Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương cơ học SGK Vật lí lớp 8 THCS

114 333 0
Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương cơ học SGK Vật lí lớp 8 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí Bộ môn phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học sư phạm Hà Nội thầy giáo cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Tri Phương tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên vật lí em học sinh trường THCS - THPT Hai Bà Trưng Thị xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tác giả đợt thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ thời gian học tập khoá học Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Lê Ngọc Đông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà nước cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Người thực Lê Ngọc Đông MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Sáng tạo lực sáng tạo 1.1.1 Khái niệm sáng tạo 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Năng lực sáng tạo 1.1.4 Sự hình thành phát triển lực 1.1.5 Những biểu lực sáng tạo yếu tố cần thiết cho việc bồi dưỡng NLST học tập học sinh 11 1.1.6 Cơ chế sáng tạo khoa học 13 1.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực sáng tạo học sinh 18 1.1.8 Tính ì tâm lý ảnh hưởng lực sáng tạo 20 1.1.9 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh 22 1.2 Cơ sở lí luận dạy học sáng tạo 24 1.2.1 Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo 24 1.2.2 Cơ sở lí luận dạy học dạy học sáng tạo 25 1.2.3 Một số biện pháp dạy học sáng tạo môn vật lí trường phổ thông 29 1.3 Vai trò tập vật lí dạy học sáng tạo 31 1.3.1 Định nghĩa tập vật lí 31 1.3.2 Vai trò tập vật lí 31 1.3.3 Yêu cầu dạy học tập vật lí 32 1.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo 33 1.4.1 Mục đích đối tượng điều tra 33 1.4.2 Phương pháp điều tra 33 1.4.3 Kết điều tra 34 1.4.4 Nguyên nhân thực trạng 34 1.4.5 Kết luận 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BTST VÀ HỆ THỐNG BTST TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG " CƠ HỌC " VẬT LÍ THCS 37 2.1 Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST 37 2.1.1 Khái niệm BTST Radumovxki 37 2.1.2 Quan niệm STKH-KT theo lí thuyết TRIZ 39 2.1.3 Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST chương "Cơ học" Vật lí lớp THCS 41 2.1.4 Đề xuất tiêu chí biểu lực sáng tạo 44 2.2 Xây dựng hệ thống BTST dạy học chương "Cơ học " Vật lí lớp THCS 45 2.2.1 Các mục tiêu dạy học chương "Cơ học " Vật lí THCS 45 2.2.2 Xây dựng hệ thống BTST chương "Cơ học " Vật lí THCS 61 2.2.3 Sử dụng BTST dạy học chương " Cơ học " Vật lí THCS 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 82 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 82 3.2.2 Chọn lớp thực nghiệm 82 3.2.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 82 3.2.4 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Kết TNSP 83 3.3.1 Kết định tính 83 3.3.2 Kết định lượng 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo BT Bài tập TDST Tư sáng tạo ThN Thực nghiệm 10 THCS Trung học sở 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 VL Vật lí 13 TRIZ Lí thuyết giải toán sáng chế 14 SGK Sách giáo khoa 15 Nxb Nhà xuất 16 DHVL Dạy học vật lí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ bùng nổ khoa học - công nghệ, kỷ mà "người ta coi sáng tạo yếu tố đặc trưng người" Hiện nay, giới giây trôi qua có hàng nghìn ý tưởng sáng tạo nảy sinh giây trôi qua có hàng trăm phát minh đời Do vậy, khối lượng kiến thức (thông tin) cần cho người tăng nhanh không ngừng theo cấp số nhân Đặc biệt hệ học sinh chủ nhân tương lai đất nước ta Việc học tập em trông chờ vào lĩnh hội khối lượng kiến thức định Ở trường học, việc trang bị kiến thức, kỹ phương pháp chuyên môn, việc rèn luyện tư sáng tạo (quá trình suy nghĩ giải vấn đề định) ngày trở nên cấp thiết quan trọng Yêu cầu đòi hỏi trước hết đội ngũ thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cần giúp học sinh có khả định hướng dòng thông tin khổng lồ, giúp họ có khả nhìn nhận bản, then chốt, phát triển tư sáng tạo Phương pháp dạy học truyền thống thời gian dài đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, phương pháp nặng truyền thụ chiều, thầy giảng giải minh họa, trò lắng nghe ghi nhớ bắt trước làm theo đào tạo người có tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo hay có kỹ thực hành giỏi Cùng với xu phát triển chung giới, giáo dục nước ta chuyển dần từ trang bị cho học sinh kiến thức sang bồi dưỡng cho học sinh lực mà trước hết lực sáng tạo Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ : " Đổi phương pháp dạy học tấtcả cấp, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề " " đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luện thành nếp tư sáng tạo người học " Điều 28 khoản Luật giáo dục nước ta nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Dạy học hướng tới việc phát huy tích cực, vai trò chủ động sáng tạo học sinh xu chung đổi giáo dục phổ thông Việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thực tất môn chương trình giáo dục phổ thông Trong dạy học vật lí, nhiều phương pháp biện pháp khác giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập phát triển lực sáng tạo Hoạt động giải tập vật lí vừa giúp HS nắm vững kiến thức vật lí, vừa phát triển tư vật lí lực sáng tạo Nó có ý nghĩa to lớn việc giáo dục, giáo dưỡng rèn luyện kỹ thuật tổng hợp cho HS trường phổ thông Bài tập vật lí phương tiện dạy học sử dụng giai đoạn trình dạy học vật lí Giải BTVL xem mục đích, phương pháp dạy học, phần hữu trình dạy học vật lí tác dụng giúp cho học sinh phát triển tư vật lí thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế mà có tác dụng tích cực việc hình thành kiến thức làm phong phú khái niệm vật lí Trong thực tế dạy học vật lí trường phổ thông cho thấy hoạt động giải tập vật lí học sinh chưa trọng mức Đa số em biết áp dụng công thức SGK cách máy móc để tính toán đáp số mà không hiểu chất tượng vật lí Vì môn vật lí, HS cần phải nắm kiến thức bản, nắm khái niệm chuyên ngành, nắm định luật vật lí, biết vận dụng thành thạo kiến thức học vào việc giải toán giải cách khác Thông qua việc giải BTVL rèn luyện NLST cho em HS Tuy vấn đề chưa trọng trình biên soạn sách giáo khoa, sách tập Đặc biệt chưa có tiêu chí cho khái niệm tập sáng tạo, việc lựa chọn tập sáng tạo mang tính mò mẫm, ngẫu nhiên Mặt khác vấn đề nhiều nhà chuyên môn quan tâm nghiên cứu Cũng có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học vật lí nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng TDST ; rèn luyện năng sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên kết nghiên cứu hạn chế Xuất phát từ phân tích lựa chọn đề tài : Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Cơ học” SGK Vật lí lớp THCS Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đưa nguyên tắc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng để dạy học chương “Cơ học” vật lí lớp THCS nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài : Hoạt động dạy học, giải tập chương “Cơ học” vật lí lớp THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tập chương “Cơ học” vật lí lớp trường THCS Giả thuyết khoa học Việc đưa nguyên tắc để xây dựng tập sáng tạo, việc sử dụng tập sáng tạo có mục đích, phù hợp với quy luật nhận thức sáng tạo có tác động tích cực việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa, phân tích tài liệu liên quan đến khái niệm “ sáng tạo ”, “dạy học sáng tạo”, “ tập vật lí ”, "bài tập sáng tạo" 5.2 Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học chương “Cơ học” SGK vật lí lớp THCS 10 5.3 Đề xuất nguyên tắc xây dựng “ tập sáng tạo” chương “Cơ học” vật lí lớp THCS xây dựng hệ thống tập sáng tạo phục vụ cho việc dạy học chương “Cơ học” vật lí lớp THCS 5.4 Đề xuất tiêu chí để đánh giá biểu “năng lực sáng tạo” 5.5 Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hệ thống tập sáng tạo xây dựng Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu : 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận : Đọc sách báo, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến tập sáng tạo từ phân tích đánh giá, tổng hợp, vận dụng để làm sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra phiếu : Tìm hiểu thực trạng dạy học số trường THCS chuẩn bị điều kiện cho thực nghiệm sư phạm, điều tra để xác định vốn kiến thức, hiểu biết ban đầu học sinh liên quan đến nội dung kiến thức chương "Cơ học" vật lí Kết thu xử lí phương pháp thống kê toán học để rút kết luận - Trao đổi trực tiếp với giáo viên phương pháp dạy phương pháp học học sinh để từ vận dụng tập sáng tạo vào dạy học cho có hiệu 6.3 Thực nghiệm sư phạm : - Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi giả thuyết khoa học ban đầu - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để rút kết định lượng điều tra tổ chức thực nghiệm Những đóng góp đề tài nghiên cứu 7.1 Đóng góp mặt lí luận - Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề liên quan đến khái niệm “ sáng tạo” “ dạy học sáng tạo” 100 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1998), Vật lý 10, Nxb Giáo dục Hà Nội [2] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Sách Giáo khoa Vật lý 10, Nxb Giáo dục [3] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Sách Giáo viên Vật lý 10, Nxb Giáo dục [4] Phan Dũng (2005), Phương pháp sáng tạo KH- KT giải vấn đề định, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên) - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Lưu Văn Tạo (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lý Trường Phổ Thông, Tập Nxb Giáo dục [6] Lê Thu Hà – Nguyễn Thanh Xuân ( 2008 ), Nâng cao kỹ làm tập trắc nghiệm Vật lí 8, Nhà xuất giáo dục [7] Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương (2001), Giải toán vật lý 10, Nxb Giáo dục [8] Đoàn Văn Khoa (2011), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy giải số tập đề tài “Các định luật bảo toàn” SGK Vật lý 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [11] Vũ Thanh Khiết - Lê Thị Oanh - Nguyễn Phúc Thuần (2005 ) Sách 200 tập Vật lí chọn lọc THCS, Nxb Hà nội [12] Lê Nguyên Long (Chủ biên)- An Văn Chiêu- Nguyễn Khắc Mão (2005), Giải toán vật lý THPT, Nxb Giáo dục Hà Nội [13] Vũ Thị Minh ( 2011 ), Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 -THPT , Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Vinh 101 [13] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển học NXB Đà Nẵng [14] Vũ Quang ( Tổng chủ biên ), Bùi Gia Thịnh ( chủ biên ), Dương Tiến Khang Vũ Trọng Rỹ - Trịnh Thị Hải Yến (2011), SGK Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Vũ Quang ( Tổng chủ biên ), Bùi Gia Thịnh ( chủ biên ), Dương Tiến Khang Vũ Trọng Rỹ - Trịnh Thị Hải Yến (2011), SGV Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Tạ Tri Phương (2004), Sử dụng tập vật lý có đặc trưng sáng tạo nhằm hình thành NLST cho học sinh, Tạp chí giáo dục [17] Bùi Gia Thịnh ( Chủ biên ), Dương Tiến Khang - Vũ Trọng Rỹ - Trịnh Thị Hải Yến ( 2009 ), Bài tập vật lí lớp 8, Nxb Giáo dục [19] Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lý, Nxb Giáo dục Hà Nội 102 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm : 15 phút Họ tên học sinh : .Lớp : Trường : Câu Tìm cách xác định vận tốc trung bình dòng chảy đoạn sông Độ xác phép đo làm theo cách phụ thuộc vào yếu tố ? Câu Thiết kế phương án đo vận tốc lan truyền âm không khí (với khoảng cách 400m, 600m 800 m) Ứng với khoảng cách làm lần So sánh kết đo với nhà bác học (v = 340m/s) 103 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SỐ Câu 1.( điểm ) Cần học sinh đứng hai vị trí khác Một em thả vật nhẹ (quả bóng, chai nhựa) phất cờ làm hiệu Em thứ ( đứng theo dòng chảy) bấm đồng hồ Áp dụng công thức : v = s/t 2điểm 1điểm Độ xác phụ thuộc : - Đo chiều dài đoạn sông - Bấm đồng hồ thả kết thúc - Chiều dài đoạn sông (đoạn sông dài xác) 2điểm Câu 2.( điểm ) Cần học sinh đứng cách 400m, 600m, 800m .1,5 điểm - Một học sinh gây âm ( trống, súng sử dụng đạn nổ thể thao ) phất cờ - Một học sinh bấm đồng hồ 2điểm 1,5 điểm Chú ý : Học sinh có phương án giải khác Nếu đủ bước điểm tối đa 104 ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm : 15 phút Họ tên học sinh : .Lớp : Trường : Câu Trong hai trường hợp cho trường hợp dễ thực hơn? Nêu cách kiểm chứng điều a) Kéo chồng sách cho chuyển động b) Kéo sách cuối khỏi chồng sách Câu Em nêu cách xác định áp suất mà ta tạo đứng yên sàn nhà 105 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SỐ Câu ( 5điểm ) - Kéo sách khỏi chồng khó cách có lực ma sát bìa sách phía phía - Có thể dùng lực kế để kiểm tra điều điểm .2 điểm Câu 2.( điểm ) Đặt tờ giấy ô li sàn đứng lên 2điểm Vẽ đường bao quanh bàn chân dựa vào ô li tính diện tích hai bàn chân (Ta đếm số ô vuông nhân với diện tích ô vuông biết) 1điểm Biết trọng lượng thể tính áp suất theo công thức p=F/S 2điểm Chú ý : Học sinh có phương án giải khác Nếu đủ bước điểm tối đa 106 ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm : 45 phút Họ tên học sinh : .Lớp : Trường : Câu Xác định vận tốc trung bình cầu lăn máng nghiêng Vận tốc có phụ thuộc vào góc nghiêng không ? Độ xác phép đo phụ thuộc vào yếu tố ? Làm kiểm chứng điều thực nghiệm ? Câu Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực dẫn đến biến dạng làm biến đổi chuyển động ( thực với lực đàn hồi, trọng lực, lực từ ) Câu Chất lỏng gồm hai lớp có khối lượng riêng khác Độ lớn lực đẩy ác si met tác dụng lên khối hộp nhúng chìm lớp chất lỏng phía bao nhiêu? Kiểm tra thực nghiệm 107 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SỐ Câu ( điểm ) Áp dụng công thức : v = l / t .1điểm Vận tốc trung bình cầu lăn máng nghiêng có phụ thuộc vào góc nghiêng .0,5điểm Độ xác phụ thuộc vào đo chiều dài l đo thời gian t 0,5điểm Độ xác cao : α nhỏ l lớn .0,5điểm Cần tiến hành thí nghiệm với vài lần khác .0,5điểm Câu ( điểm ) Thí nghiệm ( điểm ) Trên mặt bàn nằm ngang, ta cố định đầu lò xo xoắn ( dài ) Đầu móc vào xe lăn Dùng tay kéo xe lăn xa dọc theo chiều dài lò xo ( xe lăn di chuyển mặt bàn ) Ta thấy lò xo giãn dài Khi ta thả tay xe lăn bị kéo trở hướng ngược lại Lò xo trở chiều dài ban đầu Thí nghiệm chứng tỏ tác dụng vào vật ( lò xo ) bị biến dạng Đồng thời thả tay ( tác dụng lực ) xe lăn lại kéo ( thay đổi trạng thái chuyển động ) Thí nghiệm ( điểm ) Một nặng sắt treo vào giá thí nghiệm sợi dây không giãn Ban đầu nặng đứng yên theo phương thẳng đứng Ta đưa đầu nam châm lại gần nặng theo phương ngang Ta thấy nặng bị kéo ( hút ) phía đầu nam châm Trong thí nghiệm trên, lực từ làm biến đổi chuyển động nặng ( từ trạng thái đứng yên sang chuyển động ) Thí nghiệm ( điểm ) Dùng dây cao su cố định đầu giá thí nghiệm cho dây trạng thái tự thẳng đứng Đầu dây buộc vào vật ( khối lượng vừa phải để dây giãn không bị đứt ) 108 Câu 3.( điểm ) Lực đẩy hiệu lực tác dụng vào mặt mặt khối hộp +) Lực F1 đặt vào mặt trọng lượng khối chất lỏng phía nó, khối gồm có lớp : - Trọng lượng lớp : 10ρ1bs với b chiều dày chất lỏng, s diện tích mặt khối hộp 1điểm - Trọng lượng lớp hai : Khi 10.ρ2c.s F1 = P1= 10ρ1bs + 10.ρ2c.s (N) 0,5điểm +) Lực tác dụng vào mặt : F2 = P2 = 10ρ1bs + 10.ρ2 (c+a).s (N) Hiệu F2 –F1 = 10.ρ2.a.s Nhưng ρ2.a.s khối lượng chất lỏng lớp mà vật chiếm chỗ, nên lực đẩy trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ 1điểm Kết dễ dàng kiểm chứng nhờ khối hộp, lực kế chất lỏng điểm Cần ý khối lượng riêng khối hộp cần lớn khối lượng riêng chất lỏng thứ Hình vẽ 0,5điểm b c a Chú ý : Học sinh có phương án giải khác Nếu đủ bước điểm tối đa 109 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân Ho, tên:………………………………………Nam, Nữ: Trường: THCS……………………………………… Lớp: ……………………………………………… Nội dung vấn: Em khoanh tròn vào phương án mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học môn Vật lí không? A Rất thích B Bình thường C Không thích Câu 2: Theo em, vật lí môn học nào? A Khó, trừu tượng B Bình thường C Dễ hiểu, dễ học Câu 3: Em thấy số lượng tập môn vật lí A Nhiều B Bình thường C Ít Câu 4: Em thấy việc tổ chức học tập vật lí lớp em nào? A Tốt B Bình thường C Nhàm chán, tẻ nhạt Câu 5: Đối với em việc ghi nhớ kiến thức, công thức vật lí dễ là: A Học thuộc B Qua việc giải tập C Kết hợp học thuộc giải tập 110 Câu 6: Khó khăn mà em gặp phải giải tập vật lí A Không phân tích toán để đưa cách giải B Không nhớ công thức để áp dụng C Không biến đổi công thức, biến đổi toán học Các ý kiến khác: ………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! Ngày tháng năm 2012 111 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THCS (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam/Nữ , Tuổi: Trường THCS Số năm giảng dạy Vật lí trường THCS: Nội dung vấn: Câu 1: Đồng chí thường sử dụng tập vật lí trường hợp nào? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) ) A Kiểm tra kiến thức học sinh B Đề xuất vấn đề học tập hay tạo tình có vấn đề C Hình thành kĩ thói quen thực hành D Củng cố, khái quát hóa ôn tập kiến thức Câu 2: Trong dạy học đồng chí thấy học sinh thường hứng thú với dạng tập nào? (Hứng thú: (+), bình thường: (-), không hứng thú: (o) ) A Bài tập lý thuyết, giải thích tượng vật lí tự nhiên, B Bài tập tính toán C Bài tập liên quan đến đồ thị D Bài tập sáng tạo Câu 3: Trong tiết rèn luyện kĩ giải tập vật lí cho học sinh đồng chí: (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) ) A Chữa nhiều tập B Chữa thật kĩ vài tập điển hình C Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải tập sách giáo khoa 112 Câu 4: Theo đồng chí yếu tố kích thích khả tư lực sáng tạo học sinh trình dạy học vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o ) A Bài tập vật lí sách giáo khoa B Thí nghiệm vật lí C Bài tập sáng tạo D Mô tả, giải thích tượng vật lí Câu Theo đồng chí tác dụng tập vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) ) A Giải tập hình thức làm việc tự lực học sinh B Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức C Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức D Giải tập vật lí góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh E Bài tập vật lí phương tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức Những yêu cầu đề nghị đồng chí: Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ngày tháng năm 2012 113 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan