Thiết kế khai thác dầu bằng phương pháp gaslift liên tục cho giếng 502 MSP 5 mỏ bạch hổ

142 2.4K 5
Thiết kế khai thác dầu bằng phương pháp gaslift liên tục cho giếng 502  MSP 5 mỏ bạch hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHUNG VÙNG MỎ BẠCH HỔ 2 1.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 2 1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 3 1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG Ở MỎ BẠCH HỔ 3 1.3.1. Đặc điểm về khối kiến tạo 3 1.3.2. Đặc điểm địa tầng mỏ Bạch Hổ 4 1.4. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TẦNG CHỨA 9 1.4.1 Chiều dày 9 1.4.2. Độ chứa dầu 10 1.4.3. Tính di dưỡng 11 1.5 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU TRONG VỈA SẢN PHẨM 12 1.5.1. Tính chất của dầu trong điều kiện vỉa 12 1.5.2. Đặc tính lý hóa của dầu tách khí 14 1.5.3. Thành phần và tính chất của khí hoà tan trong dầu 14 1.5.4. Các tính chất của nước vỉa 15 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC TRONG KHAI THÁC DẦU KHÍ. 16 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CƠ HỌC: 16 2.1.1. Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm Piston và máy bơm guồng xoắn 17 2.1.2. Khai thác dầu bằng máy bơm thủy lực ngầm 17 2.1.3. Phương pháp khai thác dầu bằng bơm ly tâm điện chìm 18 2.1.4. Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift 19 3.2.1. Cấu trúc mở, cấu trúc đóng và bán đóng 24 3.2.2. Giếng Gaslift khai thác theo chế độ vành khuyên, trung tâm 25 3.2.3. Cấu trúc một cột ống và hai cột ống 26 3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC GIẾNG DẦU BẰNG GASLIFT 27 3.3.1. Phương pháp gaslift liên tục 27 3.3.2. Phương pháp gaslift định kỳ 27 3.3.3. Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift không dùng máy nén khí 28 3.4 XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT KHỞI ĐỘNG 29 3.4.1. Định nghĩa áp suất khởi động 29 3.4.2. Cách xác định áp suất khởi động 30 3.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM ÁP SUẤT KHỞI ĐỘNG: 34 3.5.1. Phương pháp nén ép chất lỏng vào vỉa (giảm h): 35 3.5.2. Phương pháp hạ thấp mực chất lỏng (giảm h) 36 3.5.3. Phương pháp hạ dần chiều sâu nhúng chìm (giảm h): 36 3.5.4. Phương pháp chuyển từ chế độ vành khuyên sang chế độ trung tâm (giảm h) 36 3.5.5. Phương pháp ép nút khí xen kẽ nút dầu ( giảm p) 37 3.5.6. Phương pháp sử dụng Mupta thải ( giảm p và h ) 37 3.5.7. Sử dụng van Gaslift khởi động ( giảm p và h ) 37 3.6. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA VAN GASLIFT 38 3.6.1. Chức năng và phân loại van gaslift 38 3.6.2. Cấu tạo của van Gaslift: 39 3.7. TÍNH TOÁN ÁP SUẤT CỦA KHÍ BƠM ÉP: 44 3.7.1. Phương pháp tính áp suất khí bơm ép bằng công thức: 44 3.7.2. Phương pháp tính áp suất khí bơm ép bằng tra bảng: 45 3.8. TÍNH TOÁN ĐỘ SÂU ĐẶT VAN GASLIFT 45 3.8.1. Khởi động giếng có mực thuỷ tĩnh thấp 45 3.8.2. Khởi động giếng có mực thuỷ tĩnh cao 46 3.8.3. Tính toán độ sâu đặt van bằng toán đồ của Liên Xô 46 3.8.4. Tính toán độ sâu đặt van bằng đồ thị của Camco 47 3.9. QUÁ TRÌNH ĐƯA GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT VÀO LÀM VIỆC 51 3.9.1. Trình tự khởi động dòng liên tục 51 3.9.2. Giám sát quá trình hoạt động của giếng 52 CHƯƠNG 4 54 THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO GIẾNG 502 – MSP 5 TẠI MỎ BẠCH HỔ 54 4.1. Đặc điểm kỹ thuật của giếng 502 – MSP 5 mỏ Bạch Hổ 54 4.2. Các thông số của vỉa và giếng 502 – MSP5 54 4.3. Cơ sở lựa chọn phương pháp khai thác bằng gaslift cho giếng 502 MSP5 58 4.4. Xác định chiều sâu đặt van gaslift và đặc tính của van 58 4.5.Tính toán cột ống nâng 59 4.6. Thiết lập biểu đồ tính toán chiều sâu đặt van gaslift 61 4.6.1.Xác định đường cong phân bố áp suất hỗn hợp lỏng khí trong cột ống nâng (đường số 1) 61 4.6.2 Đường phân bố áp suất thuỷ tĩnh (đường số 2) 62 4.6.3. Đường phân bố áp suất khí nén ngoài cần (đường số 3). 62 4.6.4.Xây dựng đường gradient nhiệt độ của khí nén ngoài cần (đường số 4). 63 4.6.5.Xây dụng đường gridient nhiệt độ của chất lỏng trong cần (đường số 5). 64 4.7.Xác định độ sâu đặt van và các thông số van 66 4.7.1. Van số 1: 66 4.7.2. Van số 2: 69 4.7.3.Van số 3: 71 4.7.4.Van số 4: 74 4.7.5.Van số 5: 76 4.7.6.Van số 6: 79 4.8. Khảo sát và xác định chế độ làm việc của giếng. 87 4.8.1. Phương pháp thay đổi áp suất . 87 4.8.2. Phương pháp thay đổi thể tích. 88 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT CÁP TỜI TRONG KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 90 5.1. THIẾT BỊ MIỆNG GIẾNG 90 5.1.1. Chức năng nhiệm vụ 90 5.1.2. Cấu tạo thiết bị miệng giếng 90 5.2. Thiết bị lòng giếng 96 5.2.1. Phễu định hướng 97 5.2.2. Nhippen 97 5.2.3. Ống đục lỗ 97 5.2.4. Van cắt 98 5.2.5. Paker 98 5.2.6. Thiết bị bù trừ nhiệt 101 5.2.7. Van tuần hoàn 102 5.2.8. Mandrel 103 5.2.9. Van an toàn sâu. 104 5.2.10. Các loại ống khai thác. 105 5.2.11. Van Gaslift 106 5.3 KỸ THUẬT CÁP TỜI 109 5.3.1.Quy trình lắp đạt và tháo dỡ các thiết bị chuyên dụng trong khai thác Gaslift 109 5.3.2 Quy trình lắp đặt và tháo dỡ các thiết bị lòng giếng trong khai thác Gaslift 110 Chương 6: Tự động hóa hệ thống giếng Gaslift 113 6.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG 113 6.2 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 113 6.2.1.Thiết bị điều khiển cục bộ 113 6.2.2 Chế độ làm việc của hệ thống điều khiển cục bộ 114 6.3 Trạm điều khiển trung tâm 114 CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 116 7.1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG KHAI THÁC DẦU KHÍ 116 7.2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG Ở TRÊN GIÀN MSP5 116 7.3.PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ VÀ PHỨC TẠP TRONG KHAI THÁC DẦU KHÍ BẰNG GASLIFT 121 7.3.1. Sự hình thành nút cát ở đáy giếng khai thác . 121 7.3.2. Sự lắng đọng parafin trong ống khai thác và đường ống . 123 7.3.3.Sự tạo thành những nút rỉ sắt trong đường ống khai thác. 124 7.3.4 Sự lắng tụ muối trong ống nâng 125 7.3.5 Sự tạo thành nhũ tương trong giếng 126 7.3.6 Các sự cố của thiết bị 126 7.3.7 Các sự cố về công nghệ. 127 7.4. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1.1. Các nhóm dầu ở mỏ Bạch Hổ 14 Bảng 2.1: So sánh điều kiện làm việc của các phương pháp khai thác cơ học 22 Bảng 4.1 Một số thông số của giếng 502 MSP5 và vỉa 55 Bảng 4.2 Hệ số van gaslift của CAMCO 56 Bảng 4.3: Hệ số Ct 57 Bảng 5.1 Ống nâng sản xuất theo tiêu chuẩn GOST 63380 105 Bảng 5.2 Ống nâng sản xuất theo tiêu chuẩn API 105 Bảng 5.3 Các loại van gaslift thường dùng theo tiêu chuẩn API 108

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1.1 Các nhóm dầu mỏ Bạch Hổ Bảng 2.1: So sánh điều kiện làm việc phương pháp khai thác học Bảng 4.1 Một số thông số giếng 502 MSP-5 vỉa Bảng 4.2 Hệ số van gaslift CAMCO Bảng 4.3: Hệ số Ct Bảng 5.1 - Ống nâng sản xuất theo tiêu chuẩn GOST 633-80 Bảng 5.2 - Ống nâng sản xuất theo tiêu chuẩn API Bảng 5.3 - Các loại van gaslift thường dùng theo tiêu chuẩn API DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý bể Cửu Long Hình 1.2 - Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ Hình 3.1 - Nguyên lý hoạt động giếng gaslift Hình 3.2 - Cấu trúc mở, đóng bán đóng……………………………………………… Hình 3.3 - Chế độ vành khuyên chế độ trung tâm cột ống……………………… 25 Hình 3.4 - Cấu trúc cột ống cấu trúc hai cột ống Hình 3.5 - Đồ thị biểu diễn thay đổi áp suất nén khí theo thời gian đưa giếng vào làm việc Hình 3.6 Xác định áp suất khởi động giếng với hệ thống ống vành xuyên cột ống Hình 3.7 Sơ đồ xác định áp suất khởi động giếng có cấu trúc cột ống hệ vành khuyên Hình 3.11a: Cấu tạo van Gaslift điều khiển áp suất chất lỏng cần Hình 3.11 b: van gaslift điều khiển áp suất khí nén cần Hình 3.12: Sơ đồ xác định chiều sâu đặt van gaslift đồ thị Hình 3.13 - Quá trình khởi động giếng gaslift Hình 4.1 biểu đồ độ sâu đặt van Hình 4.2 biểu đồ phân bố áp suất chất lỏng Hình 4.3 Độ sâu đặt van gaslift sau tính toán Hình 4.4 biểu đồ xác định hệ số nén Hình 4.5 Biểu đồ lưu lượng khí Hình 4.6 Sơ đồ xác định chế độ làm việc cho khai thác gaslift Hình 5.1 – Sơ đồ thiết bị miệng giếng Hình 5.2 – Sơ đồ thông kiểu chạc Hình 5.3 – Sơ đồ thông kiểu chạc Hình 5.4 – Sơ đồ cấu trúc thiết bị lòng giếng Hình 5.5 – Sơ đồ nguyên lý cấu tạo van cắt Hình 5.6 – Sơ đồ cấu tạo paker loại Hình 5.7 – Sơ đồ cấu tạo thiết bị bù trừ nhiệt Hình 5.8 – Sơ đồ van tuần hoàn Hình 5.9 – Sơ đồ nguyên lý cấu tạo van gaslift LỜI NÓI ĐẦU “ Hiện Nghành công nghiệp dầu khí ’’là nghành công nghiệp mũi nhọn,đóng vai trò quan trọng cấp thiết đất nước ,chình mà nghành công nghiệp dầu khí Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu mục tiêu phát triển năm gần năm để theo tiến trình “Công nghiệp hóa đại hóa đất nước ”, để trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020.Đây trách nhiệm nhiệm vụ to lớn Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt nam nói chung Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro nói riêng Trong năm gần nghành dầu khí có bước phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp phần lớn vào tổng doanh thu từ xuất khẩu nghành công nghiệp góp phần phát triển kinh tế nhà nước Sau năm học mái trường “Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội ”một trường tiên phong đầu việc đào tạo kỹ sư nghành dầu khí Việt nam qua thời gian thực tập Xí nghiệp liên doanh “ Vietsovpetro”,em nhà trường môn giao cho hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế khai thác dầu phương pháp Gaslift liên tục cho giếng 502- MSP-5 mỏ Bạch Hổ ” .Với kiến thức học trường kết hợp với điều kiện thực tế ,sự cố gắng thân với giúp đỡ thầy ,cô môn khoan khai thác ,các anh xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS HOÀNG DUNG , em hoàn thành đồ án Mặc dù rất cố gắng, nỗ lực, song đồ án chắn không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận đóng góp ý kiến, phê bình Thầy Cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực HOÀNG NGUYỄN MẠNH LINH CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHUNG VÙNG MỎ BẠCH HỔ 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Mỏ Bạch Hổ nằm lô 09-1 thềm lục địa phía Nam Việt Nam Cách thành phố cảng Vũng Tàu 120 km – Vũng Tàu trung tâm công nghiệp dầu khí Việt Nam, nơi tập trung dịch vụ sản xuất XNLD “Vietsovtro” Vũng Tàu nối với thành phố Hồ Chí Minh- trung tâm hành công nghiệp lớn Việt Nam đường (dài 120 km) đường thủy (80km) Cảng dầu khí cho phép tất loại tàu vận tải XNLD Vietsovptro qua lại Sân bay Vũng Tàu cho phép tất máy bay trực thăng cất hạ cánh Hình vẽ 1.1 Vị trí địa lý bể Cửu Long Mỏ Bạch Hổ thuộc vùng có dư động địa chấn đạt tới độ Richter Phần mặt cắt địa chất sét nửa cứng có độ bền cao, thuận tiện cho việc xây dựng công trình biển Đặc điểm địa chất công trình gồm trầm tích đáy đa dạng Theo số liệu khảo sát địa chất công trình bề mặt đáy gặp nhiều thấu kính bùn, sét chảy có lót đệm lớp sét tương đối cứng 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Khí hậu vùng mỏ nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ không khí thay đổi từ 21 đến 28 oC Mực nước biển vùng mỏ trung bình có độ sâu trung bình 50 m, nước biển có nhiệt độ thay đổi từ 25 đến 30 oC, nồng độ muối từ 33 đến 35 g/lít Thời gian thuận tiện để tiến hành công việc biển thời gian gió mùa Tây Nam (tháng - 9) hai đợt chuyển thời gian mùa (tháng 4-5) tháng 10) Thời gian lại năm ảnh hưởng gió mùa đông bắc có gió bão mạnh kèm theo chớp, giông gió giật nên ảnh hưởng đến thi công 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG Ở MỎ BẠCH HỔ 1.3.1 Đặc điểm khối kiến tạo Nói chung đới Bạch Hổ nếp lồi lớn, đỉnh kéo dài hướng Đông Bắc bị chia cắt đứt gãy có biên độ dọc Chiều dài đứt gãy giảm dần phía mặt cắt Cấu tạo thể tương phản tầng Mioxen hạ Oligoxen Ở phần lát cắt, tính chất địa lý đới nâng thể tương đối rõ rệt Cấu tạo không đối xứng nhất phần vòm Tại phần cánh Tây góc nghiêng tăng dần theo chiều sâu từ ÷ o, cánh Đông tăng dần từ ÷ 100 Ở phần vòm đường sóng lồi bị nghiêng hướng Đông Bắc khoảng Ở phía xa góc đạt từ ÷ Độ nghiêng đất đá 125 m/km Ở phía Nam đường sóng lồi bị chìm thoải độ nghiêng đất đá 83 m/km Dẫn phía cuối Đông Bắc nếp uốn, cấu tạo thể rõ rệt trầm tích Mioxen Oligoxen Cấu tạo địa chất Bạch Hổ rất phức tạp Nó thể chỗ có nhiều đứt gãy, đứt gãy lớn nhất cánh Tây nếp uốn có biên độ 1200 m theo tầng Nếp thuận kéo dài 32 km gần theo toàn cấu tạo Ngoài loạt nếp uốn thuận khác có biên độ từ 50 ÷ 120 m chiều dài từ ÷ 12 km Để thuận tiện mô tả nếp thuận phát hiện, ta đánh số nếp theo thứ tự từ ÷ - Nếp thuận số 1: Nó thuộc cánh Tây có tính đồng sinh Biên độ phần Oligoxen hạ từ 700 ÷ 900 m giảm mạnh phía bắc phía lát cắt Trong trầm tích Oligoxen hạ, nếp thuận chia hay nhiều đứt gãy nhỏ biên độ khoảng 60 m Mặt đứt gãy nghiêng phía Đông 60 ÷ 70 - Nếp thuận số 2: Là đứt gãy phân cách đứt gãy Đường phương nếp thuận chuyển sang nhánh cánh Đông tương đối mạnh Biên độ nếp thuận từ 40 ÷ 50 m Mặt đứt gãy nghiêng phía Tây Bắc khoảng 60 ÷ 70 - Nếp thuận số 3: Chia cắt phía Đông phần vòm, cấu tạo kéo dài trầm tích Oligoxen có biên độ vào khoảng 100 m - Nếp thuận số 4: Nằm phía cách Đông cấu tạo Ở phía Đông, bị ngăn cách đới nâng Trung tâm có dạng khối Nếp có tính đồng sinh, có biên độ tay đổi từ 500 ÷ 600 m tầng móng khoảng 60 m tầng Mioxen hạ Nếp uốn không tắt dần lát cắt mà Nam đến Bắc - Nếp uốn số 5, 6: Trùng với phương vĩ tuyến, ranh giới phía Nam phía Bắc khối nhô địa Biên độ nếp thuận từ 300 ÷ 400 m Tóm lại: Nét đặc trưng khối kiến tạo vùng mỏ Bạch Hổ đứt gẫy có tính đồng sinh Biên độ tắt dần phía Bắc lên phía lát cắt, chủ yếu có phương dọc theo trục cấu tạo Số có phương ngang có tính đặc trưng đứt gãy thuận 1.3.2 Đặc điểm địa tầng mỏ Bạch Hổ Theo tài liệu khoan, địa tầng mở mỏ Bạch Hổ gồm đá móng cổ trước Kainozoi trầm tích lớp phủ Kainozoi Đặc trưng thạch học – trầm tích, hóa thạch phân vị địa tầng thể tóm tắt cột địa tầng mỏ Bạch Hổ (Hình 1.2) Hình 1.2 - Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ 10 128 Nhóm khắc phục cố: Bộ phận khai thác huy đốc công khai thác Nhóm cứu hộ cố: Nhóm chuẩn bị phương tiện cứu sinh tập thể, đảm bảo an toàn sơ tán huy giàn phó biển, vắng mặt giàn phó biển- Thủy thủ trưởng Nhóm khắc phục cố phận điện huy đội trưởng điện Nhóm y tế đạo bác sỹ - Th ực hi ện đạo chung hành động cứu hộ - Xác định đường hoạt động nhóm trinh sát cháy - Trong trường hợp rời giàn phải đảm bảo mang theo tài liệu quan trọng, ki ểm tra số lượng người vào xuồng qua báo cáo trưởng xuồng rời giàn sau - Sau khắc phục cố, xem xét cẩn thận tình trạng kỹ thuật trang thiết bị, hệ thống đấu nối khu vực xảy cố, kiểm tra nồng độ khí, nhiên liệu, đảm bảo an toàn thông báo hết tình trạng cố NHIỆM VỤ CỦA ĐIỆN BÁO VIÊN GIÀN 5: • • • • Có mặt phòng thông tin Hành động theo lệnh giàn trưởng Đảm bảo thông tin liên lạc cho nhóm cứu hộ Kiểm tra sẵn sàng hoạt động phương tiện thông tin lưu động dành cho cố • Theo dõi dạng báo động bảng tổng hợp tín hiệu báo động QUẢN TRỊ - PHIÊN DỊCH GIÀN 5: • Nhanh chóng có mặt trạm huy – Phòng thông tin • Thực nhiệm vụ phiên dịch thông báo • Theo hướng dẫn giàn trưởng (giàn phó) với kỹ sư khí – điện lạnh tổ chức đảm bảo sống bloc nhà (Tắt hệ thống thông gió điều hoà, đóng kín cửa cửa thông gió bloc nhà ở…) • Khi có báo động rời giàn, phải kiểm tra để đảm bảo người phòng báo cáo với giàn trưởng (giàn phó) trạm huy BÁC SỸ GIÀN 5: Chỉ huy nhóm cứu thương: • Triển khai trạm cứu thương 129 • Lãnh đạo tổ chức cứu thương có báo động toàn giàn • Khi có báo động “Người rơi xuống biển” phải mang theo túi cứu thương xuống xuồng trực cứu sinh để cấp cứu • Cấp cứu người bị nạn THUỶ THỦ TRƯỞNG GIÀN 5: Phó huy để chuẩn bị hoạt động phương tiện cứu sinh tập thể, đảm bảo an toàn công tác sơ tán Trong trường hợp giàn phó biển vắng mặt - Phải thực nhiệm vụ giàn phó biển Là tổ trưởng tổ trinh sát cháy: • Bảo đảm trang thiết bị cho tổ trinh sát cháy • Kiểm tra việc nắm tín hiệu quy định làm việc với máy thởcách ly thành viên tổ trinh sát cháy • Bảo đảm cho tổ trinh sát cháy tuyến đường theo quy địnhcủa trưởng nhóm khắc phục cố • Trực tiếp huy tổ trinh sát cháy bảo đảm an toàn cho tổ • Sau khảo sát chổ cháy phải báo cáo tình hình cụ thể cho giàn trưởng (giàn phó) trạm huy Trong báo cáo phải nêu rõ: • • • • • • • Vị trí kích thước đám cháy Chất gây cháy (Trong trường hợp cháy) Số lượng người bị nạn khả sơ tán họ Phạm vi cố hướng lan rộng Mối đe doạ cố kho tàng người khu vực lân cận Các yếu tố làm phức tạp giúp đỡ cho việc khắc phục cố Là huy xuồng cứu sinh số phải chuẩn bị việc thả xuồng, xếp người vào xuồng theo danh sách, đảm bảo chuyển xuống xuồng đầy d8ủ lương thực, nước uống, vật dụng cần thiết khác Chỉ huy thả xuồng xuống biển, đảm bảo trật tự xuồng điều khiển xuồng biển • Tiến hành cứu người, dập cháy, khoanh vùng, phong toả cố • Tổ chức đưa người bị nạn khỏi khu vực chịu ảnh hưởng cố • Tổ chức kiểm tra, xem xét khu vực quanh nơi xảy cố Là huy xuồng cứu sinh số xuồng trực có báo động “Người rơi xuống biển” 130 THỢ LÁI CẨU GIÀN 5: Dừng công việc bốc dỡ hàng, đóng kín cabin cẩu, có mặt kho để trang bị trinh sát cháy hành động theo huy giàn phó biển, thuỷ thủ trưởng trường hợp vắng mặt giàn phó biển THỢ MÓC CÁP GIÀN 5: Dừng việc bốc dỡ hàng, có mặt kho để trang bị tổ trinh sát cháy Là thành viên tổ trinh sát cháy, phai hoạt động theo đạo tổ trưởng tổ trinh sát cháy Trong trường hợp cháy phải hành động theo lệnh giàn phó biển, thuỷ thủ trưởng giàn phó biển vắng mặt GIÀN PHÓ CƠ KHÍ GIÀN 5: Có mặt kho để phương tiện, dụng cụ dành cho cố bloc • Đánh giá tính chất cố, tổ chức cấp phát cho phận khí dụng cụ cần thiết • Tổ chức chuẩn bị sẵn sàng máy bơm trám xi măng số: 1,2,3 máy bơm MGR để bơm rửa thiết bị công nghệ nước • Tổ chức theo dõi hoạt động thường xuyên máy nén khí thuộc phận tự động hoá bloc lúc cố • Chỉ huy phận khí rải giây cứu hoả, khắc phục cố • Báo cáo giàn trưởng (giàn phó) trạm huy tình hình phương án hành động • THỢ MÁY GIÀN 5: Đến bloc nơi có bơm trám: • Khởi động máy bơm trám, đảm bảo máy bơm trám sẵn sàng hoạt động theo lệnh trạm huy để bơm rửa trang thiết bị dập giếng có cố • Là thợ máy xuồng trực cứu sinh có báo động “Người rơi xuống biển” KỸ SƯ ĐIỆN LẠNH CƠ KHÍ GIÀN 5: Nhanh chóng tắt hệ thông điều hoà hệ thông thông gió bloc nhà • Đóng kín cửa vào cửa thông gió bloc nhà • Nhanh chóng triển khai hệ thống cứu hoả, rải giây cứu hoả bloc nhà 131 ĐỐC CÔNG KHAI THÁC GIÀN 5: Là trưởng trạm huy số - trạm huy bô phận khai thác phòng điều khiển bloc Phụ trách khu vực như: Khu vực 1: bloc manhêphôn bloc 1,2 Khu vực 2: Các bình áp lực bình đo bloc 3,4 Khu vực 3: Bloc modul 5,6 Khu vực 4: Tổ hợp máy bơm trám vận chuyển khí BM: & 18 • Thực đạo chung ca khai thác nhóm khắc phục cố • Đánh giá phạm vi tính chất cố, báo cáo giàn trưởng (giàn phó) trạm huy chính(phòng thông tin) tình hình cụ thể phương án hành động • Giao nhiệm vụ cho nhóm khắc phục cố tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, sở đạo trạm huy Kiểm tra nhiệm vụ giao • Thực chuyển đổi công nghệ tuỳ thuộc vào công nghệ khai thác giàn, để giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất cố gây THỢ KHAI THÁC DẦU KHÍ GIÀN 5: Hành động theo đạo trưởng nhom khắc phục cố phận khai thác Đốc công khai thác theo kế hoạch khắc phục cố HOÁ NGHIỆM GIÀN 5: • Sơ tán chất nhiên liệu khỏi phòng thí nghiệm bloc nhà Đóng kín phòng thí nghiệm • Phun nước làm mát bloc đo hoá phẩm bloc Khi có lệnh từ trạm huy chính, tiến hành xả hoá phẩm bơm nước vào bể chứa hoá phẩm • Chấp hành phân công trưởng nhóm khắc phục cố thuộc phận khai thác - Đốc công khai thác Thực nhiệm vụ khắc phục cố hậu theo phân công đốc công khai thác KỸ SƯ TỰ ĐỘNG HOÁ GIÀN 5: • Trong trương hợp xảy cố, có mặt thường trực trạm điều khiển van dập giếng ”HALLIBURTON” bloc 8, sẵn sàng d0óng van sâu van miệng giếng có lệnh giàn trưởng (giàn phó) 132 • Theo dõi thiết bị tự động hoá bloc Nếu hệ thống điều khiển bị hỏng cố phải báo cho đốc công khai thác để chuyển sang chế độ làm việc tay nhằm đảm bảo công nghệ khai thác tổ chức thực công việc LÃNH ĐẠO BỘ PHẬN CƠ ĐIỆN GIÀN 5: Trưởng trạm huy số phòng trực phận điện, phụ trách khu vực sau: Khu vực 5: bloc lượng (BM-7) Bloc máy phát diezen – 72 (BM-22) Khu vực 6: Trạm phát điện dự phòng (BM-20) • Chỉ đạo nhóm khắc phục cố phận điện • Thực chuyển đổi đối tượng tiêu thụ điện theo đạo giàn trưởng (giàn phó) • Xác định phạm vi tính chất cố, đánh giá tình trạng hư hỏng trang thiết bị kỹ thuật gian máy toàn giàn • Báo cáo cho trạm huy tình hình phương án khắc phục cố • Cho chạy máy phát dự phòng bơm cứu hoả • Khi có báo động rời giàn, lệnh cho tất CBCNV phương tiện cứu sinh tập thể KỸ SƯ ĐỘNG LỰC GIÀN 5: • Có mặt trạm huy số 2, hành động theo hướng dẫn trưởng nhóm khắc phục cố phận điện • Thực công việc bảo đảm sống phận điện: Dừng tất máy móc thiết bị, xả nhiên liệu vào bể chứa dự phòng, phun nước làm mát bể nhiên liệu dự phòng ĐƠN VỊ SỬA CHỮA CÁC CÔNG TRÌNH DẦU KHÍ (PVECC): • Dừng tất công việc làm, ngắt biến trở hàn Tất mặc áo phao cứu sinh tập trung bloc 21 • Theo lệnh trạm huy chính, trường hợp cần thiết tham gia thực công việc cấp c ứu (vận chuyển lương thực, nước uống…) xuống xuồng cứu sinh 7.3.PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ VÀ PHỨC TẠP TRONG KHAI THÁC DẦU KHÍ BẰNG GASLIFT 133 7.3.1 Sự hình thành nút cát đáy giếng khai thác 7.3.1.1Nguyên nhân phát sinh + Do khai thác dầu số giếng mà sản phẩm có chứa nhiều cát vật liệu vụn học , chúng bị tích tụ đáy giếng khai thác hình thành nên nút cát Cơ chế hình thành nút cát xuất phát từ việc dòng chảy có vận tốc nhỏ khả thắng lực hút trọng lực dẫn đến cát bị lắng đọng xuống đáy giếng + Trong trình khởi động giếng khai thác gaslift thường xuất xung áp lực áp suất đáy thay đổi đột ngột Điều dẫn đến sập lở phá vỡ tầng sản phẩm có cấu trúc yếu Đây nguồn cung cấp vật liệu tích tụ đáy giếng tạo thành nút ,các nút cát theo thời gian khai thác ngày dày bịt kín khoảng mở vỉa sản phẩm gây tắc giếng gây hậu rất lớn ảnh hưởng đến lưu lượng khai thác 7.3.1.2 Biện pháp phòng ngừa Để phòng ngừa tượng phải hạn chế nguyên nhân gây nút cát ,vì cần thực biện pháp sau : + Thả ống nâng có cấu trúc thích hợp cho phù hợp với lưu lượng giếng + Đưa giếng vào khai thác mọt cách điều hòa để tránh làm việc không ổn định giếng + Điều chỉnh lưu lượng khai thác cho phù hợp để giếng làm việc ổn định + Hạ thấp đế ống nâng sử dụng hệ thống nâng phân bậc để tăng khả vét cát ống nâng + Tăng lưu lượng khai thác cho phù hợp + Thường xuyên chuyển chế độ khai thác từ chế độ vành xuyến sang chế độ trung tâm ngược lại 7.3.1.3 Biện pháp khắc phục Khi nút cát thành tạo lấp đầy khoảng mở vỉa ,gây tắc ống nâng làm giảm đột ngột hệ số khai thác giếng ta cần phải phá vỡ nút cát Việc phá bỏ thực nhờ sử dụng biện pháp nhằm tăng tốc độ dòng chảy đáy ống nâng để dòng sản phẩm vét hết cát giếng khai thác Nếu dòng chảy giếng bị dừng lại mà áp suất bơm ép khí vẫ tăng lên đột ngột nguyên nhân nút cát đóng ống nâng Trong trường hợp người ta sử dụng biện pháp ép hỗn hợp khí chất lỏng vào ống nâng để bỏ cầu cát 134 Khi biện pháp thực không mang lại hiệu cần phải ngừng khai thác tiến hành sửa chữa giếng Mặt khác cát dính kết với keo ,parafin thành khối ,ta cần sử dụng biện pháp sau : + Dùng máy bơm hút cát + Dùng máy thổi khí để phá nút cát + Phá nút cát dụng cụ thủy lực chuyên dụng cần khoan + Rửa nút cát tia bơm + Phá nút cát ống múc có lắp cánh phá cát 7.3.2 Sự lắng đọng parafin ống khai thác đường ống 7.3.2.1 Nguyên nhân phát sinh + Do hàm lượng parafin dầu mỏ Bạch Hổ tương đối cao , trung bình 1,2% thường xuyên xảy tượng lắng đọng parafin ống khai thác đường ống vận chuyển Nguyên nhân chủ yếu tượng nhiệt độ dầu ống giảm xuống nhiệt độ kết tinh parafin + Ngoài tượng tách khí khỏi dầu dẫn đến áp suất giảm dẫn đến hàm lượng parafin dầu tăng ,làm cho parafin lắng đọng + Cát gây lên lắng đọng parafin ,các hạt cát thường tâm kết tinh parafin Tại cấp đường kính thay đổi ,sự lắng đọng parafin ngày nghiêm trọng làm giảm lưu lượng khai thác 7.3.2.2 Biện pháp phòng ngừa Để ngăn chặn tượng lắng đọng parafin cần phải giữ nhiệt độ cho dầu trình vận chuyển nâng lên ống nâng ,bằng cách gia công nhiệt cung cấp nhiệt cho đường ống nhiệt độ dầu lớn nhiệt kết tinh parafin Vì để giảm lắng đọng parafin ta cần thực biện pháp sau : + Tăng áp lực đường ống (từ 10 ÷ 15at) làm cho khí khó tách khỏi dầu để tạo điều kiện cho parafin hòa tan dầu + Giảm độ nhám đường ống hạn chế thay đổi đột ngột đường kính ống nâng đường ống vận chuyển + Tăng nhiệt độ dòng khí ép xuống giếng Nó làm cho nhiệt độ dòng dầu lên ổn định + Dùng hóa phẩm chống đông đặc parafin ,với hóa phẩm khác cần dùng nồng độ khác ,thông thường dùng từ 0,2 ÷ 0,3% Các chất hóa phẩm 135 thường dùng loại xăng dầu nhẹ làm dung môi hòa tan parafin chất chống đông đặc chất hoạt tính bề mặt (hàm lượng từ ÷ 5%) + Bơm dầu nước làm giảm tổn thất thủy lực ,bơm dầu nhờ nút đẩy phân cách (bơm xen kẽ đoạn dầu có độ nhớt nhỏ) 7.3.2.3 Biện pháp khắc phục Để phá vỡ nút parafin người ta sử dụng phương pháp sau : + Phương pháp nhiệt học : Người ta bơm dầu nóng nước nóng vào ống để kéo parafin + Phương pháp học : Dùng thiết bị cắt ,nạo parafin thành ống khai thác Hệ thống thiết bị lắp đặt vào dụng cụ cáp tời thả vào giếng để cắt gọt parafin.Dụng cụ cắt gọt phải có đường kính tương ứng với đường kính ống khai thác ,sau kéo thiết bị từ từ khỏi giếng để tránh trường hợp rơi lưỡi cắt + Phương pháp hóa học : Là phương pháp ép chất lưu H-C nhẹ chất hoạt tính bề mặt vào giếng khai thác qua khoảng không vành xuyến H-C nhẹ hòa tan parafin làm giảm kết tinh parafin Chất hoạt tính bề mặt đưa vào dòng chảy dầu giếng để hấp thụ thành phần nhỏ parafin làm nhỏ ngừng kết tinh parafin Các chất hóa học thường dùng tác nhân phân tán ,tác nhân thấm ướt rất phổ biến công nghiệp khai thác dầu khí nước Tác nhân thấm ướt có khả phủ lên bề mặt ống lớp màng mỏng ngăn ngừa tích tụ parafin giữ phần tử parafin phân tán không dính lại với di chuyển từ đáy giếng tới hệ thống sử lý dầu thô.Ngoài đưa vào ống chất polime Nicromat natri – Na 2Cr2O7.H2O (10%) đưa vào buồng trộn với nhiệt độ 80 ÷ 90oC , có tác dụng phá dần nút parafin 7.3.3.Sự tạo thành nút rỉ sắt đường ống khai thác 7.3.3.1 Nguyên nhân phát sinh Sự tạo thành nút rỉ sắt khoảng không vành xuyến kim loại thành ống bị ăn mòn hóa học, bị ôxi hóa, theo phương trình phản ứng: 4Fe + 6H2O + 3O2 = 4Fe(OH)3 Sự ăn mòn mạnh nhất dòng khí ép có độ ẩm từ 70 ÷ 80% Các kết nghiên cứu khẳng định : áp suất ống dẫn khí ảnh hưởng tới ăn mòn, áp suất tăng lên hình thành nút rỉ sắt tăng lên Nút rỉ sắt chủ yếu 136 ôxit sắt (chiếm 50%) lại bụi đá vôi cát Hiện tượng biểu áp suất đường khí vào tăng mà lưu lượng khai thác giảm 7.3.3.2 Biện pháp khắc phục + Xử lý mặt ống chất lỏng đặc biệt nhằm tăng khả chống ăn mòn ống chống + Đảm bảo khoảng không gian hai ống ép khí ống nâng đủ lớn khoảng ≥ 20mm + Lắp đặt bình ngưng đường dẫn khí , dầu không khí Thông thường lắp vị trí cao ống dốc cao lên + Lắp đặt phận làm khí khỏi bụi ẩm : bình tách , bình sấy khô + Thay đổi thường xuyên chế độ khai thác từ vành xuyến sang trung tâm ngược lại Mục đích để xúc rửa rỉ sắt bám đường ống + Rửa định kì thành ống nhũ tương không chứa nước + Làm khí trước đưa vào sử dụng phương pháp hóa lí + Để phá hủy nút kim loại đóng chặt người ta thường bơm dầu nóng vào khoảng không vành xuyến, biện pháp không đạt kết phải kéo ống lên để tiến hành cạo ri 7.3.4 Sự lắng tụ muối ống nâng 7.3.4.1 Nguyên nhân phát sinh Sự lắng tụ muối trình khai thác nước vỉa có hàm lượng muối cao hàm lượng nước sản phẩm thấp Muối bị tách khỏi chất lỏng lắng đọng bám vào thành ống thiết bị lòng giếng Sự lắng đọng muối gây tắc ống nâng 7.3.4.2 Biện pháp ngăn ngừa Để hạn chế tượng muối lắng đọng người ta dùng hóa chất có pha thêm số phụ gia Nó có tác dụng tạo tinh thể muối màng keo bảo vệ cản trở muối kết tinh lại với không cho muối bám vào thép Ngoài người ta dùng nước theo hai phương pháp, tức bơm liên tục định kì nước xuống đáy giếng đồng thời với trình khai thác Mục đích giữ cho muối suốt trình lên thiết bị xử lí trạng thái chưa bão hòa, trình lắng đọng không xảy 137 7.3.4.3 Biện pháp khắc phục Tích tụ muối ống nâng chủ yếu độ sâu 150 ÷ 300m tính từ miệng giếng Nếu muối bám vào ống nâng chiếm phần nhỏ đường kính ta dùng nước để loại bỏ tích tụ muối cacbonat Đối với muối CaCO3, MgCO3, CaSO4 MgSO4 dùng dung dịch NaPO3 Na5P3O10 ép vào khoảng không vành xuyến Tinh thể cacbonat sunphat nhanh chóng hấp thụ NaPO3 Na5P3O10 để hình thành lớp vỏ keo tinh thể giữ chúng không dính lại với với ống nâng Sự lắng đọng muối ống nâng vùng cận đáy giếng nhanh chóng loại bỏ cách dùng từ 1,2 ÷ 1,5% dung dich axit HCl: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 Để loại bỏ tích tụ muối sunphat thực tế người ta bơm ép dung dịch NaOH CaSO4 + 2NaOH = Ca(OH)2 + Na2SO4 + H2O 7.3.5 Sự tạo thành nhũ tương giếng 7.3.5.1 Nguyên nhân phát sinh Trong trình khai thác nước vỉa chuyển động với dầu khí tạo thành nhũ tương bền vững, làm tăng giá thành sản phẩm phí tách nước khỏi dầu 7.3.5.2 Biện pháp khắc phục Một biện pháp có hiệu để ngăn ngừa tạo thành nhũ tương việc sử dụng dầu làm nhân tố làm việc, sử dụng chất phụ gia bơm vào với khí nén Để thu nhận dầu có hiệu cao người ta khử nhũ tương giếng, chất dùng để khử ngăn chặn hình thành nhũ tương HrK Nếu trộn với khí ép tỉ lệ ÷ 2% hỗn hợp khử nhũ tương tốt 7.3.6 Các cố thiết bị Thiết bị dùng khai thác dầu khí đòi hỏi yêu cầu an toàn độ tin cậy cao xong không tránh khỏi hỏng hóc bất thường xảy 7.3.6.1 Sự rò rỉ thiết bị chịu áp lực Các thiết bị chịu áp lực : đường ống, van chặn, mặt bích sau thời gian làm việc bị ăn mòn ảnh hưởng độ rung mặt bích nới lỏng, gioăng đệm làm kín bị mòn, tất tượng gây tượng rò rỉ dầu khí 138 Khi phát có dầu khí rò rỉ người ta phải khắc phục kịp thời trường hợp yêu cầu sửa chữa phải dừng khai thác giếng 7.3.6.2 Các thiết bị hư hỏng + Van điều chỉnh mực chất lỏng không làm việc: phát ta kịp thời xử lý cách điều chỉnh van tay, đóng đường điều chỉnh tự động, khắc phục sửa chữa thiết bị Sau đưa hệ thống làm việc trở lại + Hệ thống báo mức chất lỏng không xác : trường hợp bình quan trọng người ta thương làm hai thiết bị để theo dõi mức chất lỏng, nhờ người ta sửa chữa hai thiết bị + Máy bơm vận chuyển dầu bị cố : trường hợp người ta lắp đặt máy bơm dự phòng Sau sửa chữa hư hỏng máy bơm + Các thiết bị báo tín hiệu không tốt : phát sai lệch thông tin phải tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh thay thiết bị đảm bảo độ tin cậy cao + Thiết bị bảo vệ điều khiển không tốt : cần phải có kế hoạch kiểm tra định kì Trường hợp cố cần phải sửa chữa kịp thời Nói chung hoàn hảo thiết bị yêu cầu gắt gao trình khai thác dầu khí Những người làm việc trực tiếp luôn theo dõi làm việc thiết bị, phát kịp thời có biện pháp sửa chữa, khắc phục… cho đảm bảo dòng dầu liên tục khai thác lên vận chuyển tới tầu chứa 7.3.7 Các cố công nghệ 7.3.7.1 Áp suất nguồn cung cấp không ổn định Khi giếng làm việc không ổn định liên tục Hệ thống tự động tự ngắt giếng người theo dõi công nghệ phải biết để thao tác + Nguyên nhân: - Do máy nén khí bị hỏng đột xuất - Do lượng khí tiêu thụ lớn - Do lượng khí cung cấp cho máy nén khí không đủ phải giảm bớt tổ máy nén khí + Biện pháp khắc phục : - Cân đối lại lượng khí vào khí - Có kế hoạch tiêu thụ cụ thể tránh tượng khởi động nhiều giếng thời điểm - Các máy nén dự phòng sẵn sang hoạt động cần 139 - Hạn chế tối đa việc dừng giếng áp suất nguồn khí 7.3.7.2 Sự cố cháy Sự cố cháy nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến an toàn toàn khu mỏ Vì người ta lắp đặt thiết bị tự động tay ,khi có cố cháy thiết bị cảm nhận báo hệ thống xử lý lệnh cho van điều khiển ngắt nguồn khí toàn hệ thống (SDV) lượng khí lại bình chứa ,đường ống xả vòi đốt Các giếng khai thác dừng làm việc đồng thời đóng van tự động miệng giếng Trong trường hợp van tự động làm việc không tốt ta đóng van tay Trong thực tế việc xảy cháy giàn cố định trình khai thác bất cẩn người Khi phát cháy người ta dập đám cháy thiết bị cứu hỏa trang bị giàn tàu cứu hộ… 7.4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Trong trình khai thác cần phải đảm bảo nguyên tắc bảo vệ mội trường sau: • Thu gom dầu vào bình thải sau bơm theo đường ống đến bình chứa chuyển vào bờ để xử lý • • • • Chỉ thải nước đạt tiêu chuẩn xuống biển Dầu nguyên liệu bị trào phải thu gom bờ Dầu Diezen nhớt rò rỉ thu gom bể chuyển bở để tái sinh Hệ thống tách làm khí phải đảm bảo hệ số tách 99 % sau đưa hệ thống đuốc để đốt • Phải có bình chứa Barit hay Bentonite để tránh ô nhiễm môi trường • Đặt van an toàn sâu van an toàn trung tâm để tự động đóng mở trường hợp áp suất cao thấp 140 KẾT LUẬN Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp chúng em nhận thấy rằng: • Phương pháp gaslift áp dụng rất thuận tiện cho việc khai thác khơi giếng trước tiến hành khai thác tự phun, có độ sâu, áp suất vỉa tỷ số khí cao Hơn nữa, ta vận hành hệ thống khai thác cách tự động khép kín cho toàn mỏ, cụm giếng • Trong ba phương pháp thiết kế chiều sâu đặt van gaslift, phương pháp giải tích, phương pháp toán đồ Liên Xô, phương pháp biểu đồ Camco phương pháp biểu đồ Camco cho ta thông số đầy đủ áp dụng cho giếng có độ cao lớn Chính phương pháp dùng phổ biến giới • Trong trình thiết kế gaslift, sau thời gian áp suất vỉa giảm dần làm cho độ giảm áp chân ống khai thác không đủ để lượng vỉa thẳng tổng tổn hao lượng trình nâng sản phẩm lên mặt đất ta cần chuyển sang chế độ khai thác gaslift định kỳ Để hoàn thành đồ án này,em sử dụng giáo trình chuyên môn kết hợp với tài liệu, số liệu thực tế thời gian thực tập Với cố gắng thân với hướng dẫn nhiệt tình thầy cô môn Khoan - Khai thác Bản đồ án hoàn thành vào tháng năm 2013 Mặc dù chúng em có nhiều cố gắng, song tài liệu tham khảo thiếu với trình độ chuyên môn có hạn nên đồ án khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện: Hoàng Nguyễn Mạnh Linh 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] PGS.TS Lê xuân Lân • • • • • • • • Bài giảng công nghệ khai thác mỏ [2] PGS.TS Lê xuân Lân Giáo trình thu gom –xử lý dầu,khí,nước [3] PGS.TS Lê xuân Lân Các phương pháp khai thác giếng ( giáo trình cao học ngành kĩ thuật dầu khí) [4] PGS.TS Cao ngọc Lâm Bài giảng Công nghệ khai thác dầu khí [5] Phùng Đình Thực,Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn Cảnh Công nghệ kĩ thuật khai thác dầu khí [6]Tập đoàn dầu khí Việt Nam Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam [7] Xí nghiệp liên doan VietsoPetro Những vấn đề trình khai thác dầu gaslift mỏ dầu XNLD VietsoPetro [8] Tài liệu thu thập trình thực tập (các báo cáo) [9] Đồ Án mẫu khóa trước 142 Bảng tính chuyển đổi số đơn vị sang hệ SI Thể tích, 1cu.in = 16,39.10-6m3 lưulượng thể 1cu.ft = 0,02832.106m3 tích bbl = 0,1589 m3 Chiều dài 1in = 0,0254m 1ft = 0,3048m 1yard = 0,914m 1m3/m3 = 5,62 ft3/bbl 1bbl/SCF = 5,615 m3/m3 1mile = 1609,35m Áp suất 1kG/cm2 = 1at = 98100N/m2 Nhiệt độ toF = 9/5toC + 32 = 0,981bar 1bar = 105N/m tK = toC + 273,15 1mbar = 100N/m2 1atm = 1,013bar 10mH2O = 1at = 0,981bar 760mmHg = 1atm = 1,013bar 750mmHg = 1bar 735,5mmHg = 1at = 0,981bar 1mmHg = 1Torr = 133,2N/m2 1Pa = 1N/m2 1psi (lb/in2) = 0,06895bar 1in Hg = 3387N/m2 1inWS =3387Pa toC = 9/5(toF - 32) [...]... THUYẾT VỀ KHAI THÁC GIẾNG DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 3.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA GIẾNG DẦU KHAI THÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift dựa trên nguyên tắc nén khí cao áp vào vùng không gian vành xuyến giữa ống khai thác và ống chống khai thác, nhằm đưa khí vào trong ống khai thác qua van gaslift với mục đích làm giảm tỷ trọng của sản phẩm khai thác, dẫn đến làm giảm áp... giếng + Khó điều khiển trong hệ thống gaslift khép kín và nhỏ 3.3.3 Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift không dùng máy nén khí Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift không cần nén khí và khai thác dầu bằng phương pháp gaslift có máy nén khí về cơ bản là giống nhau Chúng chỉ khác nhau về quy mô và cách cung cấp nguồn khí cho giếng cần khai thác Đối với phương pháp gaslift có máy nén khí quy mô áp dụng... phương pháp gaslift không dùng máy nén khí Thực chất của phương pháp này là tận dụng nguồn khí áp suất cao của các giếng bên cạnh (các giếng có năng lượng lớn) Khí sau khi được tách ở bình tách áp suất sẽ được đưa vào giếng cần khai thác bằng phương pháp gaslift Quá trình làm việc của giếng như giếng khai thác bằng phương pháp gaslift có máy nén khí Do vậy phương pháp tính toán thiết kế cho giếng khai. .. trường Có thể khai thác đồng thời từng vỉa trong cùng một giếng Thiết bị đầu giếng khai thác bằng phương pháp gaslift giống với giếng khai thác bằng chế độ tự phun ngoại trừ hệ thống đo và phân phối khí nén • Thiết bị lòng giếng tương đối rẻ tiền và chi phí bão dưỡng thấp hơn so với các phương pháp khai thác dầu khác 25 • Hệ thống gaslift trung tâm có thể khai thác và điều hành nhiều giếng một lúc... giếng mà sản phẩm khai thác có chứa cát hay bị ngập nước + Áp dụng cho những giếng mà sản phẩm khai thác có độ nhớt cao + Áp dụng với giếng khai thác có tỷ suất khí cao cho dù sản lượng giếng có thể nhỏ Giếng 50 2 – MSP 5 đang bị ngập nước nên áp dụng phương pháp thích hợp là gaslift liên tục b Ưu điểm của phương pháp gaslift liên tục + Năng lượng của khí nén và khí đồng hành ở miệng giếng được tận dụng... - Phương pháp gaslift liên tục - Phương pháp gaslift định kỳ 3.3.1 Phương pháp gaslift liên tục Đây là phương pháp mà khí nén được đưa liên tục vào khoảng không vành khuyên còn sản phẩm đưa lên mặt đất diễn ra liên tục a Phạm vi áp dụng phương pháp + Đối với giếng có lưu lượng khai thác lớn Trong trường hợp ống khai thác không đủ thì áp dụng sơ đồ khí nén dạng trung tâm + Đối với những giếng mà sản... được áp dụng tại giàn RP – 1 mỏ Rồng 2.1.4 Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift Bản chất của phương pháp Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift dựa trên nguyên tắc đưa khí nén cao áp vào vùng không gian vành xuyến giữa ống khai thác và ống chống khai thác, nhằm đưa khí cao áp đi vào trong ống khai thác qua van gaslift với mục đích làm giảm tỷ trọng của sản phẩm khai thác, dẫn đến làm giảm áp suất... phải chuyển giếng sang khai thác bằng phương pháp cơ học Dưới đây xin trình bầy tổng quát lần lượt các phưng pháp khai thác cơ học và hiệu quả áp dụng của từng phương pháp trong công nghiệp khai thác dầu khí trên thế giới Các thiết bị bề mặt và trong lòng giếng yêu cầu của mỗi hệ thống được thể hiện ở hình 2.1 Hình 2.1 - Các hệ thống của khai thác cơ học 22 2.1.1 Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm... khỏi dầu 29 Hình 3.1 - Nguyên lý hoạt động của giếng gaslift 3.2 CẤU TRÚC HỆ THỐNG KHAI THÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT Cấu trúc hệ thống khai thác bằng phương pháp gaslift bao gồm hệ thống các ống đặt trong giếng, để thực hiện việc dẫn dòng khí có áp suất cao (ống chống khai thác) và đưa dòng sản phẩm dầu khí lên mặt mặt đất (ống khai thác) , đồng thời đảm bảo độ an toàn, cũng như hiệu quả của phương. .. giếng có cột ống chông khai thác nhỏ thì khoảng vành khuyên không lớn thì người ta áp dụng cấu trúc vành khuyên một cột ống để tiết kiệm Giếng 50 2 – MSP 5 cũng ap dụng cấu trúc một cột ống Hình 3.4 - Cấu trúc một cột ống và cấu trúc hai cột ống 32 33 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC GIẾNG DẦU BẰNG GASLIFT Tùy thuộc vào phương pháp ép khí nén mà người ta chia ta hai phương pháp gaslift khác nhau: - Phương

Ngày đăng: 19/11/2016, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHUNG VÙNG MỎ BẠCH HỔ

  • 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

  • Hình vẽ 1.1 Vị trí địa lý bể Cửu Long

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG Ở MỎ BẠCH HỔ

  • 1.3.1. Đặc điểm về khối kiến tạo

  • 1.3.2. Đặc điểm địa tầng mỏ Bạch Hổ

  • Hình 1.2 - Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ

  • 1.4. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TẦNG CHỨA

  • 1.4.1 Chiều dày

  • 1.4.2. Độ chứa dầu

  • 1.4.3. Tính di dưỡng

  • 1.5 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU TRONG VỈA SẢN PHẨM

  • 1.5.1. Tính chất của dầu trong điều kiện vỉa

  • Bảng1.1. Các nhóm dầu ở mỏ Bạch Hổ

  • 1.5.2. Đặc tính lý hóa của dầu tách khí

  • 1.5.3. Thành phần và tính chất của khí hoà tan trong dầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan