Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp nam định

13 445 0
Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sư phạm Các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hoạt động tự học ngoại ngữ sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Hoàng Văn Chính Luận văn ThS Giáo dục học Hà Nội 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, giáo dục- đào tạo có vai trò quan trọng đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng “vừa hồng, vừa chuyên” lời Bác Hồ dạy : “cách học tập: lấy tự học làm cốt” Nghị TW (khoá 7) rõ nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo phải “ khuyến khích tự học”, “áp dụng phương pháp giáo dục sáng tạo, lực giải vấn đề” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quộc lần thứ IX nêu: “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững ” Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục thực “ chuẩn hoá, đại hoá”, phát huy tư khoa học sáng tạo, lục tự nghiên cứu sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy không quy, thực hiên tốt công tác xã hội hoá giáo dục để nước trở thành xã hội học tập Tinh thần nghị Đảng giáo dục- đào tạo thể chế hoá Luật giáo dục Điều 24- Luật giáo dục năm 1998, điều 28 Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho người học” Ngày 20/4/1999 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có thị 15/1999/CT cho trường sư phạm, có nêu vấn đề: “Đổi phương pháp giảng dậy học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Người thầy giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, người học giữ vai trò chủ động trình học tập tiếp thu kiến thức tham gia nghiên cứu khoa học Có ý thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong dự thảo đề án: Xây dựng xã hội học tập Việt nam, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với hội khuyến học Việt Nam soạn thảo theo công văn số 167/ VPCP ngày 27/10/2003 văn phòng Chính phủ, có đoạn viết: “ Cốt lõi học “ người ham muốn học biết cách tự học” Phát huy nội lực người học tự học, tự rèn luyện lập thân, lập nghiệp Dạy cho người học biết cách tự tìm, tự tạo việc làm sau trường tiếp tục vừa làm, vừa học, thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất Triển khai nhiều hình thức cho người lớn tuổi trẻ em thất học bên nhà trường học tự học thường xuyên liên tục, suốt đời Động viên, khuyến khích, hỗ trợ cho người tự học ” Như tự học tư tưởng lớn chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo nước ta thời kỳ đổi Quản lí giáo dục nói chung, quản lí dạy học nói riêng có nội dung cốt lõi quản lí hoạt động nhà trường, có hoạt động dạy học Dạy học trình tương tác hoạt động giữ người dạy người học, người dạy thực tác động nhằm gây ảnh hưởng đến người học, cách hình thành phát triển hoạt động học- tự học cho người học Như vậy, quản lí hoạt động dạy học xét đến nhằm giúp cho người học, học có kết hiệu cao Điều có nghĩa, phải quản lí hoạt động tự học họ, hình thành phát triển cho người học lực tự học Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định nói riêng trường đào tạo nghề tỉnh nói chung trình thực đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Theo mục tiêu cần đạt nhà trường phải biết dạy cho học sinh, sinh viên biết cách học Phương pháp giáo dục, thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, khai thác kinh nghiệm người học, coi việc bồi dưỡng lực tự học, sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý việc tự học sinh viên nói riêng có vai trò quan trọng Việc phát triển lực tự học cho sinh viên góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Nam định Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học Ngoại ngữ sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học Ngoại ngữ sinh viên trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí hoạt động học tập ngoại ngữ sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học Ngoại ngữ sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 4.Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất biện pháp quản lý hợp lý, khả thi để tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định bước nâng cao chất lượng dạy học môn học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý dạy học quản lý hoạt động tự học Ngoại ngữ sinh viên - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học Ngoại ngữ sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm tăng cường hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách, báo tài liệu tham khảo 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: sử dụng mẫu phiếu điều tra với sinh viên, giáo viên, cán quản lý để nắm thực trạng tự học sinh viên, công tác quản lý hoạt động tự học trường + Thống kê, phân tích tổng hợp, sử dụng số liệu sau điều tra + Các phương pháp hỗ trợ: trao đổi, vấn với sinh viên, giáo viên cán quản lý Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn trình bày theo ba chương + Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu + Chương Thực trạng công tác quản lí hoạt động tự học ngoại ngữ sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam định + Chương Biện pháp quản lí nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ sinh viên trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam định CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ kỷ 18 , với phát triển sản xuất công nghiệp, khoa học quản lí phát triển, xuất học thuyết, trường phái quản lí Chẳng hạn, Fredrick Winslow Taylor (1856- 1915) với thuyết quản lí khoa học; Henry Fayol (1841-1925) với thuyết quản lí hành chính; Mary Parker Follet (18681933), Elton Mayor (1880-1949) thiên trường phái quản lí theo quan hệ người; G.B Watson (1878-1958); Douglas Hugo Munsterberge (1683-1916); Abraham Maslow (1908-1970); Douglas Mc.Gregor (1906-1964) với thuyết quản lí theo hành vi Về thuyết quản lí tổ chức, phải kể đến Chester Irving Barnard (1886-1961) Về thuyết văn hoá quản lí có thuyết Z William Ouchi, đại biểu trào lưu phải kể đến Thomas J Peters, Robert H Waterman, Trên tảng khoa học quản lí chung, khoa học quản lí giáo dục giới Việt Nam có thành tựu đáng kể Cũng từ kỷ 18 này, giới xuất công trình thực tiễn hoạt động giáo dục K Raumer (1842, Đức), cải cách giáo dục R H Quych (1868, Mỹ) Từ cuối kỷ 19, nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể giáo dục, đề cập tới quản lí giáo dục K.Ker, A.Lavrôxki, M.I Calinin, N.K Crupxcaia, A.X Makarencô Ở Việt Nam, số tư tưởng, quan điểm giáo dục nhà nghiên cứu đề cập tới công trình nghiên cứu Ngô Sĩ Liên (TK 15), Lê Quí Đôn (TK 18) Trong nửa đầu kỷ 19, Phan Huy Chú nghiên cứu chi tiết, có hệ thống công việc điều hành, tổ chức thi cử giáo dục Từ 1945, sau cách mạng tháng thành công, nhiều nhà nghiên cứu hoạt động sư phạm đề cập tới quản lí giáo dục, đặc biệt Hồ Chủ Tịch “ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Thủ tướng Phạm Văn Đồng có hệ thống viết, nói giáo dục Tiếp theo đó, có tổng kết lí luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển, quản lí giáo dục theo số giai đoạn Nguyễn Văn Huyên với “ Quá trình 16 năm xây dựng giáo dục - Hà nội, 1961”, Nguyễn Khánh Toàn với “20 năm xây dựng giáo dục - Hà nội, 1965”, Nguyễn Lân với “Lịch sử giáo dục giới - Hà nội, 1958”, Trưởng thành, lớn mạnh theo phát triển kinh tế - xã hội, khoa học quản lí giáo dục Việt nam hoàn thiện, tiếp cận với giới Trong trình đó, xuất nhiều nhà quản lí giáo dục Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Phúc, Lê Sơn, Vào cuối kỷ 20, bước sang đầu kỷ 21, xuất nhà nghiên cứu kết hợp với thực tiễn giáo dục Việt nam với yếu tố đại Đặng Quốc Bảo với “Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay”, “ Quản lí giáo dục- nhiệm vụ phương hướng”, NXB Đại học - Hà nội, 1996; Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Bài giảng Cơ sở khoa học quản lí ”, Hà nội 1996/2004; Nguyễn Văn Lê với “ Khoa học quản lí”, 1994; Bùi Văn Quân “động lực học tập tạo động lực học tập”, Tạp chí giáo dục, tháng 12/2005 Trang 47 “Quản lý giáo dục”, NXB giáo dục, 2007 Nghiên cứu quản lý hoạt động tự học sinh viên nói chung thực số nghiên cứu luận văn thạc sĩ QLGD Theo hướng nghiên cứu này, kể đến số công trình như: “Biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình” tác giả Đỗ Thị Lan Hương; “Một số biện pháp tăng cường quản lí nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán trường Đại học Hải Phòng” tác giả Nguyễn Phương Lan Rõ ràng, nghiên cứu quản lý tự học sinh viên cao đẳng, đặc biệt quản lí hoạt động tự học ngoại ngữ nhằm tăng cường lực tự học cho sinh viên cao đẳng nhiều người quan tâm, song nhiều hạn chế 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Tự học Thông thường, tự học hiểu tự học lấy cho Tuy nhiên, chuyện tự học đề cập hiểu cách đơn giản Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) có bắp, phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi,…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành mình” Giáo sư Vũ Văn Tảo nhận định: “Sự học dù dạng nào, trường lớp trường lớp, có người thầy hướng dẫn thầy, có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin chưa, phải có tự học… Học trình chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ môi trường sống xung quanh mình” Nhà giáo dục John Lubbock nói: “Cái ta tự học thực ta, người khác dạy cho ta” Tự học nội lực người học, nhân tố định phát triển thân người học Có tự học phát triển tư độc lập, từ chỗ có tư độc lập có tư phê phán, có khả phát vấn đề, nhờ có tư sáng tạo Tự học trình tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thân người học Nhờ có tự học, người học thực nắm vững tri thức, làm chủ tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Tự học tóm tắt lại sau: Trò học, cốt lõi tự học, học cách học, cách tư Thầy dạy cốt lõi dạy cách học, cách tư Tác động dạy người thầy ngoại lực phát triển người học Theo quy luật phát triển vật, ngoại lực dù quan trọng đến đâu, lợi hại đến nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện Nội lực nhân tố định phát triển thân vật Sự vật phát triển đến trình độ cao nội lực ngoại lực cộng hưởng với Hoạt động tự học công việc mà người tiến hành nơi, lúc, cách với nội dung Nói giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn thực “5 mọi” học tập Khi bàn vấn đề tự học, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười có ghi thư gửi “Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo” ngày 06/01/1998 sau: “Tự học, tự đào tạo đường phát triển suốt đời người điều kiện kinh tế – xã hội nước ta mai sau, truyền thống quý báu người Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành tự giáo dục Quy mô giáo dục mở rộng có phong trào toàn dân tự học” Hoạt động tự học diễn với ba hình thức sau: - Hình thức thứ nhất: Có sách, có tài liệu, người học tự tìm kiếm tri thức để thoả mãn nhu cầu nâng cao, mở rộng hiểu biết riêng mình, bổ sung, mở rộng kiến thức chương trình đào tạo nhà trường Đây tự học mức độ cao - Hình thức thứ hai: Có sách, có tài liệu, có thêm người thầy xa hướng dẫn tự học thông qua phương tiện viễn thông Hướng dẫn tự học từ xa hướng dẫn tư việc chiếm lĩnh kiến thức Đây tự học có hướng dẫn - Hình thức thứ ba: Có sách, có tài liệu, có thầy trực tiếp hướng dẫn số tiết ngày, tuần Tự học diễn đạo, hướng dẫn cụ thể trước thầy chịu kiểm tra kết sau tự học Đây hình thức trực tiếp có thầy lớp nhà tự học theo hướng dẫn Trong đề tài này, vào mục đích phạm vi nghiên cứu, tác giả đề cập đến hoạt động tự học theo hình thức thứ ba 1.2.2 Sinh viên Trong tiếng Pháp, từ “étudiant” (sinh viên) cấu thành từ từ gốc “étude” (học tập, nghiên cứu) Trong tiếng Anh, từ “student” (sinh viên) cấu thành từ, từ gốc “study” (học tập, nghiên cứu) Như vậy, sinh viên người gắn liền với công việc học tập nghiên cứu Về trình độ văn hoá, sinh viên người tốt nghiệp bậc học trung học phổ thông có đủ điều kiện để học tiếp cấp học cao cao đẳng, đại học Hầu hết sinh viên độ tuổi từ 18 đến 22, trưởng thành nhận thức xã hội, tinh thần đạo đức, bắt đầu hình thành nhân cách phẩm chất nghề nghiệp Sinh viên sống có niềm tin, có lý tưởng, có ước mơ cao đẹp, có hoài bão cho tương lai, có tình cảm nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, khát vọng cống hiến Họ có tính độc lập sáng tạo, có nguyện vọng tự khẳng định mong muốn xã hội đánh giá Sinh viên lứa tuổi lực phát triển khoẻ mạnh, trí tuệ tiếp thu nhanh, nhạy bén, ham học hỏi tìm tòi Bên cạnh điểm mạnh đây, sinh viên thường bộc lộ số nhược điểm Họ rời ghế nhà trường phổ thông, chưa trải, có kinh nghiệm sống, tiếp thu yếu tố bên không chọn lọc kỹ, có tác động ngoại cảnh dễ bị ảnh hưởng Hơn nữa, sau kỳ thi tuyển sinh căng thẳng, sinh viên không xác định mục đích, động học tập dễ có tư tưởng “xả hơi”, học hành chểnh mảng, chí chơi bời đà dẫn đến sa ngã Vì vậy, nhà trường cần có biện pháp quản lý, giáo dục, định hướng cho sinh viên để họ tránh lệch lạc sống học tập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Qui chế công tác học sinh, sinh viên nội trú trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Chuyên nghiệp Dạy nghề, 1997 Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII, I X, X Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia,1998 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội, 1997 Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức Hoạt động dạy học trường THCS Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội,2002 Nguyễn Ngọc Bảo – Trần Kiểm Lý luận dạy học trường THCS Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học quản lí giáo dục Trường cán quản lí giáo dục đào tạo, 1997 Hồ Ngọc Đại Tâm lý học dạy học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội,1998 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý Nhà xuất trị Quốc gia Hà nội, 1999 Trần Xuân Điệp Vấn đề động lực giảng dạy tiếng Anh Kỉ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học, phương pháp dạy- học môn theo tinh thần đổi đào tạo Đại học, Đại học ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà nội, 1998 10 Đặng Xuân Hải Giáo dục với cộng đồng- nhà trường xã hội Trường Cán quản lí giáo dục đào tạo, 1998 11 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1986 12 Hà Sĩ Hồ Những giảng quản lý trường học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1998 13 Trần Kiều Bước đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học học sinh Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2003 14 Nguyễn Kỳ Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1995 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lí nhà nước giáo dục đào tạo.Trường Cán quản lí giáo dục đào tạo, 1998 16 Luật giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia,1998 17 Hồ Chí Minh Vấn đề giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà nội 1962 18 Hồ Chí Minh Bàn vấn đề giáo dục Nhà xuất giáo dục, 1990 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1988 20 Vũ Thị Hồng Ngọc Một số biện pháp quản lí nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng Sư phạm trung ương Luận văn thạc sĩ, 2006 21 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Nhà xuất Đà Nẵng, 1998 22 Bùi Văn Quân Giáo trình quản lí giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà nội, 2007 23 Nguyễn Ngọc Quang Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TW1 Hà Nội, 1989 24 Nguyễn Cảnh Toàn Quá trình dạy tự học Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1997 25 Nguyễn Cảnh Toàn Tự giáo dục tự học tự nghiên cứu, tập 1, tập Trường Đại học Sư phạm Hà nội, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông tây 26 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1999 27 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 28 M.I.Kôndakôp Cơ sở lý luận quản lý khoa học giáo dục khoa học quản lí giáo dục- số vấn đề lí luận thực tiễn Nhà xuất giáo dục 29 Viện hành Quốc gia, quản lí hành nhà nước,1996

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan