Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật hiện hành

13 389 0
Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ HỒNG NHUNG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ HỒNG NHUNG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học:TS TRẦN ANH TUẤN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn Luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Chu Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.1.1 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viêt tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Khái niệm đặc điểm thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định thủ tục giám đốc thẩm dân Việc xây dựng quy định giám đốc thẩm dân xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, bảo vệ công lý Việc xây dựng quy định giám đốc thẩm dân thực sở xác định chất sai lầm, vi phạm chủ thể trình giải vụ án dân Cơ sở xây dựng quy định giám đốc thẩm dân xuất phát từ nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử, nguyên tắc giám đốc việc xét xử quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm Lược sử hình thành phát triển quy định thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Việt Nam Từ năm 1945 đến năm 1989 Từ năm 1989 đến năm 2004 Từ năm 2004 đến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Quy định quyền yêu cầu giám đốc thẩm chế thực Phát sai lầm, vi phạm án, định có hiệu 14 14 14 20 25 25 27 29 31 31 37 38 43 43 43 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 lực pháp luật Tòa án Đề nghị giám đốc thẩm thủ tục xét đơn Quy định kháng nghị giám đốc thẩm Chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm Đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm Căn kháng nghị giám đốc thẩm Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm Phạm vi kháng nghị giám đốc thẩm Trình tự, thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm Quy định xét xử giám đốc thẩm Thẩm quyền giám đốc thẩm dân Chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm Người tiến hành tố tụng người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm Phạm vi giám đốc thẩm Quyền hạn Hội đồng giám đốc thẩm Quyết định giám đốc thẩm CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Thực tiễn thực thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Về số kết đạt từ thực tiễn giám đốc thẩm vụ án dân Những tồn tại, vướng mắc việc thực thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Kiến nghị thực pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 47 47 48 49 57 59 60 65 65 67 69 75 77 78 82 84 84 84 86 103 103 117 122 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐTPTANDTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LSĐBS : Luật sửa đổi, bổ sung PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử nguyên tắc chủ đạo ghi nhận Điều 17 BLTTDS Việt Nam năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (gọi tắt BLTTDS sửa đổi năm 2011), theo hoạt động xét xử gồm hai cấp: cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Việc ghi nhận nguyên tắc với mục đích nhằm hạn chế khắc phục sai sót trình xét xử vụ án, đảm bảo cho hoạt động xét xử đắn, khách quan, toàn diện, đồng nghĩa với việc đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, nhiều vụ án dù trải qua hai cấp xét xử có sai lầm vi phạm pháp luật làm tổn hại tới quyền lợi hợp pháp đương Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, lẽ xét xử chất hoạt động xác định chất việc áp dụng quy định pháp luật cá nhân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhân danh Nhà nước để giải vụ án, có sai lầm, thiếu sót Chính vậy, pháp luật tố tụng dân ghi nhận loại thủ tục đặc biệt - thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân nhằm sửa chữa, khắc phục sai lầm, thiếu sót xảy hoạt động xét xử Trên giới nay, nhiều quốc gia có quy định tiến thủ tục giám đốc thẩm thực tiễn thi hành chứng minh hiệu thủ tục tố tụng đặc biệt Tuy nhiên, Việt Nam thực tiễn nay, tình hình khiếu nại án, định dân có hiệu lực pháp luật người dân ngày tăng Công tác giải đơn khiếu nại Toà án cấp gặp nhiều vấn đề vướng mắc, phức tạp tải, nhiều vụ án kéo dài nên chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân, gây xúc dư luận Sau 10 năm thi hành BLTTDS năm 2004 (được sửa đổi năm 2011) cho thấy quy định thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội việc giải vụ án dân Chính hạn chế, thiếu sót quy định thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS sửa đổi năm 2011 dẫn tới vướng mắc, khó khăn trình giải giảm hiệu công tác giám đốc thẩm vụ án dân ngành Toà án Như vậy, thực tế xã hội đặt nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi nhà lập pháp phải nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện quy định chưa rõ ràng, chưa phù hợp thủ tục giám đốc thẩm khiến công tác thực thực tế gặp nhiều vướng mắc, bất cập Trong trình sửa đổi, cần học hỏi kinh nghiệm quý báu nước có lập pháp tiên tiến để hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Vì lý trên, học viên chọn đề tài “Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân theo pháp luật hành” để thực luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu Việc khảo sát tình hình nghiên cứu cho thấy có số công trình nghiên cứu vấn đề thể hình thức luận văn, luận án viết chuyên khảo Có thể nêu số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Trước Bộ luật Tố tụng dân đời có số công trình nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm sau đây: + Cuốn sách “Tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự”của tác giả Dương Thị Thanh Mai Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000 ấn hành Trong tác phẩm này, tác giả giải số vấn đề khái niệm, hình thành thủ tục giám đốc thẩm, thực trạng giải án dân theo thủ tục giám đốc thẩm đưa số giải pháp, kiến nghị + Cuốn sách “Một số suy nghĩ chế xét xử vụ án dân sự” Tiến sĩ Lê Thu Hà, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2003 Tác giả nghiên cứu tổng thể cấp xét xử Toà án cấp bao gồm cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng nên tác giả chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu thủ tục giám đốc thẩm án, định dân có hiệu lực pháp luật Ngoài ra, công trình tiến hành trước năm 2004 nên chưa có điều kiện phân tích, luận giải quy định BLTTDS sửa đổi năm 2011 + Bài viết “Thủ tục giám đốc thẩm dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự” tác giả Hoàng Văn Minh tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03, tháng 03/2004 đóng góp ý kiến việc có nên quy định đơn đề nghị thời hạn gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm đương bắt buộc hay không, thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm Các công trình thực trước năm 2004 nên nhiều thực trạng, kiến nghị giải pháp đưa tiếp thu chỉnh lý BLTTDS 2004 (sửa đổi năm 2011) Hơn nữa, với tình hình kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng nay, vấn đề mà tác giả luận giải đề xuấtđã không phù hợp nên cần tiếp tục tập trung nghiên cứu thêm - Sau Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đời có số công trình nghiên cứu vấn đề như: + Luận án “Thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam” tiến sĩ Đào Xuân Tiến, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2009 Tác giả đưa khái niệm thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân sự, phân tích pháp luật tố tụng kinh tế, dân sự, thực trạng áp dụng Toà án số giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục xét lại án, định kinh tế, dân Toà án + Luận án “Giám đốc thẩm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tiến sĩ Mai Ngọc Dương, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2010 Luận án giải số vấn đề lý luận giám đốc thẩm tố tụng dân nêu lên thực trạng công tác giám đốc thẩm ngành Toà án Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân phần quy định giám đốc thẩm + Luận văn “Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự” thạc sĩ Hà Hoàng Hiệp, Luận văn thạc sĩ năm 2007 Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận số nội dung thủ tục giám đốc thẩm, sở có tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm số nước giới + Đề tài khoa học cấp Bộ “Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao” tiến sĩ Nguyễn Huy Du làm chủ nhiệm đề tài TANDTC năm 2012 Ngoài ra, có số chuyên đề, viết tác giả đăng sách, báo, tạp chí chuyên ngành “Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt việc thi hành” tác giả Trần Anh Tuấn đăng Tạp chí Luật học số Đặc san tố tụng dân năm 2005; “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Điều 285, Điều 288 BLTTDS” tác giả Hà Tĩnh - Tạp chí TAND kỳ tháng năm 2010; “Một số ý kiến Dự thảo Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2004” tác giả Nguyễn Như Bích đăng Tạp chí TAND kỳ tháng năm 2010; “Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm” tác giả Nguyễn Quang Hiền đăng Tạp chí TAND kỳ tháng năm 2009 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thực trước Luật sửa đổi, bổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân Pháp Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga Nguyễn Như Bích (2010), “Một số ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004”, Tòa án nhân dân Nguyễn Huy Du (chủ nhiệm đề tài) (2012), Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao, vướng mắc kiến nghị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Mai Ngọc Dương (2005), “Bàn thêm giám đốc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr.48-53 Mai Ngọc Dương (2009), “Vai trò chế định giám đốc thẩm tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 07/2009, tr 52-55 Mai Ngọc Dương (2010), “Giám đốc thẩm dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Lê Thu Hà (2010), “Tổ chức xét xử vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hà Thị Thúy Hà (2012), Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 12 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 13 Dương Thị Thanh Mai (2000), “Tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Văn Minh (2004), “Thủ tục giám đốc thẩm dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tr.44-48 15 Nguyễn Hồng Nam (2012), “Bàn dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn Điều 284B Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011”, Tòa án nhân dân 16 Khuất Văn Nga (2003), “Thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát, tr.14-16 17 Quốc hội (2005), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Dự thảo sửa đổi BLTTDS lần thứ 04 (trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phiên họp thứ 40, Quốc hội khóa XIII, tháng 08/2015), Hà Nội 20 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2001), Nghị số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 25 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 11 27 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân 32 Phan Hữu Thư (2004), “Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân thời kỳ đổi mới”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Hà Tĩnh (2010), “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Điều 285, Điều 288 Bộ luật tố tụng dân sự”, Tòa án nhân dân 34 Đào Xuân Tiến (2009), “Thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học 35 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Anh Tuấn (2004), “Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt cho việc thi hành”, Tạp chí Luật học số đặc san Bộ luật tố tụng dân 39 Trần Anh Tuấn (2011), “Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật”, Tạp chí Nghề luật, số 4/2011, tr.41-48 40 Ủy ban tư pháp (2015), Báo cáo thẩm tra dự án Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi), số 2496/BC-UBTP13, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát giải vụ việc dân năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội 12

Ngày đăng: 16/11/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan