Ngôi kể trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly & Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh

129 541 1
Ngôi kể trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly & Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Văn Tùng, người tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2, khoa Văn trường Đại học KHXH&NV nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Giang Thị Bến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Ngôi kể tiểu thuyết Hồ Quý Ly Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” kết nghiên cứu riêng Luận văn không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Giang Thị Bến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chương 1: Khái quát kể kể tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 16 1.1 Ngôi kể lý luận văn học 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.1.1 Từ ngữ, thuật ngữ 16 1.1.1.2 Khái niệm kể nghiên cứu lý luận văn học 17 1.1.2 Vai trò kể 21 1.1.2.1 Ngôi kể với điểm nhìn 21 1.1.2.2 Ngôi kể với việc xây dựng giới nhân vật 23 1.1.2.3 Ngôi kể với xếp, xã định cốt truyện, kiện 25 1.1.2.4 Ngôi kể với việc thể không gian, thời gian nghệ thuật 27 1.1.2.5 Ngôi kể với việc sử dụng ngôn ngữ 28 1.1.2.6 Ngôi kể với việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn 28 1.1.2.7 Ngôi kể với sáng tác tiếp nhận nói chung 29 1.2 Vài nét kể tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 29 1.2.1 Sơ lược kể tiểu thuyết Việt Nam trước 1986 30 1.2.2 Ngôi kể tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 34 Chương 2: Sự độc đáo kể tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 41 2.1 Ngôi thứ 41 2.1.1 Các nhà nghiên cứu bàn thứ 41 2.1.2 Sự độc đáo thứ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 44 2.1.2.1 Ngôi thứ với việc sâu vào tâm hồn nhân vật xưng “tôi” Hồ Quý Ly 45 2.1.2.2 Ngôi thứ nhìn sâu sắc nhân vật khác Hồ Quý Ly 47 2.1.2.3 Ngôi thứ với việc thể hành trình số phận gắn với nhà chùa Đội gạo lên chùa 50 2.2 Ngôi thứ ba 59 2.2.1 Các nhà nghiên cứu bàn thứ ba 59 2.2.2 Đặc sắc thứ ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 61 2.2.2.1 Ngôi thứ ba tái chân dung lập thể Hồ Quý Ly 61 2.2.2.2 Ngôi thứ ba với việc phục dựng thời kỳ lịch sử đầy báo táp Hồ Quý Ly 65 2.2.2.3 Ngôi thứ ba với việc làm bật số phận nhiều nhân vật Đội gạo lên chùa 66 2.3 Sự đan xen linh hoạt hình thức kể 71 2.3.1 Sự đan xen kể với việc kiến tạo hai trường nhìn 72 2.3.2 Sự đan xen kể với việc tạo nên nhân vật lập thể 73 2.3.3 Sự đan xen kể với việc kiến tạo giới nhân vật phong phú 75 2.3.4 Sự đan xen kể với việc cấu trúc tiểu thuyết 87 Chương 3: Ngôi kể với việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn 90 3.1 Ngôi kể với việc thể tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly 91 3.1.1 Vài nét Nho giáo 91 3.1.2 Tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly 92 3.1.2.1 Tư tưởng trung quân 92 3.1.2.2 Tư tưởng người thời đại 94 3.1.2.3 Tư tưởng Lễ 95 3.1.2.4 Những tư tưởng kinh điển Nho gia 96 3.1.2.5 Tư tưởng canh tân Hồ Quý Ly 97 3.1.3 Ngôi kể với việc thể cách nhìn toàn diện tư tưởng Nho giáo 99 3.2 Tư tưởng Phật giáo Đội gạo lên chùa 100 3.2.1 Vài nét Phật giáo 100 3.2.2 Tư tưởng Phật giáo Đội gạo lên chùa 101 3.2.2.1 Phật giáo văn hóa Việt 101 3.2.2.2 Tư tưởng “tùy duyên” 102 3.2.2.3 Tư tưởng từ bi bác 104 3.2.2.4 Tư tưởng “độc hành” 107 3.2.2.5 Lối sống Việt Phật 108 3.3 Ngôi kể với việc khám phá, thể tư tưởng nghệ thuật nói chung 110 3.3.1 Ngôi kể với việc phản ánh thân phận người trí thức Hồ Quý Ly 111 3.3.2 Ngôi kể với việc thể quan điểm đổi Hồ Quý Ly 112 3.3.3 Ngôi kể với việc thể tư tưởng gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Hồ Quý Ly 113 3.3.4 Ngôi kể với việc thể tư tưởng nếp sống khoan hòa, hữu Đội gạo lên chùa 115 3.3.5 Ngôi kể với việc phản ánh cọ xát thiện ác Đội gạo lên chùa 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôi kể yếu tố quan trọng tổ chức trần thuật tiểu thuyết, nhân tố mấu chốt thực ý thức cách tân thể loại nhà văn Bàn tiểu thuyết, nhà văn Pháp Misen Buytor cho rằng: "Tiểu thuyết phòng thực nghiệm kể chuyện” [66] Theo đây, nói, việc nghiên cứu kể tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng giúp người nghiên cứu nắm bắt cách tiếp cận hình tượng nhà văn đời sống, cách tân nghệ thuật quan niệm nghệ thuật nhà văn đời sống người Từ đây, có sở để đóng góp tác giả phương diện với văn học dân tộc 1.2 Từ sau 1986, tinh thần đổi mới, văn học có thay đổi nhiều mặt tư nghệ thuật Sự đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mĩ văn học khiến tiểu thuyết đa dạng thể tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Văn học trở nên khởi sắc, phong phú không gian tinh thần rộng mở cá tính sáng tạo nhà văn giải phóng Mỗi nhà văn lý giải sống từ góc nhìn riêng, với cách xử lý chất liệu đời sống riêng Trong không khí đó, tiểu thuyết lịch sử có đổi mới, đặc biệt phương thức tự lịch sử Quan sát vận động đời sống thể loại văn học Việt Nam kỉ XX, thấy tiểu thuyết lịch sử trải qua nhiều biến động, có thời kỳ phát triển rầm rộ, có thời kỳ tạm lắng xuống bền bỉ chảy nguồn mạch văn học dân tộc Đầu kỷ XX xuất hàng loạt bút tiểu thuyết lịch sử như: Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng , sau thưa thớt với hệ nhà văn Chu Thiên, Hà Ân, Thái Vũ Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, thể tài lịch sử thu hút quan tâm nhiều nhà văn tên tuổi như: Ngô Văn Phú, Hoàng Công Khanh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Khắc Phục, Võ Thị Hảo, Nam Dao Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử có đóng góp quan trọng vào thành tựu văn học Việt Nam kỉ XX đầu kỉ XXI Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nói chung giúp người nghiên cứu thấy vận động cụ thể tư tự lịch sử 1.3 Nguyễn Xuân Khánh nhà văn đương đại tiếng Ông nhận nhiều giải thưởng quan trọng như: Giải thưởng thi tiểu thuyết 1998 - 2000 Hội Nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Thăng Long Hội Nhà văn Hà Nội, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001… Nguyễn Xuân Khánh xem nhà tiểu thuyết lịch sử hàng đầu Việt Nam với sức viết bền bỉ cách tân mẻ sáng tác Chính từ tiểu thuyết lịch sử mà nét cá tính sáng tạo nhà văn dần xác lập, thiết tạo cá tính nhà văn, hình thức kể đóng vai trò không nhỏ 1.4 Việc chọn đề tài “Ngôi kể tiểu thuyết Hồ Quý Ly Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, nhằm tới mục đích: Nhận diện nét độc đáo phương diện tượng văn xuôi đông đảo bạn đọc quan tâm, đồng thời qua ghi nhận đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh vào dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đương đại Những kết thu từ luận văn có ý nghĩa thiết thực tác giả việc nghiên cứu giảng dạy thể loại tiểu thuyết lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy có nhiều viết nhà nghiên cứu quan tâm tới tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh số khía cạnh khác Tiêu biểu số viết nhà nghiên cứu, nhà văn Lại Nguyên Ân, Trung Trung Đỉnh, Lại Văn Hùng, Đỗ Ngọc Yên, Đỗ Hải Ninh, Đinh Công Vĩ, Nguyễn Thị Thu Hương Cụ thể sau: 2.1 Xung quanh tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tiểu thuyết Hồ Quý Ly xuất lần đầu vào năm 2000 trở thành tượng văn học dư luận tập trung ý Nhà xuất Phụ nữ nối tái nhiều lần Tác phẩm đoạt lúc ba giải thưởng: Giải thưởng thi tiểu thuyết 1998 - 2000 Hội Nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Thăng Long Hội Nhà văn Hà Nội, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001 Trong hội thảo tiểu thuyết này, nhiều nhà báo, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình có ý kiến bàn luận Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân “Hồ Quý Ly” nhận xét: “(Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh) vừa hai thác tối đa nguồn sử liệu, vừa phóng khoáng hư cấu tạo thực tiểu thuyết vừa tương đồng với thông tin lại thời lùi xa vừa in dấu hình dung trình bày riêng tác giả Nhân vật Hồ Quý Ly miêu tả từ nhiều điểm nhìn khác Ông xuất trực tiếp bóng dáng ông thường gián tiếp diện nỗi ám ảnh thường xuyên nhân vật khác mô tả trực diện - chất liệu tiểu thuyết" [4] Như thế, Lại Nguyên Ân khẳng định Hồ Quý Ly mặt đáp ứng yêu cầu tái đầy đủ kiến thức lịch sử, mặt khác tự sáng tạo nhà văn khắc họa cách sống động chân dung nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly Điều đặc biệt ý nhân vật lịch sử diện từ nhiều điểm nhìn khác Điều thể tính chất dân chủ nhìn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nhà văn Trung Trung Đỉnh viết “Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà” [17] khẳng định sức hấp dẫn 10 tác phẩm không “mạch văn” mà “tác giả lựa chọn cho đứng vững nhà tiểu thuyết trước vấn đề hôm qua hôm nay" Trung Trung Đỉnh nhận mối liên hệ khứ lịch sử vấn đề tác giả Nguyễn Xuân Khánh đề xuất tác phẩm, đồng thời ông nhấn mạnh giải pháp đầy triển vọng tiểu thuyết lịch sử Tác giả Lại Văn Hùng “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử” [28] đánh giá cao với thành công tiểu thuyết lịch sử này, hình tượng văn học Hồ Quý Ly, nhân vật mang tính biểu tượng nghệ thuật trần thuật sáng tác ông Trong bài, “Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa”, nhà phê bình Đỗ Ngọc Yên khẳng định: “Qua Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh không mang đến cho thể loại tiểu thuyết lịch sử sinh khí, nâng vị lên tầm cao nội dung đề tài, chủ đề hình thức biểu Theo tôi, với tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh vượt lên kiện lịch sử, thổi vào luồng cảm xúc thẩm mĩ chủ thể sáng tạo, làm cho kiện trở nên sinh động hơn, gây hứng thú cho bạn đọc” [85] Đỗ Ngọc Yên đánh giá cao vai trò cá tính sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm khẳng định tác giả nâng tiểu thuyết lịch sử lên tầm cao Luận văn thạc sĩ “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỉ XX” Đỗ Hải Ninh nghiên cứu thấu đáo tiểu thuyết [57] Trong “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hương khẳng định “tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh xây dựng giới nhân vật sống động” [30] Trong viết, tác giả có phân tích thấu đáo hình tượng nhân vật tác phẩm 115 ngang vai trò Trần Thủ Độ với triều Trần Đằng này, tư tưởng canh tân Hồ Quý Ly lại thực cách cực đoan, tả đến đốt cháy giai đoạn nên bỏ qua yếu tố quan trọng sắc văn hóa Việt Vì nôn nóng thực cho mục đích mình, Qúy Ly bất chấp thủ đoạn, giết bao nhân tài đất nước, làm việc nói “trời không dung, đất không tha” khiến lòng dân oán thán, không thuận theo ông Từ bi kịch Qúy Ly thời đại ông, liên tưởng đến vấn đề lịch sử đương đại, độc giả nhận thấy: tinh thần dám làm dám chịu yêu cầu cần có bậc quân vương, người lãnh đạo; đổi cầu đáng, hợp quy luật, phải biết chấp nhận đớn đau chuyển vần đặc biệt ý việc giữ hồn nước, hồn núi sông “Hồn nước giấc mơ người dân Dân ta mơ nào, giấc mơ không được, chậm chẳng xong Đi chệch, chậm, nhanh phải thất bại Hồn nước có cách Có thể vinh quang tàn lụi máu Nó chẳng xót thương cho riêng người Ai đạo vạch thành công Nhưng đạo lại ẩn ngầm phải tự tìm Chẳng thông minh hồn nước ” (lời Sử Văn Hoa) [31, 607] Hồn nước sắc văn hóa Việt, giá trị trường tồn năm tháng Phải giữ cho hồn nước, sắc Việt Nam mong lòng dân quy tụ Lịch sử lần minh chứng Ngày nay, đất nước ta đà đổi mới, hội nhập nhanh chóng, thế, cần ý lắng nghe hồn sông núi để tránh lặp lại bi kịch tiền nhân 3.3.4 Ngôi kể với việc thể tư tưởng nếp sống khoan hòa, hữu Đội gạo lên chùa Trong Đội gạo lên chùa, tư tưởng nếp sống bình dị, khoan hòa đậm chất Phật giáo thể sâu sắc qua hình ảnh sư cụ Vô Uý Sư cụ minh chứng đầy thuyết phục cho chân tu Trong suốt đời mình, cụ 116 gìn giữ nếp sống bình thường, bình thản đời Nhưng sống theo lối sống ấy, An nhận cuối tiểu thuyết: “Sư phụ sống bình thường, bình thản đời Lúc sống cạnh người chưa hiểu Nhưng hiểu sống thât khó, hiểu sống gần đạo” [33, 863] Triết lý đạo Phật sư cụ điều cao siêu, khó thực Trái lại, tư tưởng từ bi bác ái, khoan hòa độ lượng điều mà người dù thời đại thực Ngôi chùa Sọ mà sư Vô Uý trụ trì với nề nếp sinh hoạt chùa quê thôn dã dung dị, khoan hòa hữu đại diện cho bao chùa đất Việt - hình ảnh gắn bó với làng quê Việt Nam từ bao đời Nó để lại dấu vết sâu đậm tâm hồn người Việt Ngôi chùa học Phật giáo ngày hôm qua hay ngày thành tố quan trọng, nét thiếu văn hóa Việt Bởi người Việt Nam nào, dù không tôn giáo mang chút tính cách, tâm hồn đạo Phật Với người Việt, Phật giáo lối sống Tuy nhiên, chặng đường đất nước đà lột xác, mặt trái giao lưu văn hóa, mặt trái kinh tế thị trường tạo thách thức lớn cho người dân Việt, cho văn hóa Việt Mải mê với tiền tài danh vọng, mải mê với đua chen cho kịp với xã hội động, liên tục thay đổi, người đại dễ quên lối sống khoan hòa, dung dị người xưa Đội gạo lên chùa đánh thức người đọc lối sống đẹp đẽ lịch sử nước nhà Đội gạo lên chùa mang thông điệp “Con người sống không rời xa hoan lạc, lại phải an tĩnh”(Nguyễn Xuân Khánh) Qua đây, Nguyễn Xuân Khánh đánh thức người đọc suy ngẫm đổi thay lối sống, lối sống Phật giáo đại, góp tiếng kêu cứu cho mai văn hóa nước nhà Lịch sử minh chứng thời kỳ đen tối lịch sử dân tộc giai đoạn đẹp văn hóa Việt Trong xã hội đại, 117 hiểu sống lối sống Phật giáo tiền nhân tốt đẹp 3.3.5 Ngôi kể với việc phản ánh cọ xát thiện ác Đội gạo lên chùa Lấy chặng đường dài lịch sử dân tộc: từ kháng chiến chống Pháp đến ngày đất nước thống Nhà văn có điều kiện phản ánh sâu sắc cọ xát thiện ác qua nhiều chặng đường lịch sử Trong chiến tranh, nhân vật đặt mối quan hệ đối đầu: ta - địch, tốt - xấu, thiện - ác cách rõ ràng, sắc nét Những hành động thực dân Pháp trận càn biểu hãi hùng ác Hàng loạt hành động, hình thức tra hay hỏi cung người dã man kể lại Đặc biệt sâu sắc hành động quái ác nhìn nhận góc độ nhân vật An Kể từ góc độ này, câu chuyện trở nên chân thực, đáng tin cậy, đó, tố cáo sâu sắc tội ác bè lũ xâm lăng Câu chuyện kể sinh linh bé bỏng bị giết trước trào đời minh chứng sắc rõ cho man rợ quân giặc Trong hỏi cung chị cán ta, chị bị tra dã man đánh chị không khai, chúng mổ bụng chị, “mổ bụng thai củ khoai to Cái thai phập phồng ngoe nguẩy chịu chết” [33, 243] Sư cụ Vô Uý bước đường tu hành không tránh khỏi khốn đốn từ tao loạn Bị đánh đập, tra dã man đến gẫy chân sư cụ thản nhiên chấp nhận không chút sân hận với kẻ thù Cụ coi tất sóng gió cõi đời “nghiệp” cần phải trả Quan trọng hơn, cụ đau đáu lòng tin với chữ Thiện Trong trò chuyện với học trò yêu quý, cụ nói: “Thầy tin ý nghĩ tốt lành có sức mạnh có cách lan truyền riêng Ý nghĩ an lành sóng, lan truyền mắt ta không nhìn thấy Vả lại, tàn độc thời lại chẳng có mặt tích cực 118 Bởi ác xuất thiện đồng thời biểu với tất vẻ rực rỡ nó” [33, 249] Nhà tù Đơ Bê sào huyệt ác, nơi có hận thù, lòng từ bi sư Vô Uý soi rọi làm tăng sức đối kháng tranh tối - sáng Công chống Pháp thành công lúc người dân sống cảnh bình, yên ả, tận hưởng thành đấu tranh xương máu mang lại Nhưng lại lúc lịch sử phải chứng kiến cảnh đau thương Cải cách ruộng đất làm cho người ta tha hóa trở nên hãn, bạc bẽo, kích động phần tối tăm người trỗi vượt Con đấu tố cha, vợ đấu tố chồng, hành động vu oan giáng họa người ta nghĩ đến v.v Những tâm hồn sáng, đẹp đẽ, khiết không thoát khỏi cương tỏa đầy khói bụi phong trần Và, để chống trả với ác, gữ lấy thiện tâm truyền thống dân tộc, nhân vật phải tìm đến lối thoát bi kịch Cô bé Rêu không chịu vẩn đục đời gieo tự dòng nước mát lành giếng thơm chùa Sọ Bà cụ làm vàng hương chọn cho chết sạch, cụ tắm rửa chết phòng đẫm mùi trầm hương, không để tổn thương tâm hồn, nhân cách Công cải cách ruộng đất qua lúc nhân vật lại phải đối diện với kháng chiến chống Mỹ ác liệt Trong chiến tranh, từ bi bác hay chữ thiện ngẫu nhiên mang theo ý nghĩa khác Thiện lúc trống trả liệt với ác, với giặc ngoại xâm nhằm bảo vệ bình yên cho tổ quốc, bảo vệ tính mạng cho đồng đội Nhân vật An đường trở cõi nhân gian Huệ lập trang ấp chữa bệnh cứu người Đó hành động cao quý người suốt đời lấy triết lý Phật gia làm lẽ sống Chữ thiện chẳng đâu xa, hành động tốt đẹp, 119 bình dị người Trong sống xô bồ tại, người ta thường mải mê với mục đích, tính toán, mưu toan, lợi ích cá nhân mà quên hành động hướng thiện Đội gạo lên chùa lên tiếng thức tỉnh người sống cho đáng quý, để phần thiện soi sáng bước người, nhằm đẩy lùi ác Tiểu kết: Mỗi nhà văn, kiến tạo đứa tinh thần nhiều gửi gắm tư tưởng đời sống người thời đại qua một vài yếu tố mấu chốt tác phẩm Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không nằm không nằm hướng chung Trong thể tư tưởng nghệ thuật, Nguyễn Xuân Khánh đặt phần quan trọng cho biểu độc đáo hình thức kể Từ kể, nhà văn gửi gắm quan niệm riêng lịch sử - văn hóa - tôn giáo Việt (tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly, tư tưởng Phật giáo Đội gạo lên chùa) suy tư, trăn trở xã hội người thời đại (thân phận người trí thức, quan niệm đổi đất nước, đổi xã hội, việc gìn giữ bảo sắc văn hóa dân tộc, gìn giữ nếp sống khoan hòa hữu ái, gìn giữ chữ Thiện ) Như vậy, qua kể thấy: nhà văn không tái sinh động chặng đường khác nhau, người lịch sử dân tộc mà thể rõ nét tư tưởng nghệ thuật nhằm đưa đến cho độc giả ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, khơi gợi độc giả thức nhận thực 120 KẾT LUẬN Ngôi kể yếu tố quan trọng nghệ thuật trần thuật Trong cấu trúc tác phẩm tự sự, kể giữ vai trò mấu chốt, nhân tố trọng yếu thể ý thức cách tân thể loại nhà văn Ngôi kể tác động đến yếu tố khác cấu trúc tác phẩm (điểm nhìn, giới nhân vật, xếp xã định cốt truyện, kiện, việc thể không - thời gian nghệ thuật, việc sử dụng ngôn ngữ, việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn, với sáng tác tiếp nhận nói chung) Tuy nhiên, thực đề tài “Ngôi kể tiểu thuyết Hồ Qúy Ly Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, qua khảo sát tài liệu có liên quan trực tiếp đến đối tượng khảo sát nhận thấy: Việc nghiên cứu kể văn chương, bình diện lý luận lẫn ứng dụng, nhìn chung, mờ nhạt Vì vậy, hy vọng rằng, tới đây, nhà nghiên cứu dành quan tâm cho yếu tố nghệ thuật Vấn đề kể cần tô đậm thêm, khai thác sâu bình diện lý luận ứng dụng thực tế Tiểu thuyết thể loại đặc biệt - loại hình tự cỡ lớn, trung tâm đời sống văn học đại Đối sánh với thể loại khác, tiểu thuyết có nhiều ưu việc phản ánh phong phú, sinh động đời sống khách quan Có nhiều hướng khác để tiếp cận thể loại (có thể khai thác từ giới nhân vật, giọng điệu, cốt truyện, không - thời gian nghệ thuật, tổ chức trần thuật tác phẩm ) Khai thác từ phương diện kể hướng hợp lý, đầy triển vọng để nhận diện tiểu thuyết, nhận biết cách cảm, cách nghĩ, quan điểm nhà văn sống, từ thấy đóng góp tác giả phương diện với văn học dân tộc Hơn thế, loại hình nghệ thuật “dài hơi” tiểu thuyết, việc lựa chọn cách kể cho phù hợp để dẫn dắt, hút độc giả từ đầu đến cuối thiên truyện việc khó khăn Thiết lập hình thức kể thành công 121 kĩ thuật Việc lựa chọn sử dụng kể cách nghệ thuật minh chứng rõ nét cho tài nghệ sĩ Và nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thể tài cách xuất sắc qua hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Đội gạo lên chùa Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, qua khối lượng sáng tác phong phú, đặc biệt qua tiểu thuyết lịch sử, chứng tỏ cá tính sáng tạo độc đáo Vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn kể thứ thứ ba đan xen độc đáo mang lại hiệu nghệ thuật to lớn cho nghệ thuật trần thuật Những biểu đa diện, nhiều hình thái tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thể kiểu cảm quan đời sống đặc thù: nhìn lịch sử vận động, lịch sử không vấn đề thời khứ, xong xuôi, hoàn kết mà bao hàm nhiều mối quan tâm người tại, lịch sử mang lại học bổ ích cho đời sống Sự đa dạng hình thức kể, chuyển dịch linh hoạt kiểu kể từ Hồ Quý Ly đến Đội gạo lên chùa cho thấy tinh tế cách nhìn, tư duy, cảm quan nhà văn vấn đề lịch sử dân tộc Cùng với yếu tố nghệ thuật khác, kể đóng vai trò quan trọng việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Giá trị hai tiểu thuyết cá tính nhà văn, qua đó, xác lập khẳng định Như vậy, khẳng định, kể nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên nét độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, việc thiết tạo môi trường kể linh hoạt đan xen độc đáo, đa dạng, phong phú trong đóng góp quan trọng Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử Việt Nam gần Qua công trình “Ngôi kể tiểu thuyết Hồ Quý Ly Đội gạo lên 122 chùa Nguyễn Xuân Khánh” nhận thấy: tiếp nhận tác phẩm văn chương xuất phát từ yếu tố kể hướng có nhiều triển vọng Ngôi kể cho phép nhà nghiên cứu, độc giả thâm nhập giới truyện theo cách riêng có Hoàn toàn tiếp xúc với giới nhân vật, điểm nhìn trần thuật, không - thời gian truyện hay góc cạnh câu chuyện đời sống phản ánh thông qua nhân tố kể Cũng khai thác kể đối sánh sáng tác tác giả thời điểm khác nhau, so sánh biểu kể tác phẩm nhà văn khác để thấy nét tương đồng nét dị biệt sáng tạo nghệ thuật, cá tính nhà văn 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu An (2011), Tiểu thuyết lịch sử: chơi người trẻ, Báo Văn nghệ Trẻ 5/2011 Hoài Anh (2007), Tiểu thuyết lịch sử phải dựa thực tế, Báo Người công chúng 7/9 Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong, Nguồn: Tổ quốc Lại Nguyên Ân (2000), Hồ Quý Ly, Tạp chí Nhà văn số Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử Vietnam.net 31/10 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10 Hoàng Cát (2000), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thưởng thức cảm nhận, Tạp chí Sách số 10 11 Nguyễn Thị Mai Chanh (2009), Tự thứ theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn “Trong quán rượu” & “Con người cô độc” Lỗ Tấn, Viện Văn học.org.vn 12 Văn Chinh (2011), Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 13 Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, Báo Văn nghệ số 11 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tá phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 124 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học số 17 Trung Trung Đỉnh (2001), Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10 18 Hà Minh Đức (chủ biên) - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục 20 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 4/2010 21 Hoàng Quốc Hải (2004), Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại, Báo Sài Gòn giải phóng 2/10 22 Hoàng Quốc Hải (2011), Công việc người viết tiểu thuyết lịch sử, http://vannghequandoi.con.vn 10/2011 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 24 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Vũ (), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 25 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương - sinh thể nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 27 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986 - 2011), NXB Hội Nhà văn 125 28 Lại Văn Hùng (2002), “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử”, Nhìn lại văn hoc Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Mạnh Hùng (2011), Tiểu thuyết với lịch sử, http://đăctrưng.net, 9/3/2011 30 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh 31 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ 32 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, NXB Phụ nữ 33 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ 34 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Báo Văn nghệ số 38, 22/9 35 Nguyễn Xuân Khánh, Trả lời phóng viên Báo Văn nghệ Trẻ 10/2005 36 Nguyễn Xuân Khánh, “Tiểu thuyết hay bật từ vô thức người”, Trả lời phóng viên Báo Hà Nội 24/07/2011 37 Nguyễn Xuân Khánh, “Nhà văn phải nhà tư tưởng”, Trả lời phóng viên Báo Sài Gòn giải phóng 31/10/2011 38 M.B Khrapchenko (1970), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 39 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luân phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 40 Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội (2001), Hợp tuyển công trình nghiên cứu, NXB ĐHQG Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 42 Vân Long, Từ góc nhìn tâm linh với Đội gạo lên chùa 126 43 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên) - Nguyễn Nghĩa Trọng - La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2009), Lí luận văn học (tập 1), NXB Đại học Sư phạm 45 Phương Lựu (chủ biên) - La Khắc Hòa - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học (tập 3), NXB Đại hoc Sư phạm 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung & Phong cách, NXB Văn học 47 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 48 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 49 Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Báo Văn nghệ số 45, 8/11 50 Hoài Nam (2011), Đội gạo lên chùa - chùa chùa 51 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đọc Hồ Quý Ly, Tạp chí Tia sáng số 52 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 53 Nhiều tác giả, Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Báo Văn nghệ số 41/10 2000 54 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2005), Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, NXB Giáo dục 56 Nhiều tác giả (2011), Hội thảo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Quân đội Nhân dân online 127 57 Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 58 Đỗ Hải Ninh, Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, phongdiep.net 59 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 60 Nguyễn Khắc Phê (2011), “Không yếm thắm bỏ bùa”, Báo Phụ nữ TPHCM 17/6 61 Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Viện Sử học & NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học (nhập môn), NXB Đại học quốc gia TP.HCM 63 Nguyễn Hoàng Sơn (2000), Đọc Hồ Quý Ly, Phụ san Văn Nghệ Quân đội số 57 5/10 64 Nguyễn Kim Sơn (2009), Tư tưởng nho giáo Hồ Quý Ly, Viện Triết học, 6/2009 65 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 66 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (tập 1), NXB Đại học Sư phạm 67 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 68 Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, Vietnam.net 9/10 69 Phùng Gia Thế (2010), Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, eVăn.com 26/03 128 70 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB KHXH, Hà Nội 71 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 2005), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 72 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, vietvan.vn (256/6 - 10), Nguồn Tạp chí Sông Hương online 73 Phạm Toàn (2000), Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Tạp chí Xưa Nay số 10 74 Phùng Văn Tửu, Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 75 Quỳnh Vân (2011), “Cội mai già lặng lẽ nở hoa”, Báo An Ninh Thủ đô 23/06 76 Thùy Vân (2011), Kiếp người với đom đóm độc hành, Theo Báo Tuổi trẻ 07/2011 77 Đinh Công Vĩ (2010), Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Hội thảo tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, 15/10 78 Tập thể giáo sư môn Lí luận văn học Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.V.Lomonosov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), NXB Giáo dục 79 G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), NXB Giáo dục 80 Thái Vũ (2001), Tiểu thuyết lịch sử dòng văn hóa dân tộc, Tạp chí Sông Hương số 81 Trần Vũ, Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức, hopluu.com 129 82 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội - Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt 83 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 84 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 85 Đỗ Ngọc Yên (2000), Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa, Tạp chí Sông Hương số 11

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan