Đề cương ôn thi tuyển viên chức chuyên ngành tài chính kế toán

28 2.9K 5
Đề cương ôn thi tuyển viên chức chuyên ngành tài chính kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC 2014 CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Điều Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Điều Ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Điều Thu ngân sách nhà nước phải thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau đây: a) Đã có dự toán ngân sách giao, trừ trường hợp quy định Điều 52 Điều 59 Luật này; b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; c) Đã thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người uỷ quyền định chi Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu phải tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu Các ngành, cấp, đơn vị không đặt khoản thu, chi trái với quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng Điều Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải hạch toán kế toán, toán đầy đủ, kịp thời, chế độ Điều 11 Mọi tài sản đầu tư, mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước tài sản khác Nhà nước phải quản lý chặt chẽ theo chế độ quy định Điều 12 Thu, chi ngân sách nhà nước hạch toán đồng Việt Nam Kế toán toán ngân sách nhà nước thực thống theo chế độ kế toán Nhà nước Mục lục ngân sách nhà nước Chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước phát hành, sử dụng quản lý theo quy định Bộ Tài Điều 14 Năm ngân sách ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Điều 27 Nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị dự toán ngân sách: Tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý, thực phân bổ dự toán ngân sách cấp có thẩm quyền giao cho đơn vị trực thuộc điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền; 2 Tổ chức thực dự toán thu, chi ngân sách giao; nộp đầy đủ, hạn khoản phải nộp ngân sách theo quy định pháp luật; chi chế độ, mục đích, đối tượng tiết kiệm; quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước đơn vị trực thuộc theo chế độ quy định; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực thu, chi ngân sách đơn vị trực thuộc; Chấp hành quy định pháp luật kế toán, thống kê; báo cáo, toán ngân sách công khai ngân sách theo quy định pháp luật; duyệt toán đơn vị dự toán cấp dưới; Đối với đơn vị dự toán đơn vị nghiệp, nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, Điều này, chủ động sử dụng nguồn thu nghiệp để phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động theo quy định Chính phủ Điều 28 Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ: Nộp đầy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp khác vào ngân sách theo quy định pháp luật; Trường hợp Nhà nước trợ cấp, hỗ trợ vốn kinh phí theo dự toán giao phải quản lý, sử dụng khoản vốn kinh phí mục đích, chế độ, tiết kiệm, có hiệu toán với quan tài chính; Chấp hành quy định pháp luật kế toán, thống kê công khai ngân sách Điều 72 Những hành vi sau hành vi vi phạm pháp luật ngân sách: Che dấu nguồn thu, trì hoãn không thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước; Cho miễn, giảm, nộp chậm khoản nộp ngân sách sử dụng nguồn thu trái quy định không thẩm quyền; 3 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồn thu ngân sách tài sản Nhà nước; Thu sai quy định pháp luật; Chi sai chế độ, không mục đích, không dự toán ngân sách giao; Duyệt toán sai quy định pháp luật; Hạch toán sai chế độ kế toán Nhà nước Mục lục ngân sách nhà nước; Tổ chức, cá nhân phép tự kê khai, tự nộp thuế đề nghị hoàn thuế mà kê khai sai, nộp sai; Quản lý hoá đơn, chứng từ sai chế độ; mua bán, sửa chữa, làm giả hoá đơn, chứng từ; sử dụng hoá đơn, chứng từ không hợp pháp; 10 Trì hoãn việc chi ngân sách, toán ngân sách; 11 Các hành vi khác trái với quy định Luật văn pháp luật có liên quan Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2014 Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Luật bao gồm: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; Điều Nhiệm vụ kế toán Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế toán Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế toán Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật Điều Yêu cầu kế toán Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thông tin, số liệu kế toán Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài Thông tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống so sánh Điều Nguyên tắc kế toán Giá trị tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Đơn vị kế toán không tự điều chỉnh lại giá trị tài sản ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Các quy định phương pháp kế toán chọn phải áp dụng quán kỳ kế toán năm; trường hợp có thay đổi quy định phương pháp kế toán chọn đơn vị kế toán phải giải trình báo cáo tài Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, thực tế kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Thông tin, số liệu báo cáo tài năm đơn vị kế toán phải công khai theo quy định Điều 32 Luật Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản phân bổ khoản thu, chi cách thận trọng, không làm sai lệch kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước việc thực quy định khoản 1, 2, 3, Điều phải thực kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước Điều Đối tượng kế toán a) Tiền, vật tư tài sản cố định; b) Nguồn kinh phí, quỹ; c) Các khoản toán đơn vị kế toán; d) Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; đ) Thu, chi kết dư ngân sách nhà nước; e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; g) Nợ xử lý nợ Nhà nước; h) Tài sản quốc gia; i) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán Điều 13 Kỳ kế toán Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng quy định sau: a) Kỳ kế toán năm mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Điều 14 Các hành vi bị nghiêm cấm Giả mạo, khai man, thỏa thuận ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai thật Để sổ kế toán tài sản đơn vị kế toán tài sản liên quan đến đơn vị kế toán Huỷ bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định Điều 40 Luật Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không thẩm quyền Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế toán việc thực công việc kế toán Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ mua, bán tài sản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Điều 50 Điều 53 Luật Các hành vi khác kế toán mà pháp luật nghiêm cấm Điều 17 Nội dung chứng từ kế toán Chứng từ kế toán phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên số hiệu chứng từ kế toán; b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; c) Tên, địa đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; d) Tên, địa đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán; đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; e) Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; g) Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế toán Điều 19 Lập chứng từ kế toán Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài Chứng từ kế toán phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, xác theo nội dung quy định mẫu đủ nội dung quy định Điều 17 Luật Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chứng từ kế toán không viết tắt, không tẩy xóa, sửa chữa; viết phải dùng bút mực, số chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa giá trị toán ghi sổ kế toán Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toán phải huỷ bỏ cách gạch chéo vào chứng từ viết sai Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định Người lập, người ký duyệt người khác ký tên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm nội dung chứng từ kế toán Điều 28 Sửa chữa sổ kế toán Khi phát sổ kế toán ghi tay có sai sót không tẩy xóa làm dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo ba phương pháp sau: a) Ghi cải cách gạch đường thẳng vào chỗ sai ghi số chữ phía phải có chữ ký kế toán trưởng bên cạnh; b) Ghi số âm cách ghi lại số sai mực đỏ ghi lại số sai dấu ngoặc đơn, sau ghi lại số phải có chữ ký kế toán trưởng bên cạnh; c) Ghi bổ sung cách lập “chứng từ ghi sổ bổ sung” ghi thêm số chênh lệch thiếu cho đủ Điều 29 Báo cáo tài a) Bảng cân đối tài khoản; b) Báo cáo thu, chi; c) Bản thuyết minh báo cáo tài chính; d) Các báo cáo khác theo quy định pháp luật Điều 39 Kiểm kê tài sản Kiểm kê tài sản việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận đánh giá chất lượng, giá trị tài sản, nguồn vốn có thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu sổ kế toán Đơn vị kế toán phải kiểm kê tài sản trường hợp sau: a) Cuối kỳ kế toán năm, trước lập báo cáo tài chính; Sau kiểm kê tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết kiểm kê Trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân phải phản ánh số chênh lệch kết xử lý vào sổ kế toán trước lập báo cáo tài Việc kiểm kê phải phản ánh thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản Người lập ký báo cáo tổng hợp kết kiểm kê phải chịu trách nhiệm kết kiểm kê Điều 40 Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Tài liệu kế toán phải đơn vị kế toán bảo quản đầy đủ, an toàn trình sử dụng lưu trữ Tài liệu kế toán lưu trữ phải Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ việc Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Nghị định quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước có tài khoản dấu riêng Điều Về biên chế Căn số biên chế giao, quan thực chế độ tự chủ quyền chủ động việc sử dụng biên chế sau: Được định việc xếp, phân công cán bộ, công chức theo vị trí công việc để bảo đảm hiệu thực nhiệm vụ quan Được điều động cán bộ, công chức nội quan Trường hợp sử dựng biên chế thấp so với tiêu giao, quan vÉn ®îc bảo đảm kinh phí quản lý hành theo tiêu biên chế giao Trường hợp ®ång thuª khoán công việc hợp đồng lao động với víi số chức danh theo quy định pháp luật phạm vi nguồn kinh phí quản lý hành giao Điều Nguồn kinh phí quản lý hành quan nhà nước Kinh phí quản lý hành giao cho quan thực chế độ tự chủ từ nguồn sau: Ngân sách nhà nước cấp Các khoản phí, lệ phí để lại theo chế độ quy định Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Điều Nguồn kinh phí quản lý hành quan nhà nước Kinh phí quản lý hành giao cho quan thực chế độ tự chủ từ nguồn sau: Ngân sách nhà nước cấp Các khoản phí, lệ phí để lại theo chế độ quy định Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Điều Sử dụng kinh phí quản lý hành tiết kiệm Kết thúc năm ngân sách, sau hoàn thành nhiệm vụ giao, quan thực chế độ tự chủ có số chi thực tế thấp dự toán kinh phí quản lý hành giao để thực chế độ tự chủ phần chênh lệch xác định kinh phí quản lý hành tiết kiệm Phạm vi sử dụng kinh phí tiết kiệm được: a) Bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức: quan thực chế độ tự chủ áp dụng hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa không 1,0 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ nhà nước quy định để chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiêm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (gọi tắt đơn vị nghiệp) quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Đơn vị thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải đơn vị dự toán độc lập, có dấu tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật Kế toán Điều Mục tiêu thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hoàn thành nhiệm vụ giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động 10 PHỤ LỤC THỜI GIAN SỬ DỤNG VÀ TỶ LỆ TÍNH HAO MÒN CÁC LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Ban hành kèm theo Quyết định số:32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Thời gian sử dụng (năm) Tỷ lệ tính hao mòn (% năm) Nhà cấp I, nhà đặcbiệt 80 1,25 Nhà cấp II 50 Nhà cấp III 25 4 Nhà cấp IV 15 6,5 Kè, đập, cống, kênh, mương máng, bến cảng, ụ tàu 20 Các vật kiến trúc khác 10 10 - Máy vi tính 20 - Máy in 20 - Máy hút bụi 20 Danh mục nhóm tài sản cố định I- Nhà, vật kiến trúc II- Máy móc, thiết bị A- Máy móc, thiết bị văn phòng 14 Thời gian sử dụng (năm) Tỷ lệ tính hao mòn (% năm) - Ti vi 20 - Tủ đá 20 - Máy giặt 20 - Máy Photocopy 12,5 - Máy phát điện 12,5 - Thang máy 12,5 - Thang nâng hàng 12,5 - Máy móc thiết bị văn phòng khác 12,5 - Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 12,5 - Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin học truyền hình 12,5 - Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 12,5 - Máy móc, thiết bị khác 10 10 - Thiết bị đo lường, thử nghiệm đại lượng học, âm học nhiệt học 10 10 - Thiết bị quang học quang phổ 10 10 - Thiết bị điện điện tử 12,5 Danh mục nhóm tài sản cố định B- Máy móc, thiết bị dùng cho công tác chuyên môn 15 Thời gian sử dụng (năm) Tỷ lệ tính hao mòn (% năm) 10 10 Phương tiện truyền dẫn thông tin 20 Hệ thống dây điện thoại 20 - Bàn làm việc 12,5 - Ghế ngồi làm việc 12,5 Danh mục nhóm tài sản cố định III- Phương tiện vận tải, truyền dẫn A- Phương tiện vận tải Phương tiện vận tải đường B- Thiết bị truyền dẫn IV- Thiết bị, dụng cụ quản lý Nghị số 192/2008/NQ-HĐND ngày 06/12/2008 Hội đồng nhân tỉnh Tiền Giang việc Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước vào làm việc Tiền Giang, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Tiền Giang chi tiếp khách nước quan, đơn vị địa bàn tỉnh Tiền Giang CHẾ ĐỘ CHI TIÊU TIẾP KHÁCH TRONG NƯỚC 16 Nội dung chi tiếp khách a) Chi nước uống: mức chi tối đa không 12.000 đồng/người/ngày khách đến làm việc quan, đơn vị b) Mức chi mời cơm thân mật: Về nguyên tắc, quan, đơn vị không tổ chức chi chiêu đãi, mời cơm khách nước; trường hợp xét thấy cần thiết tổ chức mời cơm thân mật tiếp đoàn khách cụ thể sau: - Mức chi tối đa 180.000 đồng/1 suất đoàn khách lão thành cách mạng; đoàn Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đoàn khách sở bà người dân tộc người; đoàn khách già làng, trưởng bản; đoàn khách cấp Trung ương … ; - Mức chi tối đa 150.000 đồng/1 suất đoàn khách gồm vị Phó sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh chức danh tương đương; Đoàn giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thuộc Hội đồng nhân dân tỉnh; nhà tài trợ; mạnh thường quân; Phó Bí thư, Ủy viên Thường vụ Huyện ủy tương đương; Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tỉnh thành viên đoàn có; - Mức chi tối đa 120.000 đồng/1 suất Đoàn giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thuộc Hội đồng nhân dân cấp huyện; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện; Trưởng, Phó phòng, ban sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Trưởng, Phó phòng, ban, đoàn thể cấp huyện tỉnh thành viên đoàn có; - Mức chi tối đa 100.000 đồng/1 suất Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; - Mức chi tối đa 80.000 đồng/1 suất đối tượng khác ( vị khách quan hệ công tác với quan, đơn vị tỉnh đối tượng nêu trên) Trong trường hợp thủ trưởng quan, đơn vị định theo thẩm quyền phải công khai việc tiếp khách quan, đơn vị Nghị số 264/2010/NQ-HĐND ngày 17/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang việc Quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011 II ĐỊNH MỨC CHI SỰ NGHIỆP Y TẾ Định mức chi hệ trị bệnh 17 a) Định mức chi 51 triệu đồng/giường bệnh/năm cho bệnh viện hạng 2, gồm bệnh viện: Bệnh viện đa khoa Trung tâm tỉnh, Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy, Bệnh viện đa khoa khu vực Gò Công, Bệnh viện Tâm thần, Bệnh viện Phụ sản; b) Định mức chi 50,5 triệu đồng/giường bệnh/năm cho bệnh viện hạng 3, gồm bệnh viện: Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Lao bệnh phổi, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện huyện Cái Bè; c) Các Bệnh viện huyện lại bệnh viện hạng định mức chi 50 triệu đồng/giường bệnh/năm; d) Phòng khám khu vực 48 triệu đồng/giường bệnh/năm Định mức chi hệ phòng bệnh a) Cấp tỉnh Đối với đơn vị thuộc nghiệp y tế định mức chi người hàng năm tính đủ theo biên chế quan có thẩm quyền giao, định mức chi công việc tính theo nhóm chi sau: - Nhóm 1: mức 1.500.000 đồng/người/tháng, gồm đơn vị: Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm Pháp y, Trung tâm Giám định pháp y tâm thần; - Nhóm 2: mức 1.450.000 đồng/người/tháng, gồm đơn vị: Trung tâm Da liễu, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS; - Nhóm 3: mức 1.400.000 đồng/người/tháng, gồm đơn vị: Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc - Mỹ phẩm, thực phẩm, Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm Giám định y khoa; - Nhóm 4: Trung tâm Tư vấn dịch vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh, mức 1.350.000 đồng/người/tháng Đối với đơn vị chi theo định mức giường bệnh nêu trên, trường hợp sau phân bổ dự toán chi người đủ theo biên chế kế hoạch cấp có thẩm quyền giao dự toán chi công việc không đảm bảo chi hoạt động giao bổ sung thêm dự toán để đảm bảo chi hoạt động đơn vị Ngoài định mức chi nêu trên, hàng năm bố trí khoản kinh phí nghiệp y tế cho Sở Y tế quản lý để phòng chống dịch bệnh nhu cầu chi phát sinh đột xuất năm ngành y tế b) Cấp huyện - Định mức chi hàng năm 8.500 đồng/người/năm (tính theo dân số huyện) 18 - Bác sĩ công tác xã: hưởng trợ cấp hàng tháng hệ số 0,9 so với mức lương tối thiểu chung; Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện, thành, thị mức 1.350.000 đồng/người/tháng Nghị số 267/2010/NQ-HĐND ngày 17/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang việc Quy định chế độ công tác phí, chế dộ tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh Tiền Giang Điều Chế độ công tác phí Phụ cấp lưu trú a) Phụ cấp lưu trú khoản tiền quan, đơn vị chi trả cho người công tác phải nghỉ lại nơi đến công tác để hỗ trợ tiền ăn tiêu vặt cho người công tác, tính từ ngày bắt đầu công tác đến trở quan, đơn vị (bao gồm thời gian đường, thời gian lưu trú nơi đến công tác) - Mức phụ cấp lưu trú: + Tối đa 150.000 đồng/người/ngày cho người công tác tỉnh; + Tối đa 100.000 đồng/người/ngày cho người công tác tỉnh (ra địa bàn huyện, thành, thị nơi quan đóng trụ sở); + Tối đa 70.000 đồng/người/ngày cho người công tác huyện, thành, thị (ra địa bàn xã, phường, thị trấn nơi quan đóng trụ sở có khoảng cách 10 km) 10 Thông tư 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 19/01/2012 việc hướng dẫn thực Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập Điều Phạm vi điều chỉnh 19 Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập quy định Nghị định số 56 /2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 Chính phủ Cơ sở y tế công lập thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư bao gồm: a) Các đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực: y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng; chăm sóc sức khỏe sinh sản; phòng chống bệnh xã hội; trang thiết bị y tế; truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình b) Trạm y tế xã, phường, thị trấn c) Cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt Nhà nước Điều Đối tượng áp dụng Công chức, viên chức xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (sau viết tắt Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, thuộc biên chế trả lương (kể lao động hợp đồng) sở y tế công lập: Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế (xếp lương theo ngạch viên chức có chữ số đầu mã số ngạch 16 13) để thực công việc sau: a) Khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh phục hồi chức năng; b) Xét nghiệm phục vụ cho công tác chuyên môn y tế; c) Chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, y học hạt nhân, xạ trị; d) Giải phẫu bệnh lý; đ) Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch y tế biên giới; e) Phòng chống dịch bệnh, bệnh xã hội, y học lao động vệ sinh môi trường y tế; g) Kiểm soát nhiễm khuẩn, an toàn sinh học; hộ lý, y công; h) Kiểm nghiệm, kiểm định, giám định; i) Pha chế, bào chế, bảo quản, cấp phát thuốc, vắc xin, hoá chất, môi trường nuôi cấy sở y tế; 20 k) Nghiên cứu y dược học; đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật y tế; l) Chuyên môn an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng tiết chế; m) Chuyên môn dân số - kế hoạch hóa gia đình; n) Bảo quản, vệ sinh, trông coi xác nhà xác; Công chức, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế (xếp lương chữ số đầu mã ngạch 16 13), đảm nhận công việc sau: a) Vận hành, bảo dưỡng trang thiết bị y tế; b) Nuôi, trồng động vật, thực vật, côn trùng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu y dược học; c) Làm chuyên môn y tế để thực công việc truyền thông giáo dục sức khoẻ Công chức, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế sở, viện, bệnh viện, trung tâm thuộc chuyên khoa sau: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý pháp y Điều Thời gian không tính hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề y tế Thời gian công tác, làm việc, học tập nước hưởng 40% tiền lương theo quy định khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; Thời gian học tập nước liên tục tháng, không trực tiếp làm chuyên môn y tế theo nhiệm vụ phân công công chức, viên chức; Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ tháng trở lên; Thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội; Thời gian tạm giam, tạm giữ, tạm đình công tác đình làm chuyên môn y tế từ tháng trở lên Thời gian quan có thẩm quyền điều động công tác, làm việc không trực tiếp làm chuyên môn y tế liên tục từ tháng trở lên Điều Mức phụ cấp Mức phụ cấp 70% áp dụng công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm công việc quy định Khoản 1, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP 21 Mức phụ cấp 60% áp dụng công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm công việc quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP Mức phụ cấp 50% áp dụng công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm công việc quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP Mức phụ cấp 40% áp dụng công chức, viên chức (kể cán chuyên môn y tế trạm y tế xã, phường, thị trấn) thường xuyên, trực tiếp làm công việc quy định Khoản 4, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP; Mức phụ cấp 30% áp dụng công chức, viên chức sau đây: a) Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế để phục vụ công tác truyền thông giáo dục sức khỏe quy định điểm a, Khoản 5, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP; b) Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp thực công việc chuyên môn y tế dân số - kế hoạch hóa gia đình (kể cán làm công việc chuyên môn dân số - kế hoạch hóa gia đình xã, phường, thị trấn) quy định điểm a, Khoản 5, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP; c) Công chức, viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế sở, viện, bệnh viện, trung tâm thuộc chuyên khoa sau: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, quy định điểm b, Khoản 5, Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP Đối với công chức, viên chức không trực tiếp làm chuyên môn y tế; công chức, viên chức y tế làm công tác quản lý, phục vụ đơn vị nghiệp y tế công lập (trừ đối tượng quy định điểm c, khoản Điều này), viên chức làm công tác chuyên môn y tế quan, đơn vị, trường học thủ trưởng đơn vị vào đặc thù công việc nguồn thu để xem xét định áp dụng mức phụ cấp quy định Khoản Điều Nghị định số 56/2011/NĐ-CP 11 Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức, người lao động sở y tế công lập chế độ phụ cấp chống dịch Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 22 Quyết định quy định số chế độ phụ cấp đặc thù sau đây: a) Phụ cấp thường trực; b) Phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật; c) Phụ cấp chống dịch Quyết định áp dụng đối với: a) Công chức; viên chức; người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang làm việc sở y tế công lập; trạm y tế xã, phường, thị trấn, trạm y tế quân dân y (sau gọi chung trạm y tế xã); sở chữa bệnh thành lập theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động sở y tế Quân đội nhân dân Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương; công nhân, viên chức lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc sở y tế Công an nhân dân; c) Thành viên Ban Chỉ đạo chống dịch cấp; cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia chống dịch Công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, binh sĩ, công nhân quốc phòng, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định điểm a, b c khoản sau gọi chung người lao động Điều Chế độ phụ cấp thường trực Nguyên tắc thực chế độ thường trực: a) Thủ trưởng sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh vào tình hình thực tế nhân lực hoạt động phận đơn vị để định hình thức bố trí người lao động làm việc theo ca kíp làm thêm giờ; trường hợp thiếu nhân lực, bố trí người làm việc theo ca kíp làm thêm giờ, kể 23 khu vực quy định điểm b khoản Điều phải bố trí người lao động thường trực 24/24 giờ; b) Đối với khoa, khu vực đặc biệt gồm: khoa hồi sức cấp cứu, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa hồi sức sơ sinh, khoa điều trị tích cực, khoa cấp cứu, khoa chống độc; chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I, hạng II; khu vực chăm sóc bệnh nhân tâm thần cấp tính bệnh viện trung tâm chuyên khoa tâm thần thủ trưởng sở khám bệnh, chữa bệnh vào điều kiện thực tế để bố trí người lao động làm việc theo ca sau: - Ngày làm việc gồm 03 ca, ca làm việc 08 giờ; - Ngày làm việc gồm 02 ca: ca làm việc 08 theo hành ca làm việc 16 ca làm việc 12 Định mức nhân lực phiên trực: a) Đối với sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh định mức nhân lực tiêu chuẩn cho 01 phiên trực gồm: trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng trực hậu cần quy định sau: - Bệnh viện hạng đặc biệt, bệnh viện hạng I: 14 người/phiên trực/100 giường bệnh kế hoạch; - Bệnh viện hạng II hạng III: 13 người/phiên trực/100 giường bệnh kế hoạch; - Bệnh viện hạng IV, bệnh viện chưa xếp hạng: 12 người/phiên trực/100 giường bệnh kế hoạch (tính chung cho số giường bệnh phòng khám đa khoa khu vực, nhà hộ sinh trực thuộc) Riêng bệnh viện có quy mô 70 giường bệnh bố trí 10 người/phiên trực; bệnh viện có quy mô từ 70 giường bệnh đến 100 giường bệnh bố trí 11 người/phiên trực Thủ trưởng sở khám, chữa bệnh vào dự toán ngân sách giao nguồn thu nghiệp, vào tình hình thực tế công suất sử dụng giường bệnh để định số nhân lực phiên trực cho phù hợp Trường hợp tải, đơn vị định số nhân lực trực cao tối đa không vượt tỷ lệ tải đơn vị Chế độ người lao động tham gia thường trực: a) Chế độ phụ cấp thường trực: 24 - Người lao động thường trực 24/24 hưởng mức phụ cấp sau: + 115.000 đồng/người/phiên trực bệnh viện hạng I, hạng đặc biệt + 90.000 đồng/người/phiên trực bệnh viện hạng II + 65.000 đồng/người/phiên trực bệnh viện lại sở khác tương đương + 25.000 đồng/người/phiên trực trạm y tế xã, trạm y tế quân dân y, bệnh xá quân dân y - Người lao động thường trực theo ca 12/24 hưởng mức 0,5 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ; - Người lao động thường trực theo ca 16/24 hưởng mức 0,75 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 Nếu thường trực khu vực hồi sức cấp cứu, khu vực chăm sóc đặc biệt mức phụ cấp thường trực tính 1,5 lần mức quy định trên; thường trực vào ngày nghỉ tuần mức phụ cấp thường trực tính 1,3 lần mức quy định trên; thường trực vào ngày lễ, ngày Tết mức phụ cấp thường trực tính 1,8 lần mức quy định b) Người lao động thường trực 24/24 hỗ trợ tiền ăn 15.000 đồng/người/phiên trực; c) Người lao động nghỉ hưởng nguyên lương sau tham gia thường trực sau: - Thường trực 24/24 vào ngày thường, ngày nghỉ tuần nghỉ bù 01 ngày; vào ngày lễ, Tết nghỉ bù 02 ngày; - Thường trực theo ca 12/24 ca 16/24 nghỉ 12 Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh huy động người lao động làm việc vào nghỉ phải trả tiền lương làm thêm theo quy định pháp luật lao động 25 d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh huy động người lao động làm thêm phải trả tiền lương làm thêm cho người lao động theo quy định pháp luật lao động Điều Chế độ phụ cấp chống dịch Chế độ phụ cấp chống dịch: a) Người giám sát, điều tra, xác minh dịch; tham gia chống dịch; trực tiếp tham gia khám, chẩn đoán, điều trị người mắc bệnh dịch sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm (sau gọi chung tham gia chống dịch) hưởng phụ cấp chống dịch theo mức sau đây: - Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A: 150.000 đồng/ngày/người; - Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B: 100.000 đồng/ngày/người; - Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C: 75.000 đồng/ngày/người; b) Mức phụ cấp thường trực chống dịch 24/24 vào ngày thường 100.000 đồng/ngày/người, áp dụng cho tất loại dịch; vào ngày nghỉ tuần 1,3 lần mức phụ cấp thường trực vào ngày thường; vào ngày lễ, ngày Tết 1,8 lần mức phụ cấp thường trực vào ngày thường c) Người lao động tham gia thường trực chống dịch 24/24 hỗ trợ tiền ăn 15.000 đồng/người/phiên trực d) Người lao động tham gia thường trực chống dịch 24/24 nghỉ hưởng nguyên lương sau: - Vào ngày thường, ngày nghỉ tuần nghỉ bù 01 ngày; - Vào ngày lễ, Tết nghỉ bù 02 ngày; Điều Chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật Mức phụ cấp phẫu thuật quy định sau: 26 Đối tượng Mức phụ cấp (đồng/người/phẫu thuật) Loại đặc biệt Loại I Loại II Loại III a) Người mổ chính, người gây mê hồi sức châm tê 280.000 125.000 65.000 50.000 b) Người phụ mổ, người phụ gây mê hồi sức phụ châm tê 200.000 90.000 50.000 30.000 c) Người giúp việc cho ca mổ 120.000 70.000 30.000 15.000 Mức phụ cấp thủ thuật 0,3 lần mức phụ cấp phẫu thuật loại quy định khoản Điều 12.Thông tư liên tịch số 10/2014/TTLT-BYT-BNV-BTC-BLĐTBXH, ngày 26/02/2014 liên Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ Tài - Bộ Lao động – Thương binh xã hội việc hướng dẫn thực số điều Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức, người lao động sở y tế công lập chế độ phụ cấp chống dịch Điều Kết cấu chi phí chi trả phụ cấp đặc thù vào giá dịch vụ y tế Chi phí chi trả phụ cấp thường trực (trừ phụ cấp thường trực trạm y tế xã) tính vào chi phí ngày giường bệnh, mức chi phí cộng vào mức giá ngày giường bệnh theo loại bệnh viện sau: a) Bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I: tối đa 20.000 đồng; b) Bệnh viện hạng II: tối đa 15.000 đồng; c) Bệnh viện hạng III: tối đa 11.000 đồng; d) Bệnh viện hạng IV sở khám bệnh, chữa bệnh chưa xếp hạng (trừ trạm y tế xã): tối đa 10.000 đồng; Chi phí chi trả phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật tính vào chi phí phẫu thuật, thủ thuật, mức chi phí cộng vào mức giá loại phẫu thuật, thủ thuật sau: 27 a) Phẫu thuật loại đặc biệt: tối đa 1.520.000 đồng/ca; b) Phẫu thuật loại I: tối đa 660.000 đồng/ca; c) Phẫu thuật loại II: tối đa 340.000 đồng/ca; d) Phẫu thuật loại III: tối đa 190.000 đồng/ca; đ) Thủ thuật loại Đặc biệt: tối đa 300.000 đồng/ca; e) Thủ thuật loại I: tối đa 144.000 đồng/ca; g) Thủ thuật loại II: tối đa 63.000 đồng/ca; h) Thủ thuật loại III: tối đa 28.500 đồng/ca; 28

Ngày đăng: 22/11/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan