TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÒNG CHẤT LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

90 819 3
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP   “SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÒNG CHẤT LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÒNG CHẤT LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo GS.TS Đỗ Hương Trà Mặc dù cô giáo bận nhiều công việc cô tận tình hướng dẫn em trình làm khóa luận, quan tâm, khích lệ, bảo cho em để em tự tin, tâm, say mê nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Khoa Vật lí, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Giao Thủy B giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn học viên cao học bên cạnh động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, xã hội ngày phát triển, trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu nguồn nhân lực nhiều quốc gia Từ đòi hỏi cần tạo người có đủ lực cần thiết tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì giáo dục cần định hướng phát triển lực cho người học Quan điểm dạy học tích hợp với mục tiêu phát triển lực người học, giúp họ có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đại đem lại thành công cao sống Vì vậy, giáo dục cần phải quan tâm đến việc đỏi chương trình Một yêu cầu việc đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học Vật lí trường THPT là: tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Vì việc vận dụng kiểu tổ chức dạy học, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đóng góp quan trọng việc thực yêu cầu nói Đã có nhiều PPDH đại áp dụng như: dạy học phát giải vấn đề, dạy học sở vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm… Một số PPDH nước giới Thụy Sĩ, Đức, Hà Lan,…sử dụng dạy học nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, sáng tạo HS có dạy học dự án Bên cạnh chương trình SGK THPT nhiều nội dung có trùng lặp môn học, gây tượng nhàm chán việc học học sinh.Mặt khác, dạy học tích hợp quan điểm dạy học xu hướng tất yếu dạy học Thực môn học tích hợp, trình học tập không bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống HS liên hệ với tình cụ thể việc dạy học kiến thức không lý thuyết mà phục vụ thiết thực cho sống người, để làm người lao động, công dân tốt, …Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với thực tiễn.Như vậy, người học phát huy tính tích cực, chủ động khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Như dạy học tích hợp hướng đổi giáo dục tới, nhiên dạy học tích hợp quan điểm mới, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc vận dụng triển khai Do vậy, cần có nghiên cứu xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, để giúp đỡ giáo viên có hiểu biết thấu đáo lý luận dạy học tích hợp từ biết lựa chọn phương pháp dạy học nội dung tích hợp phù hợp vận dụng vào dạy học môn Vật lí THPT để phát huy tính tích cực, chủ động khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Trong đời sống, chất lỏng chất phổ biến xuất thường xuyên xung quanh Việc nghiên cứu chuyển động chất lỏng đưa đến nhiều kiến thức liên quan đến ứng dụng việc chế tạo tàu thuyền, chuyển động máu hệ tuần hoàn, chuyển động dòng biển, tác động cảu dòng chảy lên địa hình… Vì chọn nghiên cứu dạy học tích hợp để xây dựng nội dung “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học tích hợp, dạy học phát triển lực học sinh với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy xây dựng chủ đề “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Đối tượng nghiên cứu Nội dung kiến thức chủ đề tích hợp “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” Hoạt động day hoạt động học chủ đề “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” Năng lực giải vấn đề học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học dự án, dạy học theo trạm - Tìm hiểu thực tế dạy học kiến thức: Sự chảy thành dòng chất lỏng chất khí Định luật Béc-nu-li (Bài 42 – Vật lí 10) Ứng dụng định luật Béc- nu –li (Bài 43 – Vật lí 10) Tuần hoàn máu ( Bài 18, 19 – Sinh học 10) Đo số tiêu sinh lí người ( Bài 21 – Sinh học 10) Tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất (Bài 9- Địa lí 10) Dòng hải lưu ( Bài 16 – Địa lí 10) Thực hành Sự chuyển động dòng biển đại dương ( Bài 25 – Địa lí 6) -Vận dụng phần vào để xây dựng nội dung chủ đề tích hợp “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” Nghiên cứu thực tiễn sư phạm - Tìm hiểu thực tiễn dạy học để xây dựng nội dung chủ đề tích hợp , thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu lý luận dạy học, dạy học tích hợp + Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa số môn học phổ thông liên quan đến nội dung chủ đề - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn + Điều tra thực trạng dạy học tích hợp nước ta - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT theo quy trinh, phương pháp hình thức tổ chức đề xuất + Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Chương 2: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự chuyển động dòng chất lỏng đời sống” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Trình bày có hệ thống bổ sung lí luận dạy học tích hợp Làm rõ sở lí luận dạy học dự án dạy học theo trạm Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “ Sự chuyển động dòng chất - lỏng đời sống” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Bổ sung vào tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực - Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Chẳng hạn, khả giải toán, khả nói Tiếng Anh… thường đánh giá trắc nghiệm trí tuệ;[08] - Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ/ hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo sẵn sang hành động.[08] Người học có lực hành động loại/ lĩnh vực hoạt động cần hội đủ dấu hiệu sau: - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/ chuyên sâu loại/ lĩnh vực hoạt động - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điều kiện mới, không quen thuộc Từ ta đưa định nghĩa lực hành động, là: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành công loại công việc bối cảnh định [08] 1.1.2 Năng lực học sinh Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập , giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Có ba dấu hiệu quan trọng cần lưu ý lực học sinh - Năng lực không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kĩ học được…mà quan trọng khả hành động, ứng dụng/ vận dụng tri thức, kĩ học để giải vấn đề sống đặt với em - Năng lực không vốn kiến thức, kĩ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi mà kết hợp hài hòa ba yếu tố này, thể khả hành động hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề - Năng lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học lớp học Nhà trường môi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song nơi Những môi trường khác gia đình, cộng đồng… góp phần bổ sung hoàn thiện lực em Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 cấu trúc theo định hướng phát triển lực Các lực học sinh kết thúc chương trình giáo dục phổ thông xác định là: [05] - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực ngôn ngữ giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực tính toán Đây sở ban đầu cho hoạt động phát triển chương trình nhà trường, có việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, giúp người học hình thành lực cần thiết đầu 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 1.1.3.1 Khái niệm Năng lực giải vấn đề khả huy động kiến thức, kĩ năng, thái độ thuộc tính cá nhân khác nhằm thực có hiệu vấn đề nảy sinh hay tình có vấn đề học tập, sống Như vậy, lực giải vấn đề không đề cập đến việc thực thành công loại công việc bối cảnh định mà nhấn mạnh đến giải 10 Bảng 5: Đánh giá kết trạm 2a Tiêu chí chất lượng Hành vi Mô tả tượng, trình vật lí Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Mô tả Mô tả được hiện tượng, tượng, trình vật trình lí ngôn ngữ vật lí 2.Giải thích Xác định Xác định hiện kiến tượng vật lí tượng cần thức để giải giải thích thích tượng Mức (3 điểm) Mô tả tượng, trình vật lí ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí Giải thích tượng kiến thức tìm Điểm nhóm Điểm nhóm 3 3 Bảng 6: Kết đánh giá trạm 2b Tiêu chí chất lượng Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Hành vi Mô tả Mô tả Mô tả tượng, trình vật lí tượng, tượng, quá trình trình vật lí ngôn ngữ vật lí Mức (3 điểm) Mô tả tượng, trình vật lí ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí 2.Giải thích Xác định Xác định Giải thích tượng vật lí kiến thức tượng cần để giải thích tượng giải thích tượng kiến thức tìm 76 Điểm nhóm 1 Bảng 7: Đánh giá kết trạm Tiêu chí chất lượng Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Hành vi Mô tả tượng, trình vật lí Mô tả Mô tả được hiện tượng, tượng, quá trình vật trình lí ngôn ngữ vật lí 2.Giải thích tượng vật lí Xác định tượng cần giải thích Xác định kiến thức để giải thích tượng Mức (3 điểm) Điểm nhóm Điểm nhóm Điểm nhóm 2 3 Mô tả tượng, trình vật lí ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí Giải thích tượng kiến thức tìm Bảng 8: Tổng hợp điểm nhóm Nhóm Tổng điểm 23 26 23 Từ kết làm việc nhóm thấy đạt mục tiêu dạy học đề Các nhóm HS chủ động xác định nhiệm vụ trạm, đưa phương án tiến hành phương án thực thí nghiệm để giải nhiệm vụ trạm Có thể thấy rõ phát triển lực GQVĐ HS thông qua kết phiếu học tập nhóm, trình đưa phương án, định phương án, tiến hành TN, giải thích tượng thực tế… Từ việc sử dụng phiếu đánh giá cho điểm học sinh ngày định hướng cách tiếp thu học học sinh Kết học tập nhóm 77 78 Kết học tập nhóm 79 Kết học tập nhóm 3.7.1.2 Nội dung dạy học dự án: “Thiết kế poster tuyên truyền bệnh huyết áp cao huyết áp thấp” - Chia lớp thành hai nhóm - Chuyển giao nhiệm vụ dự án thiết kế poster tuyên truyền bệnh huyết áp cao huyết áp thấp - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi định hướng 80 - Xây dựng kế hoạch thực dự án, phân công công việc - Cho HS thảo luận xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án Sau thảo luận đưa câu hỏi nội dung - Huyết áp gì? - Có loại bệnh huyết áp? - Những bệnh có đặc điểm nào? - Cách khắc phục bệnh nào? - Làm để phòng tránh bệnh này? Bảng 9: Tiêu chí đánh giá poster Mức Nội dung Thiếu nửa nội dung kiến thức theo yêu cầu, cách thức trình bày dài dòng, đa số hình ảnh/ số liệu/ hình vẽ minh họa không phù hợp Hình Màu sắc hình thức vẽ… không hài hòa, hình thức trình bày không rõ ràng Trình Trình bày bày sản khó hiểu, phẩm không lưu loát lớp 81 Mức Mức Trình bày thiếu nửa nội dung kiến thức theo yêu cầu dài dòng, đa số hình ảnh / số liệu/ hình vẽ minh họa không phù hợp Màu sắc, hình vẽ đôi chỗ chưa hài hòa, hình thức trình bày thông dụng Trình bày nhiều chỗ chưa lưu loát khó hiểu Trình bày đầy đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu dài dòng, đa số hình ảnh / số liệu/ hình vẽ minh họa phù hợp Mức Trình bày đầy đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu cách cô đọng, có minh họa hình ảnh / số liệu/ hình vẽ minh họa phù hợp Màu sắc, hình vẽ hài Màu sắc, hình hòa, hình thức trình vẽ hài hòa, bày thông dụng hình thức trình bày sáng tạo Trình bày đôi chỗ Trình bày lưu chưa lưu loát loát, dễ hiểu khó hiểu Số điểm Sau nhóm trình bày thu sản phẩm sau 82 Sản phẩm nhóm Dựa vào tiêu chí đánh giá: Gồm phiếu đánh giá sản phẩm mong muốn giáo viên đưa 83 Sản phẩm mong muốn giáo viên 84 Bảng 10: Kết nhóm Điểm Mức Nhóm (3.25- điểm) đánh GV giá Trình bày đầy 3.5 đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu cách cô đọng, có minh họa hình ảnh / số liệu/ hình vẽ minh họa phù hợp Mức ([...]... vào trong chủ đề Các vấn đề này là những câu hỏi mà thông qua quá trình học tập chủ đề học sinh có thể trả lời được Ví dụ: Trong chủ đề “Sự chuyển động của dòng chất lỏng trong đời sống” tôi xác định các vấn đề cần giải quyết như sau 22 Chuyển động của chất lỏng có tính chất gì? Sự chuyển động của chất lỏng ảnh hưởng đến việc chế tạo tàu thuyền như thế nào? Trong cơ thể con người, sự chuyển động của. .. người học cần huy động mọi nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất cá nhân.[08] 1.2.3 Tại sao phải dạy học tích hợp Có nhiều lí do để dạy học tích hợp, trong đó đề cập đến 4 lí do chính: [08] - Phát triển năng lực người học Dạy học tích hợp là dạy học xung quanh một chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp của nhiều môn học trong. .. hành dạy học tích hợp chủ yếu phụ thuộc vào năng lực và ý thức tự giác của giáo viên nên hiệu quả dạy học tích hợp chưa mang lại hiệu quả cao.[07] 1.3 Dạy học dự án và dạy học theo trạm 1.3.1 Dạy học dự án 1.3.1.1 Dạy học dự án là gì? Dạy học dự án là một mô hình dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm Kiểu dạy học này phát triển kiến thức và kĩ năng của học sinh thông qua quá trình học sinh giải. . .quyết các vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn, mà đó thường là các vấn đề phức hợp đòi hỏi nhiều kiến thức và ki năng để giải quyết vấn đề 1.1.3.2 Các năng lực hợp phần của năng lực giải quyết vấn đề - Tìm hiểu vấn đề - Đề xuất giải pháp và thực hiện giải pháp - Đánh giá và điều chỉnh giải pháp Như vậy, các năng lực thành tố của năng lực giải quyết vấn đề được mô tả bằng sơ đồ Nl tìm hiểu vấn. .. trình trong tự nhiên, kĩ thuật 3 Phát biểu vấn Có phát biểu vấn Phát biểu vấn đề Có tất cả các câu Phát biểu vấn đề đề cần giải quyết đề cần giải quyết bằng nhiều câu hỏi hỏi trúng với vấn bằng câu hỏi khái khác nhau đề cần giải quyết quát, ngắn gọn trúng vấn đề cần giải quyết 4 Đề xuất giải Có đề xuất được Đề xuất được một Nếu được cơ sở Đề xuất được giải pháp giải pháp khi số giải pháp đề xuất giải. .. đề như thuyết trình, đàm thoại để giải quyết vấn đề Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề trên là cơ sở để giáo viên vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học Trong đó, có phương pháp dạy học dự án và dạy học theo trạm góp phần phát triển năng lực của học sinh 1.2.8 Thực trạng dạy học tích hợp Theo một số nghiên cứu của một số tác giả về thực trạng của dạy học tích hợp trên thế giới vả cả ở Việt Nam... kĩ năng cần rèn luyện trong chủ đề tích hợp đối với học sinh lớp 10) Những kĩ năng cần rèn luyện chính là các kĩ năng cần đưa vào mục tiêu của chủ đề Mục tiêu chủ đề tích hợp sẽ quyết định xem chủ đề đó tích hợp kiến thức, kĩ năng của môn nào Nếu trong mục tiêu chỉ có những kiến thức học sinh đã được học, những kĩ năng đã thành thục của một môn nào đó không thể coi có sự tích hợp của môn này vào trong. .. giá tổng thể chủ đề có nghĩa đối với giáo viên giúp giáo viên điều chỉnh, bổ sung chủ đề cho phù hợp hơn Mặt khác, đánh giá học sinh cho phép giáo viên có thể biết được mục tiêu dạy học đề ra có đạt được hay không Mục tiêu dạy học có thể được thực hiện thông qua các hoạt động dạy học và thông qua các công cụ đánh giá 1.2.7 Tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợp như thế nào? 26 Trong dạy học tích hợp. .. hai: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tìm tòi giải quyết vấn đề Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức mới Dạy học giải quyết vấn đề không phải là phương pháp dạy học cụ thể mà là một quan điểm dạy học nên có thể vận dụng trong hầu hết các hình thức và phương pháp dạy học Trong các phương pháp dạy học truyền thống cũng có thể áp dụng thuận lợi dạy học giải quyết vấn đề như... vật chất, trình độ học sinh và thời gian cho phép Sau khi tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, giáo viên cần đánh giá các khía cạnh sau: - Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lượng dự kiến - Mức độ đạt được mục tiêu của học sinh, thông qua kết quả đánh giá các hoạt động học tập - Sự hứng thú của học sinh với chủ đề, thông qua quan sát và qua phỏng vấn học sinh - Mức độ khả thi với điều kiện cơ sở vật chất

Ngày đăng: 17/11/2016, 01:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Giả thuyết khoa học

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC

  • DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

  • 1.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

    • 1.1.1. Khái niệm năng lực

    • 1.1.2. Năng lực của học sinh

    • 1.1.3. Năng lực giải quyết vấn đề

      • 1.1.3.1. Khái niệm

      • 1.1.3.2. Các năng lực hợp phần của năng lực giải quyết vấn đề

      • 1.1.3. Phát triển chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực

        • 1.1.3.1. Các yêu cầu của phát triển chương trình dạy học

        • 1.1.3.2. Các yêu cầu của bài học thiết kế theo cách tiếp cận năng lực

        • 1.2. Dạy học tích hợp

          • 1.2.1. Tích hợp là gì?

          • 1.2.2. Dạy học tích hợp là gì?

          • 1.2.3. Tại sao phải dạy học tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan