nghiên cứu quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 2008 tại công ty cổ phần viglacera hạ long

160 417 0
nghiên cứu quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 2008 tại công ty cổ phần viglacera hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu 1a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÂN - NGUYỄN VĂN TÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2010A Hà Nội – Năm 2012 Mẫu 1b BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TÂN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ HIẾU HỌC Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ Lời cam đoan PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, ý nghĩa luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 Chương I Cơ sở lý luận chất lượng, quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 1.1 Khái niệm Chất lượng Quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng 12 1.1.2 Quản lý Chất lượng 20 1.2 Vai trò Quản lý chất lượng kinh tế thị trường 1.2.1 Vị trí chất lượng mơi trường cạnh tranh 21 1.2.2 Tình trạng nước phát triển 21 1.3 Các nguyên tắc Quản lý Chất lượng 1.3.1 Nguyên tắc Hướng vào Khách hàng 22 1.3.2 Nguyên tắc Sự Lãnh đạo 22 1.3.3 Nguyên tắc Sự tham gia người 22 1.3.4 Nguyên tắc Cách tiếp cận theo trình 23 1.3.5 Nguyên tắc Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý 23 1.3.6 Nguyên tắc Cải tiến liên tục 23 1.3.7 Nguyên tắc Quyết định dựa kiện 23 1.3.8 Nguyên tắc Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng 23 1.4 Các phương pháp chủ yếu quản lý chất lượng 1.4.1 Kiểm tra chất lượng 23 1.4.2 Kiểm sốt chất lượng 23 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.4.3 Kiểm soát Chất lượng toàn diện 24 1.4.4 Quản lý chất lượng toàn diện 24 1.5 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 1.5.1 Phiên tiêu chuẩn ISO 9000 qua thời kỳ 29 1.5.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 29 1.5.3 Trình tự áp dụng HTQLCL ISO 9000 1.5.4 Những lợi ích, hiệu với tổ chức/ doanh nghiệp áp dụng HTQLCL ISO 9001: 2008 35 1.6 Tình hình áp dụng HTQLCL ISO 9000 giới Việt Nam 1.6.1 Tình hình áp dụng ISO 9000 giới 37 1.6.2 Tình hình áp dụng ISO 9000 Việt nam 38 1.6.3 Tình hình áp dụng ISO 9000 tỉnh Quảng Ninh 43 1.6.4 Các yếu tố cản trở việc xây dựng thành công HTQLCL ISO 9000 45 1.6.5 Các nguy việc trì, cải tiến HTQLCL ISO 9000 49 55 TĨM TẮT CHƯƠNG I Chương II Phân tích trình xây dựng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 56 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật 56 2.1.3 Nguồn nhân lực cấu tổ chức máy Công ty 59 2.1.4 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Cơng ty 63 2.2 Tình hình hoạt động Cơng ty trước áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 2.2.1 Những kết đạt hoạt động SXKD trước áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 65 2.2.2 Những tồn hoạt động SXKD 66 2.2.3 Quá trình xây dựng áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 công ty 68 2.2.4 Công tác tổ chức thực & Chi phí thực dự án xây dựng HTQLCL 81 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 2.3 Kết việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 2.3.1 Mặt tích cực 83 2.3.2 Mặt hạn chế 92 95 TÓM TẮT CHƯƠNG II Chương III Đề xuất số giải pháp kết hợp để trì phát huy hiệu việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 3.1 Định hướng phát triển Công ty đến năm 2015 3.1.1 Định hướng phát triển Công ty 96 3.1.2 Giải pháp thực để nâng cao lực cạnh tranh nước phát triển thị trường khu vực 3.2 Phân tích cần thiết phải nâng cao hiệu việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 :2008 97 98 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 3.3.1 Giải pháp I Duy trì & cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 3.3.2 Giải pháp II Nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm cán công nhân viên Công ty 3.3.3 Giải pháp III Đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề, trình độ cho CBCNV Công ty 3.3.4 Giải pháp IV Xây dựng nhóm chất lượng phận, xí nghiệp qua phát huy trí tuệ tập thể 3.3.5 Giải pháp V Sử dụng số công cụ thống kê việc phân tích vấn đề lĩnh vực, phận 3.3.6 Giải pháp VI Áp dụng 5S tất 101 106 108 112 116 Nguyễn Văn Tân 99 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 119 TÓM TẮT CHƯƠNG III KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ - Ban giám đốc CB-CNV - Cán công nhân viên TC/DN - Tổ chức/Doanh nghiệp SP/DV - Sản phẩm/Dịch vụ HC-TH - Hành tổng hợp HTQLCL - Hệ thống quản lý chất lượng HTCL - Hệ thống chất lượng QMR - Đại diện Lãnh đạo chất lượng ISO - International Organization for Standardization TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam QLCL - Quản lý chất lượng CTTNHH - Công ty trách nhiệm hữu hạn VN - Việt Nam SXKD - Sản xuất kinh doanh Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng/Hình vẽ Nội dung Trang Bảng 1.5 Các giai đoạn phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 28 Hình 1.5 Mơ hình q trình quản lý chất lượng 30 Hình 1.6 Quốc gia có số chứng ISO 9001 cấp nhiều 41 Hình 2.1a Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 60 Hình 2.1b Qui trình Cơng nghệ sản xuất công ty 64 Bảng 2.2a Các chương trình đào tạo ISO 9001:2008 74 Hình 2.2 Cấu trúc hệ thống tài liệu công ty 75 Bảng 2.2b Danh sách ban hành tài liệu quy trình, HTQLCL ISO 9001: 2008 Bảng 2.2c Cơng tác tổ chức thực 79 81 Bảng 2.2d Bảng chi phí xây dựng HTQLCL ISO 9001:2008 82 Bảng 2.3a Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng từ năm 2006 đến năm 2010 84 Bảng 2.3b Kết thực sản xuất - kinh doanh Cơng ty từ 2007 đến năm 2011 85 Bảng 2.3c Sản lượng bán hàng Công ty thực qua năm 87 Bảng 2.3d Kết hoạt động tài Cơng ty từ năm 2006 – 2010 88 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu thực kế hoạch năm 2006 - 2010 89 Hình 3.3a Mơ hình sơ đồ xương cá 113 Bảng 3.3 Trình tự bước thời gian giải vấn đề X 114 Hình 3.3b Sơ đồ Peart 115 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực; tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn; kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Lê Hiếu Học tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long tạo điều kiện cho thời gian thực luận văn này./ Quảng Ninh, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tân Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế, cạnh tranh thị trường trở nên liệt, chất lượng sản phẩm yếu tố định thành bại doanh nghiệp Bên cạnh đó, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu người hàng hoá ngày tăng không ngừng số lượng chất lượng Để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng tìm kiếm phương pháp tối ưu để sản xuất cung ứng sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hợp lý Đó đường chủ yếu để doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài Chất lượng sản phẩm thực trở thành nhân tố định thành bại kinh doanh doanh nghiệp thành công hay tụt hậu kinh tế đất nước Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp yêu cầu khách quan góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đóng góp vào việc nâng cao đời sống cán công nhân viên Công ty Trong kinh tế thị trường nước ta nay, doanh nghiệp tự chủ kinh doanh, hạch toán độc lập tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Những doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển Sản xuất kinh doanh thực trở thành mặt trận nóng bỏng Hơn nữa, từ sách mở cửa, sức ép hàng ngoại nhập, người tiêu dùng ngồi nước Điều buộc nhà kinh doanh nhà quản trị phải coi trọng vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng, chất lượng sản phẩm vũ khí cạnh tranh lợi hại doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 công cụ quản lý hữu hiệu, phương pháp quản lý đại, xây dựng sở đúc kết thành khoa học kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới Mọi TC/DN với hình thức qui mơ khác triển khai áp dụng phù hợp với điều kiện mình, làm tảng cho quản lý TC/DN, nhằm nâng cao tính hiệu lực hiệu Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quản lý tăng cường uy tín thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng thông qua việc liên tục cải tiến nội TC/DN Đó nội dung tiêu chuẩn hố cơng ty, công cụ để đạt mục tiêu ngày cao TC/DN Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 làm giàu thêm kho tri thức, tăng cường chia sẻ tri thức, biến tri thức ẩn tàng người thành tri thức tàng, thành tài sản chung TC/DN Hơn nữa, văn hoá chất lượng, văn hoá kinh doanh xây dựng, củng cố phát triển Ở Việt Nam, từ chỗ có Doanh nghiệp chứng nhận HTQLCL ISO 9000 năm 1996, đến năm 2010 có 2000 TC/ DN cấp chứng chỉ, số DN sản xuất cơng nghiệp chiếm đại phận Nhiều TC/ DN gặt hái thành công không nhỏ, khai thác cách có hiệu quả, mang lại ưu chuyển biến tích cực từ việc triển khai trì HTQLCL ISO 9000 Họ thực sử dụng HTQLCL ISO 9000 công cụ quản lý tiên tiến để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển thơng qua việc thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng cải tiến liên tục hệ thống chất lượng nâng cao hiệu lực hiệu quản lý hoạt động chung TC/ DN Tuy nhiên khơng TC/ DN khơng coi HTQLCL ISO 9000 công cụ quản lý hữu hiệu, phương thức quản lý mang lại hiệu quả, mà coi việc cấp chứng mục tiêu thoả mãn qui định hàng rào kỹ thuật thương mại, để xuất hàng hố Vì họ gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống khai thác hiệu hệ thống sau cấp chứng Hệ thống vận hành cách máy móc, hình thức, bị động, đối phó khơng gắn với hoạt động chung tổ chức, thực tế triển khai quy định hệ thống không trùng khớp Họ khơng nhận thức họ chủ thể hệ thống chuyên gia đánh giá hay khách hàng họ từ bên ngồi, khơng tự nhận thức sau có chứng bắt đầu việc triển khai hệ thống cách hiệu quả, bắt đầu hành trình vươn tới hồn thiện khơng có đích cuối Vấn đề đặt ngun nhân DN lĩnh vực sản xuất khơng thực trì HTQLCL ISO 9000 cách hiệu quả? Và giải pháp Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh sản phẩm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phù hợp sản phẩm sản phẩm suốt việc dùng từ để suốt trình nội trình nội giao thể rõ yêu giao hàng đến vị trí định hàng đến vị trí định để cầu tiêu chuẩn Việc bảo toàn phải bao đảm bảo phù hợp với gồm nhận biết, xếp dỡ (di u cầu Khi thích chuyển), bao gói, lưu giữ, hợp, việc bảo toàn bảo quản Việc bảo toàn phải bao gồm việc nhận phải áp dụng với biết, xếp dỡ(di chuyển), phận cấu thành sản bao gói, lưu giữ bảo phẩm quản Việc bảo toàn phải áp dụng với phận cấu thành sản phẩm 8.1 Khái quát a) Chứng tỏ phù hợp a) Chứng tỏ phù hợp sản phẩm yêu cầu liên quan đến sản phẩm 8.2.1 Sự thỏa Chú thích thêm Chú thích: việc theo dõi Chú thích thêm mãn khách vào chấp nhận khách vào làm rõ yêu hàng hàng bao gồm cầu tiêu thông tin từ nguồn chuẩn khảo sát thỏa mãn khách hàng 8.2.2 Đánh giá Trách nhiệm yêu cầu Thủ tục dạng văn Nhấn mạnh vào nội việc hoạch định tiến phải thiết lập nhằm “thủ tục dạng văn hành đánh giá, việc xác định trách nhiệm bản” Các yêu cầu báo cáo kết trì yêu cầu việc hồ sơ tách biệt hồ sơ (xem 4.2.4) phải hoạch định tiến hành nhằm nhấn mạnh tầm xác định thủ tục đánh giá trì quan trọng chúng dạng văn Lãnh đạo hồ sơ, báo cáo kết “ hành động cần chịu trách nhiệm khu vực Các hồ sơ đánh đưa đánh giá phải đảm bảo giá kết chúng xác định rõ tiến hành khơng chậm trễ phải trì (xem ràng” hành động để loại bỏ 4.2.4).Lãnh không phù hợp phát đạo chịu trách nhiệm khu vực 144 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đánh giá đánh giá phải đảm nguyên nhân chúng bảo tiến hành không chậm trễ hành động khắc phục phịng ngừa để loại bỏ khơng phù hợp phát đánh giá nguyên nhân chúng Khi không đạt kết Khi không đạt Các hành động thực đo lường theo hoạch định, phải kết theo hoạch định, để đảm bảo 8.2.3 Theo dõi trình tiến hành việc khắc phục phải tiến hành việc khắc phù hợp với yêu hành động khắc phục phục hành động khắc cầu liên quan đến sản cách thích hợp để đảm bảo phục cách thích hợp phù hợp sản phẩm phẩm Chú thích: Khi xem xét phương pháp phù hợp, tổ chức phải xem xét đến loại & quy mô việc theo dõi đo lường phù hợp với trình mối liên hệ tác động chúng phù hợp với yêu cầu liên quan đến sản phẩm tác động chúng lên hiệu HTQLCL Việc phải tiến Các đoạn văn đo lường sản giai đoạn thích hợp hành giai đoạn xếp lại nhằm tạo 8.2.4 Theo dõi phẩm Việc phải tiến hành trình tạo sản phẩm thích hợp q trình tạo theo xếp hoạch định sản phẩm theo xếp (xem 7.1) hoạch định xem 7.1) Các Bằng chứng phù hợp chứng việc phù với chuẩn mực chấp nhận hợp với chuẩn mực phải trì Hồ sơ phải chấp nhận phải trì người có quyền hạn Hồ sơ phải người có rõ ràng nhấn mạnh vào việc lưu giữ hồ sơ 145 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 8.3 Kiểm soát sản Trường Đại học Bách khoa Hà Nội việc thông qua sản Chỉ quyền hạn việc thông thông qua sản phẩm qua sản phẩm (xem 4.2.4) chuyển giao dịch vụ Việc thơng qua sản phẩm hồn thành thỏa đáng hoạt chuyển giao dịch vụ động theo hoạch định (xem hoàn thành thỏa đáng 7.1), hoạt động theo hoạch phê duyệt người có thẩm định (xem 7.1), khơng quyền và, có thể, phải phê duyệt khách hàn người có thẩm quyền và, Ghi loại bỏ có thể, khách hàng Phải xác định thủ tục Thủ tục dạng văn phải Thủ tục dạng văn phẩm dạng văn việc kiểm soát, thiết lập để xác định nhấn mạnh không phù hợp trách nhiệm quyền hạn việc kiểm soát trách có liên quan sản phẩm nhiệm quyền hạn có liên khơng phù hợp Đoạn quan sản phẩm lược bỏ không phù hợp Khi sản phẩm khơng phù hợp Khi có thể, tổ chức phải xử phát sau chuyển lý sản phẩm không phù giao bắt đầu sử dụng, hợp hay tổ chức phải có hành động phương pháp sau: Hồ sơ nêu thích hợp tác động d) Thực hành động cuối điều khoản hậu tiềm ẩn tương thích với tác không phù hợp động hậu tiềm ẩn, xem phần mở đầu điều khoản tạo linh hoạt – bổ sung “khi có thể” không phù hợp sản phẩm không phù hợp phát sau chuyển giao bắt đầu sử dụng 146 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY TRÌNH TRONG HTQLCL ISO 9001:2008 ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY PL 4.1 Quy trình đánh giá chất lượng nội Mã hiệu: QT-15/QM Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ Ngày có hiệu lực: CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ 10/12/2008 Trang: 1/7 PHỤ` BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Trang Nội dung sửa đổi Người biên soạn (TP HC-TC) Người kiểm tra (QMR) Ghi Người phê duyệt (Tổng Giám đốc) Chữ ký Họ tên Trần Văn Hải Nguyễn Hồng Gấm Nguyễn Quang Mâu 147 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lưu đồ: Công việc Người Thực Đại diện LĐ Ban đánh giá Tài liệu/Biểu mẫu Yêu cầu Đánh giá - Lịch đánh giá Lịch đánh giá Phê duyệt Đại diện LĐ Chương trình đánh giá Khơng - Chương trình đánh giá Phê duyệt Ban đánh giá Chuẩn bị đánh giá -Biểu Triển khai đánh giá Đại diện LĐ Ban đánh giá BP đánh giá kiểm tra Thực đánh giá Đồng ý Viết báo cáo KPH Điểm KPH Không Ban đánh giá BP đánh giá Đề xuất hành động khắc phục Họp kết thúc - Phiếu CAR Ban đánh giá BP đánh giá Ban đánh giá BP đánh giá Ban đánh giá Báo cáo Kết đánh giá Thực hành động khắc phục Phát hành CAR - Phiếu CAR Tìm nguyên nhân Đánh giá hành động khắc phc Hoàn tất đánh giá Bỏo cỏo D L Ban đánh giá Báo cáo Tổng Giám đốc NV lưu trữ -Báo cáo đánh giá 148 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PL 4.2 Quy trình Kiểm sốt Hồ sơ ` QUI TRÌNH KIỂM SỐT HỒ SƠ Mã hiệu: QT-02/QM Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày có hiệu lực: 07/02/2009 Trang: 1/2 BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Trang Nội dung sửa đổi Người biên soạn (TP HC-TC) Người kiểm tra (QMR) Ghi Người phê duyệt (Tổng Giám đốc) Chữ ký Họ tên Trần Văn Hải Nguyễn Hồng Gấm Nguyễn Quang Mâu 149 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lưu đồ: Người thực Quy trình Người có u cầu u cầu KS hồ sơ Trưởng Bộ phận Người phân công Xác định hồ sơ lưu Tài liệu/Biểu mẩu Thông báo Trưởng Bộ phận Danh mục Hồ sơ Danh mục HS (BM mã số: 0086) Nhận dạng - Phân loại Danh mục HS (BM mã số: 0086) Sắp xếp – Bảo quản Danh mục HS (BM mã số: 0086) Cập nhật – Kiểm soát Danh mục HS (BM mã số: 0086) K tra thời gian lưu trữ Danh mục HS (BM mã số: 0086) Người phân công Người phân công Người phân công Người phân công Người phân công TGĐ, T Bộ phận – Khách hàng – Cơ quan bên ngồi Người phân cơng Hủy HS Biên hủy HS Lưu HS Kết thúc 150 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PL 4.3 Quy trình Kiểm sốt Tài liệu ` QUI TRÌNH KIỂM SỐT TÀI LIỆU Mã hiệu: QT-01/QM Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày có hiệu lực: 10/02/2009 Trang: 1/2 BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Trang Nội dung sửa đổi Người biên soạn (TP HC-TC) Người kiểm tra (QMR) Ghi Người phê duyệt (Tổng Giám đốc) Chữ ký Họ tên Trần Văn Hải Nguyễn Hồng Gấm Nguyễn Quang Mâu 151 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Người thực Bộ phận có yêu cầu Bộ phận chun mơn + người kiểm sốt tài liệu + người yêu cầu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quy trình Yêu cầu KS tài liệu Tài liệu/Biểu mẩu Phiếu đề xuất làm; thay đổi tài liệu (mã số: 0089; 0090) Trao đổi Đại diện lãnh đạo Đại diện lãnh đạo Người phân công Đại diện lãnh đạo Phân công Bảng theo dõi thay đổi tài liệu (mã số: 0094) Dự thảo Hướng dẫn biên soạn tài liệu (mã số: 0088) Phê duyệt Người kiểm soát tài liệu Cập nhật theo dõi Người kiểm soát tài liệu Danh mục tài liệu (mã số: 0091) Đóng dấu kiểm sốt Đánh dấu, nhận dạng Người kiểm soát tài liệu Pho to, Phân phối Danh sách phân phối tài liệu (mã số: 0093; 0092) Người kiểm soát tài liệu Lập Hồ sơ 152 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PL 4.4 Quy trình xem xét Lãnh đạo ` QUI TRÌNH XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Mã hiệu: QT-03/QM Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày có hiệu lực: 10/02/2009 Trang: 1/2 BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Trang Nội dung sửa đổi Người biên soạn (TP HC-TC) Người kiểm tra (QMR) Ghi Người phê duyệt (Tổng Giám đốc) Chữ ký Họ tên Trần Văn Hải Nguyễn Hồng Gấm Nguyễn Quang Mâu 153 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lưu đồ: Người thực Qui trình Xác định nhu cầu - Đại diện lãnh đạo Tài liệu/Biểu mẫu Biểu mẫu thông báo mời họp Thống nội dung , thời gian thành phần - Tổng Giám Đốc - Đại diện lãnh đạo - Đại diện lãnh đạo - Đại diện lãnh đạo - Tổng Giám Đốc - Phòng Tổ chức Hành Chánh - Xem xét Thông báo triệu tập Biểu mẫu thông báo mời họp Chuẩn bị nội dung Biểu mẫu thông báo mời họp Báo cáo xem xét Lãnh đạo Xem xét Biên họp Lập biên họp Tổng Giám Đốc Duyệt - Phịng Tổ chức hành Biên họp Phân phối Đại diện lãnh đạo Lập hồ sơ - Thủ tục kiểm soát Hồ sơ Đại diện lãnh đạo Lưu Hồ sơ Kết thúc 154 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PL 4.5 Quy trình đánh giá nhà cung cấp ` QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP Mã hiệu: QT-09/XNK Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày có hiệu lực: 25/12/2008 Trang: 1/5 BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Trang Nội dung sửa đổi Người biên soạn (TP Tài chính- Kế tốn) Người kiểm tra (QMR) Ghi Người phê duyệt (Tổng Giám đốc) Chữ ký Họ tên Phạm Thúy Lan Nguyễn Hồng Gấm Nguyễn Quang Mâu 155 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lưu đồ: Người thực Qui trình Tài liệu/Biểu mẫu Yêu cầu đánh giá nhà cung ứng Nhân viên Thu thập thông tin Nhân viên Trưởng phòng Danh sách NCU ban đầu Biễu mẫu danh sách nhà cung ứng ban đầu Tiêu chuẩn đánh giá nhà cung ứng Trưởng phịng, Nhân viên Lập tiêu chí đánh giá Trưởng phòng, Nhân viên Tiến hành đánh giá Trưởng phịng Danh sách nhà cung ứng thức Tổng Giám Đốc Lựa chọn NCU thức Nhân viên Trình TGĐ phê duyệt 156 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PL 4.6 Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp ` QUI TRÌNH KIỂM SỐT SẢN PHẨM KHƠNG PHÙ HỢP Mã hiệu: QT-16/QM Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày có hiệu lực: 10 /12/2008 Trang: 2/10 BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Trang Nội dung sửa đổi Người biên soạn (TP KH-KT) Người kiểm tra (QMR) Ghi Người phê duyệt (Tổng Giám đốc) Chữ ký 157 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ tên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Đức Nguyễn Hồng Gấm Nguyễn Quang Mâu Lưu đồ: Người thực Qui trình Tài liệu Yêu cầu kiểm soát SPKPH KCS Tổ trưởng KCS Bản thống kê lỗi, tài liệu kỹ thuật, HDCV cho KCS Phân loại đánh dấu SPKPH Trưởng Bộ phận cấp KCS Tổ trưởng KCS Đánh giá mức độ nghiêm trọng Cho định sửa chữa Lập phiếu NCR Bộ phận KCS, KT, Sản xuất Tài liệu kỹ thuật, Phiếu NCR HDCV cho KCS Sửa chữa Bộ phận KCS Loại bỏ Trưởng Bộ phận KCS Bộ phận KCS Thủ tục khắc phục phịng ngừa Chuyển cơng đoạn kỹ thuật Xem xét nhu cầu khắc phục Thủ tục khắc phục phòng ngừa HDCV cho KCS Thủ tục khắc phục phòng ngừa Bộ phận KCS Nhân viên KCS Lập phiếu CAR Chuyển bên liên quan HDCV cho KCS Thủ tục khắc phục phòng ngừa Cập nhật hồ sơ Lưu Kết thúc 158 Nguyễn Văn Tân Khóa 2010 - 2012

Ngày đăng: 23/11/2016, 02:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • TÓM TẮT CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan