. B. Là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể C. Là tổ hợp các gen lặn trong tế bào cơ thể. D. Là nguồn gen vốn có của cơ thể Câu 6. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích ở hai cặp tính trạng : A. P : AABB x AaBb B. P : AaBb x Aabb C. P : AaBb x aabb D. P : AaBb x aaBB. Câu 7. Những lọai giao tử nào có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb ? A. AB , Ab , aB . B. Ab , AB , ab . C. AB , Ab , aB , ab . D. AB , Ab , aB Câu 8. Số tâm động có trong một tế bào ở người của sau nguyên phân là : A. 69 tâm động B. 92 tâm động C. 46 tâm động D. 23 tâm động Câu 9. NST giới tính có chức năng gì? A. Mang các gen quy định sự phát triển giới tính và gen quy địnhcác tính trạng di truyền liên kết với giới tính. B. Kiểm soát hoạt động của các NST khác. C. Quy định giới tính. D. Di truyền giới tính Câu 10. Trong quá trình giảm phân hoạt động tự nhân đôi của NST xảy ra như thế nào? A. NST nhân đôi ở kỳ trung gian , ở cả hai lần phân bào. B. NST chỉ nhân đôi ở kỳ trước của hai lần phân bào. C. NST chỉ nhân đôi một lần ở kỳ trung gian của lần phân bào thứ nhất. D. NST chỉ nhân đôi một lần ở kỳ trung giancủa lần phân bào thứ hai. Câu 11. Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng bình thường là: A. 1n NST kép B. 1n NST đơn C. 2n NST đơn D. 2n NST kép. Câu 12. Số lượng NST trong một tế bào ở kỳ trước của giảm phân II là: A. 2n NST đơn B. 1n NST kép C. 2nNST kép D. 1n NST đơn. Câu 13. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kỳ trước và kỳ giữa của nguyên phân là: A. 1n NST đơn B.2n NST đơn C. 2n NST kép D.1n NST kép. Câu 14. Phân tử prôtêin có tính chất: A. Đặc trưng ; B. Đa dạng ; C.Vừa đa dạng vừa đặc trưng ; D. Phổ biến ở mọi loài sinh vật. Câu15: Chức năng của ADN là: A. Tự nhân đôi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ ; B. Lưu giữ thông tin và truyền đạt thông tin di truyền. C. Điều khiển sự hình thành các tính trạng cơ thể; D. Tổng hợp nên protein. Câu16: Dạng đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba là: A. Mất một cặp nucleôtit. B. Thay thế một cặp nclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. C. thêm một cặp nuclêôtit . D. Cả A và C Câu 17: Những dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đối số lượng gen trên một NST là: A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. C. Mất đoạn và đảo đoạn D. Cả B và C. Câu18: Ở ngô gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Kết quả của một phép lai như sau: P: thân cao x thân thấp ( F 1 : 75,1 thân cao : 24,9 thân thấp). Kiểu gen của P trong phép lai trên như thế nào? A. Aa x aa B. Aa x Aa C. AA x AA D. AA x Aa Câu19: Thể đa bội được phát sinh nhờ cơ chế nào? A. Do tác động ngoại cảnh, bộ NST tăng lên gấp bội. B. Tất cả các cặp NST không phân li do thoi vô sắc không được hình thành. C. Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiểu hình cũng biến đổi theo. D. Cả A và B. Câu20: Yếu tố nào được coi trọng hơn cả trong trồng trọt? A. Giống B. Thời tiết C. thuật trồng trọt D. Cả A và C B.Tự luận: (5đ) Câu 1.(2đ) Phân biệt điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân? Câu2.( 1,5) ADN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Câu 2.(1,5) Đột biến gen là gì ? Nêu một số dạng đột biến gen. Vì sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật. Đáp án: A. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng 0,25đ x 20 câu = 5đ. 1.C ; 2.A ; 3.A ; 4.B ; 5.B ; 6.C ; 7.C ; 8.B ; 9.A ; 10.C ; 11.C ; 12.B ; 13.C ; 14.C ; 15.B 16. B ; 17. A ; 18. B ; 19. B ; 20. A B. Tự luận: Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân: (2đ) Nguyên phân Giảm phân - xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB mầm sinh dục Chỉ xảy ra ở TB sinh dục thời chín - Không xảy ra sự tiếp hợp NST ở đầu Có 1lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo Có xảy ra sự tiếp hợp NST vào đầu Có 2lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo - Từ 1TB mẹ 2n NST qua 1lần phân bào tạo ra 2TB con đều có 2n NST - T1TB mẹ 2n NST qua 2lần phân bào tạo ra 4 TB con đều có n NST Câu2: Nêu đủ 3 nguyên tắc (1,5đ): - Khuôn mẫu: hai ADN con được tạo nên dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chều ngược nhau. - Bổ sung : Các nucleotit trên mạch khuôn của ADN mẹ liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường theo nguyên tắc bổ sung ( A – U ; T – A ; G – X ; X – G) - Bán bảo toàn : Trong phân tử ADN con được tạo ra sau nhân đôi, có một mạch mới tổng hợp , mạch còn lại nhận từ ADN mẹ . Câu3: (1,5đ) - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan đếnmột hoặc một số cặp nucleotit, gồm các dạng : mất , thêm , thay thế một cặp nucleotit. - Đột biến gen thường có hạicho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ cấu trúc hài hòa của gen qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời → gây ra những rối lôảntng quá trình tổng hợp prôtein → biến đổi hình thái. . 5đ. 1. C ; 2.A ; 3.A ; 4.B ; 5.B ; 6.C ; 7.C ; 8.B ; 9.A ; 10 .C ; 11 .C ; 12 .B ; 13 .C ; 14 .C ; 15 .B 16 . B ; 17 . A ; 18 . B ; 19 . B ; 20. A B. Tự luận: Câu 1: . 5 /1, 25 Chương II 2/,05 2/,05 2/0,5 1/ 2,0 7/3,5 Chương III 2/0,5 1/ 0,25 1/ 1,5 1/ 0,25 5/2,5 Chương IV 2/0,5 2/0,5 1/ 0,25 1/ 1,5 6/2,75 Tổng cộng 8/2,0 7 /1, 75

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

A.Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.       B.Tính trạng là những  đặc điểm sinh lý, sinh hóa của một cơ thể - DE KIEM TRA HOC KI 1

nh.

trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể. B.Tính trạng là những đặc điểm sinh lý, sinh hóa của một cơ thể Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan