Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh lớp 11 theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của người học

62 590 1
Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh lớp 11 theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI MAI THỊ DUNG NGHIÊN CỨU TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HOC SINH LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG Lực SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS Đặng Việt Hùng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khóa luận cho em ThS Đặng Việt Hùng - Trưởng phòng Đào tạo quản lí sinh viên Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội dành nhiều thời gian để hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian em làm khóa luận Em xin cám ơn Ban Giám đốc thầy giáo ừong Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thảnh khóa luận tốt nghiệp Em xin cám ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Xuân Hòa, THPT Kim Anh THPT Ben Tre tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viền LỜI CAM ĐOAN Mai Thị Dung Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu than Những kết thu hoàn toàn chân thực chưa có đề tài nghiên cứu Nếu sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Mai Thị Dung CÁC KÍ HIỆU VỚI CHỮ VIẾT TẮT An ninh nhân dân ANND Chỉ thị - Trung ương CTTW Đại học, cao đẳng ĐHCĐ Giáo dục quốc phòng GDQP Giáo dục quốc phòng An ninh Hoạt động ngoại khóa GDQPAN HĐNK Học sinh HS Học sinh, sinh viên HSSV Lực lượng vũ trang LLVT Nhà xuất NXB NĐCP Nghị định - Chính phủ Quyết định Sách giáo khoa QĐ SGK Sinh viên sv Trung học phổ thông THPT Trung cấp chuyên nghiệp TCCN MUC LUC •• MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung khóa luận Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu .5 1.2 Một số nội dung lí luận dạy học trường THPT 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tẳc dạy học trường THPT .7 1.2.2 Các vấn đề chung hình thức dạy học THPT 10 1.3 Nhiệm vụ dạy học môn GDQPAN trường THPT 12 1.4 Phát triển lực sáng tạo HS ữong dạy học môn GDQPAN 13 1.5 Khái niệm, vị trí, vai trị, tác dụng HĐNK hệ thống hình thức tổ chức dạy học ừong trường THPT .15 1.5.1 Khái niệm HĐNK 15 1.5.2 Vai trị, vị trí HĐNK hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường THPT .17 1.5.3 Tác dụng HĐNK môn GDQPAN 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN HỌC GDQPAN CHO HỌC SINH LỚP 11 20 2.1 Mục tiêu dạy học mà người học sinh cần đạt học môn GDQPAN lớp 11, THPT 20 2.1.1 Mục tiêu học lỉ thuyết 20 2.1.2 Mục tiêu ĩđ động tác thực hành .21 2.1.3 Mục tiêu phát triển tư học sinh 22 2.2 Tìm hiểu tình hình dạy học môn học GDQPAN cho học sinh lớp 11 23 2.2.1 Mục tiêu điều tra 23 2.2.2 Phương pháp điều tra 23 2.2.3 Đổi tượng điều tra .24 2.2.4 Kết điều tra 24 2.3 Xây dựng quy trình HĐNK mơn học GDQPAN cho học sinh lớp 11 27 2.3.1 Ỷ định sư phạm chung khỉ xây dựng quy trình tổ chức HĐNK 27 2.3.2 Nội dung HĐNK tổ chức môn học GDQPAN cho học sinh lớp 11 28 2.3.3 Hình thức phương pháp tổ chức HĐNK .33 2.4 Quy trình tổ chức HĐNK mơn GDQPAN cho học sinh lóp 11 nhằm phát huy lực sáng tạo người học 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 44 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm .44 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 44 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 45 3.4.1 Diễn biến HĐNK trình thực nghiệm sư phạm 45 3.4.2 Tính tích cực, hiệu HĐNK trình thực nghiệm sư phạm 47 3.4.3 Tính hạn chế HĐNK .49 3.4.4 Đánh giá chung 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Thể mục tiêu học lí thuyết 20 Bảng Thể mục tiêu kĩ động tác thực hành 21 Bảng 3: Đánh giá mức độ càn thiết việc học HĐNK môn GDQPAN 24 Bảng 4: Kết trước sau thực giảng dạy HĐNK môn GDQPAN với 50 học sinh lớp 11 48 Biểu đồ 1: Thể mức độ cần thiết HĐNK 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập quốc tế đất nước địi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Để đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục cần đổi toàn diện Văn kiện Đảng toàn quốc thứ XI rõ: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học phương pháp thi, kiểm ừa theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ” Mục tiêu giáo dục nước ta hướng đến đối tượng người học, cung cấp cho người học tri thức kĩ phương pháp kinh nghiệm học tập có hiệu Trong hệ thống giáo dục quốc dân, coi trọng giáo dục phổ thông, vấn đề rèn luyện kĩ nhận thức cho học sinh phương pháp học tập mang tính tích cực, xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Giáo dục quốc phòng an ninh (GDQPAN) cho học sinh, sinh viên (HSSV) thuộc nội dung giáo dục quốc gia, có ý nghĩa quan trọng chiến lược đào tạo người xã hội chủ nghĩa (XHCN) Điều 28 luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp vói đặc điểm mơn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện lã vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh ” Để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu ngành giáo dục nước ta có chủ chương đổi nội dung chương trình đồng thời có học ngoại khóa ngồi lên lớp bổ ích Đó điều cần thiết đưa cho xây dựng phát huy lực sáng tạo, đức tính thơng minh cần cù chịu khó học sinh Ngồi học vất vả khóa mơn học GDQPAN em cịn học tập rèn luyện vui chơi sâu sắc tiết học ngoại khóa mơn học GDQPAN Các em có sân chơi lành mạnh “Học đôi với hành”, tự học, tự rèn luyện, phát huy tinh thần đồng đội, đoàn kết, tự tin sống Trước thực trạng định mạnh dạn nghiên cứu đưa đề tài: “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học GDQPAN cho học sinh lớp 11 theo hướng phát huy lực sáng tạo người học” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) mơn học GDQPAN cho học sinh lớp 11 theo hướng phát huy lực sáng tạo người học Xây dựng tổ chức HĐNK cho em học tập, vui chơi, rèn luyện phát huy tính tích cực lực sáng tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận lực sáng tạo - Nghiên cứu cở sở lí luận việc tổ chức dạy học ngoại khóa - Vận dụng kiến thức vào việc tổ chức số HĐNK môn GDQPAN cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông (THPT) - Khảo sát thực ừạng đề xuất giải pháp tổ chức HĐNK môn học GDQPAN số địa điểm tỉnh Vĩnh Phúc - Soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khóa cho học sinh lớp 11 môn học GDQPAN - Tổ chức thực hiện, tổng kết rút số kết luận cần thiết tối ưu nhất, phương án chứa đựng đầy đủ yếu tố cấu thành cho thành công sử dụng lực lượng, sử dụng phương tiện kỹ thuật, sở vật chất hình thức tổ chức phươn pháp tiến hành Bước 3: Thực hành phương án (biện pháp), cách giải vấn đề tối ưu Kết thành công tạo sản phẩm có giá trị thấy ừong tiến hành có phương án tối ưu để giải vấn đề đặt Quá trình thực phương án giải tiến hành tuần tự, đầy đủ bước, tiến hành song song kết họp nhiều bước đồng thời lúc Cách tiến hành phương án giải phải phù họp với đối tượng, với tính chất, đặc điểm vấn đề đặt Khi phương án tối ưu thực càn xem xét, nhận xét đánh giá kết đạt được, so sánh, đối chiếu với ý nghĩa, mục đích, yêu cầu vấn đề Giải vấn đề có ý nghĩa lớn lao giúp cho giáo viên, HS có cách nhìn cách tổng quan, tồn diện trước tượng, việc nảy sinh hoạt động thực tiễn Phương pháp giải vấn đề thành cơng, có hiệu đích thực vấn đề đặt phải sát, đúng, phù họp, từ phát huy khả tư duy, sáng tạo, kích thích tính tích cực, chủ động suy nghĩ tìm tòi cách giải giáo viên HS Trong hình thức hoạt động tập trung đơng HS hoạt động tập thể lớp phương pháp giải vấn đề cần phải coi ừọng nguyên tắc dân chủ, tập trung, tơn trọng bình đẳng, hạn chế tránh gây bất đồng, căng thẳng không cần thiết, khơng có lợi cho q trình giáo dục Tóm lại HĐNK môn GDQPAN, phương pháp giải vấn đề giải theo bước: - Đặt, nêu vấn đề, vấn đề nảy sinh tình (nhận biết vấn đề quán triệt nhiệm vụ, nghiên cứu mặt) - Xây dựng kế hoạch tâm tìm phương án (biện pháp), cách giải vấn đề xác định phương án tối ưu 40 - Thực phương án (biện pháp), cách giải vấn đề tối ưu •Phương pháp tình Phương pháp tình khơng đem lại chất lượng, hiệu giảng dạy cao cho người thầy mà đem lại chất lượng học tập tốt cho người học Phương pháp dạy học tình phát huy óc tư duy, khả tư duy, óc phê phán, óc sáng tạo người dạy người học Trong hoạt động Quốc phòng, An ninh HĐNK mơn GDQPAN, tình thường xẩy q trình dạy học, ta gọi tình sư phạm Trong tổ chức HĐNK có nhiều tình cần giải nội dung đường lối qn sự, cơng tác Quốc phịng, An ninh, phần thực hành kĩ quân kỹ thuật, chiến thuật, điều lệnh, khoa mục chung, hoạt động văn hóa văn nghệ, trò chơi quân sự, thể dục thể thao, hoạt động xã hội •Phương pháp trị chơi Hoạt động vui chơi có nhiều hình thức đa dạng, cốt lõi dạng ừị chơi Hoạt động trị chơi có nguồn gốc từ xã hội, phản ánh loại hình hoạt động lao động khác xã hội làm thay đổi mục đích chúng Phương pháp ừị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐNK làm quen, cung cấp tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện kỹ củng cố tri thức tiếp nhận Phương pháp trò chơi có thuận lợi phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới, thực hành thành thạo kiến thức cũ, tạo bầu khơng khí thân thiện học sinh xây dựng tư tác phong nhanh nhẹn cho học sinh Tổ chức cho học sinh vui chơi loại hình HĐNK phổ biến có ý nghĩa thiết thực •Phương pháp làm mẫu - tái tạo Đây phương pháp cung cấp mẫu chuẩn kỹ phương pháp hay giải pháp thuộc nội dung học, mơn học, vui chơi, giải trí, rèn 41 luyện thể lực Làm mẫu chức phổ biến phương pháp làm mẫu - tái tạo hoạt động chủ đạo giáo viên Thông qua hành động làm mẫu, học sinh thực hành theo động tác mẫu, lặp lặplaịĩ nhiều lần để thành thạo kỹ cần thiết Quy trình làm mẫu - tái tạo thường kết họp với kiểm tra, chỉnh sửa có mục đích, yêu cầu học Phương pháp làm mẫu - tái tạo có chức thụ động phương pháp thuyết trình độc thoại, chiều, dễ chấp nhận giáo viên khơng nói mà phải làm, phải có kỹ thực sự; người học khơng nghe, nhìn, ghi chép, trả lời mà phải làm việc, rèn luyện cho thảnh thạo Phương pháp làm mẫu - tái tạo gồm: Làm mẫu trực tiếp làm mẫu gián tiếp 2.4 Quy trình tỗ chức HĐNK mơn GDQPAN cho học sinh lóp 11 nhằm phát huy lực sáng tạo ngưòi học Căn mục tiêu, nội dung, phương pháp HĐNK, quy trình tổ chức HĐNK theo bước sau: Bước 1: Xác định, đặt “Tên” chủ đề hoạt động, đồng thời xác định rõ mục đích, yêu cần phải đạt Chủ đề chứa đựng nội dung hoạt động định hướng cho việc lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp tổ chức hoạt động Việc xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động phải vào yêu cầu HĐNK giáo dục nhận thức, thái độ kỹ Bước 2: Xây dựng kế hoạch làm công tác chuẩn bị Kế hoạch bao gồm: Mục đích, u cầu, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp tiến hành, thời gian, địa điểm, công tác bảo đảm Kế hoạch cịn cụ thể hóa công việc phải chuẩn bị lực lượng tham gia, bồi dưỡng giáo viên, HS, bồi dưỡng mẫu, chế độ báo cáo kiểm tra Bước 3: Tiến hành hoạt động Giáo viên HS tiến hành theo kế hoạch, chương trình xây dựng 42 Bước 4: Nghiệm thu, đánh giá kết hoạt động rút kinh nghiệm Giáo viên nhận xét đánh giá kết trương trình HĐNK hay chưa ưu nhược điểm 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu mục tiêu dạy học phần kiến thức môn học GDQPAN lớp 11 THPT qua kết điều tra tình hình dạy học để củng cố, khắc phục sai lầm, mở rộng kiến thức đồng thời phát huy lực sáng tạo nguời học giúp em tăng khả vận dụng vào thục tiễn “Học đôi với hành” Với mục đích chúng tơi lựa chọn hình thức tổ chức HĐNK với nội dung chủ yếu tổ chức tiết học HĐNK tổ chức hội thao, trò chơi đơn giản, dễ hiểu phần kiến thức Tạo cho em tiết học HĐNK sinh động có liên hệ với thực tế tăng cuờng kỹ sống, kỹ ứng xử em sống Các hình thức tổ chức HĐNK hấp dẫn, phù họp tâm lí HS góp phàn giáo dục kỹ sống cho HS nâng cao chất luợng giáo dục tồn diện mơn học GDQPAN, vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ thực hành động tác thục Chương THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Q trình thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích sau: + Kiểm ừa phù họp nội dung HĐNK cho HS môn GDQPAN lớp 11 + Đánh giá tính khả thi quy trình tổ chức HĐNK xây dựng để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện trình hướng dẫn giáo viên HĐNK + Đánh giá hiệu việc tổ chức HĐNK nhằm mục đích phát triển lực sáng tạo người học 3.2 Đối tượng thòi gian thực nghiệm sư phạm + Qúa trình thực nghiệm tiến hành với học sinh khối lớp 11 THPT tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội (Xuân Hòa, Kim Anh, Bến Tre) + Thời gian thực nghiệm 22/2 đến 10/4/2016 44 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Hướng dẫn HS thực nội dung HĐNK theo kế họach xây dựng + Theo dõi, ghi lại diễn biến hoạt động HS, thường xuyên ừao đổi, gặp gỡ HS để đánh giá mức độ phù họp nội dung HĐNK, phương pháp hướng dẫn HĐNK giáo viên để đánh giá mức độ hứng thú, tích cực HS tham gia HĐNK + Trao đổi với giáo viên môn, với HS để bổ sung tìm cách điều chỉnh tiến trình hướng dẫn HĐNK cho phù họp + Đánh giá kết HĐNK qua kết theo dõi quan sát được, buổi thực hành động tác, buổi tổng kết hoạt động, trao đổi với em tham gia HĐNK + Lấy ý kiến em tham gia HĐNK em có buổi ngoại khóa tốt, bổ ích, phát huy hết lực sáng người học 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Diễn biến HĐNK trình thực nghiệm sư phạm Khỉ tiến hành HĐNK theo bước dự kiến thấy kết sau Bước 1: Giao việc chung với HS tham gia HĐNK, phân nhóm HS theo nhiệm vụ - Giáo viên phổ biến: mục tiêu, yêu cầu, nội dung HĐNK - Số HS tham gia: 35 - 40 em hay lớp học - Thời gian khoảng 60 phút, từ lúc 8h ngày 22/02/2016 - Tổ chức phương pháp - Địa điểm: Trường THPT Xuân Hòa sân trường, bãi tập - Kí tín, ám hiệu luyện tập Khi tập họp lớp xong, giáo viên nêu mục đích đợt HĐNK mơn GDQPAN lớp 11 45 Giáo viên giới thiệu đợt hoạt động có hai nội dung: Giáo viên định hướng giúp đỡ để HS tham gia HĐNK, tổ hội thao, trò chơi với mục tiêu nhằm nâng cao lực sáng tạo người học Từ hướng nghiên cứu em lựa chọn, đăng kí tham gia vào hướng thành lập lên nhóm lớn Khi thành lập lên hướng nghiên cứu, giáo viên yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng, ghi tên, địa số điện thoại liên lạc với thành viên nhóm để tham gia luyện tập Đồng thời, nhóm trưởng ghi lại số điện thoại để liên lạc cho thành viên nhóm số điện thoại giáo viên gặp vấn đề thắc mắc muốn giải đáp, tổ chức luyện tập Qua việc giới thiệu nhóm, tơi biết em tham gia vào nhóm em thích học hướng nghiên cứu mạnh Sau em nhà sưu tầm luyện tập thành thực hướng phân công kĩ lưỡng, cách thức tổ chức vật chất bảo đảm Giáo viên hạn cho em thời gian ngày chuẩn bị Bước 2: Nhiệm vụ Đội ngũ đơn vị - Giáo viên đưa nhiệm vụ cho nhóm: 10 phút + Nhóm 1: Các em thực động tác đội hình tiểu đội hàng ngang, đội hình tiểu đội hàng dọc + Nhóm 2: Các em thực tiến động tác tiến, lùi, qua phải, qua hái + Nhóm 3: Các em thực động tác giãn đội hình, thu đội hình, khỏi hàng vị trí + Nhóm 4: Các em thực động tác đội hình trung đội hàng ngang, đội hình trung đội hàng dọc - Thời gian tất đội vào thi bốc câu hỏi diễn tập theo nhiệm vụ: 40 46 phút Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ giáo viên giúp đỡ gặp khó khăn Đầu tiên, giáo viên yêu cầu em nhắc lại khái niệm đặc điểm nhiệm vụ nhóm? Các câu hỏi giúp em chuẩn bị kĩ hơn, ôn nhớ lại kiến thức, động tác tốt Các em vận dụng nơi có địa hình rộng rãi tập ơn luyện động tác Bên cạnh trao đổi với bạn nhóm luyện tập thục, thay đứng lên làm tiểu đội trưởng Từ hồn thành cho thân em có ý thức với tập thể, trách nhiệm hàng ngũ ừong đơn vị Giáo viên có nhiệm vụ quan sát tới nhóm, quan sát xem em thực động tác kỹ chưa Nếu chưa giáo viên sửa sai cho em, giải đáp thắc mắc em cần hỏi Bước 4: Các nhóm thực động tác lời nhận xét giáo viên Phần nhận xét diễn 10 phút Trong phần thi đội giáo viên nhận xét sau q trình thi bên cạnh kết thúc thi giáo viên khái quát lại ưu nhược điểm đội thi Tương tự nhiệm vụ nhóm ứng với 2,3,4,5,6,7 Ta xây dựng HĐNK có hiệu cao Các em phát huy hết lực sáng tạo tư thân Đồng thời rèn luyện cho em người huy tốt trước đám đôg tự tin thể hết khả tập thực hành Tác phong làm việc học sinh tốt, nhanh chóng Tóm lại buổi HĐNK dịp để em vừa học tập, vui chơi, ôn luyện, bồi dưỡng thêm kiến thức, kĩ năng, rèn luyện động tác chuẩn đẹp Hơn thơng qua q trình HĐNK hoạt động cho HS thiết kế sáng tạo ôn 47 luyện cách tích cực thực nhiệm vụ giao cách tốt 3.4.2 Tính tích cực, hiệu HĐNK trình thực nghiệm sư phạm * Tỉnh tích cực HĐNK - Các em tự nguyện tham gia vào HĐNK cách tích cực, thoải mái, nhiệt tình khơng ngại khó, khơng ngại khổ Các thành viên ừong buổi HĐNK nghiêm túc thành tích cao cho nhóm Trong buổi làm việc nhóm em tham gia đầy đủ nghiêm túc tích cực ơn luyện - Khi có vấn đề cịn chưa rõ kiến thức em mạnh dạn nhờ giáo viên ừợ giúp - Bên cạnh quan sát em, tơi thấy em tích cực hứng thú với nhiệm vụ giao - Khi giáo giải đáp em tích cực ý quan sát sửa sai làm cho động tác đúng, đều, đẹp vận dụng kiến thức họp lí - Tất em sức cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao Ngoài em biết cách huy sáng tạo làm cho đội hình đồng đều, đẹp, - Các em háo hức tham gia vào nhiệm vụ giao mắt với lớp, trường đẹp, thi với lớp khác khối, cụm tỉnh thảnh phố - Trong thực nhiệm vụ giao em thể tinh thần đồng đội, ý thức người huy cao làm đội hình nhanh nhẹn tháo vát, đẹp Kiểm tra kết học sinh lớp 11 AI trường THPT Xuân Hòa Bảng 4: Kết trước sau thực giảng dạy HĐNK mơn 48 GDQPAN vói 50 học sinh lớp 11 XẾP LOẠI TRƯỚC SAU Giỏi (10%) 10 (20%) Khá 10 (20%) 25 (50%) Trung bình 20 (40%) 10 (20%) Yếu 15 (30%) (10%) Nhận xét: Từ bảng ta thấy rõ kết trước sau thực buổi học HĐNK đạt kết cao Trước không thực học ngoại khóa thấy rõ việc xếp loại em chưa tốt, kết không cao Sau thực hoạt động ngoại khóa ta thấy kết ngạc nhiên, cao nhiều * Hiệu HĐNK - Các em biết vận dụng linh hoạt động tác địi hỏi độ kiên trì cao, bền bỉ - Đội hình đẹp, với nhiệm vụ giao - Giúp em tự tin hom trước đám đông, người huy không ngại ngùng, giọng nói to rõ ràng - Điều quan trọng em học đức tính càn cù, chịu khó tập luyện khoảng thời gian ngắn đạt kết tốt 3.4.3 Tính han chế HĐNK - Có số em rụt rè khơng tham gia tích cực vào học ngoại khóa - Một số em khơng trọng tới tiết học ngoại khóa khơng tích cực làm nhiệm vụ nhóm - Các em khơng ý thịi gian lên chưa chuẩn bị kĩ phần nhiệm vụ giao - Một số HS động tác kiến thức yếu, thiếu, 49 - Thiếu ý thức hoạt động nhóm, tự giác cá nhân 3.4.4 Đánh giá chung Tổ chức HĐNK cho học sinh trường THPT có đội ngũ cán giáo viên trình độ, lực tổ chức, quản lí, quản lý, hướng dẫn điều hành; giáo viên biết cách đổi phưomg pháp giới thiệu, rèn luyện, có cơng tác chuẩn bị vật chất tốt làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh nhiệt tình, trách nhiệm với HĐNK đem lại hiệu cao hom hình thức nào, phưomg pháp HĐNK Kết thực nghiệm tổ chức HĐNK cho học sinh học, kinh nghiệm, học giá trị sâu sắc vận dụng vào lĩnh vực hoạt động ừong đời sống xã hội, công tác GDQPAN 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm tổ chức HĐNK môn GDQPAN lớp 11 theo hướng phát huy lực sáng tạo người học trường THPT Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc theo nội dung cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em, nhận thấy việc tổ chức HĐNK theo hình thức hướng dẫn học sinh thiết kế, vận dụng sáng tạo để buổi học ngoại khóa bổ ích đạt hiệu Nội dung HĐNK khắc phục nhược điểm dạy học nội khóa Học sinh tự tay thực hành hành động tích cực đóng góp ý kiến cho buổi ngoại khóa Qua học sinh rèn luyện đức tính độc lập, tự tin tinh thần đoàn kết giữ cá nhân, tập thể Buổi học ngoại khóa giúp em phát triển tư lực sáng tạo thân cao Hình thức tổ chức buổi HĐNK mà tơi xây dựng hấp dẫn thu hút nhiều học sinh tham gia nhiệt tình, có hiệu Q trình hoạt động q trình học tập rèn luyện hình thức tổ chức mang tính lạ nên học sinh cảm thấy thoải mái không bị áp lực gị bó học nội khóa Chính điều khiến cho em tìm liên hệ lí tuyết thực tiễn Ngồi ra, cịn giúp em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, tinh thần đoàn kết tinh thần làm việc tích cực cao Phương pháp hướng dẫn học sinh theo phương hướng gợi mở nên kích thích học sinh tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực Thơng qua việc em đề xuất ý tưởng sáng tạo đóng góp cho buổi ngoại khóa, đồng thời em cố gắng sửa động tác sai thành cách tích cực Kết luận Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp với cố gắng thân giúp đỡ thầy hướng dẫn, tơi hồn thành nghiên cứu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động ngoại khóa Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn GDQPAN cho học sinh lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Tóm lại “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh cho học sinh lớp 11 theo hướng phát huy lực sáng tạo người học”, em có sân chơi học tập bổ ích mơn học GDQPAN nắm nội dung môn học Từ ta thấy việc nghiên cứu khóa luận có ý nghĩa quan trọng đóng góp phần lớn việc phát huy lực tư sáng tạo học sinh Giúp người học không bị động lười tư duy, suy nghĩ mà chủ động phát huy sáng tạo thông minh chủ động em Có kết học tập bổ ích vơ sáng tạo rèn luyện cho em ý thức trách nhiệm tham gia mơn học Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp tơi có số ý kiến sau: Giáo viên cần trọng đến việc đổi hình thức tổ chức phương pháp giảng dạy mơn GDQPAN Tích cực xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT phát huy hết lực sáng tạo em ừong môn GDQPAN 52 Nhà trường cần đảm bảo sân trường, bãi tập cho em đồng thời có đày đủ vật chất liên quan chuyên môn GDQPAN Với thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài thực thể phần ưu điểm không tránh khỏi sai sót nhỏ Kính mong q thầy, giáo bạn đóng góp, bổ sung ý kiến để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chỉ thị sổ 08/2002/CT- BGD&ĐT ngày 20/03/2002 việc đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng cho trường THPT trung học chuyên nghệp, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định sổ 81/2007/QĐ- BGDĐT ngày 24/12/2007 ban hành chương trình GDQPAN trình độ ĐH, CĐ, Hà Nội Phan Xuân Dũng, Thiết kế hoạt động ngoại khố mơn học GDQPAN dành cho sinh viên trường đại, học cao đẳng, cấp Bộ, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩt nước, Hà Nội Luật giáo dục, vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X kỳ họp 10 theo điều 28 quy định Luật giáo dục (2005) Lê Văn Nghệ (2006), Nâng cao chất lượng hiệu công tác GDQPAN cho HS, sv nay, Đe tài khoa học nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội Lê Văn Nghệ (2012), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng hóa cơng tác GDQPAN trường ĐH, CĐ, TTGDQPAN sinh viên, Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ, Hà Nội 53 10 Lê Văn Nghệ (2009), Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng An ninh Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huấn, Phạm Thế Kỉ, Nguyễn Ngọc Cư, Vũ Văn Phưomg, Nguyễn Văn Qúy, Đào Xuân Nhã, Phạm Văn Dư, Lê Đình Bàng (2005), Giáo trình giáo dục quốc phịng, Đại học, Cao đẳng, dùng cho đào tạo giáo 54

Ngày đăng: 21/11/2016, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan