10 TCN 490+491 2001 Tiêu chuẩn Máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn phương Pháp Đo so sánh tại hiện trường

48 405 0
10 TCN 490+491 2001 Tiêu chuẩn Máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi   Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn  phương Pháp Đo so sánh tại hiện trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Số : 08 /2002/QĐ-BNN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội , ngày 15 tháng 01 năm 2002 Quyết định Bộ trởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn V/v Ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 490-2001: Máy nông lâm nghiệp thuỷ lợi - Xác định mức công suất âm nguồn phát ồn - Phơng pháp đo so sánh trờng 10TCN 491-2001: Máy nông lâm nghiệp thuỷ lợi - Đánh giá rung động máy - Phơng pháp đo phận không quay trờng Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Căn Nghị định số 73/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Căn Nghị định 86/CP ngày 08 tháng 12 năm 1995 Chính phủ quy định phân công trách nhiệm quản lý Nhà nớc chất lợng hàng hoá - Xét đề nghị ông Vụ trởng Vụ Khoa học Công nghệ Chất lợng sản phẩm Quyết định Điều 1: Nay ban hành tiêu chuẩn ngành sau: 10TCN 490-2001: Máy nông lâm nghiệp thuỷ lợi - Xác định mức công suất âm nguồn phát ồn - Phơng pháp đo so sánh trờng 10TCN 491-2001: Máy nông lâm nghiệp thuỷ lợi - Đánh giá rung động máy - Phơng pháp đo phận không quay trờng Điều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều 3: Các ông Chánh Văn phòng, Vụ trởng Vụ Khoa học Công nghệ Chất lợng sản phẩm, Lãnh đạo tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định KT Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thứ trởng (Đã ký) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Thiện Luân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** Tiêu chuẩn Máy nông lâm nghiệp thuỷ lợi Xác định mức công suất âm nguồn phát ồn phơng Pháp Đo so sánh trờng 10tcn 490 - 2001 Agricultural, forestry and irrigation machines - Determination of sound power levels of noise source - Comparison method in situ Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2002-QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng 01 năm 2001 Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định phơng pháp đo so sánh, xác định mức công suất âm đối tợng thử máy thiết bị phát tiếng ồn lắp đặt tĩnh trờng, gọi tắt nguồn ồn thử Tất phép đo đợc tiến hành theo dải octa Tiêu chuẩn không áp dụng cho nguồn ồn di động 1.1.1 Độ không đảm bảo đo phụ thuộc vào môi trờng thử nghiệm, đợc so sánh đánh giá số mô tả phân bố âm riêng phần Cấp xác phơng pháp thoả mãn phơng pháp đo kỹ thuật phơng pháp điều tra 1.1.2 Mức công suất âm nguồn ồn thử đợc tính từ giá trị đo mức áp suất âm điểm đo quy định nguồn ồn thử nguồn âm mẫu tơng ứng Các phép tính toán đợc tiến hành ứng với dải octa, từ xác định mức công suất âm theo đặc tính A 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho nguồn phát tiếng ồn dải tần rộng Khi áp dụng cho nguồn ồn dải tần hẹp âm sắc rời rạc, độ không đảm bảo đo lớn giá trị công bố tiêu chuẩn 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng cho môi trờng thử bên phòng thí nghiệm, có ồn đủ thấp mức áp suất âm vị trí micrôphôn chủ yếu phụ thuộc vào phản xạ từ mặt phẳng bao quanh Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 3747: 2000 Âm học - Xác định mức công suất âm nguồn phát ồn áp suất âm - Phơng pháp so sánh trờng TCVN 6775: 2001 (IEC 651: 1979 / Amd 1: 1993) Âm học - Máy đo mức âm TCVN 3151-79 Các phơng pháp xác định đặc tính ồn máy Thuật ngữ, định nghĩa ký hiệu Trong tiêu chuẩn áp dụng ký hiệu, thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 áp suất âm p Sự tăng giảm áp suất áp suất tĩnh xuất âm thanh, biểu thị Pa (N/m2) Chú thích: - Độ lớn áp suất âm biểu diễn áp suất âm liên tục, áp suất âm cực đại hay áp suất âm hiệu dụng (giá trị trung bình bình phơng khoảng thời gian hay không gian xác định) 3.2 Mức áp suất âm Lp Mức áp suất âm đại lợng đợc tính theo biểu thức: L p = 20 lg p p0 đó: Lp - mức áp suất âm, dB; p - áp suất âm trung bình bình phơng, Pa; p0 - áp suất âm đối chiếu (p0 = 2.10-5Pa) 3.3 Mức áp suất âm tơng đơng Lp eq, T Mức áp suất âm nguồn âm ổn định liên tục khoảng thời gian T có giá trị trung bình bình phơng mức áp suất âm thay đổi theo thời gian, tính theo công thức: L p eq,T = 10 lg T T p (t ) p 02 dt = 10 lg T T 10 0,1L p (t ) n dt 10 lg (10 ,1L pi ) 10 lg n i =1 đó: Lp eq,T - mức áp suất âm trung bình khoảng thời gian T, dB; Lp(t) - mức áp suất âm tức thời, dB; Lpi - mức áp suất âm thứ i n mức cần lấy trung bình (i = 1, 2, , n), dB; n 10 lg 10 ,1L pi - tổng n mức áp suất âm, dB i =1 Chú thích: - Khi đo mức áp suất âm dải octa xác định đợc mức áp suất âm octa tơng ứng - Mức áp suất âm tơng đơng Lp eq,T hiệu chỉnh theo đặc tính A (kí hiệu tơng ứng LpAeq,T), viết tắt LpA đợc tính theo công thức LpA = 20lg(pA/p0), pA giá trị áp suất âm trung bình bình phơng hiệu chỉnh theo đặc tính A đọc máy đo ồn, Pa 3.4 octa Dải tần số giới hạn hai tần số mà tỷ số tần số giới hạn tần số giới hạn dới hai (21) Ví dụ: dải octa với tần số trung tâm 1kHz bao gồm tần số từ 0,7071kHz đến 1,4142kHz Chú thích: - Dải phần ba octa (1/3 octa) dải tần giới hạn hai tần số giới hạn giới hạn dới mà tỷ số chúng 21/3 1,2599 3.5 Tần số trung tâm Tần số danh định dải băng thông, có trị số trung bình nhân (căn bậc hai tích số) tần số danh định giới hạn giới hạn dới băng thông 3.6 Công suất âm PW Mức lợng âm truyền không khí đơn vị thời gian, phát từ nguồn xác định, biểu thị W (Oát) 3.7 Mức công suất âm LW Mức công suất âm nguồn ồn thử, đợc tính theo công thức: LW = 10 lg PW PW đó: LW - mức công suất âm, dB; PW - công suất âm, W; PW0 - công suất âm đối chiếu (PW0 = 10-12W) 3.8 Nguồn âm mẫu Nguồn phát âm dải tần rộng ổn định xác lập có mức công suất âm tơng thích, phù hợp cho mục đích đo thử đợc hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn thích hợp 3.9 Vị trí hiệu chuẩn Vị trí đợc xác định tuỳ thuộc mặt phẳng phản xạ âm, nguồn âm mẫu đợc hiệu chuẩn (điều 4.5) 3.10 Hộp tham chiếu Bề mặt giả thiết hình hộp chữ nhật nhỏ nhất, chứa vừa đủ nguồn âm bị giới hạn mặt phẳng phản xạ 3.11 Trờng âm phản xạ Phần trờng âm buồng thử, bỏ qua ảnh hởng âm tới trực tiếp từ nguồn ồn thử 3.12 Trờng âm tự Trờng âm đồng nhất, đẳng hớng không phản xạ Trong thực tiễn trờng âm có mức độ phản xạ âm không đáng kể từ phía toàn dải tần số quan tâm 3.13 Khoảng cách đo dm Khoảng cách gần từ hộp tham chiếu đến vị trí micrôphôn bề mặt đo lờng hình hộp, biểu thị m (mét) 3.14 Bề mặt đo lờng Bề mặt giả thiết bao quanh nguồn phát ồn, bố trí điểm đo mức áp suất âm 3.15 ồn Tạp âm từ nguồn loại bỏ nguồn ồn thử Chú thích: - ồn bao gồm phân bố âm từ nguồn âm truyền không khí, qua rung động kết cấu tạp âm điện thiết bị đo điện tử 3.16 Dải tần số quan tâm Trong trờng hợp chung, dải tần số quan tâm bao gồm dải octa với tần số trung tâm từ 125Hz đến 8000Hz Chú thích : - Nếu mở rộng thu hẹp dải tần số quan tâm để tối u qui trình thử nguồn phát ồn nghiêng dải tần số âm cao (hoặc thấp), phải đảm bảo điều kiện cho môi trờng thử nghiệm, nguồn âm mẫu cấp xác thiết bị đo toàn dải mở rộng thu hẹp - Trong xác định mức công suất âm hiệu chỉnh theo đặc tính A (hoặc hiệu chỉnh theo tần số), cho phép bỏ qua thành phần dải tần số không tham gia vào mức công suất âm theo đặc tính A 3.17 Phơng pháp so sánh Phơng pháp mà theo đó, mức công suất âm đợc tính cách so sánh giá trị đo đợc mức áp suất âm từ nguồn ồn (đối tợng thử) với mức áp suất âm từ nguồn âm mẫu có mức công suất âm phát biết môi trờng thử 3.18 Độ dôi mức áp suất âm khoảng cách xác định Lf Hiệu số đờng cong phân bố âm buồng âm đờng cong phân bố âm trờng âm tự nguồn âm mẫu có chuẩn tham chiếu khoảng cách đo xác định, biểu thị dB (tham khảo Phụ lục A) 3.19 Chỉ số định hớng DIi Số vợt trội áp suất âm hớng chủ đạo so với hớng khác nguồn âm thanh, tính theo biểu thức: DIi = Lpi - Lpf đó: Lpi - mức áp suất âm đo đợc theo hớng i bề mặt đo lờng, dB; Lpf - mức áp suất âm trung bình đo đợc khoảng cách bề mặt đo lờng, dB Quy định chung 4.1 Phơng pháp thử nghiệm Phơng pháp thử theo tiêu chuẩn đo so sánh công suất âm phát nguồn ồn (đối tợng thử) với nguồn âm mẫu có mức công suất âm biết Môi tr ờng thử cần có tính phản xạ rõ rệt để loại trừ tính định hớng nguồn ồn thử, không gây ảnh hởng đáng kể lên kết đo giảm độ không đảm bảo đo đến mức thấp Để đánh giá khách quan điều kiện đo thử nghiệm, cần xác định số độ dôi Lf môi trờng thử đủ (tham khảo Phụ lục A) 4.2 Độ xác Độ xác phép đo phụ thuộc vào giá trị độ dôi Lf Mặt khác, số độ dôi Lf phụ thuộc vào lựa chọn nguồn âm mẫu vị trí đặt micrôphôn Do vậy, số trờng hợp tăng độ xác đo từ cấp (phơng pháp điều tra) lên cấp (phơng pháp kỹ thuật) nhờ thay đổi vị trí đặt micrôphôn (tham khảo Phụ lục A) 4.3 Độ không đảm bảo đo 4.3.1 Mức công suất âm đơn trị nguồn ồn thử xác định đợc theo qui trình tiêu chuẩn sai khác so với giá trị thật lợng không vợt độ không đảm bảo đo (KĐBĐ) Các yếu tố bất lợi môi trờng thử, kỹ thuật thực nghiệm đặc tính định hớng nguồn ồn thử làm tăng độ KĐBĐ kết xác định mức công suất âm 4.3.2 Mức công suất âm nguồn ồn thử độ lệch chuẩn giá trị đo dải octa đ ợc xác định phù hợp với điều khoản tiêu chuẩn môi trờng thử khác khác Nhìn chung, độ lệch chuẩn phụ thuộc vào số độ dôi Lf không vợt giá trị mức công suất âm hiệu chỉnh theo đặc tính A cho Bảng Nếu không ớc lợng đợc, độ lệch chuẩn mặc định độ lặp lại SR 4,0dB 4.3.3 Các giá trị cho Bảng độ lệch chuẩn độ lặp lại S R có tính đến độ KĐBĐ, nhng không tính đến thay đổi công suất âm phát thay đổi điều kiện vận hành nh tốc độ quay, điện áp lới điều kiện lắp đặt v.v (ISO 3747: 2000) Bảng Giá trị giới hạn ớc lợng độ lệch chuẩn độ lặp lại SR mức công suất âm nguồn ồn thử hiệu chỉnh theo đặc tính A Giá trị giới hạn độ lệch chuẩn độ lặp lại SR mức công suất âm nguồn Cấp Chỉ số độ dôi Lf xác ồn thử hiệu chỉnh theo đặc tính A 1,5dB Cấp LfA > 7dB* LfA < 7dB không xác định 4,0dB Cấp * Phải đáp ứng vị trí micrôphôn Chú thích: - Đối với nguồn phát ồn dải tần hẹp, âm rời rạc tổ hợp chúng, độ lệch chuẩn cho Bảng có giá trị lớn hơn, không đạt đợc cấp xác kỹ thuật (cấp 2) 4.3.4 Độ KĐBĐ phụ thuộc vào độ lệch chuẩn độ lặp lại cho Bảng 1, theo xác định sai số hệ thống với độ tin cậy mong muốn Ví dụ: mức công suất âm nguồn ồn thử với độ tin cậy 90% dự đoán nằm khoảng 1,645 S R; với độ tin cậy 95% nằm khoảng 1,96 SR Chú thích : - Khi SR vợt 2dB, không áp dụng khoảng tin cậy 4.3.5 Mức công suất âm hiệu chỉnh theo đặc tính A độ lặp lại đợc xác định với độ lệch chuẩn thay đổi theo giá trị số độ dôi Lf cho Bảng chủ yếu phụ thuộc vào mức dải tần số từ 250Hz đến 4000Hz Độ lệch chuẩn cao tần số thấp 500Hz có vai trò chủ đạo mức công suất âm hiệu chỉnh theo đặc tính A Ngợc lại, tần số chủ đạo cao 2000Hz - nguồn ồn thử có tính định hớng cao Cả hai trờng hợp có bề mặt hấp thụ âm mạnh gần nguồn ồn thử (ví dụ: trần hấp thụ âm), độ KĐBĐ lớn Chú thích: - Nếu không sử dụng nguồn âm mẫu vị trí nh đợc hiệu chuẩn làm tăng độ KĐBĐ tần số thấp Ví dụ: nguồn âm mẫu đợc bố trí khoảng cách tơng đối gần bề mặt phản xạ, khác với cách bố trí trình hiệu chuẩn 4.4 Thiết bị đo 4.4.1 Thiết bị đo mức áp suất âm bao gồm thiết bị điện tử khuyếch đại - lọc - thị, micrôphôn, dây cáp máy chuẩn phải thoả mãn yêu cầu thiết bị đo cấp qui định TCVN 6775: 2001 TCVN 3151 - 79 4.4.2 Kiểm tra micrôphôn hiệu chuẩn toàn thiết bị đo nhiều tần số toàn dải tần số quan tâm loạt đo thiết bị hiệu chuẩn âm 4.4.3 Kiểm tra tơng thích máy chuẩn lần năm tơng thích thiết bị đo hai năm lần phòng thí nghiệm có dẫn suất chuẩn Ghi giữ liệu lần kiểm tra sau khẳng định tơng thích với tiêu chuẩn liên quan 4.5 Nguồn âm mẫu 4.5.1 Nguồn âm mẫu phải thoả mãn đặc tính kỹ thuật sau: - Mức công suất âm toàn dải tần số từ 50Hz đến 20000Hz dải 1/3 octa điều kiện làm việc xác lập, ổn định theo thời gian với độ lệch chuẩn không lớn 1dB - Phổ tần phải phủ dải tần số trung tâm 1/3 octa từ 100 đến 10.000Hz Mức công suất âm hiệu chỉnh điều kiện phòng vang phòng câm có phản xạ âm phải nằm khoảng 12dB không sai khác 3dB dải 1/3 octa liền kề - Chỉ số định hớng lớn dải 1/3 octa không lớn +6dB Chú thích: - Không có yêu cầu riêng biệt mức công suất âm dải rộng nguồn âm mẫu 4.5.2 Nguồn âm mẫu có đặc tính kỹ thuật phù hợp phải đợc hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn thích hợp Chú thích: - Kết hiệu chuẩn vị trí nguồn âm mẫu cách xa tờng, trực tiếp hay thẳng đứng bên khoảng cách quy định - Chỉ sử dụng nguồn âm mẫu vị trí đặc thù khác hiệu chuẩn ứng với vị trí Nếu không, sai số hệ thống xuất tần số thấp 4.6 Điều kiện vận hành nguồn ồn thử 4.6.1 Đảm bảo điều kiện vận hành qui định mã số thử nghiệm liên quan cho đối tợng thử (kiểu máy hay thiết bị riêng biệt) Nếu mã số thử, vận hành nguồn ồn thử theo cách phổ thông Chọn điều kiện vận hành sau cho đối tợng thử, có thể: - Mức tải điều kiện vận hành qui định; - Mức tải danh định (nếu khác trờng hợp trên); - Không tải; - Điều kiện vận hành ứng với mức phát ồn tối đa điển hình chế độ định mức; - Mức tải mô điều kiện xác định (phải vận hành cách thận trọng); - Điều kiện vận hành với chu kì làm việc đặc trng 4.6.2 Phải ổn định trì không đổi điều kiện vận hành trớc tiến hành phép đo xác định mức công suất âm nguồn ồn thử theo tổ hợp điều kiện vận hành chọn (ví dụ: mức đặt tải, tốc độ quay, nhiệt độ, v.v.) 4.6.3 Lựa chọn đảm bảo kiểu vật liệu đợc chế biến hay kiểu dụng cụ đợc sử dụng thực tế cho thông số vận hành phụ đặc trng cho chế độ vận hành thay đổi nhất, nguồn ồn thử phát phụ thuộc vào thông số Phải công bố dụng cụ vật liệu thử ứng với mã số thử cho nhóm nguồn ồn thử định 4.6.4 Đảm bảo điều kiện vận hành phổ biến điển hình cho nhóm nguồn ồn thử định có độ lặp lại cao Phải công bố điều kiện vận hành mã số thử riêng biệt 4.6.5 Nếu điều kiện vận hành mô đợc sử dụng, chúng đợc chọn để đa mức công suất âm điển hình điều kiện sử dụng chuẩn nguồn ồn thử 4.6.6 Kết đo từ số điều kiện vận hành riêng biệt trì khoảng thời gian xác định đợc liên hợp phép trung bình lợng thành kết tổng hợp quy trình vận hành, thích hợp 4.6.7 Điều kiện vận hành nguồn ồn thử trình đo phải đợc mô tả đầy đủ báo cáo thử nghiệm 4.7 Điều tra sơ 4.7.1 ồn Tắt nguồn ồn (đối tợng thử), trực giác nghe hay dùng máy đo mức ồn xác định vùng có mức ồn cao Bật riêng rẽ lần lợt nguồn ồn thử nguồn âm mẫu, đánh giá sơ mức ồn vùng có ồn đa kết luận cần thiết phải quan tâm hay không đến chuẩn ồn điều 5.3 Chọn vùng vấn đề ồn để sử dụng sau 4.7.2 Đặc tính nguồn ồn thử 4.7.2.1 Đi vòng quanh nguồn ồn thử, trực giác nghe, xem xét đánh giá Xác định tâm hình học phận có mức phát ồn trội làm tâm âm nguồn ồn, có Nếu phận phát ồn trội, loại trừ tất phận không phát ồn đối tợng thử coi tâm hình học phần lại làm tâm âm nguồn ồn 4.7.2.2 Đo áp suất âm khoảng cách 1m từ hộp tham chiếu, độ cao H = 1,5m mặt sàn Nếu nguồn ồn thử phát xạ định hớng phía trớc, chọn chiều cao H cho vị trí micrôphôn thoáng hớng thẳng tâm âm nguồn ồn thử Nếu mức áp suất âm dọc theo vùng bao biến đổi 4dB, nguồn ồn thử đợc xem nh không định hớng (đều theo hớng) Nếu biến đổi lớn 4dB - có định hớng 4.8 Vị trí nguồn âm mẫu 4.8.1 Một vị trí 4.8.1.1 Thông thờng cần nguồn âm mẫu đủ Vị trí nguồn âm mẫu gần tâm âm nguồn ồn thử tốt, ngoại trừ vị trí khác mô đợc biểu đồ nguồn phát ồn cách rõ rệt tốt Đặt nguồn âm mẫu lên nguồn ồn thử, Nếu không, chọn vị trí dọc theo sờn nguồn ồn có độ cao thích hợp mô tốt hình dạng biểu đồ nguồn phát ồn Các vị trí đo phải cách xa mặt bên hộp tham chiếu khoảng không nhỏ 0,5m (trừ nguồn âm mẫu đợc hiệu chuẩn vị trí dự định đo gần hơn) Đối với nguồn phát ồn không định hớng, phải đảm bảo độ cao thích hợp để nguồn âm mẫu phát hớng 10 4.8.1.2 Trong môi trờng thử có tính vang rõ rệt, nguồn âm mẫu đợc đặt vị trí hiệu chuẩn hay vị trí khác Nếu đó, độ KĐBĐ tăng tần số thấp, xem điều 4.3 Chú thích: - Các hớng dẫn cho Phụ lục B 4.8.2 Nhiều vị trí Đối với nguồn ồn thử nguồn âm dải tần rộng hay có hai nguồn âm có tần số cách biệt rõ ràng, phải sử dụng nhiều vị trí nguồn âm mẫu Số lợng nguồn âm mẫu phụ thuộc vào tỷ số a/d m (ở a kích thớc nguồn ồn thử lớn d m khoảng cách đo) nh sau: - Nếu a/dm lớn nguồn ồn thử phát xạ theo hớng, sử dụng vài nguồn âm mẫu độc lập cách khoảng d dọc sờn bên nguồn ồn thử; - Nếu a/dm lớn nguồn ồn thử có vùng phát xạ âm xác định rõ rệt, sử dụng vị trí nguồn âm mẫu cho vùng âm; - Nếu a/dm nhỏ nguồn ồn thử phát xạ theo hớng nhng sử dụng vị trí nguồn âm mẫu đặt máy, phải sử dụng bốn vị trí nguồn âm mẫu dọc theo sờn bên Quy trình đo 5.1 Chọn vị trí micrôphôn 5.1.1 Yêu cầu chung Bớc một, bố trí micrôphôn đối diện sờn bên nguồn ồn thử nghiệm để có độ lan truyền đồng cho toàn vùng âm (ví dụ: vị trí micrôphôn vùng có tầm nhìn nh vùng âm bị chắn tầm nhìn) Tránh vị trí mà có phần nguồn ồn thử phát xạ tới Bớc hai, sử dụng ba bốn vị trí micrôphôn phân bố xung quanh nguồn ồn thử, Định hớng micrôphôn tơng tự cho phép đo tiến hành với nguồn âm mẫu nguồn ồn thử Chọn khoảng cách đo d m đủ lớn, cách xa mặt bao phòng thử 0,5m để vị trí micrôphôn nằm vùng mà môi trờng thử có đủ điều kiện thoả mãn độ KĐBĐ theo phơng pháp kỹ thuật, ứng với độ lệch chuẩn SR 1,5dB (tham khảo Phụ lục A) Chú thích: - Nếu phòng thử đủ lớn, sử dụng bốn vị trí micrôphôn mặt bên hộp mẫu Khoảng cách vị trí micrôphôn phải không nhỏ 2m - Nếu trần cao hấp thụ âm tần số chủ đạo cao 2000Hz, chọn hai vị trí micrôphôn đủ cao gần nguồn ồn thử cho không mâu thuẫn với yêu cầu liên quan 5.1.2 Phân vùng 34 giao xuyên tâm Chọn giá trị đo lớn mặt phẳng đo sử dụng Bảng Chọn giá trị đo vận tốc rung độ chuyển dịch cực đại so sánh với giá trị t ơng ứng Bảng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5, vùng "khắc nghiệt" an toàn đợc áp dụng 6.1.3 Rung động dọc trục Trong thực tiễn, áp dụng đo rung động dọc trục ổ lăn chịu lực h ớng tâm trình giám sát vận hành liên tục Đo rung động dọc trục trớc tiên đợc sử dụng cho mục đích chuẩn đoán hay điều tra định kì số cố dễ đợc phát từ rung động dọc trục Hiện tại, chuẩn rung động dọc trục cá biệt áp dụng tr ờng hợp có lực dọc trục tác động lên ổ lăn, rung động tơng quan với xung lực dọc trục làm hỏng bề mặt đỡ tải theo chiều dọc trục Các chuẩn bảng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5 áp dụng cho rung động hớng tâm tất loại ổ lăn rung động dọc trục ổ lăn chịu lực dọc trục 6.1.4 Rung động bơm Các chuẩn đánh giá rung động Bảng A.4 A.5 áp dụng cho bơm vận hành chế độ lu lợng danh định Các trị số rung động cao xuất điều kiện vận hành khác chế độ danh định thay đổi tổn thất dòng chảy hệ thống Phải tuân thủ quy định nhà chế tạo chế độ vận hành khác với chế độ danh định để tránh hỏng hóc thúc đẩy lão hoá bơm thời kì khai thác sử dụng Các trị số rung động cảnh báo ngắt an toàn đợc điều chỉnh sở kinh nghiệm, áp dụng Chú thích: - Do có kết cấu phù hợp, số bơm đặc biệt có trị số rung động cho phép cao trị số bảng A.4 A.5 - Khi lắp đặt bơm phải đặc biệt ý để tránh cộng hởng hệ thống đờng ống tần số kích thích (ví dụ: hai lần tần số làm việc tần số cắt bánh quay), tần số cộng hởng gây nên rung động mức 6.2 Chuẩn II: Sự thay đổi độ rung động 6.2.1 Chuẩn II đa đánh giá thay đổi độ rung động dải tần rộng, xuất điều kiện vận hành trạng thái xác lập so với giá trị chuẩn đợc thiết lập trớc Sự xuất thay đổi đáng kể độ rung động dải tần rộng, đòi hỏi số đánh vùng C chuẩn I không đáp ứng đợc Những thay đổi nh xảy đột ngột tăng dần theo thời gian, qua kịp thời trớc xảy cố hỏng hóc hay số biểu không bình thờng khác Chú thích: - Điều kiện vận hành trạng thái xác lập bao gồm thay đổi nhỏ điều kiện vận hành hay công suất máy 35 6.2.2 Khi áp dụng chuẩn II, phép đo rung động đem so sánh phải đợc đọc vị trí đo (đầu đo), hớng điều kiện vận hành Các thay đổi rõ rệt độ rung động (không quan tâm đến giá trị rung động tuyệt đối) cần đợc nghiên cứu để tránh tình nguy hiểm Khi độ rung động tăng giảm vợt 25% giá trị vùng B (xác định Bảng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5), thay đổi cần đợc quan tâm, đặc biệt chúng xuất bất thờng Khi đó, cần tiến hành nghiên cứu, chuẩn đoán để phát nguyên nhân thay đổi xác định hành động thích hợp Chú thích: - Trị số 25% đợc đa nh gợi ý thay đổi đáng kể độ rung động, song sử dụng giá trị khác dựa kinh nghiệm loại máy đặc biệt Ví dụ: cho phép thay đổi lớn số kiểu bơm 6.3 Giới hạn vận hành Trong thực tiễn, cần thiết lập giới hạn rung động cho chế độ vận hành dài hạn Các giới hạn có dạng cảnh báo ngắt an toàn Các giới hạn vận hành khác nhau, phản ánh khác lên tải động cứng vững giá đỡ máy, cần đợc xác định vị trí đo hớng đo khác 6.3.1 Đặt giá trị cảnh báo Có thể thay đổi theo nhu cầu, tăng giảm giá trị cảnh báo máy khác Các trị số đợc chọn đặt, nhìn chung tuỳ thuộc giá trị đờng sở đợc xác định theo kinh nghiệm vị trí hay hớng đo cho loại máy riêng biệt Chú thích: - Trị số cảnh báo đợc khuyến cáo chọn đặt 25% cao đờng sở giá trị giới hạn vùng B Nếu đờng sở thấp, trị số cảnh báo đặt thấp vùng C - Đối với máy cha có đờng sở, chọn đặt chế độ cảnh báo ban đầu sở kinh nghiệm từ máy tơng tự liên quan, phù hợp với giá trị chấp nhận thoả thuận Sau thời gian vận hành, giá trị "đờng sở trạng thái xác lập" cần đợc thiết lập điều chỉnh lại theo giá trị cảnh báo tơng ứng 6.3.2 Đặt giá trị ngắt an toàn Giá trị ngắt an toàn thờng phụ thuộc vào mức độ tích hợp khí máy phụ thuộc vào đặc điểm thiết kế riêng biệt đa vào để máy chịu đựng đợc lực động bất thờng Các trị số ngắt an toàn đợc áp dụng nh cho tất máy có thiết kế giống không liên quan đến giá trị đờng sở trạng thái xác lập dùng để đặt cảnh báo Nhìn chung, giá trị cảnh báo khác máy có thiết kế khác nhau, đa dẫn cụ thể giá trị ngắt an toàn tuyệt đối Thông thờng, giá trị ngắt an toàn nằm vùng C D, song giá trị ngắt an toàn đ ợc khuyến cáo không vợt 1,25 lần giới hạn vùng C 6.4 Quy trình/chuẩn bổ sung 36 Các phép đo ớc lợng rung động máy tiêu chuẩn đợc bổ sung phép đo rung động trục có nhu cầu sử dụng chuẩn tơng thích Cần thiết phải phân biệt mối quan hệ đơn giản rung động gối đỡ ổ lăn với rung động trục ngợc lại Sự khác biệt phép đo rung động tuyệt đối trục phép đo rung động tơng đối trục liên quan đến rung động gối đỡ ổ lăn khác khác biệt góc pha Khi áp dụng chuẩn tiêu chuẩn từ tiêu chuẩn thích hợp khác để đánh giá độ rung động máy phải tiến hành đo độc lập rung động trục gối đỡ ổ lăn Nếu áp dụng chuẩn khác dẫn đến kết đánh giá khác "rung động khắc nghiệt" Khi vùng có "giới hạn khắc nghiệt" an toàn đợc xem xét áp dụng 6.5 Đánh giá sở thông tin vectơ rung động Trong tiêu chuẩn xem xét đánh giá rung động dải tần rộng mà không xét tới thành phần tần số hay pha Do vậy, nhiều trờng hợp phù hợp với phép thử nghiệm nghiệm thu cho mục đích giám sát vận hành Tuy nhiên, cho mục đích giám sát điều kiện vận hành dài hạn, sử dụng thông tin vectơ rung động đặc biệt bổ ích để phát xác định thay đổi trạng thái động học máy Không thể phát đợc thay đổi sử dụng phép đo rung động dải tần rộng Chú thích: - Tần số pha liên quan đến thông tin rung động ngày đợc sử dụng rộng rãi cho mục đích giám sát chuẩn đoán Tuy nhiên, đặc tính kĩ thuật chuẩn đối tợng tiêu chuẩn (tham khảo Phụ lục B) Báo cáo kết Biên thử nghiệm phải chứa thông tin sau (tham khảo Phụ lục C): - Tên địa ngời/ tổ chức thực đo thử nghiệm; - Số nhận dạng biên thử nghiệm; - Tên địa ngời/ tổ chức yêu cầu thử nghiệm; - Điều kiện thử nghiệm nh: Thời gian, địa điểm, môi trờng thử nghiệm, phơng pháp thử nghiệm, sơ đồ bố trí đầu đo, báo cáo hạng mục đo thử nghiệm v.v - Công bố số liệu đo phản ánh tình trạng máy thử; - Kết luận phù hợp mức độ rung động xác định đợc với yêu cầu tiêu chuẩn 37 Phụ lục A (quy định) Giới hạn vùng bao ớc lợng Thực tế cho thấy vận tốc rung phản ánh đầy đủ giá trị vùng bao rung động nhiều kiểu máy với tốc độ quay khác Bởi vậy, đại lợng đánh giá đợc chọn giá trị hiệu dụng vận tốc rung dải tần rộng Chú thích : - Trong nhiều trờng hợp, ngời ta chấp nhận đo rung động thiết bị đo có chia độ để đọc giá trị đỉnh thay giá trị rung động hiệu dụng - Nếu hình dáng sóng rung động sóng sin, quan hệ đơn giản tồn giá trị đỉnh giá trị hiệu dụng Các vùng bao bảng đ ợc biểu diễn giá trị "từ không đến đỉnh" cách nhân với hệ số giá trị "đỉnh đến đỉnh" cách nhân với hệ số 2 Ví dụ: chia giá trị rung động "từ không đến đỉnh" đo đợc cho , nhận đợc chuẩn hiệu dụng Bảng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5 38 - Đối với nhiều máy, rung động vợt trội thờng xuất tần số trục quay động Còn máy bơm - tần số cắt cánh bơm Khi đo giá trị rung động "đỉnh" thay giá trị hiệu dụng, thiết lập đợc Bảng tơng đơng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5 Nhân trị số vùng bao bảng cho với hệ số để tạo bảng tơng đơng để đánh giá rung động khắc nghiệt "đỉnh" trờng hợp có tần số Nh biết, xem xét giá trị vận tốc rung riêng rẽ mà không quan tâm đến tần số dẫn đến độ chuyển dịch lớn không chấp nhận đợc Ví dụ: trờng hợp máy có tốc độ quay thấp thành phần rung động chủ đạo lần vòng Tơng tự, chuẩn số vận tốc không đổi máy có tốc độ quay cao, có lợng rung động đủ lớn dải tần số cao dẫn đến trị số gia tốc cao Một cách lý tởng, chuẩn đánh giá chấp nhận cần phải dựa độ chuyển dịch, vận tốc gia tốc rung động tuỳ thuộc vào dải tốc độ vận hành kiểu máy Tuy nhiên, giá trị vùng bao rung động đợc đa dới dạng vận tốc độ chuyển dịch, trình bày Bảng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5 cho năm nhóm máy tơng ứng (ISO 10816 - 1: 1995 ISO 10816 - 3: 2000) Các giới hạn áp dụng cho giá trị hiệu dụng dải tần rộng vận tốc rung động độ chuyển dịch dải tần số từ 10Hz đến 1000Hz máy có tốc độ thấp 600 min-1 từ 2Hz đến 1000Hz Trong hầu hết trờng hợp, cần đo vận tốc rung động đủ Nếu phổ rung động đợc xem xét chứa thành phần tần số thấp, đánh giá cần phải dựa phép đo dải tần rộng vận tốc rung động độ chuyển dịch Máy thuộc năm nhóm đợc lắp đặt giá đỡ cứng vững hay giá đỡ đàn hồi (hớng dẫn phân loại giá đỡ trình bày điều 4) Giá trị giới hạn bốn vùng ớc lợng khác cho Bảng A.1, A.2, A.3, A.4 A.5 Bảng A.1 - Phân vùng ớc lợng rung động khắc nghiệt máy nhóm 1: Tổ hợp động - máy công tác có công suất đến 15kW, máy điện với chiều cao tâm trục H nhỏ 160mm Vùng bao A B Vận tốc rung động (hiệu dụng), mm/s 0,28 0,45 0,71 1,12 39 1,8 2,8 4,5 7,1 11,2 18 28 45 C D Bảng A.2 - Phân vùng ớc lợng rung động khắc nghiệt máy nhóm 2: Máy có công suất 15kW đến 300kW, máy điện có chiều cao tâm trục 160mm < H < 315mm Lớp giá đỡ Cứng vững Đàn hồi Vùng bao Độ chuyển dịch (hiệu dụng), àm A/B 22 Vận tốc (hiệu dụng), mm/s 1,4 B/C 45 2,8 C/D A/B 71 37 4,5 2,3 B/C 71 4,5 C/D 113 7,1 Bảng A.3 - Phân vùng ớc lợng rung động khắc nghiệt máy nhóm 3: Máy có công suất 300kW đến 50MW; máy điện với chiều cao tâm trục H lớn 315mm Lớp giá đỡ Cứng vững Vùng bao Độ chuyển dịch (hiệu dụng), àm Vận tốc (hiệu dụng), mm/s A/B 29 2,3 B/C 57 4,5 C/D 90 7,1 40 Đàn hồi A/B 45 3,5 B/C 90 7,1 C/D 140 11,0 Bảng A.4 - Phân vùng ớc lợng rung động khắc nghiệt máy nhóm 4: Bơm nhiều tầng máy động lực riêng rẽ (ly tâm, hỗn lu hay hớng trục) công suất 15kW Lớp giá đỡ Cứng vững Đàn hồi Vận tốc (hiệu dụng), mm/s A/B Độ chuyển dịch (hiệu dụng), àm 18 B/C 36 4,5 C/D A/B 56 28 7,1 3,5 B/C 56 7,1 C/D 90 11,0 Vùng bao 2,3 Bảng A.5 - Phân vùng ớc lợng rung động khắc nghiệt máy nhóm 5: Bơm nhiều tầng máy động lực liên hợp (ly tâm, hỗn lu hay hớng trục) công suất 15kW Lớp giá đỡ Cứng vững Đàn hồi Vận tốc (hiệu dụng), mm/s A/B Độ chuyển dịch (hiệu dụng), àm 11 B/C 22 2,8 C/D A/B 36 18 4,5 2,3 B/C 36 4,5 C/D 56 7,1 Vùng bao 1,4 Chú thích: - Trị số cho Bảng từ A.1 đến A.5 áp dụng cho phép đo rung động hớng tâm ổ lăn, bệ đỡ ổ lăn gối đỡ ổ lăn mà cho rung 41 động dọc trục ổ lăn chịu lực điều kiện vận hành trạng thái xác lập với tốc độ quay danh định hay vùng cho trớc Không áp dụng máy làm việc chế độ tải thời - Có thể cho phép trị số khác cao máy đặc biệt hay giá đỡ điều kiện vận hành đặc thù Tất trờng hợp đối tợng thoả thuận nhà chế tạo khách hàng - Hiện nay, thực tiễn thờng không giám sát trị số gia tốc rung máy - Đối với bơm cánh cỡng đặc biệt chống mắc cỏ rác hay chế độ vận hành tơng tự, thông thờng có độ rung động cao (ví dụ đến 3mm/s bơm tầng) 42 Phụ lục B (tham khảo) Phân tích thay đổi vectơ rung động B.1 Mở đầu Chuẩn đánh giá đợc xác định thông qua trị số rung động dải tần rộng xuất thay đổi rung động xung quanh giá trị xác lập Chuẩn có hạn chế, số thay đổi nhận dạng đợc phân tích vectơ riêng rẽ thành phần tần số Sự phát triển kĩ thuật cho mục đích khác thành phần rung động đồng bắt đầu cha thể xem xét tiêu chuẩn B.2 Khái quát chung Tín hiệu rung động dải tần rộng xác lập đo đợc máy chất giá trị phức hợp hợp thành từ thành phần tần số khác Mỗi thành phần tần số đợc xác định tần số, biên độ pha liên quan đến số liệu biết trớc Thông thờng thiết bị giám sát rung động đo độ lớn toàn dải tín hiệu phức hợp mà không nhận biết khác tần số thành phần Tuy nhiên, thiết bị chuẩn đoán đại có khả phân tích tín hiệu phức hợp nh biên độ nhận dạng pha thành phần tần số Thông tin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kĩ s rung động, cho phép chuẩn đoán nguyên nhân động thái rung động không bình thờng Các thay đổi thành phần tần số riêng rẽ, lớn, nhng cha đợc phản ánh đủ phép đo rung động dải tần rộng chuẩn dựa thay đổi độ rung động dải tần rộng đòi hỏi phải có phép đo pha bổ sung B.3 Bản chất thay đổi vectơ rung động Hình B.1 biểu đồ cực dùng để hình dáng vectơ biên độ pha thành phần tần số tín hiệu rung động phức hợp Vectơ A1 mô điều kiện trạng thái xác lập, ví dụ: độ rung động hiệu dụng 3mm/s với góc pha 40O Vectơ A2 mô điều kiện rung động trạng thái xác lập sau số thay đổi xuất máy, ví dụ: độ rung động hiệu dụng lúc 2,5mm/s với góc pha 180O Mặc dù độ rung động hiệu dụng giảm 0,5mm/s (từ 3,0mm/s xuống 2,5mm/s), thay đổi rung động thực tế đợc thể vectơ A2 A1 có độ lớn hiệu dụng 5,2 mm/s, lớn mời lần so với số suy giảm độ rung động riêng rẽ 43 B.4 Giám sát thay đổi vectơ rung động Ví dụ đa điều B.3 minh họa tầm quan trọng việc nhận dạng thay đổi vectơ tín hiệu rung động Tuy nhiên, cần thiết phải nhấn mạnh tín hiệu rung động dải tần rộng, nhìn chung đợc hợp thành từ nhiều tần số thành phần riêng rẽ, tần số ghi nhận thay đổi vectơ Hơn nữa, thay đổi chấp nhận đợc thành phần tần số riêng rẽ lại nằm giới hạn chấp nhận thành phần khác 90 A2 A1 180 A2 A1 00 1mm / s 2mm / s 3mm / s 270 Hình B.1 - So sánh thay đổi vectơ thay đổi độ lớn thành phần tần số rời rạc Vectơ trạng thái xác lập ban đầu A1 = 3mm/s (giá trị hiệu dụng), = 40O Vectơ trạng thái xác lập sau thay đổi A = 2,5mm/s(giá trị hiệu dụng), = 180O Thay đổi độ rung động A A1 = 0,5mm/s (giá trị hiệu dụng) Vectơ thay đổi A A1 = 5,2mm/s (giá trị hiệu dụng) Do vậy, xác định điều kiện chuẩn cho thay đổi vectơ thành phần tần số riêng rẽ tơng thích với luận điểm tiêu chuẩn này, 44 mà trớc tiên áp dụng cho mục đích giám sát vận hành chuẩn rung động dải tần rộng chuyên gia "không rung động" Phụ lục C (tham khảo) Tên Cơ sở thực đo thử nghiệm 45 Địa chỉ: Tel Fax Mẫu Biên Đo thử nghiệm Số Khách hàng : Tên: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Đối tợng đo thử nghiệm : 2.1 Tên/mã hiệu: Kiểu: Nơi sản xuất: Năm: 2.2.Đặc trng kỹ thuật chính: Công suất định mức: kW/ kVA / kVar Tốc độ quay định mức: min-1 Nhóm máy: Kết cấu giá đỡ: Điều kiện lắp đặt: Các 2.3 thông khác: số Tiêu chuẩn/Phơng pháp dụng: áp Chế độ đo thử nghiệm nhà trời Điều kiện đo thử nghiệm 4.1 4.2 Địa điểm : Thời gian : đến Từ 46 áp suất khí 4.3 Môi trờng : Nhiệt độ 0C, Độ ẩm %RH, Pa 4.4 Điều kiện vận hành nghiệm: thử 4.5 Sơ đồ vị trí đo Phơng tiện đo thử nghiệm TT Tên/ Kí mã Dải đo Đ ộ l n , * T ầ n S s N i Ngà y hết s ố , H z Chú thích: - "*" đại lợng đo gia tốc, vận tốc rung động hay độ chuyển dịch, thứ nguyên tơng ứng m/s2, mm/s àm p-p Kết đo thử nghiệm 6.1 Bảng số liệu đo thử nghiệm Vị trí đo H n Kết đo rung động Sai số / độ không đảm bảo đo, % 47 D ả i t ầ n s ố , H z Đ ộ c h u y ể n d ị c h , V ậ n D ả i t ố c , Đ ộ c h u y ể n t ầ n s ố , m m / s V ậ n t ố c , m m / s d ị c h , H z m m 3 Chú thích: - Chỉ rõ chế độ dải tần số đo theo yêu cầu đo thử 6.2 Ghi chú: Ngời đo thử nghiệm tính toán kết quả: 48 Kết luận/ nhận xét: KT Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thứ trởng Nguyễn Thiện Luân : Đã ký [...]... thuận lợi của nguồn âm thanh mẫu lân cận nguồn ồn thử Thay đổi khoảng cách đo r, đo mức áp suất âm Lpr do nguồn âm thanh mẫu phát ra theo hớng đo không có vật cản Độ dôi Lf của mức công suất âm đợc xác định theo công thức: r L f = L pr LW ( M ) + 11dB + 20 lg r0 (A.1) trong đó: Lf - độ dôi mức công suất âm, dB; LW(M) - mức công suất âm của nguồn âm thanh mẫu, dB; Lpr - mức áp suất âm đo đợc tại. .. Sai số / độ KĐBĐ, dB trí 23 Mức áp Mức áp suất âm suất âm của của nguồn nguồn âm ồn thử Lp(T) mẫu Lp(M) Nền ồn Lp(N) Độ dôi Lf Mức công suất âm của nguồn ồn thử LW Mức áp suất âm của nguồn âm mẫu Mức công suất âm của nguồn ồn thử 1 2 Chú thích: - Chỉ rõ chế độ đo dải tần rộng, octa hay 1/3 octa phù hợp yêu cầu đo thử 6.2 Ghi chú 7 Ngời đo thử nghiệm và tính toán kết quả: 8 Kết luận/... mặt1phẳng thẳng đứng chứa nguồn âm thanh mẫu hoặc vị 3 trí có nguồn âm chủ đạo của nguồn ồn thử r Nếu không tồn tại nguồn âm chủ đạo (ví dụ: nguồn âm thanh phân bố trên mặt khối lớn d dụng đã gợi ý ở trên, trọng tâm của nguồn ồn thử) hoặc không thể nhận dạng cho các ứng của nguồn ồn sẽ đợc xem là vị trí nguồn âm chủ đạo của nguồn ồn thử Hình B.6 - Mặt cắt nhìn từ trên xuống của nguồn ồn thử: vị trí micrôphôn... nguồn ồn thử là thuận lợi (Hình B.2) B.3 Gợi ý 2 Khi nguồn ồn thử có nguồn âm chủ đạo và biết đợc vị trí của nó, nên đặt nguồn âm thanh mẫu: - Gần nguồn ồn thử đến mức có thể; 19 - Bên trên nguồn ồn thử nếu nguồn âm chủ đạo không định hớng (Hình B.3) 1 2 Hình B.3 - Bố trí nguồn âm thanh mẫu khi nguồn ồn thử có nguồn âm chủ đạo không định hướng (đều theo mọi hướng) 1- Vị trí nguồn âm thanh mẫu thuận lợi; ... đồ phát xạ của nó khi có nguồn ồn thử vận hành và hình dáng biểu đồ phát xạ của nguồn ồn thử tơng tự nhau Đối với nguồn ồn thử phát xạ không định hớng trong không gian, bố trí nguồn âm thanh mẫu bên trên nguồn ồn thử là đặc biệt thuận lợi (Hình B.1) 1 2 3 2 1 4 3 2 3 Hình B.2 - Bố trí nguồn âm thanh mẫu khi nguồn ồn thử có định hướng 1- Chiều định hướng phát xạ âm; 2- Micrôphôn; 3- Vị trí nguồn âm. .. lợi; 2- Nguồn ồn phát xạ không định hướng - Đặt nguồn âm thanh mẫu bên cạnh nguồn ồn thử về phía có phát xạ âm chủ đạo, nếu việc bố trí bên trên nguồn ồn thử là không khả thi (Hình B.4) 20 1 2 Hình B.4 - Bố trí nguồn âm thanh mẫu thuận lợi khi nguồn âm chủ đạo của nguồn ồn thử có tính định hướng 1- Hướng phát âm chủ đạo; 2-Vị trí nguồn âm thanh mẫu thích hợp B.4 Gợi ý 3 Đối với vị trí nguồn âm thanh... LW ( M ) + 10 lg 10 pi n i =1 trong đó, cho mỗi dải octa: LW - mức công suất âm, dB; n - số vị trí micrôphôn; LW(M) - mức công suất âm của nguồn âm thanh mẫu từ đặc tính hiệu chuẩn; Lpi = Lpi(T) - Lpi(M); Lpi(T) - mức công suất âm của nguồn ồn thử ở vị trí thứ i của micrôphôn, đã hiệu chỉnh đối với ồn nền (i = 1, 2, , n); Lpi(M) - mức công suất âm của nguồn âm thanh mẫu ở vị trí thứ i của micrôphôn,... thuận lợi Hình B.1 - Bố trí vị trí nguồn âm thanh mẫu khi nguồn ồn thử phát xạ không định hướng (đều theo mọi hướng) 1- Vị trí thuận lợi cho nguồn âm thanh mẫu; 2- Micrôphôn; 3- Nguồn ồn thử không định hướng; 4- Vị trí không thích hợp cho nguồn âm thanh mẫu Đối với nguồn ồn thử phát xạ chủ yếu theo hớng xác định có phơng ngang trong không gian, bố trí nguồn âm thanh mẫu bên cạnh về hớng phát xạ của nguồn. .. KT Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thứ trởng Nguyễn Thiện Luân : Đã ký 24 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** Tiêu chuẩn Máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi Đánh giá rung động của máy - phơng pháp đo trên các bộ phận không quay tại hiện trờng 1 0tcn 491 - 2001 Agricultural, forestry and irrigation... âm thanh mẫu đặt bên cạnh nguồn ồn thử, nhng bị chắn bởi nguồn ồn thử và nguồn ồn thử phát xạ về phía vùng bị chắn, nên đặt một vị trí micrôphôn trong 1 3 2 Hình B.5 - Bố trí micrôphôn khi nguồn âm thanh mẫu bị chắn bởi nguồn ồn thử 1- Nguồn ồn thử như là màn chắn; 2- Vị trí nguồn âm thanh mẫu; 3- Vùng bị chắn khi nguồn âm thanh mẫu vận hành, nhưng không bị chắn khi nguồn ồn thử vận hành Micrôphôn

Ngày đăng: 19/11/2016, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3. Các điểm đo đối với động cơ điện công suất bé

  • Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

  • Quyết định

  • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

    • Cấp chính xác

    • LfA > 7dB*

    • 5. Quy trình đo

      • Bảng 3. Phân vùng hiệu quả ước lượng công suất âm

      • Không

      • Phụ lục A

        • A.1 Xác định độ không đảm bảo đo

        • Phụ lục B

          • Hướng dẫn bố trí nguồn âm thanh mẫu và micrôphôn

            • B.1 Khái quát chung

            • B.2 Gợi ý 1

            • B.3 Gợi ý 2

            • B.4 Gợi ý 3

            • B.5 Gợi ý 4

            • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

              • Bảng 1 - Phân loại máy theo kiểu máy, cỡ công suất hay chiều cao tâm trục

              • Phụ lục A

              • Giới hạn vùng bao ước lượng

                • Phụ lục B

                  • Phân tích sự thay đổi vectơ rung động

                    • B.1 Mở đầu

                      • B.2 Khái quát chung

                      • B.3 Bản chất của sự thay đổi vectơ rung động

                        • B.4 Giám sát sự thay đổi vectơ rung động

                          • Hình B.1 - So sánh thay đổi vectơ và thay đổi độ lớn đối với thành phần tần số rời rạc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan