Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi vật lí 11 THP

165 481 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi vật lí 11 THP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÝ THỊ THANH TÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Tri Phƣơng HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành khóa học nhƣ luận văn này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 2, phòng sau đại học khoa phòng ban liên quan, thầy giáo, cô giáo nhƣ cán giảng viên nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS TS Tạ Tri Phƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả trình thực luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến BGH thầy cô tổ Vật lí, em học sinh trƣờng THPT Thông Nguyên trƣờng THPT Việt Vinh – huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sƣ phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trọng cảm ơn Hà Nội Tháng 12 năm 2013 Tác giả Lý Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng cam đoan Hà Nội, thàng 12 năm 2013 Tác giả Lý Thị Thanh Tâm DANH MỤC VIẾT TẮT PP : Phƣơng pháp THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên HS : Học sinh TNKQ NLC : Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TL : Tự luận QT : Quá trình KTĐG : Kiểm tra đánh giá MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trƣờng phổ thông 1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá kết học tập… 1.2.2 Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh12 1.2.3 Chức kiểm tra đánh giá giáo dục 13 1.2.4 Ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá kết học tập 15 1.2.5 Các yêu cầu sư phạm việc KTĐG kết học tập HS 16 1.2.6 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá 18 1.2.7 Các hình thức kiểm tra đánh giá 19 1.3 Cơ sở lí thuyết kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận 20 1.3.1 Xác định mục tiêu dạy học 20 1.3.2 Phương pháp xây dựng loại câu hỏi dùng kiểm tra đánh giá 23 1.4 Cơ sở việc lựa chọn sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận 51 1.4.1 Thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá kết học tập 51 1.4.2 Nguyên nhân dẫn đến thiếu xác đánh giá kết học tập 54 1.4.3 Tác dụng việc sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 THPT 59 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT 60 2.1.1.Đặc điểm cấu trúc nội dung chương "Dòng điện không đổi" 59 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương "dòng điện không đổi" 60 2.2 Nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có sau học xong chƣơng " dòng điện không đổi" vật lí 11 61 2.3 Các khó khăn, sai lầm thƣờng gặp học sinh 62 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phƣơng pháp TNKQ NLC TNTL chƣơng "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 64 2.4.1 Xác định mục tiêu cần KTĐG chương "Dòng điện không đổi” 64 2.4.2 Bảng phân phối câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 67 2.4.3 Phân tích, độ khó, độ giá trị nội dung, độ phân biệt số câu TNKQ NLC đợt thử nghiệm 67 2.5 Qui trình kết hợp câu trắc nghiệm với câu tự luận ngắn 73 2.5.1 Chuẩn bị kiểm tra 73 2.5.2 Tổ chức làm kiểm tra 74 2.5.3 Chấm kiểm tra 75 2.5.4 Rút kinh nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Khái quát trình thực nghiệm sƣ phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.1.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 78 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 78 3.2.2 Chuẩn bị nội dung kiểm tra 78 3.2.3 Tiêu chuẩn thang điểm đánh giá 80 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3.1 Kết kiểm tra học sinh 83 3.3.2 Những ý kiến kiến thức kiểm tra đánh giá 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 106 Phụ lục 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ NLC VÀ CÂU TỰ LUẬN NGẮN CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" VẬT LÍ 11 THPT 111 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 132 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng liên tục, trở thành tiền đề thúc đẩy giáo dục phát triển Trong khoảng thời gian ngắn, khối lƣợng tri thức tăng lên nhiều Trƣớc gia tăng nhanh chóng khối lƣợng tri thức kết hợp với đổi phát triển khoa học công nghệ, đòi hỏi cần thiết phải đổi nội dung phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng Trong đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập ngƣời học khâu quan trọng trình dạy học Đánh giá kết học tập trình thu nhận xử lí thông tin trình độ, khả học tập học sinh Đánh giá khâu cuối (đầu ra) giai đoạn dạy học, đồng thời lại khâu đầu (đầu vào) giai đoạn dạy học với chất lƣợng cao qúa trình dạy học Kiểm tra đánh giá có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tảng trình dạy học Chính vậy, để đạt đƣợc mục đích đổi phƣơng pháp dạy học không đổi phƣơng pháp dạy mà cần đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng phƣơng pháp có ƣu điểm nhƣợc điểm định, phƣơng pháp hoàn toàn với mục tiêu giáo dục Thực tiễn giáo dục cho thấy, dạy học không nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học mà cần thiết phải tiến hành kết hợp tối ƣu hình thức thi kiểm tra khác đạt đƣợc yêu cầu việc đánh giá kết dạy học -2- Các thi kiểm tra đƣợc chia làm hai loại: Loại luận đề loại trắc nghiệm khách quan Đối với loại luận đề loại mang tính truyền thống, đƣợc sử dụng cách phổ biến thời gian dài Ƣu điểm loại học sinh có hội phân tích tổng hợp kiến thức theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tƣ mức độ cao Nhƣng có hạn chế cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định, chấm nhiều thời gian phụ thuộc vào chủ quan ngƣời chấm Đối với loại trắc nghiệm khách qua dùng kiểm tra đánh giá kiến thức vùng rộng, cách nhanh chóng, khách quan, xác Để tận dụng ƣu điểm nhƣ hạn chế nhƣợc điểm hai hình thức kiểm tra đánh giá ta nên có kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận khâu kiểm tra đánh giá Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lý trƣờng THPT lựa chọn đề tài “ Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi” - Vật lí 11 THPT làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi” - Vật lí 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận công tác kiểm tra đánh giá kết hoc tập học sinh trƣờng THPT điều chỉnh hoạt động giáo viên sau học xong kiến thức chƣơng -3- - Nghiên cứu sở lí luận nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung chƣơng “Dòng điện không đổi” sở xác định trình độ mục tiêu kiến thức mà học sinh cần đạt đƣợc - Vận dụng sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ NLC TNTL, thiết kế loại đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cho số kiến thức chƣơng “Dòng điện không đổi” vật lí 11 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn đánh giá việc học tập học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng phối hợp đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sở bám sát mục tiêu dạy học có phƣơng án sử dụng chúng phù hợp hoạt động dạy học cho phép đánh giá đƣợc xác kết học tập học sinh dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi” - Vật lí 11 THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chƣơng “Dòng điện không đổi” - Vật lí 11 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Xây dựng phối hợp hệ thống câu hỏi TNKQ trắc nghiệm tự luận theo mục tiêu dạy học nội dung chƣơng trình nhằm kiểm tra đánh giá chất - 144 - CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu vấn đề Trên giới phƣơng pháp trắc nghiệm đo lƣờng thành học tập đƣợc tiến hành vào kỷ XVII- XVIII Châu Âu Sang kỉ XIX đầu kỉ XX, phƣơng pháp trắc nghiệm đo lƣờng thành học tập Ở Việt Nam theo xu hƣớng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ giáo dục đào tạo sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệp THPT làm đề thi tuyển sinh đại học môn: lí, hoá, sinh, ngoại ngữ, để đảo bảo đƣợc tính công độ xác thi cử 1.2 Cơ sở lí luận việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trƣờng phổ thông Luận văn trình bày tóm tắt khái niệm, mục đích, chức KTĐG, yêu cầu KTĐG kết học tập học sinh, nguyên tắc chung cần quán triệt KTĐG Chức KTĐG dựa mục đích KTĐG Trong thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông chức KTĐG đƣợc chia thành ba mức là: chức chuẩn đoán; chức đạo định hƣớng hoạt động học; chức xác nhận thành tích học tập, hiệu học tập + Các hình thức KTĐG bản: luận đề trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Mỗi hình thức có ƣu nhƣợc điểm định 1.3 Cơ sở lý thuyết kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận - 145 - Luận văn trình bày mục tiêu dạy học, cách phát biểu mục tiêu phân biệt mục tiêu nhận thức thƣờng đƣợc khảo sát trắc nghiệm lớp học: Nhận biết- thông hiểu- vận dụng với bảng đặc trƣng nhƣ sau: Trình độ nhận thức Các mức độ nhận biết Nhận Nội dung kiến thức biết Hiểu Tổng Trọng số số (%) Vận dụng A B … Tổng số + Phƣơng pháp xây dựng loại câu hỏi dùng kiểm tra đánh giá, nguyên tắc soạn thảo câu TNKQ NLC; cách trình bày cách chấm điểm TNKQ nhiều lựa chọn + Khái niệm trắc nghiệm tự luận, ƣu điểm nhƣợc điểm trắc nghiệm tự luận.Một số điểm giống khác trắc nghiệm tự luận Điều kiện áp dụng phƣơng pháp tự luận trắc nghiệm; 1.4 Cơ sở việc lựa chọn sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận Luận văn trình bày thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá kết học tập sở khảo sát tình hình thực tế trƣờng phổ thông: + Cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập + Nhận thức kiểm tra đánh giá KQHT học sinh + Chất lƣợng kiểm tra đánh giá + Nguyên nhân dẫn tới thiếu xác đánh giá kết học tập Phân tích tác dụng việc sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận - 146 - KẾT LUẬN CHƢƠNG I Trong chƣơng I hệ thống lại sở lý luận KTĐG; sở lý luận kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ NLC Và TN TL Chúng quan tâm đến vấn đề cụ thể sau: 1.KTĐG khâu quan trọng thiếu hoạt động giáo dục nói chung hoạt động dạy học nói riêng KTĐG với nhiều mục đích khác với cách tiếp cận khác Luận văn nghiên cứu KTĐG dựa sở tiếp cận theo tiêu chí: đánh giá mức độ nhận thức mà HS đạt đƣợc mục tiêu dạy học nhƣ nào? Hiện phƣơng pháp KTĐG trƣờng phổ thông đa dạng: kiểm tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm,….Mỗi phƣơng pháp có tác dụng định Do GV sử dụng phối hợp câu trắc nghiệm với câu tự luận cách linh hoạt, cách chắn có hiệu cao hoạt động KTĐG chất lƣợng giáo dục trƣờng phổ thông Muốn KTĐG KQHT học sinh đƣợc xác, khách quan, công công cụ KTĐG phải đảm bảo: khách quan, có độ tin cậy cao, có độ giá trị, có độ khó, hệ số phân biệt dƣơng phù hợp với mục tiêu dạy học Để nâng cao tính khách quan; độ xác việc KTĐG KQHT môn Vật lí ta nên kết hợp câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn với câu tự luận ngắn để KTĐG KQHT HS trƣờng phổ thông - 147 - Chƣơng 2: Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học chƣơng "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT 2.1.1.Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng "Dòng điện không đổi" Trong chƣơng đòi hỏi phải học sinh hiểu sâu kiến thức dòng điện không đổi mà em làm quen THCS 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chƣơng "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT đƣợc diễn đạt nhƣ sau : Dòng điện - Cƣờng độ dòng điện Khái niệm Nguồn điện - Suất điện động Điện trở Công - Công suất điện Đối với đoạn mạch có R ĐL Ôm DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Định luật Đối với toàn mạch Đối với loại mạch điện ĐL Jun - Lenxơ Pin - Acquy Ghép nguồn điện thành Ứng dụng Chế tạo dụng cụ điện, thiết lập mạch điện đơn giản gia đình Mạ điện - 148 - 2.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy học đề tài “ Động học chất điểm” 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ 2.2 Nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có sau học xong chƣơng " dòng điện không đổi" vật lí 11 Nội dung kiến thức chƣơng "Dòng điện không đổi" chia thành khối kiến thức sau Dòng điện không đổi Nguồn điện Điện Công suất điện Định luật Ôm toàn mạch Ghép nguồn điện thành Phƣơng pháp giải số toán toàn mạch Các mục tiêu cụ thể khối kiến thức bao gồm Trình độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG (Knowledge) (Comprehension) (Application) Nội dung 1.Dòng Nêu đƣợc dòng điện Nêu đƣợc cấu tạo điện không đổi không đổi chung nguồn Nêu đƣợc suất điện điện hoá học (pin, động nguồn điện acquy) Điện Viết đƣợc công thức Vận dụng đƣợc công tính công nguồn thức Ang = điện : Ang = Eq = EIt EIt tập Viết đƣợc công thức Vận dụng đƣợc công - 149 - tính công suất thức Png = EI nguồn điện : Png = EI tập Định Phát biểu đƣợc định Tính đƣợc hiệu suất luật ôm luật Ôm toàn nguồn điện mạch Vận dụng đƣợc hệ toàn mạch thức I E RN r U = E – Ir để giải tập toàn mạch, mạch gồm nhiều ba điện trở Đoạn Viết đƣợc công thức Tính đƣợc suất điện mạch tính suất điện động động điện trở chứa điện trở trong loại nguồn nguồn mắc (ghép) nối nguồn mắc nối tiếp điện tiếp, mắc (ghép) song mắc song song song Nhận biết đƣợc sơ đồ thực tế, nguồn mắc nối tiếp mắc song song Phƣơng pháp giải Vận dụng linh hoạt toán công thức để giải mạch toán mạch - 150 - điện điện 2.3 Những sai lầm mà học sinh thƣờng gặp học chƣơng "Dòng điện không đổi" - Sai lầm quy ƣớc chiều dòng điện kim loại - Sai lầm công thức tính suất điện động công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua - Sai lầm cho dòng điện không đổi dòng chiều - Sai lầm biểu thức định luật Ohm toàn mạch - Sai lầm định luật Ohm toàn mạch chứa nguồn điện 2.4 Qui trình kết hợp câu trắc nghiệm với câu tự luận ngắn 2.4.1 Chuẩn bị kiểm tra - Xác định nội dung kiểm tra + Thống mục tiêu đánh giá: + Thành lập bảng đặc trƣng (dàn trắc nghiệm) để đảm bảo: Các câu hỏi trắc nghiệm đại diện bao trùm toàn thể kiến thức cần đánh giá - Thiết lập kiểm tra Kiểm tra 15 phút: (bảng phụ lục) Kiểm tra 45 phút: (Bảng phụ lục) - Xây dựng đáp án biểu điểm 2.4.2: Tổ chức làm kiểm tra + GV thông báo yêu cầu làm kiểm tra: + Phát đề kiểm tra với phiếu trả lời có đề kiểm tra để HS tự trình bày thống vào giấy chuẩn bị theo yêu cầu + GV giám sát trình làm HS để đảm bảo kết đƣợc xác Thu kiểm tra phiếu trả lời đảm bào đủ số lƣợng 2.4.3 Chấm kiểm tra - 151 - + Câu trắc nghiệm lớp học thông dụng phiếu đục lỗ + Câu tự luận ngắn chấm theo đáp án đƣợc xác định 2.4.4 Rút kinh nghiệm 2.5 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo trắc nhiệm khách quan nhiều lựa chọn chƣơng “ Dòng điện không đổi ” Vật lí 11- THPT Trong phần soạn hệ thống câu hỏi theo phƣơng pháp TN cho chƣơng “ Dòng điện không đổi ”, đƣợc soạn thảo dựa phân tích sai lầm hay gặp phải học sinh học xong chƣơng “ Dòng điện không đổi ” 2.6 Qui trình sử dụng câu trắc nghiệm kết hợp với câu tự luận ngắn - Xác định nội dung kiểm tra tức xác định phạm vi kiểm tra mức độ nhận thức cần đạt đƣợc kiểm tra, thời gian làm kiểm tra chủ đề ( phần hay chƣơng…) chƣơng trình học - Thiết lập kiểm tra: Theo quy định chƣơng trình vật lý THPT Bộ giáo dục đào tạo, nghiên cứu chƣơng “Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT - 152 - KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng luận văn nghiên cứu, phân tích nội dung kiến thức chƣơng “ Dòng điện không đổi ” từ xác định mục tiêu mặt trình độ nhận thức ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt đƣợc, kết hợp với việc vận dụng sở lí luận kiểm tra đánh giá soạn thảo đƣợc 45 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ba trình độ nhận thức ( nhận biết, hiểu, vận dụng) 15 câu trắc nghiệm tự luận Từ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn xây dựng nghiên cứu xây dựng đề kiểm tra phối hợp hai loại câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Qua nghiên cứu nhận thấy áp dụng phƣơng pháp “ Xây dựng phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn” việc kiểm tra đánh giá kết học tập cho phần kiến thức khác chƣơng trình vật lý THPT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý Do phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp lần soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận theo định hƣớng mục tiêu môn học nhƣng hy vọng kết thực nghiệm cho nhiều học bổ ích công tác giảng dạy nghiên cứu sau - 153 - CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Khái quát trình thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tự luận kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lí học sinh trƣờng phổ thông 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chƣơng “Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT xây dựng phối hợp với tự luận kiểm tra đánh giá kết qủa học tập học sinh 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh lớp 11 trình học sau học xong chƣơng “Dòng điện không đổi" Vật lí 11 THPT trƣờng THPT Việt Vinh trƣờng THPT Thông Nguyên- Tỉnh Hà Giang năm học 2013-2014 3.1.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm Từ tháng 10/2013 đến hết tháng 11/2013 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Ở đợt thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) này, lựa chọn hình thức TNSP song song trƣờng: có lớp ĐC lớp TN giáo viên giảng dạy loại tài liệu tham khảo, chất lƣợng đầu vào tƣơng đƣơng Lớp đối chứng: sử dụng tập sách giáo khoa tập tự luận truyền thống dạy học theo phƣơng pháp giáo viên trƣờng thực nghiệm Lớp thực nghiệm: Sử dụng hệ thống câu hỏi tập đề xuất - 154 - Chúng dạy dự hai lớp trên, theo dõi, ghi chép toàn diễn biến học, hoạt động GV học sinh.Sau học có trao đổi, rút kinh nghiệm để dạy học sau tốt Trong đợt thực nghiệm tiến hành kiểm tra hai lớp ĐC TN để đánh giá khả tiếp thu kiến thức, khả ghi nhớ vận dụng kiến thức học vào trình giải tập Từ đó, rút đƣợc kết luận hiệu hệ thống câu hỏi TNKQ tự luận soạn thảo 3.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm Sau đợt thực nghiệm kết thu đƣợc kiểm tra, có hai kiểm tra 15 phút kiểm tra tiết nhóm TN nhóm ĐC hai trƣờng 3.3.1.1 Kết kiểm tra học sinh trường THPT Thông Nguyên BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ĐIỂM THEO 11 BẬC 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 ĐC TN 10 11 12 - 155 - 3.3.1.2 Kết kiểm tra học sinh trường THPT Việt Vinh ĐỒ THỊ PHÂN BỐ ĐIỂM THEO 11 BẬC 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 ĐC TN 10 11 12 Có thể kết luận: Kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC có ý nghĩa Có thể khẳng định đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn tự luận ngắn đƣa hoàn toàn phù hợp - 156 - KẾT LUẬN CHƢƠNG III Khi xác định mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, với kết thu đƣợc từ thực nghiệm xử lý từ phƣơng pháp thống kê cho thấy: - Bài kiểm tra sử dụng câu TNKQ NLC kết hợp với câu trắc nghiệm tự luận môn Vật lý có độ giá trị nội dung cao độ giá trị nội dung kiểm tra với câu trắc nghiệm truyền thống - Từ việc quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết hợp với phiếu thăm dò ý kiến học sinh kết kiểm tra đánh giá, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đúng, có tính khả thi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý trƣờng phổ thông - Đánh giá kết học tập môn học phƣơng pháp khắc phục đƣợc nhƣợc điểm kiểm tra theo phƣơng pháp thực nghiệm Qua giải theo phƣơng pháp tự luận cho phép học sinh thể đƣợc tƣ sáng tạo, khả giải toán mới, phân tích tổng hợp đƣa cách giải độc đáo - Đánh giá kết học tập môn học kiểm tra sử dụng phối hợp câu TNKQ NLC với câu trắc nghiệm tự luận ngắn khắc phục đƣợc nhƣợc điểm kiểm tra theo phƣơng pháp tự luận phƣơng pháp TNKQ NLC Khi phối hợp hai loại câu hỏi vào kiểm tra kiểm tra đánh giá đƣợc nhiều nội dung, nhiều mức độ nhận thức, kiến thức tập trung vào vấn đề chính, nhƣng không bỏ qua kiến thức phụ chƣơng trình - 157 - KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, thu đƣợc kết sau đây: + Đã làm sáng tỏ thêm sở lí luận hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn học học sinh trƣờng phổ thông + Từ việc phân tích ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp kiểm tra đánh giá truyền thống phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm, góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc vận dụng phối hợp câu TNKQ nhiều lựa chọn với câu tự luận vào trình kiểm tra đánh giá dạy học + Sau nghiên cứu nội dung, yêu cầu nhiệm vụ nhận thức chƣơng “ Dòng điện không đổi” xây dựng đƣợc mục tiêu dạy học cần kiểm tra đánh giá theo mức độ nhận thức: nhận biết (nhớ), thông hiểu vận dụng Đã xây dựng đƣợc 45 câu hỏi TNKQ NLC 15 câu tự luận ngắn bao trùm toàn kiến thức chƣơng + Khi tìm hiểu lí luận KTĐG xác định đƣợc qui trình sử dụng câu TNKQ NLC kết hợp với câu tự luận ngắn kiểm tra viết học sinh Từ kết thu đƣợc cho phép kết luận : + Dựa vào sở lí luận dạy học đại: Kết trình dạy học đƣợc thể tập trung kết học tập học sinh, việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải dựa vào mục tiêu dạy học Khi kiểm tra đánh giá ý đến mục tiêu dạy học đạt đƣợc mà cần quan tâm mục tiêu dạy học chƣa đạt đƣợc, từ có kế hoạch bổ sung trƣớc vào chƣơng hay phần Câu hỏi phải đƣợc soạn - 158 - thảo phƣơng pháp có đƣợc câu hỏi tốt, giúp cho hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có hiệu quả, khách quan, xác, đáng tin cậy + Bài KTĐG phƣơng tiện để kiểm tra kiến thức kĩ hành vi HS, việc lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm hay tự luận… soạn kiểm tra quan trọng Mỗi loại câu hỏi có ƣu nhƣợc điểm riêng Cần thiết phải sử dụng phối hợp câu hỏi TN tự luận với để phát huy mặt mạnh loại hạn chế khuyết điểm loại Từ kết nghiên cứu đạt cho thấy đề tài đạt đƣợc mục đích đề ra, giả thuyết khoa học đề tài đƣợc khẳng định Do thời gian có hạn, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đề xuất với số lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Việt Vinh trƣờng Thông Nguyên năm học 2013 – 2014, chƣa phân tích đánh giá đƣợc nhiều số câu hỏi lần thực nghiệm để làm sở tiếp tục hoàn thiện hệ thống câu hỏi Mong muốn kết luận đề tài có độ tin cậy cao hơn, tiếp tục triển khai TNSP phạm vi rộng nhiều lần Trong thời kỳ đổi phƣơng pháp trƣờng phổ thông, tin tƣởng: luận văn thạc sĩ góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trƣờng phổ thông

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan