Đánh giá nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới hoạt động khai thác hải sản trên địa bàn phường bạch đằng thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

130 826 0
Đánh giá nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới hoạt động khai thác hải sản trên địa bàn phường bạch đằng   thành phố hạ long   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI, cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, con người đang phải đứng trước những thách thức lớn về các vấn đề môi trường, đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH). Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất trên phạm vi toàn cầu trong giai đoạn hiện nay, được các quốc gia và vùng lãnh thổ vô cùng quan tâm. Trong báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) được công bố tháng 2 năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu trong giai đoạn từ 1906 2005 đã tăng khoảng 0,74°C. Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng lên 0,31m trong 100 năm gần đây. Trong những năm qua, nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất. Điều này cho thấy biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường toàn cầu. Với khoảng 2,7 tỉ người – chiếm 40% dân số, vùng ven biển được coi là một trong số những khu vự phát triển năng động nhất thế giới. Sự gia tăng các rủi ro từ BĐKH là một trong những áp lực làm tăng khả năng bị tổn thương của những sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển. Họ là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu bởi năng lực thích ứng hạn chế và thường sinh sống ở những vùng địa lí dễ bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai, trong khi lại thiếu các nguồn lực cần thiết đê đương đầu với các rủi ro này. Việt Nam với đường bờ biển dài 3260km và hàng chục triệu người dân sinh sống, là một trong năm quốc gia ở Châu Á và Thái Bình Dương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (Dasgupta và cộng sự, 2007). Mực nước biển dâng gây ra ngập lụt tới mức có thể nhấn chìm hàng triệu ha đất canh tác. Nếu nước biển dâng cao khoảng 1m thì sẽ có khoảng 10% dân số chịu tác động trực tiếp và có thể mất khoảng 10% GDP. Nếu không có ứng phó kịp thời nào thì Việt Nam sẽ mất đi ít nhất 12,2% diện tích đất, là nơi sinh sống của 23% dân số; 22 triệu người dân Việt Nam sẽ mất nhà cửa; 45% đất canh tác nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nước ta sẽ bị ngập chìm trong nước biển. Nếu điều này xảy ra thì ước tính sẽ có khoảng 40 triệu người hay gần một nửa dân số Việt Nam sẽ bị chịu tác động trực tiếp (Ngân hàng Thế giới, 2007). Quảng Ninh là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng, sẽ có khoảng 10% diện tích đất ven biển của tỉnh bị ngập lụt (Quảng Ninh có 9 huyện, thị xã, thành phố ven biển, trong đó có 8 xã dưới mực nước biển); khoảng 5% chiều dài quốc lộ, trên 6% chiều dài tỉnh lộ, gần 4% chiều dài đường sắt, trên 9% dân số bị ảnh hưởng. Dự báo giai đoạn 20202100, mực nước biển tỉnh Quảng Ninh sẽ dâng từ 764cm so với giai đoạn 19801999, khi đó tổng diện tích bị ngập của tỉnh Quảng Ninh là 125,27km2. Phường Bạch Đằng là một trong những nơi khai thác hải sản nên ảnh hưởng của sự thay đổi thời tiết, khí hậu tới cuộc sống và hoạt động kinh tế là rất lớn. Nhằm tìm hiểu nững tổn thương mà cư dân trên địa bàn đã phải chịu do biến đổi khí hậu gây ra từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH tới đời sống và hoạt động khai thác hải sản, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới hoạt động khai thác hải sản trên địa bàn phường Bạch Đằng – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh.”

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới hoạt động khai thác hải sản trên địa bàn Phường Bạch Đằng - Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu của bản thân và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào Các số liệu và kết quả trình bày trong khóa luận hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu mọi trách nhiệm với cam đoan này của tôi! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Trang 1 LỜI CẢM ƠN Trong quãng thời gian bốn năm học tập và rèn luyện tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, khoa Môi trường cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã luôn quan tâm, giúp đỡ, nhiệt tình chỉ dạy những kiến thức chuyên ngành, chia sẻ các kinh nghiệm quí báu về công việc, đạo đức và nhân cách con người làm hành trang để tôi tự tin bước vào đời Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô TS Nguyễn Thị Bích Yên đã trực tiếp hướng dẫn và nhiệt tình, ân cần chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều để có thể hoàn thành đề tài với kết quả tốt nhất Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ UBND phường Bạch Đằng, trạm khí tượng Bãi Cháy đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa phương Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã luôn bênh cạnh giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong quá trình thực hiện đề tài, do điều kiện về mặt thời gian và hạn chế về năng lực bản thân nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và toàn thể các bạn để bài khóa luận này được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Trang 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GG : Gió giật IMHEN : Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường IPCC : Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu KNK : Khí nhà kính NBD : Nước biển dâng NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc UNFCCC : Công ước Khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu WB XTNĐ : Ngân hàng thế giới : Xoáy thuận nhiệt đới 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI, cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, con người đang phải đứng trước những thách thức lớn về các vấn đề môi trường, đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất trên phạm vi toàn cầu trong giai đoạn hiện nay, được các quốc gia và vùng lãnh thổ vô cùng quan tâm Trong báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) được công bố tháng 2 năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu trong giai đoạn từ 1906 - 2005 đã tăng khoảng 0,74°C Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng lên 0,31m trong 100 năm gần đây Trong những năm qua, nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất Điều này cho thấy biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu Với khoảng 2,7 tỉ người – chiếm 40% dân số, vùng ven biển được coi là một trong số những khu vự phát triển năng động nhất thế giới Sự gia tăng các rủi ro từ BĐKH là một trong những áp lực làm tăng khả năng bị tổn thương của những sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển Họ là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu bởi năng lực thích ứng hạn chế và thường sinh sống ở những vùng địa lí dễ bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai, trong khi lại thiếu các nguồn lực cần thiết đê đương đầu với các rủi ro này 8 Việt Nam với đường bờ biển dài 3260km và hàng chục triệu người dân sinh sống, là một trong năm quốc gia ở Châu Á và Thái Bình Dương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (Dasgupta và cộng sự, 2007) Mực nước biển dâng gây ra ngập lụt tới mức có thể nhấn chìm hàng triệu ha đất canh tác Nếu nước biển dâng cao khoảng 1m thì sẽ có khoảng 10% dân số chịu tác động trực tiếp và có thể mất khoảng 10% GDP Nếu không có ứng phó kịp thời nào thì Việt Nam sẽ mất đi ít nhất 12,2% diện tích đất, là nơi sinh sống của 23% dân số; 22 triệu người dân Việt Nam sẽ mất nhà cửa; 45% đất canh tác nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nước ta sẽ bị ngập chìm trong nước biển Nếu điều này xảy ra thì ước tính sẽ có khoảng 40 triệu người hay gần một nửa dân số Việt Nam sẽ bị chịu tác động trực tiếp (Ngân hàng Thế giới, 2007) Quảng Ninh là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng, sẽ có khoảng 10% diện tích đất ven biển của tỉnh bị ngập lụt (Quảng Ninh có 9 huyện, thị xã, thành phố ven biển, trong đó có 8 xã dưới mực nước biển); khoảng 5% chiều dài quốc lộ, trên 6% chiều dài tỉnh lộ, gần 4% chiều dài đường sắt, trên 9% dân số bị ảnh hưởng Dự báo giai đoạn 2020-2100, mực nước biển tỉnh Quảng Ninh sẽ dâng từ 7-64cm so với giai đoạn 1980-1999, khi đó tổng diện tích bị ngập của tỉnh Quảng Ninh là 125,27km 2 Phường Bạch Đằng là một trong những nơi khai thác hải sản nên ảnh hưởng của sự thay đổi thời tiết, khí hậu tới cuộc sống và hoạt động kinh tế là rất lớn Nhằm tìm hiểu nững tổn thương mà cư dân trên địa bàn đã phải chịu do biến đổi khí hậu gây ra từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH tới đời sống và hoạt động khai thác hải sản, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá nhận thức của người dân về 9 biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới hoạt động khai thác hải sản trên địa bàn phường Bạch Đằng – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh.” 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá nhận thức về biến đổi khí hậu trong khai thác hải sản của người dân tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong khai thác hải sản của người dân - Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân trong khai thác hải sản 3 Yêu cầu nghiên cứu - Số liệu trung thực, khách quan để đánh giá nhận thức, khả năng thích ứng của người dân trong hoạt động khai thác hải sản - Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, có tính thực tiễn và khả năng áp dụng thực tế cao 10 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 116 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 117 Tháng 12 118

Ngày đăng: 17/11/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Yêu cầu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái quát chung về biến đổi khí hậu

      • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu

      • 1.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu

      • 1.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu

        • 1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan (do tự nhiên)

        • 1.1.3.2. Nguyên nhân do con người

    • 1.2. Thực trạng về biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1. Thực trạng về biến đổi khí hậu trên thế giới

      • 1.2.2. Thực trạng về biến đổi khí hậu ở Việt Nam

    • 1.3. Tác động của BĐKH đến hoạt động khai thác hải sản ở Việt Nam

    • 1.4. Khái quát chung về giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

      • 1.4.1. Khái niệm

      • 1.4.2. Các biện pháp thích ứng

      • 1.4.3. Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực hải sản

  • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

      • 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

      • 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn hộ dân làm nghề đánh bắt

      • 2.3.4. Phương pháp xử lý và đánh giá số liệu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu và hiện trạng đánh bắt hải sản tại phường Bạch Đằng, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

        • 3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo

        • 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết

        • 3.1.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 3.1.2. Thực trạng tình hình khai thác hải sản trên địa bàn nghiên cứu

    • 3.2. Xu hướng biến đổi khí hậu tại địa bàn nghiên cứu

      • 3.2.1. Xu hướng biến đổi nhiệt độ

      • 3.2.2. Xu hướng biến đổi số ngày nắng nóng gay gắt và số ngày rét đậm, rét hại

      • 3.2.3. Xu hướng biến đổi lượng mưa

      • 3.2.4. Xu hướng biến đổi của bão

      • 3.2.5. Xu hướng biến đổi của sương mù

    • 3.3. Đánh giá nhận thức của người dân về xu hướng biến đổi khí hậu tại Bạch Đằng

      • 3.2.1. Nhận thức của người dân về xu hướng biến đổi nhiệt độ

      • 3.2.2. Nhận thức của người dân về xu hướng biến đổi lượng mưa

      • 3.2.3. Nhận thức của người dân về xu hướng biến đổi của bão

    • 3.4. Ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn phường Bạch Đằng

      • 3.4.1. Nhận thức của người dân về sự mẫn cảm của hoạt động đánh bắt hải sản so với các loại hình thiên tai.

      • 3.4.2. Các hoạt động đánh bắt dễ bị tác động bởi BĐKH

      • 3.4.3. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của xu hướng BĐKH đến hoạt động đánh bắt hải sản

        • 3.3.3.1. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của xu hướng thay đổi nhiệt độ

        • 3.3.3.2. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của xu hướng thay đổi bão

        • 3.3.3.3. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của xu hướng thay đổi sương mù

    • 3.5. Năng lực và sự thích ứng với BĐKH của địa phương

    • 3.6. Các giải pháp thích ứng với BĐKH của người dân địa phương trong hoạt động đánh bắt hải sản

      • 3.6.1. Tăng cường theo dõi dự báo thời tiết

      • 3.6.2. Trang bị ngư cụ, thiết bị cứu nạn.

      • 3.6.3. Thay đổi vị trí đánh bắt

      • 3.6.4. Thành lập các tổ liên kết tàu thuyền

      • 3.6.5. Nâng cấp tàu thuyền và chuyển đổi hình thức đánh bắt

    • 3.7. Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và khả năng thích ứng của người dân đối với BĐKH trong đánh bắt hải sản

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • 1. Kiểm định t-Test two-Sample Assuming Unequal Variances cho Tmax trung bình cho 2 giai đoạn (1961-1990) và (1991-2015).

  • 2. Kiểm định t-Test two-Sample Assuming Unequal Variances Tmin trung bình cho 2 giai đoạn (1961-1990) và (1991-2015).

  • 3. Kiểm định t-Test two-Sample Assuming Unequal Variances lượng mưa trung bình cho 2 giai đoạn (1961-1990) và (1991-2015).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan