NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Phát triển các năng lực của học sinh bằng sử dụng Bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Ban cơ bản

74 696 1
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Phát triển các năng lực của học sinh bằng sử dụng  Bản đồ khái niệm chương  “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12  Ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Phát triển các năng lực của học sinh bằng sử dụng Bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Ban cơ bản Lĩnh vực Môn : Vật lý Họ và tên : Giáo viên môn: Vật lý Chức vụ : Năm học 2016 – 2017 PHẦN A: LÝ LỊCH Họ và tên : Chức vụ : Đơn vị công tác: Tổ LýHóa trường THPT Đức Thọ Tên đề tài : Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phát triển các năng lực của học sinh bằng sử dụng Bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Ban cơ bản MỤC LỤC PHẦN A: LÝ LỊCH 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 BẢNG MÃ HÓA NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT BỘ MÔN VẬT LÝ 4 PHẦN B: NỘI DUNG 6 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 6 II. GIỚI THIỆU 8 1. Hiện trạng 8 2. Giải pháp thay thế: 9 3. Một số vấn đề gần đây. 9 4.Vấn đề nghiên cứu: 11 5. Giả thuyết nghiên cứu: 11 III. PHƯƠNG PHÁP 11 1. Khách thể nghiên cứu. 11 2. Thiết kế 12 3. Quy trình nghiên cứu. 13 4. Đo lường. 14 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ. 14 V. BÀN LUẬN. 15 VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 15 1. Kết luận. 15 2. Khuyến nghị 16 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 18 VIII. PHỤ LỤC 19 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG 20 BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM 23 KẾT QUẢ KIỂM CHỨNG 51 CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐKN Bản đồ khái niệm THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PT Phát triển SGK Sách giáo khoa GD Giáo dục ĐT Đào tạo BẢNG MÃ HÓA NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT BỘ MÔN VẬT LÝ Ký hiệu Nội dung được mã hóa K1 Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. K2 Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí K3 Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập K4 Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. P1 Đặt ra những câu hỏi về nột sự kiện vật lí P2 Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. P3 Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. P4 Vận dụng tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí. P5 Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6 Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí. P7 Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. P8 Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. P9 Biện luận tính đúng đắn của thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. X1 Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. X2 Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành). X3 Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4 Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ. X5 Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc theo nhóm…) X6 Trình bày các kết qủa từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc theo nhóm…) một cách phù hợp. X7 Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí. X8 tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí. C1 Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí C2 Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. C3 Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí C4 So sánh và đánh giá được – dưới khía cạnh vật lí – các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường C5 Sử dụng được kiến thức vật lí để dánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại C6 Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. PHẦN B: NỘI DUNG I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước, trong mấy năm qua, ngành GD ĐT đã kiên trì phát động cuộc vận động đổi mới phương pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo của người học trong quá trình dạy học. Qua chỉ thị 15CT của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong trường sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Thầy giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển, định hướng quá trình dạy học, còn học sinh giữ vai trò chủ động trong quá trình học tập và tham gia nghiên cứu khoa học”. Để dạy và học theo hướng tích cực cần: giảm diễn giảng thông báo, tăng cường diễn giảng nêu vấn đề, nâng cao chất lượng thực hành trong phòng thí nghiệm, tăng cường các bài tập nghiên cứu khoa học, giải quyết các tình huống có vấn đề, tăng thời gian tự học, kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Muốn vậy, mỗi giáo viên cần chú trọng dạy cho học sinh cách học và tự học. Mặc dù SGK được biên soạn theo một trình tự logic, hợp lí nhưng vẫn còn nhiều học sinh không hiểu được mối liên kết giữa các kiến thức được trình bày trong một chương và giữa các chương với nhau nên các kiến thức trở nên rời rạc, dễ quên. Các câu hỏi SGK chỉ đạt được mục đích là yêu cầu học sinh thuộc các khái niệm hoặc định luật (mức cơ bản nhất trong hệ thống phân loại của Bloom). Sự lĩnh hội và phát triển khái niệm cộng với việc làm rõ mối quan hệ giữa các khái niệm là hoạt động trọng tâm của quá trình dạy học. Việc học của học sinh có ý nghĩa khi kiến thức mới được xây dựng trên cơ sở kiến thức đã có. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, học sinh có thể hiểu sai khái niệm. Vì vậy giáo viên cần biết vốn kiến thức của học sinh để giảng dạy cho thích hợp từ đó mới có thể phát triển được các năng lực cho học sinh. Bản đồ khái niệm (BĐKN) là một công cụ để khám phá vốn khái niệm và mối quan hệ giữa các khái niệm của học sinh trước và sau khi học. BĐKN được xem như một công cụ phân tích dữ liệu có tính đơn giản và chính xác cao, rất có ích trong việc xây dựng bản tóm tắt về những tri thức, nhận ra những quan niệm sai lầm, chỉ ra lỗ hổng trong kiến thức, đề xuất ý tưởng, đánh giá học tập của học sinh,... Đối với bộ môn Vật lý, kiến thức cơ bản nhất là hệ thống các khái niệm, các định luật vật lí liên hệ chặt chẽ với nhau được hình thành và phát triển theo một trật tự logic. Việc phân loại, sắp xếp các khái niệm Vật lý thành hệ thống rất quan trọng. Với khối lượng khái niệm rất lớn nếu lĩnh hội không có hệ thống thì học sinh không thể nắm vững, nhớ lâu và vận dụng được. Chương “Dòng điện xoay chiều” cung cấp cho học sinh những hiểu biết cần thiết về các khái niệm, các qui luật mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng điện và sự biến đổi năng lượng điện trong mạch điện xoay chiều. Nội dung những kiến thức này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tuy nhiên khá trừu tượng so với học sinh lớp 12. Việc học dựa vào bản đồ khái niệm sẽ giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức chính xác, hệ thống hơn. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Ban cơ bản. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Bốn mươi học sinh lớp 12A4 và ba tám học sinh lớp 12A5 đang học chương trình Vật lý 12 ban cơ bản của trường THPT Khoái Châu. Nhóm học sinh lớp 12A4 là nhóm thực nghiệm, nhóm học sinh lớp 12A5 là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm thực hiện giải pháp thay thế. Kết quả cho thấy điểm kiểm tra trung bình của nhóm thực nghiệm là: 7,53. Nhóm đối chứng: 6,6. Độ lệch chuẩn điểm số là 0.93 cho thấy kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm và đối chứng có sự khác nhau rõ rệt. Lớp có tác động thu được kết quả cao hơn lớp không có tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 2 bài kiểm tra SMD = 0,81 cho thấy ý nghĩa của ảnh hưởng tác động là lớn. Phép kiểm chứng T Test cho p = 0,0002 < 0,001 cho thấy kết quả điểm trung bình của lớp thực nghiệm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động. Các số liệu đó minh chứng rằng: việc sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học đã khắc sâu kiến thức Vật lý cho học sinh, giúp nâng cao kết quả học tập, từ đó các năng lực của học sinh được bộc lộ rõ ràng. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng Trong SGK vật lý 12 ban cơ bản của nhà xuất bản giáo dục, đã có nhiều đổi mới, có nhiều kênh hình để minh họa cho diễn biến, các quá trình Vật lý, màu sắc đa dạng, trình bày đẹp, khoa học. Các hình là hình tĩnh phần nào trìu tượng với các quá trình Vật lý do đó học sinh khó tưởng tượng. Phần lớn những kiến thức học sinh học được là do giáo viên truyền đạt, đối thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi. Giáo viên áp đặt kiến thức sẵn có, học sinh học thuộc lòng như máy móc. Do phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng vận dụng nên học sinh rất thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Trong những năm học gần đây trường THPT Khoái Châu đã áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo án, bài giảng có sử dụng phần mềm powerpoint ít nhất 4 tiết năm1 giáo viên nhưng chủ yếu mới dừng lại ở việc chiếu kênh hình, chữ, việc định hướng năng lực cho học sinh trong tiết học còn mờ nhạt chưa đưa ra cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống, cách học sinh tự đánh giá và điều chỉnh để phục vụ cho bài học. Qua việc dự giờ thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động tôi thấy giáo viên đã sử dụng các hình trong sách giáo khoa và các hình tham khảo để học sinh quan sát. Giáo viên cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh thuộc bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về sự vật, hiện tượng, không mạnh dạn trình bày được vấn đề trước lớp, trước tập thể, việc hệ thống được kiến thức theo bản đồ khái niệm còn hạn chế. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài này nghiên cứu: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Ban cơ bản thay cho việc sử dụng các hình ảnh trong sách giáo khoa và các hình ảnh tham khảo để học sinh quan sát. 2. Giải pháp thay thế: “Dạy học Vật lý bằng bản đồ khái niệm” giúp học sinh tích cực tìm hiểu kiến thức thông qua các năng lực của bản thân. Sau khi hiểu các kiến thức học sinh còn có khả năng hệ thống hóa kiến thức theo bản đồ khái niệm đối với từng bài, từng chương….. 3. Một số vấn đề gần đây. Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong đó dạy học bằng Bản đồ khái niệm đã có nhiều bài viết, ở nhiều môn học khác nhau, được nhiều nước tiên tiến trên thế giới áp dụng. Ví du như : Dựa theo thành phần, có các dạng BĐKN sau : Bản đồ chỉ có khái niệm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, chỉ có những khái niệm chìa khóa nhưng thiếu từ nối. Bản đồ chỉ có các đường nối: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, có các đường nối nhưng thiếu khái niệm. Bản đồ câm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn nhưng chưa có khái niệm, từ nối. Bản đồ hỗn hợp: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn nhưng thiếu một số khái niệm hoặc từ nối. Dựa theo hình dạng bản đồ có các dạng bản đồ sau: BĐKN hình nhện: BĐKN hình nhện có một khái niệm trung tâm, xung quanh là những khái niệm bổ sung. BĐKN phân cấp: BĐKN phân cấp trình bày thông tin theo thứ tự quan trọng giảm dần. Thông tin quan trọng nhất, tổng quát nhất được đặt lên đỉnh, dưới nó là các khái niệm cụ thể hơn. BĐKN tiến trình: BĐKN tiến trình tổ chức thông tin theo dạng tuyến tính. Nó thích hợp cho thể hiện những khái niệm phản ánh các hiện tượng, quá trình. BĐKN hệ thống: BĐKN hệ thống tổ chức thông tin theo dạng tương tự bản đồ tiến trình nhưng thêm vào “đầu vào” và “đầu ra”. Các dạng bản đồ khái niệm Ngoài ra còn có những dạng BĐKN như: BĐKN phong cảnh, BĐKN đa chiều, BĐKN hình tròn…. Các tài liệu, bài giảng chủ yếu bàn về dạy học bằng Bản đồ khái niệm là gì? Ưu nhược điểm của dạy học bằng Bản đồ khái niệm, cách thiết kế một bài giảng bằng Bản đồ khái niệm. Chưa có tài liệu nào đi sau vào việc tìm hiểu dạy học bằng Bản đồ khái niệm có phát triển các năng lực của học sinh hay không? Tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới dạy học thông qua việc: “ Dạy học Vật lý 12 bằng sử dụng Bản đồ Khái niệm”. Qua các Bản đồ khái niệm mà giáo viên thiết kế trong phiếu học tập, các em học sinh tư duy tìm ra cách tóm tắt, cách ghi nhớ kiến thức, gợi nhớ kiến thức liên quan đến bài học ….. Từ đó truyền cho các em một lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó vào cuộc sống. Hơn nữa là phát triển được các năng lực của người học nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động đối với người lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động. 4.Vấn đề nghiên cứu: Dạy học bằng Bản đồ khái niệm có phát triển được các năng lực của học sinh lớp 12 hay không ? 5. Giả thuyết nghiên cứu: Dạy học bằng Bản đồ Khái niệm đã phát triển được các năng lực của học sinh lớp 12 Trường THPT Khoái Châu. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu. Tôi lựa chọn trường THPT Khoái Châu thuộc Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Hưng Yên để nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vì có nhiều điều kiện thuận lợi: Nhà trường có bề dày truyền thống dạy và học, giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm cao. Học sinh hiếu học và là trường nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy môn Vật lý thuộc khối 10,11,12. Giáo viên: + Cô Bùi Thị Thanh Hải Thời gian giảng dạy 24 năm (giáo viên dạy lớp 12A4 lớp thực nghiệm) + Cô Bùi Thị Thanh Hải Thời gian giảng dạy 24 năm (giáo viên dạy lớp 12A5 lớp dạy đối chứng) Tốt nghiệm Đại học Sư phạm Hà Nội I, có lòng nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều đặc điểm tương đương nhau về tỉ lệ học sinh khá, trung bình. Bảng 1: Giới tính và lực học của hai lớp thực nghiệm và đối chứng Trường THPT Khoái Châu. Lớp Số học sinh các nhóm Học lực Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 12A4 40 20 20 0% 45% 55% 0 0 12A5 38 11 27 0% 42% 58% 0 0 Về ý thức học tập: Tất cả các em ở hai lớp chưa thật sự chủ động trong việc học tập; các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán còn hạn chế rất nhiều . Dân tộc: Kinh 2. Thiết kế Sử dụng thiết kế 1: Chọn hai lớp nguyên vẹn, lớp 12A4 là nhóm thực nghiệm, lớp 12A5 là nhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra định kì học kì I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng Ttest để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước tác động. Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,4 6,5 p = 0,604 p = 0,604 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương nhau về trình độ. Sử dụng thiết kế 2: Chọn hai lớp nguyên vẹn, lớp 12A4 là nhóm thực nghiệm, lớp 12A5 là nhóm đối chứng là toàn bộ hai lớp học sinh. Kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương, mô tả ở bảng 2. Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu. Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 Thiết kế bài giảng và dạy bằng bản đồ khái niệm O3 Đối chứng Ô2 Thiết kế bài giảng và dạy không có bản đồ khái niệm. O4 Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng TTest độc lập. 3. Quy trình nghiên cứu. Chuẩn bị: + Cô Bùi Thị Thanh Hải dạy lớp đối chứng – Thiết kế bài giảng và dạy không có bản đồ khái niệm. + Cô Bùi Thị Thanh Hải dạy lớp thực nghiệm – Thiết kế bài giảng và dạy bằng bản đồ khái niệm. Tiến hành dạy thực nghiệm: + Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan cụ thể: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm. Thứ, ngày Tiết dạy Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy Thứ 66112015 2 5 12A5 12A4 21 Đại cương về dòng điện xoay chiều Thứ 310112015 1 3 12A4 12A5 22 Các mạch điện xoay chiều Thứ 317112015 2 5 12A5 12A4 24 Mạch có R,L,C mắc nối tiếp Thứ 324112015 2 5 12A5 12A4 26 Công suất của mạch điện xoay chiều 4. Đo lường. Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra định kỳ học kỳ I, môn Vật lý do nhóm chuyên môn tổ Lý Hóa, Trường THPT Khoái Châu ra đề. Đề riêng cho từng lớp nhưng mức độ tương đương nhau cho cả khối ( 100% trắc nghiệm gồm 30 câu) lấy trong ngân hàng đề thi. Bài kiểm tra sau tác động, sau khi đã học xong các bài dạy thực nghiệm đề là bài kiểm tra học kỳ I đề thi chung cho cả khối.( 100% trắc nghiệm gồm 30 câu). Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi kiểm tra thuộc 2 lớp thực nghiệm và đối chứng tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ. Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động. Đối chứng Thực nghiệm Điểm TB 6,6 7,53 Độ lệch chuẩn 1,15 0,96 p của t test 0,0002 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,81 Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD = = 0,81 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và đối chứng. V. BÀN LUẬN. Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình 7,53, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình 6,6. Do độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,93. Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 0,81, điều này có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm tra Ttest điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là P=0,0002 < 0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải ngẫu nhiên mà do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm. Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp dạy học bằng Bản đồ khái niệm trong giảng dạy môn Vật lý 12 ở Trường THPT là một giải pháp tốt nhằm phát triển được các năng lực của học sinh, nhưng để sử dụng phương pháp này có hiệu quả cao thì giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án word, giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng internet, có kế hoạch cho bài giảng hợp lý, có đủ kinh phí chi cho một tiết học. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 1. Kết luận. Bản đồ khái niệm là một phương tiện dạy học quan trọng trong việc dạy học kiến thức vật lí, nó cung cấp một bức tranh hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa các khái niệm rất rõ ràng và đầy đủ. Việc xây dựng bản đồ khái niệm đòi hỏi người thực hiện phải có cái nhìn tổng quát và phát huy tư duy logic để liên kết được vấn đề có các mức độ trừu tượng hóa khác nhau. Người thực hiện thường thu được những hiểu biết sâu sắc hơn, nhận ra được những sai lầm trong quan niệm trước đó về các kiến thức vật lí trong quá trình xác định các khái niệm quan trọng cũng như mối quan hệ giữa các khái niệm. Trong suốt quá trình xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm, người học được củng cố những hiểu biết chính xác về ý nghĩa và mối tương quan giữa các khái niệm.Vì thế đây là quá trình học tập tích cực, người học được tự tìm hiểu, tự xây dựng và sử dụng các mối quan hệ về khái niệm do mình xây dựng, từ đó hoàn thiện hơn các kiến thức và các kĩ năng cần thiết cho quá trình học tập lâu dài. Trong dạy học vật lý phổ thông, giáo viên hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh bằng cách xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm sẽ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách hệ thống đồng thời phát huy được năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quả, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán trong học tập liên quan đến bộ môn Vật lý. Sử dụng phương pháp dạy học bằng Bản đồ khái niệm trong giảng dạy môn Vật lý 12 ở Trường THPT Khoái Châu đã thay thế cho phương pháp dạy học truyền thống và phát triển được các năng lực của học sinh đã được nhiều giáo viên áp dụng ở nhiều bộ môn. 2. Khuyến nghị Đối với các cấp lãnh đạo: Cần mở rộng thêm các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ từng bộ môn cho giáo viên để năng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm; cung cấp thêm tài liệu chuyên môn, sách tham khảo. Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Cần quan tâm , tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn để năng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho mỗi giáo viên. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Có dự toán ngân sách chi cho tiết dạy theo phương pháp mới. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để năng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; đặc biệt năng cao trình độ hiểu biết thực tế. Mỗi giáo viên luôn tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề, hăng say trong công tác giảng dạy. Đối với học sinh: Học sinh luôn có ý thức rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm chỉ học tập, mạnh dạn trong giao tiếp và hăng say trong việc tự khám phá tri thức để hoàn thiện các năng lực nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động đối với người lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động. Với kết quả của đề tài này, tôi mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và các đồng chí giáo viên có thể áp dụng đề tài này vào việc dạy các bộ môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý… nhằm phát triển các năng lực cho học sinh để các em có thể tự mình hoàn thiện dần bản thân đáp ứng được phần nào đó của xã hội đang trong thời kỳ hội nhập; và hạn chế giáo viên phải làm việc liên tục cả tiết. Lời kết: Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác. Khoái Châu, ngày 26 tháng 3 năm 2016 Người viết Bùi Thị Thanh Hải VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Sách giáo khoa môn Vật lý 12 Ban cơ bản và Ban nâng cao NXB Giáo dục. 1. Sách bài tập Vật lý 12 Ban cơ bản và Ban nâng cao NXB Giáo dục. 3. Sách giáo viên môn Vật lý 12 Ban cơ bản và Ban nâng cao NXB Giáo dục. 4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lý 12 NXB Giáo dục. 5.Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh – Bộ giáo dục và đào tạo 2014 6. Mạng internet: Thư viện tài liệu: bachkim.com Thư viện bài giảng điện tử: bachkim.com 7. Nguyễn Phúc Chỉnh : “Cơ sở lý thuyết của bản đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục. 8. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Thị Hồng Tú :“Sử dụng phần mềm Cmap Tools lập bản đồ khái niệm ” Tạp chí Giáo dục. 9.Vũ Quốc Dũng : Xây dựng bản đồ khái niệm và vận dụng thiết kế website hỗ trợ dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” lớp 11 ban cơ bản, thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 10. Trần Hồng Thư : Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương “Sóng ánh sáng” – Vật lí 12 Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Hà nội VIII. PHỤ LỤC 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm. 2. Các bản đồ khái niệm 3. Kết quả thực nghiệm và đối chứng. 4. Bài kiểm tra định kỳ học kì I và bài kiểm tra học kỳ I năm học 20152016 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIÊM Tiết 21: Đại cương về dòng điện xoay chiều I. Nội dung kiến thức và bộ câu hỏi định hướng bài học 1. Dòng điện xoay chiều là gì ? 2. Dòng điện xoay chiều có các đại lượng đặc trưng nào ? 3. Điện áp xoay chiều là gì ? 4. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ? 5. Thế nào là giá trị hiệu dụng ? II. Mục tiêu dạy học 1. Mục tiêu kiến thức: Nêu được khái niệm dòng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều. Viết được phương trình của cường độ dòng điện tức thời, điện áp tức thời. Hiểu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình. Hiểu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu được khái niệm giá trị hiệu dụng. 2. Mục tiêu kĩ năng : Thu thập thông tin từ tìm hiểu trên SGK, sách tham khảo, ... Vận dụng làm được bài tập tính các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều, viết được biểu thức của các giá trị tức thời. Truyền đạt thông tin: Tổ chức thảo luận, báo cáo kết quả. Có được các kĩ năng trình bày, vẽ hình. 3. Mục tiêu tình cảm, thái độ : Nâng cao hứng thú học tập môn vật lí và các môn khoa học. Thể hiện tính nỗ lực cá nhân, đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong học tập. Có ý thức tự học và học hỏi các bạn khác. 4. Mục tiêu phát triển năng lực: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt : K1,K2,K3,K4,P1,P3,X1,X3,X5,X6,X7,X8, C1,C2 III. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên: Phiếu học tập số 1 giao cho HS ở nhà làm trước khi lên lớp. Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ SỐ 1 Câu 1: Đọc bài 33 “Dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 9 để trả lời các câu hỏi 1.a. Dòng điện xoay chiều là gì? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 1.b. Nêu cách tạo ra đòng điện xoay chiều? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Câu 2: Đọc bài 23 – “Từ thông. Cảm ứng điện từ”, bài 24 – “Suất điện động cảm ứng” – SGK Vật lí 11 để trả lời các câu hỏi sau: 2.a. Trình bày định nghĩa từ thông? Viết biểu thức từ thông qua cuộn dây kín? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 2.b. Suất điện động cảm ứng là gì? Phát biểu định luật Farađây về hiện tượng cảm ứng điện từ? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Phiếu học tập số 2 giao cho HS hoạt động trên lớp: Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 2 Đọc bài 12 “Đại cương về dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 để trả lời các câu hỏi Câu 1: Xét cuộn dây kín khi cuộn dây kín có điện trở R quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng với cuộn dây đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. 1.a. Xác định từ thông qua cuộn dây đó? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 1.b. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây đó? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 1.c. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây đó? Kết hợp với phiếu học tập ở nhà số 2 để đưa ra khái niệm dòng điện xoay chiều? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Câu 2: Câu 2a. Nêu các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Câu 2.b. Viết phương trình của điện áp tức thời, cường độ dòng điện tức thời? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Câu 2.c. Giá trị hiệu dụng là gì? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Câu 2.d. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trên một đoạn mạch biến thiên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. BĐKN khuyết về ‘‘Đại cương về dòng điện xoay chiều’’ BĐKN khuyết về ‘‘đại cương dòng điện xoay chiều’’ BĐKN hoàn chỉnh về ‘‘Đại cương về dòng điện xoay chiều’’ BĐKN hoàn chỉnh về ‘‘Đại cương về dòng điện xoay chiều ’’ 2. Học sinh : Đọc trước bài: Đại cương về dòng điện xoay chiều Làm phiếu học tập ở nhà. IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức: Dòng điện xoay chiều, cách tạo ra dòng điện xoay chiều, từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng (12 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Chia nhóm theo vị trí ngồi Đề nghị các nhóm thảo luận phiếu học tập ở nhà số 1. Tổ chức nhóm Tổ chức thảo luận, trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập ở nhà số 1. K1, K2, K3, P3, X5 Đề nghị một nhóm trình bày phiếu học tập ở nhà số 1 Hướng dẫn cả lớp thảo luận, chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai. Xác nhận ý kiến đúng Trình bày phần trả lời ở phiếu học tập ở nhà số 1. Các nhóm khác nhận xét bài trình bày. HS tiếp thu. X6, X7, X8 ,C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (12 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Giao phiếu học tập ở lớp số 2 cho học sinh Tiếp nhận phiếu học tập C1 Yêu cầu các nhóm làm câu 1 Đề nghị một nhóm trình bày câu 1 Hướng dẫn thảo luận. Xác nhận ý đúng Một nhóm trình bày HS thảo luận HS ghi nhận kiến thức K1, K2, K3, K4, P3, P5, X5, X6, X7, X8 Giao bản đồ khái niệm khuyết bài ‘‘Đại cương dòng điện xoay chiều’’ yêu cầu HS hoàn thành nhánh 1 của bản đồ. Đề nghị một nhóm trình bày nhánh 1. Chiếu nhánh 1, đề nghị HS tự nhận xét BĐKN của mình Hoạt động nhóm vẽ nhánh 1 Một nhóm trình bày HS xác nhận ý kiến đúng Các nhóm còn lại tự hoàn thành nhánh 1 K1, K2, K3 K4, P1, P3, X6, X7, X8 Hoạt động 3: Tìm hiểu về dòng điện xoay chiều (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Yêu cầu các nhóm làm câu 2 Đề nghị một nhóm trình bày câu 2. Hướng dẫn thảo luận. Xác nhận ý đúng. Một nhóm trình bày HS thảo luận HS ghi nhận kiến thức K1 , K2, K3 P1, P3, P5, X1, X3, X5 Đề nghị các nhóm hoàn thành nhánh 2 của bản đồ. Đề nghị một nhóm trình bày nhánh 2 của bản đồ Chiếu nhánh 2, đề nghị HS tự nhận xét BĐKN của mình Hoạt động nhóm vẽ nhánh 2. Một nhóm trình bày. HS xác nhận ý kiến đúng. Các nhóm còn lại hoàn thiện nhánh 2. X6, X7, X8 Hoạt động 4: Tổng kết bài học (6 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Yêu cầu HS tìm hiểu trước bài ‘‘Các loại mạch điện xoay chiều’’. HS tiếp nhận bài tập về nhà. C1, C2 Tiết 22: Các mạch điện xoay chiều I. Nội dung kiến thức và bộ câu hỏi định hướng bài học 1. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng có liên hệ với nhau như thế nào? Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời biến thiên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Điện trở thuần được tính như thế nào? 2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng có liên hệ với nhau như thế nào? Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời biến thiên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Dung kháng được tính như thế nào? 3. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng có liên hệ với nhau như thế nào? Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời biến thiên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Dung kháng được tính như thế nào? II. Mục tiêu dạy học 1.Mục tiêu kiến thức: Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần. Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện . Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa cuộn dây thuần cảm. Nêu được độ lệch pha giữa điên áp và dòng điện trong cách mạch điện trên Nêu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. Nêu được tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều. 2. Mục tiêu kĩ năng Thu thập thông tin từ tìm hiểu trên SGK, sách tham khảo, ... Vận dụng làm được bài tập tính các đại lượng đặc trưng của từng loại đoạn điện xoay chiều, viết được biểu thức của các giá trị tức thời trong từng loại đoạn mạch. Truyền đạt thông tin: Tổ chức thảo luận, báo cáo kết quả. Có được các kĩ năng trình bày, vẽ hình. 3. Mục tiêu tình cảm, thái độ: Nâng cao hứng thú học tập môn vật lí và các môn khoa học. Thể hiện tính nỗ lực cá nhân, đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong học tập. Có ý thức tự học và học hỏi các bạn khác. 4. Mục tiêu phát triển năng lực: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt : K1,K2,K3,K4,P3,X5,X6,X7,X8,C1,C2 II. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên: Phiếu học tập ở lớp số 1, 2, 3 giao cho HS làm. Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 1 Đọc bài 13 “Các mạch điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Xét mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. 1.a. Nêu các đại lượng đặc trưng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần? Xác định biểu thức của các đại lượng đó? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.b. Tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng? …………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.c. Tìm độ lệch pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 2 Đọc bài 13 – “Các mạch điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 để trả lời các câu hỏi sau: Câu 2: Xét mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. 2.a. Nêu các đại lượng đặc trưng trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? Xác định biểu thức của các đại lượng đó? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2.b. Tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2.c. Tìm độ lệch pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch chỉ có tụ điện? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 3 Đọc bài 13 “Các mạch điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 để trả lời các câu hỏi sau: Câu 3: Xét mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. 3.a. Nêu các đại lượng đặc trưng trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm? Xác định biểu thức của các đại lượng đó? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3.b. Tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3.c. Tìm độ lệch pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BĐKN khuyết “Các mạch điện xoay chiều” BĐKN hoàn chỉnh “Các mạch điện xoay chiều” BĐKN hoàn chỉnh “Các mạch điện xoay chiều’’ 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài ‘‘Các loại mạch điện xoay chiều’’. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Tôi tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc ghép hình để sau khi thảo luận nhóm thì học sinh sẽ có bức tranh toàn cảnh về các mạch điện xoay chiều. Hoạt động 1: Chia nhóm học sinh và phân công công việc (5 phút) Lớp học có 40 em học sinh, chia ngẫu nhiên thành 13 nhóm, 12 nhóm có 3 em và 1 nhóm có 4 em gọi là nhóm hợp tác. Trong nhóm hợp tác, mỗi em sẽ phụ trách một nội dung kiến thức. Sau đó các em HS 1 thảo luận cùng chủ đề, các em HS 2 thảo luận cùng chủ đề, các em HS 3 thảo luận cùng chủ đề gọi là nhóm chuyên gia. Bước làm việc Phân công công việc Nhóm chuyên gia Nhóm hợp tác Làm bài cá nhân Điểm nhóm kết hợp điểm cá nhân Chịu trách nhiệm nghiên cứu Thảo luận cùng chủ đề Giảng bài cho nhau Kiểm tra Kết quả HS 1 HS 2 HS 3 Mạch điện xoay chiều chỉ có R Mạch điện xoay chiều chỉ có C Mạch điện xoay chiều chỉ có L Nhóm 1: Gồm các HS 1 (có 5 nhóm) Nhóm 2: Gồm các HS 2 (có 4 nhóm) Nhóm 3: Gồm các HS 3 (có 4 nhóm) Các HS 1, 2, 3, trở về nhóm và lần lượt giảng cho các bạn về vấn đề mà mình chịu trách nhiệm Mỗi HS tự vẽ BĐKN “các mạch điện xoay chiều” Mỗi HS có được một bức tranh hoàn chỉnh về vấn đề các mạch điện xoay chiều Hoạt động 2: Hoạt động của nhóm chuyên gia (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Giao các phiếu học tập ở lớp số 2 cho các nhóm chuyên gia: HS 1 phiếu 1; HS 2 phiếu 2; HS 3 phiếu 3 Quan sát HS làm việc để kịp thời: + Động viên các nhóm đi đúng hướng, làm việc tích cực. + Điều chỉnh các nhóm đi chệch hướng. Yêu cầu 1 nhóm chuyên gia 1, chuyên gia 2, chuyên gia 3 lần lượt trình bày phiếu học tập. Nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm, bổ sung, tổng hợp và thông báo kiến thức đúng. Tiếp nhận phiếu học tập và xác định nhiệm vụ cần giải quyết. Tiến hành trả lời câu hỏi trong phiếu học tập và thảo luận. Các nhóm lần lượt trình bày. Các chuyên gia tiếp thu, ghi nhớ. để giảng bài cho các bạn. K1, K2, K3, K4, X5, X6, X7, X8, C1, C2. Hoạt động 3: Hoạt động của nhóm hợp tác (15 phút) Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Yêu cầu HS trở về nhóm hợp tác. Quan sát học sinh làm việc để kịp thời: + Động viên, khuyến khích các nhóm đi đúng hướng, làm việc tích cực. + Điều chỉnh khi có nhóm đi chệch hướng. Hoạt động theo nhóm hợp tác, các chuyên gia thay nhau trình bày trước nhóm về vấn đề mình phụ trách. Các thành viên còn lại tiến hành thảo luận. K1, K2, K3, K4, P3, X5, X6, X7, X8 Hoạt động 4: Tổng kết bài học (10 phút) Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Yêu cầu HS vẽ BĐKN “các mạch điện xoay chiều” cho riêng mình. Thu BĐKN về chấm. HS tiến hành vẽ BĐKN HS nộp bài. K3, K4, P3, C1, C2 Yêu cầu HS tìm hiểu trước bài “Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp” . HS tiếp nhận bài tập về nhà. C1, C2 Tiết 24: Mạch có R,L,C mắc nối tiếp I. Nội dung kiến thức và bộ câu hỏi định hướng bài học 1. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng liên hệ với nhau như thế nào? 2. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời biến thiên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? 3. Tổng trở được tính như thế nào? 4. Các nguyên nhân gây ra hiện tượng cộng hưởng là gì? Hệ quả của hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp? II. Mục tiêu dạy học 1. Mục tiêu kiến thức Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Frenen. Viết được công thức tính tổng trở. Viết được biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Viết được công thức độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp tức thời đối với mạch có R, L, C nối tiếp. Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. 2. Mục tiêu kĩ năng Thu thập thông tin từ tìm hiểu trên SGK, sách tham khảo, ... Vận dụng làm được bài tập tính các đại lượng đặc trưng của đoạn điện xoay chiều, có R, L, C nối tiếp. viết được biểu thức của các giá trị tức thời trong từng loại đoạn mạch đó. Truyền đạt thông tin: Tổ chức thảo luận, báo cáo kết quả. Có được các kĩ năng trình bày, vẽ hình. 3 Mục tiêu tình cảm, thái độ Nâng cao hứng thú học tập môn vật lí và các môn khoa học. Thể hiện tính nỗ lực cá nhân, đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong học tập. Có ý thức tự học và học hỏi các bạn khác. 4. Mục tiêu phát triển năng lực: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt : K1,K2,K3,K4,P3,X5,X6,X7,X8,C1,C2 IV. Chuẩn bị bài học 1 Giáo viên: Phiếu học tập ở lớp giao cho HS làm. Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: …………… . PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 3 Đọc bài 14 – “Mạch điện xoay chiều có R,L,C nối tiếp” – SGK Vật lí 12 trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: 1.a. Nêu các đại lượng đặc trưng trong mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp? Xác định biểu thức của các đại lượng đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………1.b. Tìm mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.c. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp biến thiên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………1.d. Xác định biểu thức tính độ lệch pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………Câu 2: 2.a. Tìm các điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp? …………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………2.b. Hệ quả của hiện tượng cộng hưởng là gì? …………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BĐKN câm về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’ BĐKN câm về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’ + BĐKN hoàn chỉnh về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’ . BĐKN hoàn chỉnh về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’ 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Tìm hiểu về các đại lượng đặc trưng của mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Chia nhóm theo vị trí ngồi Giao phiếu học tập ở lớp cho HS. Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập. Tiến hành tổ chức nhóm HS tiếp nhận. Hoạt động nhóm. K1, K2, P3, X5 Đề nghị một nhóm trình bày câu 1. Hướng dẫn thảo luận và xác nhận ý kiến đúng. Chiếu đáp án đúng Một nhóm trình bày. HS thảo luận. HS ghi nhận kiến thức. X6, X7, X8, C1, C2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Đề nghị một nhóm trình bày câu 2. Hướng dẫn thảo luận và xác nhận ý kiến đúng. Chiếu đáp án đúng Một nhóm trình bày. HS thảo luận. HS ghi nhận kiến thức. K1, K2, K3, K4, P3, X5, X6, X7, X8 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (20 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT năng lực Giao BĐKN câm về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’. Yêu cầu các nhóm hoàn thiện BĐKN về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’ còn để câm. Đề nghị các nhóm dán BĐKN lên bảng. Chiếu BĐKN hoàn thiện. Đề nghị các nhóm cho nhận xét bài làm của nhóm mình. Thu BĐKN về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’ của HS về chấm. HS tiếp nhận. Hoạt động nhóm hoàn thiện BĐKN câm theo gợi ý từ phiếu học tập ở lớp số 3. HS thực hiện HS quan sát, tự so sánh và sửa chỗ sai, nhận xét bài làm của mình. HS nộp BĐKN về ‘‘Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp’’. K1, K2, K3, K4, P3, X6, X7, X8, C1, C2 Yêu cầu HS tìm hiểu trước bài ‘‘Công suất của dòng điện xoay chiều’’. HS tiếp nhận bài tập về nhà. C1, C2 Tiết 26: Công suất điện tiêu thụ của mạch điên xoay chiều. Hệ số công suất I. Nội dung kiến thức và bộ câu hỏi định hướng bài học 1. Biểu thức tính công suất tức thời là gì ? 2. Biểu thức tính công suất trung bình là gì? 3. Hệ số công suất là gì? Biểu thức tính hệ số công suất trong mạch R,L,C nối tiếp? 4. Biểu thức tính công s

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban SỞ GD& ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Phát triển lực học sinh sử dụng Bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban Lĩnh vực/ Môn : Vật Họ tên : Giáo viên môn: Vật Chức vụ lý lý : Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban Năm học 2016 – 2017 PHẦN A: LÝ LỊCH Họ tên : Chức vụ : Đơn vị công tác: Tổ Lý-Hóa trường THPT Đức Thọ Tên đề tài : Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phát triển lực học sinh sử dụng Bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban MỤC LỤC PHẦN A: LÝ LỊCH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG MÃ HÓA NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT BỘ MÔN VẬT LÝ .4 PHẦN B: NỘI DUNG I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Hiện trạng Giải pháp thay thế: Một số vấn đề gần .9 4.Vấn đề nghiên cứu: 11 Giả thuyết nghiên cứu: 11 III PHƯƠNG PHÁP 11 Khách thể nghiên cứu 11 Thiết kế 12 Quy trình nghiên cứu .13 Đo lường 14 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ .14 V BÀN LUẬN 15 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .15 Kết luận 15 Khuyến nghị 16 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 VIII PHỤ LỤC 19 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG 20 BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM 23 KẾT QUẢ KIỂM CHỨNG 51 CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG 55 Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BĐKN THPT GV HS PT SGK GD ĐT Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Viết đầy đủ Bản đồ khái niệm Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Phát triển Sách giáo khoa Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban BẢNG MÃ HÓA NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT BỘ MÔN VẬT LÝ Ký Nội dung mã hóa hiệu K1 Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí K2 K3 K4 bản, phép đo, số vật lí Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải P1 P2 pháp…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn Đặt câu hỏi nột kiện vật lí Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí P3 quy luật vật lí tượng Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác P4 P5 P6 P7 P8 P9 X1 X2 X3 X4 X5 để giải vấn đề học tập vật lí Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức vật lí Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lí Chỉ điều kiện lí tưởng tượng vật lí Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét Biện luận tính đắn thí nghiệm tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí Phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành) Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc theo nhóm…) Trình bày kết qủa từ hoạt động học tập vật lí (nghe X6 giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc theo nhóm…) cách X7 phù hợp Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban X8 C1 C2 C3 C4 góc nhìn vật lí tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí trường hợp cụ thể môn Vật lí môn Vật lí So sánh đánh giá – khía cạnh vật lí – giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường Sử dụng kiến thức vật lí để dánh giá cảnh báo mức độ an toàn C5 thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ C6 đại Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban PHẦN B: NỘI DUNG I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ nghiệp phát triển đất nước, năm qua, ngành GD & ĐT kiên trì phát động vận động đổi phương pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo người học trình dạy học Qua thị 15/CT Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Thầy giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, học sinh giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học” Để dạy học theo hướng tích cực cần: giảm diễn giảng thông báo, tăng cường diễn giảng nêu vấn đề, nâng cao chất lượng thực hành phòng thí nghiệm, tăng cường tập nghiên cứu khoa học, giải tình có vấn đề, tăng thời gian tự học, kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Muốn vậy, giáo viên cần trọng dạy cho học sinh cách học tự học Mặc dù SGK biên soạn theo trình tự logic, hợp lí nhiều học sinh không hiểu mối liên kết kiến thức trình bày chương chương với nên kiến thức trở nên rời rạc, dễ quên Các câu hỏi SGK đạt mục đích yêu cầu học sinh thuộc khái niệm định luật (mức hệ thống phân loại Bloom) Sự lĩnh hội phát triển khái niệm cộng với việc làm rõ mối quan hệ khái niệm hoạt động trọng tâm trình dạy học Việc học học sinh có ý nghĩa kiến thức xây dựng sở kiến thức có Tuy nhiên, nhiều trường hợp, học sinh hiểu sai khái niệm Vì giáo viên cần biết vốn kiến thức học sinh để giảng dạy cho thích hợp từ phát triển lực cho học sinh Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban Bản đồ khái niệm (BĐKN) công cụ để khám phá vốn khái niệm mối quan hệ khái niệm học sinh trước sau học BĐKN xem công cụ phân tích liệu có tính đơn giản xác cao, có ích việc xây dựng tóm tắt tri thức, nhận quan niệm sai lầm, lỗ hổng kiến thức, đề xuất ý tưởng, đánh giá học tập học sinh, Đối với môn Vật lý, kiến thức hệ thống khái niệm, định luật vật lí liên hệ chặt chẽ với hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại, xếp khái niệm Vật lý thành hệ thống quan trọng Với khối lượng khái niệm lớn lĩnh hội hệ thống học sinh nắm vững, nhớ lâu vận dụng Chương “Dòng điện xoay chiều” cung cấp cho học sinh hiểu biết cần thiết khái niệm, qui luật mô tả mối liên hệ đại lượng điện biến đổi lượng điện mạch điện xoay chiều Nội dung kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiên trừu tượng so với học sinh lớp 12 Việc học dựa vào đồ khái niệm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức xác, hệ thống Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12- Ban Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Bốn mươi học sinh lớp 12A4 ba tám học sinh lớp 12A5 học chương trình Vật lý 12 ban trường THPT Khoái Châu Nhóm học sinh lớp 12A4 nhóm thực nghiệm, nhóm học sinh lớp 12A5 nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay Kết cho thấy điểm kiểm tra trung bình nhóm thực nghiệm là: 7,53 Nhóm đối chứng: 6,6 Độ lệch chuẩn điểm số 0.93 cho thấy kết học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng có khác rõ rệt Lớp có tác động thu kết cao lớp tác động Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn kiểm tra SMD = 0,81 cho thấy ý nghĩa ảnh hưởng tác động lớn - Phép kiểm chứng T - Test cho p = 0,0002 < 0,001 cho thấy kết điểm trung bình lớp thực nghiệm ngẫu nhiên mà tác động Các số liệu minh chứng rằng: việc sử dụng Bản đồ khái niệm dạy học khắc sâu kiến thức Vật lý cho học sinh, giúp nâng cao kết học tập, từ lực học sinh bộc lộ rõ ràng II GIỚI THIỆU Hiện trạng Trong SGK vật lý 12 ban nhà xuất giáo dục, có nhiều đổi mới, có nhiều kênh hình để minh họa cho diễn biến, trình Vật lý, màu sắc đa dạng, trình bày đẹp, khoa học Các hình hình tĩnh phần trìu tượng với trình Vật lý học sinh khó tưởng tượng Phần lớn kiến thức học sinh học giáo viên truyền đạt, đối thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi Giáo viên áp đặt kiến thức sẵn có, học sinh học thuộc lòng máy móc Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả vận dụng nên học sinh thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Trong năm học gần trường THPT Khoái Châu áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo án, giảng có sử dụng phần mềm powerpoint tiết /năm/1 giáo viên chủ yếu dừng lại việc chiếu kênh hình, chữ, việc định hướng lực cho học sinh tiết học mờ nhạt chưa đưa cách học, cách đặt vấn đề giải vấn đề, cách sống, cách học sinh tự đánh giá điều chỉnh để phục vụ cho học Qua việc dự thăm lớp, dự khảo sát trước tác động thấy giáo viên sử dụng hình sách giáo khoa hình tham khảo để học sinh quan sát Giáo viên cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên, phát giải vấn đề Kết học sinh thuộc hiểu chưa sâu sắc Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban vật, tượng, không mạnh dạn trình bày vấn đề trước lớp, trước tập thể, việc hệ thống kiến thức theo đồ khái niệm hạn chế Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban thay cho việc sử dụng hình ảnh sách giáo khoa hình ảnh tham khảo để học sinh quan sát Giải pháp thay thế: “Dạy học Vật lý đồ khái niệm” giúp học sinh tích cực tìm hiểu kiến thức thông qua lực thân Sau hiểu kiến thức học sinh có khả hệ thống hóa kiến thức theo đồ khái niệm bài, chương… Một số vấn đề gần Về vấn đề đổi phương pháp dạy học dạy học Bản đồ khái niệm có nhiều viết, nhiều môn học khác nhau, nhiều nước tiên tiến giới áp dụng Ví du : * Dựa theo thành phần, có dạng BĐKN sau : - Bản đồ có khái niệm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, có khái niệm chìa khóa thiếu từ nối - Bản đồ có đường nối: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, có đường nối thiếu khái niệm - Bản đồ câm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn chưa có khái niệm, từ nối - Bản đồ hỗn hợp: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn thiếu số khái niệm từ nối * Dựa theo hình dạng đồ có dạng đồ sau: - BĐKN hình nhện: BĐKN hình nhện có khái niệm trung tâm, xung quanh khái niệm bổ sung - BĐKN phân cấp: BĐKN phân cấp trình bày thông tin theo thứ tự quan trọng giảm dần Thông tin quan trọng nhất, tổng quát đặt lên đỉnh, Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 10 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU ĐK_L_12_Đ4_KI_1516_KC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 12A4 Năm học 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Câu 434 435 433 436 437 432 438 431 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A D A C B B C D A D B D D B D A C C B D C C B A B AB B C D B A B C B B B A C C D B D C C D D A A C C A A A D C C D B AC C D D D A B C C D B C A A A D B B AC A D D A C D A C A D C C A B A A B A A A A B B C B A B A B D C D B C A B C A C BD D D C A CD D B D C B A A B A A C A B A C D D D B D C A A D A D D C E D D B D B A AC C A C A A B D D D C D B B B B C A B C D D A A B A D AD C D D C A D B C D C C B D A A C A D A D A D A B B D D A C A C B D BC C C C A D A A B C B A B D C D B D C C A D Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 60 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban SỞ GD & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU HKI_L_12_Đ5_1516_KC ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 12A5 Năm học 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm 45 phút (Đề thi gồm có 30 câu, 06 trang) HỌ VÀ TÊN HS: LỚP: MÃ ĐỀ: 006 Câu 1: Gắn vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo dãn 6,4cm vật nặng vị trí cân Cho g=10m/s2 Tần số dao động vật nặng gần giá trị sau ? A 0,2Hz B 5Hz C 0,5 Hz D Hz Câu 2: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số có phương trình: x1 = A1cos(ωt + ϕ1), x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Biên độ A dao động tổng hợp hai dao động cho công thức sau đây? A A = A 21 + A 22 − 2A1 A cos(ϕ1 − ϕ2 ) 2 B A = A1 + A − 2A1A 2cos(ϕ2 − ϕ1 ) 2 C A = A1 + A + 2A1A 2cos(ϕ1 − ϕ2 ) D A = A1 + A − 2A1A cos(ϕ2 − ϕ1 ) Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T=2s Quãng đường vật 10s 80cm Lấy π2=10 Hãy xác định gia tốc vật li độ x=2 cm A -2π cm/s2 B -20 cm/s2 C 20πcm/s2 D ± 20 cm/s2 Câu 4: Trong dao động điều hòa lắc lò xo xác định, biên độ dao động tăng lần lượng dao động: A tăng 16 lần B giảm lần C không đổi D tăng lần Câu 5: Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào nhánh âm thoa có tần số f=40Hz,đầu B cố định Cho âm thoa dao động dây có sóng dừng với bó sóng Vận tốc truyền sóng dây : A 28m/s B 20m/s C 24m/s D 15m/s Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10π rad/s Biết tốc độ trung bình vật s là: 80cm/s Hãy xác định li độ vật vị trí vật có vận tốc 30π cm/s: A ± cm B cm C cm D ± cm Câu 7: Một lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hòa Nếu tăng khối lượng vật lên lần thì: A Chu kì dao động vật tăng lần B Chu kì dao động vật giảm lần C Chu kì dao động vật giảm lần D Chu kì dao động vật tăng lần Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 61 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban Câu 8: Phát biểu sau sai nói biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số: A Lớn hai dao động thành phần pha B Phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động thành phần C Phụ thuộc vào tần số hai dao động thành phần D Nhỏ hai dao động thành phần ngược pha Câu 9: Một vật thực hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ pha ban đầu là: A1, A2, φ1= - π/3 rad, φ2 = π/2 rad, dao động tổng hợp có biên độ 9cm Khi A2 có giá cực đại A1 A2 có giá trị : A A1 = cm A2 = 9cm B A1 = 18cm A2 = 9cm C A1 = 18cm A2 = cm D A1 = cm A2 = 18cm Câu 10: Một lắc lò xo đứng, có độ cứng lò xo k=250N/m, vật nặng m=500g Lấy g=10m/s2 Độ biến dạng lò xo vị trí cân là: A 20 cm B 40cm C cm D cm Câu 11: Kéo lệch lắc đơn khỏi vị trí cân góc α0 thả nhẹ Chuyển động lắc đơn coi dao động điều hòa : A α0= Π/4 B α0= Π/36 C α0=Π/3 D α0= Π/6 Câu 12: Hai âm có độ cao chúng có: A Cùng biên độ B Cùng lượng C Cùng tần số biên độ D Cùng tần số x   t −   Câu 13: Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 4cos2π  0,1 30  cm, x tính cm, t tính giây Chu kì sóng : A T = s B T = 50 s C T = s D T = 0,1 s Câu 14: Một sóng âm truyền môi trường Biết cường độ âm điểm gấp 1000 lần cường độ âm chuẩn âm Mức cường độ âm điểm là: A 3dB B 30dB C 100dB D 1000dB Câu 15: Một lắc đơn: có khối lượng m = 400g, có chiều dài 160cm ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB góc 60 thả nhẹ cho vật dao động, vật qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đứng yên, lấy g = 10m/s2 Khi biên độ góc lắc sau va chạm là: A 47,160 B 77,360 C 53,130 D 60,790 Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 14,5cm dao động ngược pha Điểm M đoạn AB gần trung điểm I AB nhất, cách I 0,5cm dao động với biên độ cực đại Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB A 29 B 30 C 14 D 15 Câu 17: Đơn vị thông dụng mức cường độ âm là: A Niutơn mét vuông B Oát mét vuông Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 62 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban C Niutơn kilôgam D Đêxiben Câu 18: Một vật dao động với biên độ A=4cm Quãng đường vật chu kì là: A 8cm B cm C 16 cm D 12 cm Câu 19: Một vật dao động có tần số riêng f 0=5Hz, chịu tác dụng ngoại lực cưỡng biên thiên tuần hoàn với chu kì T=0,4s Chọn phát biểu đúng: A Tần số ngoại lực cưỡng tần số riêng vật B Tần số dao động vật f=2,5Hz C Biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại D Xảy tượng cộng hưởng Câu 20: Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ sợi dây, khoảng cách hai nút liên tiếp là: A nửa bước sóng B phần ba bước sóng C phần tư bước sóng D bước sóng Câu 21: Một nguồn sóng dao động điều hòa với chu kì 0,04s Vận tốc truyền sóng 2m/s Hai điểm nằm phương truyền sóng cách 6cm có độ lệch pha là: A 1π rad B 3,5π rad C 2,5π rad D 1,5π rad Π − Câu 22: Cho phương trình dao động điều hòa: x=6cos(2Πt ) cm Pha ban đầu dao động là: Π A rad 2Π B rad C − 2Π rad D − Π rad Câu 23: Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u=Acos(100πt ) cm, tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s M mặt nước cách A 9cm cách B 7cm Sóng hai nguồn gửi đến M dao động: A ngược pha B vuông pha C pha D lệch pha 120 Câu 24: Âm hoạ âm bậc dây đàn phát có mối liên hệ với A Tốc độ âm lớn gấp ba lần tốc độ họa âm bậc B Độ cao âm lớn gấp ba lần độ cao họa âm bậc C Độ cao hoạ âm bậc lớn gấp ba lần độ cao âm D Hoạ âm bậc có cường độ lớn gấp ba lần cường độ âm Câu 25: Hộp cộng hưởng có tác dụng: A làm giảm cường độ âm B tăng tần số sóng C làm giảm mức cường độ âm D làm tăng cường độ âm Câu 26: Hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình x1 = 4sin(π t + α )cm x2 = cos(π t )cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại khi: Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 63 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban A α= π rad α =− B α = π rad π rad C D α = Câu 27: Không có truyền lượng trong: A sóng dừng B sóng ngang C sóng dọc D sóng nước Câu 28: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nơi có g=10m/s2 Biết vật m=300g chiều dài lắc 90cm Chọn mốc vị trí cân Cơ lắc xấp xỉ bằng: A 48,6J B 14,8mJ C 29,6mJ D 97,2J Câu 29: Một lắc đơn có m=200g dao động với biên độ góc 60 nơi có g=10m/s2 Trong trình dao động lắc bảo toàn Lực căng dây cực đại có độ lớn là: A 1N B 4N C 2,5N D N Câu 30: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ cm 12 cm Biên độ dao động tổng hợp : A A = cm B A = cm C A = 21 cm D A = cm -Hết Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 64 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 12A5 SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN Năm học 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU HKI_L_12_Đ5_1314_KC CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MÔN VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) 007 008 009 010 011 012 006 013 A C D C D B D D C A D A B D C A D B D D C C B B C C C C A D A D B B C C A B C A B D A A C B D D A B B B D B A C C C D C C D C D C A A D A A D D D A B B D A C A B D D B B B B B B D D A B D D A D D A D D A D A C A A D B A B D B C D C C B D C D A C C B B C A A D D C D D D B C B D A B D C D D C C D A D B A B A B D B D A D A A A C D D D A C C B C C B D D C D B A A D A C D A B B D D C D C A D C B D D D A D C D D D A B B D C D B B A B B A C B C D B D B C C A B A B B D A B D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU C B A B Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 65 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 12 NĂM HỌC 2015 – 2016 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban HK_L_12_ĐC_KI_1516_KC MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm 45 phút (Đề gồm có 04 trang, 30 câu) Họ tên HS: MÃ ĐỀ 147 Lớp: SBD: C©u : A C©u : A B C D C©u : A C©u : A C C©u : A C©u : A C Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S1, S2 cách 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz pha Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi truyền Số điểm không dao động đoạn S1S2 B 11 C D Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc vật có : Độ lớn giảm li độ vật giảm Độ lớn tăng vật chuyển động hướng vị trí cân Độ lớn tăng li độ vật tăng Không đổi trình dao động Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Dòng điện có tần số f=50Hz Ampe kế A Vôn kế V1 120V uAN vuông pha với uMB Vôn kế V2 80 V uMB nhanh pha uNB lượng π/6 Tính UAB B 80 V 100 V C 40 V D 60 V Một vật dao động điều hoà với tần số f = Hz, quỹ đạo có chiều dài 12 cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí biên dương Phương trình dao động vật Π B x = 6cos(4πt + π) (cm) x = 6cos(4πt ) (cm) D x = 6cos(4πt ) (cm) x = 12cos(4πt ) (cm) Hai dao dộng điều hòa phương, tần số, có pha ban đầu φ1= π/2 (rad) φ2= -π/2 (rad) Biết A1> A2 Pha ban đầu dao động tổng hợp : B π/2 C - π/2 D π Trên sợi dây có sóng dừng Bước sóng λ=20cm M N hai điểm dây, MN=15cm M N dao động vuông pha B M N dao động ngược pha M N dao động pha D M bụng sóng N bụng sóng Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 66 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban C©u : A C©u : A C©u : A C©u 10 : A C C©u 11 : A C©u 12 : A C C©u 13 : A C C©u 14 : A C©u 15 : A C C©u 16 : Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình : x1= cos(πt- π/2) cm x2=cos(πt) cm Tốc độ cực đại vật : B 5,44cm/s 6,28 cm/s C 3,14 cm/s D 20 cm/s Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tại đầu A thực dao động điều hoà có tần số f = 40Hz Tốc độ truyền sóng dây v = 20m/s Tính hai đầu, số nút, số bụng dây ? B nút, nút, nút, bụng nút, bụng C D bụng bụng Gọi r khoảng cách từ điểm M đến nguồn âm Khi r tăng gấp lần cường độ âm M B Giảm lần Giảm 16 lần C Giảm lần D Tăng lần Đặc trưng sinh lí âm : Độ cao, độ to, đồ thị dao động B Tần số, mức cường độ âm, âm sắc Tần số, mức cường độ âm, đồ thị dao D Độ cao, độ to, âm sắc động Một lắc đơn có chiều dài l=1m, vật treo vào lắc đơn có m=50g dao động nơi có g=π2=10m/s2 Biết vật dao động với biên độ góc π/20 rad Cơ vật B 6,25.10-3J 5,25.10-3J C 6,25 J D 5,25 J Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg Từ vị trí cân kéo vật xuống cho lò xo dãn 6cm, buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với lượng dao động 0,05J Lấy g = 10m/s2 Biên độ dao động vật là: 4cm B 2cm 5cm D 6cm Một lắc lò xo ngang gồm vật m lò xo có độ cứng K Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn thả nhẹ Biết vật mặt phẳng ngang có ma sát Dao động vật : Dao động điều hòa B Dao động trì Dao động tắt dần D Dao động cưỡng Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng phương Ox là: u=3cos(100πtx) cm, x tính cm, t tính s Tốc độ truyền sóng là: B 100 cm/s 100π m/s C 100π cm/s D 100 m/s Đặt điện áp u=220 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R=110Ω ; cuộn cảm L tụ điện C Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm : uL= 50 cos(100πt) (V) Xác định ZL, ZC công suất tiêu thụ đoạn mạch ? ZL=25Ω ;ZC=25Ω ; P=440W B ZL=80Ω ;ZC=100Ω ; P=360W ZL=100Ω ;ZC=100Ω ; P=440W D ZL=120Ω ;ZC=120Ω ; P=480W Đoạn mạch chiều chứa tụ điện Biết dòng điện có f=50Hz ; tụ điện Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 67 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban A C©u 17 : A C©u 18 : A C C©u 19 : A C©u 20 : A C©u 21 : A C©u 22 : A C©u 23 : A C C©u 24 : A C©u 25 : A B C D C=0,1/π (mF) Xác định dung kháng đoạn mạch : B 100Ω 500Ω C 50Ω D 10Ω Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-3/π F Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có U=60V tần số f=50Hz Cường độ hiệu dụng chạy qua đoạn mạch gần với giá trị sau đây? B 1,80 2A C 1,90 D 2,10A Cho đoạn mạch xoay chiều chứa phần tử X Biết cường độ dòng điện trễ pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch lượng π/2 X Cuộn dây không cảm B Tụ điện Cuộn dây cảm D Điện trở Tại điểm có cường độ âm I= 10-5 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm : B 7B 5B C 60dB D 7dB Một dòng điện xoay chiều i=10cos(100πt) (A) Cường độ dòng điện tức thời i=5s : B 1A -10 A C 10 A D Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp Công thức tính công suất tiêu thụ đoạn mạch B P=U2/R P=I2R.cosφ C P=I2Zcosφ D P=UI Giờ Trái Đất kiện quốc tế hàng năm, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên phát động Giờ Trái Đất diễn từ 20h30 đến 21h30 (giờ địa phương) vào ngày thứ cuối tháng hàng năm Hãy tính điện mà gia đình em tiết kiệm Trái Đất Giả sử Trái Đất, gia đình em không sử dụng bóng đèn 60W, quạt 80W tivi 140W B 2,16.106J 2,16.106kJ C 2,16kWh D 1,008.106 J Mạch RLC nối tiếp có: R=100Ω; cuộn dây cảm có L=1/π H, tụ điện C=10-4/2π F Đặt điện áp xoay chiều có f=50Hz vào hai đầu đoạn mạch Chọn đáp án đúng: u trễ pha lượng π/6 B u i pha u sớm pha i lượng π/4 D u trễ pha i lượng π/4 Một điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos(100πt+π/6) (V) Pha dao động u t=0,01s : B π/6 rad 5π/6 rad C 6π/7 rad D 7π/6 rad Chọn đáp án sai : Dao động tắt dần có tần số tần số dao động riêng hệ Lực cản môi trường lớn dao động tắt dần xảy nhanh Hiện tượng cộng hưởng xảy tần số ngoại lực cưỡng tần số dao động riêng hệ Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực cưỡng Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 68 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban C©u 26 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T=2s, biên độ A=10cm Khi vật vị trí cách biên 2cm tốc độ vật : B A 30,78cm 25,13cm C 12,56cm D 18,84cm C©u 27 : Cho mạch điện RLC nối tiếp có u=200cos(100πt) (V) Biết R=30Ω ; cuộn dây cảm L=0,1/π (H) ; tụ điện C=1/5π (mF) Tổng trở đoạn mạch hệ số công suất đoạn mạch là: A Z=60 Ω ; cosφ= 0,5 B Z=50 Ω ; cosφ= 0,6 C Z=30 Ω ; cosφ= D Z=50 Ω ; cosφ= 0,85 C©u 28 : Sóng dọc truyền môi trường ? A Chân không B Chất rắn, lỏng, khí C Chất rắn D Chất rắn bề mặt chất lỏng C©u 29 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Đặt điện áp u=170cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch Khi đó, UC=170 V, dòng điện sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch lượng π/4 Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây ? B A 85 V 170V C 100 V D 141V C©u 30 : Ở Việt Nam, tần số dòng điện xoay chiều mạng điện sinh hoạt có giá trị : B A 60 Hz 120π Hz C 50 Hz D 50π Hz *****HẾT***** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 12 TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU HK_L_12_ĐC_KI_1516_KC Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ (Đáp án gồm có 01 trang) 69 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 145 D B A B C D C B B D C B A B C A D D A A D B B C C A C A A D 146 A C A C B D D C A D A D B B C C C A B C B B D B A D A B D A 147 A B C D A B B D B D A B C B A A C C A C C A D D D D B B A C 148 A D D A B D C A A A A C D C B A C A B D B D C C B C B D B B 149 C A A C A A A D D B C D D A C B B C A C D B B C D B A D B B 150 A B B D C B A B A D A A C C D B C D B D C D A A A B B D C C 151 D C A D C D C B C C A B D B D B A A A B A D B C C D A A B B XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 70 152 C A B D B A A B D C A B B C B A A C D D C D C C D B D A B A Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban Tổng điểm Xếp loại TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) Vũ Thị Liên Hoa Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 71 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển lực học sinh việc sử dụng đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH Tổng điểm Xếp loại TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 72 [...]... học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản - BĐKN hoàn chỉnh Các mạch điện xoay chiều” Các mạch điện xoay chiều 69 BĐKN hoàn chỉnh Các mạch điện xoay chiều’’ Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 34 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12. .. dạy học bằng Bản đồ khái niệm có phát triển các năng lực của học sinh hay không? Tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới dạy học thông qua việc: “ Dạy học Vật lý 12 bằng sử dụng Bản đồ Khái Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 11 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý. .. 23 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản - BĐKN khuyết về ‘‘Đại cương về dòng điện xoay chiều’’ BĐKN khuyết về ‘‘đại cương dòng điện xoay chiều’’ GV: Bùi Thị Thanh Hải – Trường THPT Khoái Châu 24 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng. .. dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương “Sóng ánh sáng” – Vật lí 12 Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà nội Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 19 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản VIII PHỤ LỤC 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm 2 Các bản đồ khái niệm 3 Kết... 32 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản - BĐKN khuyết Các mạch điện xoay chiều” ?? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh ? ? 33 ? ? ? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của. .. niệm trước đó về các kiến thức vật lí trong quá trình xác định các khái niệm quan trọng cũng như mối quan hệ giữa Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 16 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản các khái niệm Trong suốt quá trình xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm, người học được củng... việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản - BĐKN hoàn chỉnh về ‘‘Đại cương về dòng điện xoay chiều’’ BĐKN hoàn chỉnh về ‘‘Đại cương về dòng điện xoay chiều ’’ GV: Bùi Thị Thanh Hải – Trường THPT Khoái Châu 25 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý. .. dung của người khác Khoái Châu, ngày 26 tháng 3 năm 2016 Người viết Bùi Thị Thanh Hải Trường THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 18 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa môn Vật lý 12 Ban cơ bản và Ban nâng cao NXB Giáo dục 1 Sách bài tập Vật lý 12 Ban. .. Tĩnh 27 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản Tiết 22: Các mạch điện xoay chiều I Nội dung kiến thức và bộ câu hỏi định hướng bài học 1 Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần - Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng có liên hệ với nhau như thế nào? - Điện. .. Thọ - Hà Tĩnh 30 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Phát triển các năng lực của học sinh bằng việc sử dụng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Ban cơ bản Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 2 Đọc bài 13 – Các mạch điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 để trả lời các câu hỏi sau: Câu 2: Xét mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện 2.a Nêu các đại lượng đặc

Ngày đăng: 25/11/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan