Quản lý các dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội

119 569 4
Quản lý các dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM HỮU TIẾN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẤU TƢ XÂY DỰNG BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM HỮU TIẾN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế tiến hành khảo sát Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Danh Tốn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Sự giúp đỡ tận tình, lời khuyên bổ ích góp ý Thầy luận văn động lực giúp hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô bạn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc .7 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, công cụ yêu cầu quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước .11 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước 13 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước 29 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước 31 1.2.6 Vai trò quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 35 2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 36 2.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 37 2.4 Phƣơng pháp so sánh .37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .38 3.1 Tổng quan huyện Đông Anh dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn NSNN địa bàn huyện Đông Anh 38 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Anh ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước 38 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 40 3.1.3 Tổng quan dự án đầu tư xây dựng vốn NSNN địa bàn huyện Đông Anh .45 3.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 46 3.2.1 Cơ chế sách tổ chức máy quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 46 3.2.2 Tổ chức thực quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 61 3.2.3 Tình hình thực công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước 79 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 83 3.3.1 Những kết chủ yếu 83 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 84 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 91 4.1 Bối cảnh tác động đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội .91 4.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội .94 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 96 4.3.1 Nâng cao trình độ nhận thức lực chuyên môn đội ngũ cán thực công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 96 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 97 4.3.3 Hoàn thiện việc cấp phát phân bổ ngân sách cho đầu tư xây dựng 98 4.3.4 Tăng cường công tác quản lý quy trình tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 100 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng công trình đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 101 4.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý: 103 4.3.7 Phát huy vai trò giám sát cộng đồng dân cư xã hội dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 104 KẾT LUẬN .106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐTPT Đầu tƣ phát triển ĐTXD Đầu tƣ xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách trung ƣơng NTM Nông thôn QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tổng số dự án, vốn đầu tƣ giai đoạn 2011-2015 46 Bảng 3.3 Các dự án phân theo ngành, lĩnh vực 46 Bảng 3.4 Các dự án phân theo Chủ đầu tƣ 47 Bảng 3.5 Kết cấu nguồn thu cho ngân sách 64 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình Một số tiêu kinh tế xã hội Đông Anh giai đoạn 2011-2014 Bảng tổng hợp vốn ngân sách cho dự án đầu tƣ xây dựng Đông Anh theo ngành kinh tế Công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán công trình xây dựng Mức hoàn thành, khai thác dự án đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN Trang 17 45 65 70 84 SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Nội dung Tổ chức máy QLNN dự án đầu tƣ xây dựng huyện Đông Anh ii Trang 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Đông Anh nằm cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội với diện tích khoảng 18.320 ha, dân số khoảng 40 vạn ngƣời Theo Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt Huyện Đông Anh có khoảng 4/5 diện tích đất tự nhiên nằm khu vực phát triển thuộc thành phố trung tâm (đô thị lõi) Do năm tới để thực Quy hoạch nhu cầu đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đầu tƣ phát triển đô thị lớn; công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, đặc biệt dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Huyện nhƣ thủ đô Hà Nội Những năm gần đây, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện tập trung đạo đầu tƣ hàng nghìn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách để đầu tƣ công trình điện, đƣờng, trƣờng, trạm, công sở…Đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng công trình địa bàn huyện chƣơng trình, kế hoạch, phân công, phân cấp trách nhiệm phòng, ban, đơn vị, xã, thị trấn công tác quản lý đầu tƣ xây dựng, từ công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách huyện có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể dự án đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng phát huy hiệu góp phần thay đổi diện mạo đô thị phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh bộc lộ số tồn tại, hạn chế, bất cập nhiều khâu trình quản lý dự án đầu tƣ, nhƣ: Công tác chuẩn bị đầu tƣ; quy trình đầu tƣ; việc phân giao, ủy quyền cho làm chủ đầu tƣ; công tác đấu thầu, định thầu; tiến độ chất lƣợng số công trình; công tác quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; công tác giải ngân, toán công tác tra, kiểm tra… - Đầu tƣ có trọng điểm vào ngành, lĩnh vực kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Cụ thể: Xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh cho hai cụm công nghiệp Đông Anh, Nguyên Khê; có sách khuyến khích đầu tƣ vào ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng Đây ngành mà huyện mạnh nên cần khai thác triệt để nhằm đảm bảo giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động Trong nông nghiệp, trọng đầu tƣ xây dựng vào hệ thống kênh mƣơng nội đồng, quy hoạch phát triển vùng để chuyển đổi cấu trồng hợp lý Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuất vào trồng trọt chăn nuôi Trong thƣơng nghiệp, tiếp tục xây dựng hoàn thiện chợ phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2011 - 2015, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc dự án từ ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2016 – 2020, cụ thể: 4.3.1 Nâng cao trình độ nhận thức lực chuyên môn đội ngũ cán thực công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Đội ngũ cán thực công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc ngƣời đại diện cho quyền đứng xét duyệt, giám sát kiểm tra trình xây dựng kế hoạch triển khai dự án Chính vậy, việc nâng cao trình độ nhận thức lực chuyên môn cho đội ngũ cán chuyên trách đóng vai trò đặc biệt quan trọng mang ý nghĩa định hiệu công trình xây dựng từ vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh 96 Trong giai đoạn 2015 – 2020, huyện Đông Anh cần phải triển khai nhiều chƣơng trình bồi dƣỡng đào tạo có chất lƣợng cao cho đội ngũ cán thực công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc Đồng thời, phải có kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc hiệu trình độ nhận thức nhƣ lực chuyên môn cán sau chƣơng trình đào tạo Bên cạnh đó, công tác tuyển dụng cán chuyên trách quan nhà nƣớc cần phải đƣợc triển khai công khai, minh bạch nghiêm túc để lựa chọn ngƣời có lực thực vào phục vụ công tác Đặc biệt, phải tránh tình trạng thiếu minh bạch, chạy chức chạy quyền trình thi tuyển công chức Ngoài ra, cán chuyên trách có hành vi thái độ sai phạm trình công tác, cần phải xử phạt nghiêm khắc, ngƣời, tội, xóa bỏ tình trạng bao che, lấp liếm, có nhƣ lọc cán thoái hóa biến chất giữ lại đội ngũ cán vừa đủ lực vừa đủ phẩm chất 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đầu tƣ xây dựng yếu tố quan trọng, sở, công cụ để quan quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng tác động vào đối tƣơng quản lý, hành vi, hoạt động xây dựng tổ chức, cá nhân Trong công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc Huyện Đông Anh cần tập trung vào vấn đề sau đây: Một xây dựng ban hành quy chế, quy định để cụ thể hóa văn cấp nhƣ: quy chế quản lý dự án đầu tƣ xây dƣng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc thuộc thẩm quyền định UBND huyện Hai thƣờng xuyên bổ sung, đổi hoàn thiện văn hƣớng dẫn luật xây dựng, luật đất đai Ba xây dựng quy chế phối hợp quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng Phân định rõ trách nhiệm cá nhân việc lập dự án, thẩm định dự án 97 kiểm tra, xử lý vi phạm chất lƣợng công trình Phải xây dựng quy chế quy định rõ trách nhiệm phòng, ban, đơn vị việc phối kết hợp xử lý vi phạm trật tự xây dựng giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đầu tƣ xây dựng Bốn xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng huyện Đông Anh: hình thành đổi cổng thông tin điện tử nhƣ website nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc, chứa đựng tất thông tin liên quan đến trình quản lý dự án nhƣ: quy hoạch, kế hoạch, danh mục dự án, quy trình, thủ tục đầu tƣ xây dựng, quy trình cấp phép xây dựng, số lƣợng công trình cấp phép xây dựng, địa điểm trình thẩm định dự án, địa điểm phải xin pháp xây dựng, Đồng thời, xây dựng hệ thống đƣờng dây nóng từ xã đến huyện phục vụ công tác quản lý nhằm phát huy tính tự giác, quyền làm chủ nhân dân 4.3.3 Hoàn thiện việc cấp phát phân bổ ngân sách cho đầu tư xây dựng Phân cấp phân bổ ngân sách cần phải đƣợc thực cách công bằng, bám sát tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng, tránh tính trạng phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nƣớc; giảm dấn tiến tới xóa bỏ chế xin cho phân bổ ngân sách nhà nƣớc Điều nâng cao ý thức tự chủ tài địa phƣơng, giảm thiểu gánh nặng ngân sách Nhà nƣớc Bên cạnh đó, cần chuyển từ cấp phát sang tín dụng Thực tế cho thấy, đầu tƣ công thực thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều loại thực thông qua hình thức cấp phát, nhiên có nhiều dự án, công trình thuộc lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, công trình công cộng, nghiên cứu khoa học áp dụng hình thức tín dụng để thu hồi vốn (toàn phần) Cụ thể: Thứ nhất, số loại dự án, công trình đầu tƣ công thuộc lĩnh vực xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội, công trình công cộng, hoàn toàn chuyển từ hình thức cấp phát sang hình thức tín dụng đầu tƣơng tự nhƣ dự án BOT Với hình thức này, chủ đầu tƣ thay đƣợc giao vốn, thành chủ nợ vay vốn để thực dự án, quản lý, sử dụng, vận hành, khai thác dự án nhƣ ngƣời chủ 98 thực Chủ đầu tƣ vận hành, khai thác hình thức kinh doanh nhƣng phải bảo đảm hoàn vốn vay theo thời gian quy định dự án Thứ hai, chuyển sang hình thức tín dụng đầu tƣ công số nội dung thay đổi chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ hình thức cấp phát đƣợc cấp định đầu tƣ định thông qua định hành Chủ đầu tƣ đƣợc giao nhiệm vụ quản lý trình thực dự án, sử dụng, quản lý, khai thác dự án nhƣ đơn vị hành nghiệp không nhằm mục đích kinh doanh nên trách nhiệm hiệu kinh tế hạn chế Còn chủ đầu tƣ hình thức tín dụng phải tiến hành lập dự án, có phải đấu thầu để đƣợc quan cóa thẩm quyền đầu tƣ định Chủ đầu tƣ hình thức ngƣời đứng vay vốn đầu tƣ, đó, ngƣời chủ thực ngƣời chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật, thao hợp đồng kinh tế Hiện nay, chế xin – cho đƣợc chuyển đổi sang chế “tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm hiệu đầu tƣ” nhƣng thói quen, tập tục, lề lối làm việc chế cũ chƣa hoàn toàn đƣơc xóa bỏ, mà tồn tại, cần phải xóa bỏ cách “đấu thầu tín dụng” Nội dung giải pháp là: tất dự án đầu tƣ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, hàng năm Nhà nƣớc công bố kế hoạch, xác định rõ quy mô, tiến độ, chủ dự án, số ngân hàng thƣơng mại đấu thầu khoản tín dụng để chọn ngân hàng tốt nhât, chấm dứt tình trạng “chạy, xin, cho, cấp, phát” Giải pháp sử dụng công cụ lãi suất ngân hàng để ngăn chặn tình trạng bộ, cấp quyền tranh thủ xin kinh phí Nhà nƣớc công trình hiệu không trả đƣợc nợ Đấu thầu tín dụng hình thức mới, có ƣu điểm chọn đƣợc ngân hàng thắng thầu có tối ƣu điều kiện giỏi nghiệp vụ tín nhiệm cao khách hàng để quản lý khoán tín dụng dành cho dự án, tránh tình trạng ngân hàng độc quyền Từ đó, tạo cạnh tranh để quản lý phục vụ tốt nguồn vốn đầu tƣ xây dựng nhà nƣớc Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng trách nhiệm quyền địa phƣơng giải phóng mặt bằng, xây dựng chế tài giải phóng mặt cần đƣợc xem xét để góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc lĩnh vực 99 4.3.4 Tăng cường công tác quản lý quy trình tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Để nâng cao hiệu kinh tế hoạt động đầu tƣ xây dựng từ khâu thẩm định dự án phải ý Ở đòi hỏi chủ đầu tƣ, công ty tƣ vấn quan thẩm định (Phòng Tài -Kế hoạch kinh tế Phòng Quản lý đô thị Ban quản lý dự án huyện Đông Anh) phải kiện toàn đội ngũ cán bộ, chuyên gia trực tiếp công tác để nâng cao trình độ chuyên môn, tham mƣu đề xuất với UBND huyện có đƣợc sách đầu tƣ xác đảm bảo hiệu vốn đầu tƣ Trong trình thẩm định dự án, dự án có liên quan đến chuyên môn ngành thiết phải có ý kiến thẩm định ngành đó, phòng Tài - Kế hoạch Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm tổng hợp, trình UBND huyện định Công tác thẩm định phải bám sát theo tiêu chuẩn quy định Nhà nƣớc, công tác cấp vốn cho công trình xây lắp, phái triệt để công tác cấp vốn, cấp theo khối lƣợng làm Nguồn vốn thuộc ngân sách nhỏ so với nhu cầu xây dựng cần làm, việc huy động vốn cho công trình cần thiết UBND huyện cam kết với nhà ứng vốn (không tính lãi suất cho công trình) tranh thủ nguồn hỗ trợ ngành trung ƣơng, vốn tổ chức viện trợ huy động nhân dân công trình đầu tƣ từ nhiều nguồn vốn thông qua việc lồng ghép với nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu để việc đầu tƣ có thống hiệu quả, tránh tƣợng không đầu tƣ đầu tƣ không dứt điểm Chủ tịch UBND huyện giao cho ban đạo chƣơng trình huyện chịu trách nhiệm lồng ghép chƣơng trình Sau việc thẩm định dự án đƣợc chấp nhận xem xét đến việc lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp công trình cần quản lý chặt chẽ hoạt động Đối với việc lựa chọn nhà thầu thi công cần phải đảm bảo thực theo quy chế đầu tƣ xây dựng Nhà nƣớc ban hành, tránh vấn đề tiêu cực làm ảnh hƣởng đến hiệu quản lý nhƣ chất lƣợng công trình 100 - Đối với giai đoạn chuẩn bị thi công: khâu có ảnh hƣởng trực tiếp tới tốc độ, chất lƣợng chi phí xây dựng công trình, từ có tác động mạnh tới hiệu công tác đầu tƣ xây dựng - Thực tế, trình thi công xây lắp thƣờng gặp phải trƣờng hợp có khối lƣợng phát sinh thêm cần xử lý Vì vậy, để đảm bảo tính minh bạch xác, trình xử lý, khối lƣợng phát sinh thêm có giá trị dự toán lớn (khoảng 100 triệu đồng, tùy công trình) phải thành lập hội đồng để tính toán, xác minh lại khối lƣợng thực tế để tiến hành toán - Cuối cùng, công trình dự án cần phải đƣợc nhanh chóng đƣa vào phục vụ nhằm phát huy hiệu đầu tƣ 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng công trình đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Công tác quản lý chất lƣợng công trình liên quan đến nhiều lĩnh vực, công tác quy hoạch, thăm dò khảo sát, thiết kế, quản lý thi công, nghiệm thu, Do đó, giai đoạn tới, huyện Đông Anh cần tập trung vào số vấn đề nhƣ sau: Một củng cố, nâng cao lực chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách; làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng địa bàn, cụ thể: Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm quản lý toàn diện chất lƣợng công trình xây dựng hiệu dự án đầu tƣ từ khâu quản lý chất lƣợng khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng đến thi công xây dựng Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc công tác giám sát thi công xây dựng BQL dự án, tổ chức tƣ vấn quản lý dự án nhà thầu giám sát thi công xây dựng thực Các chủ đầu tƣ phải thƣờng xuyên cập nhật tăng cƣờng rà soát tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật hành; nghiêm túc kiểm tra thi công xây lắp, kiểm tra phù hợp chứng đào tạo công nhân kỹ thuật công việc có yêu cầu kỹ thuật, kiểm tra thiết bị thi công, vật tƣ, vật liệu, thiết bị lắp đặt công trình 101 Phối hợp chặt chẽ với chủ quản lý sử dụng (hoặc chủ sở hữu công trình) để tổ chức nghiệm thu hạng mục, phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, tham gia nghiệm thu hoàn thành công trình Thực việc kiểm tra chứng nhận phù hợp chất lƣợng công trình xây dựng trƣớc đƣa công trình vào khai thác, sử dụng Nhà thầu tƣ vấn thiết kế phải có hệ thống quản lý chất lƣợng thiết kế theo quy định hành phải tăng cƣờng thực công tác giám sát tác giả thiết kế Trực tiếp tham gia nghiệm thu hạng mục công trình chịu lực quan trọng, công việc thuộc phần ngầm, phần bị che khuất; chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, pháp luật chất lƣợng thiết kế xây dựng công trình, bồi thƣờng thiệt hại sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hƣớng đến chất lƣợng công trình xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng công trình phái thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công trình; quy định rõ trách nhiệm cá nhân, phận thi công xây dựng công trình việc quản lý chất lƣợng công trình xây dựng Thực thí nghiệm, kiểm tra vật liệu, thiết bị theo tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế trƣớc xây dựng, lắp đặt an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, tổ chức nghiệm thu nội bộ, chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, pháp luật chất lƣợng công việc đảm nhận Hai kiện toàn tổ chức, phân định rõ chức nhiệm vụ, rà soát, bổ sung cán bộ, nâng cao lực trách nhiệm hệ thống quản lý chất lƣợng từ huyện đến xã Cụ thể: Rà soát, kiện toàn tổ chức, nâng cao lực phòng có chức quản lý kỹ thuật, giám định chất lƣợng, thẩm định dự án, thẩm định thiết kế sở Bố trí phận chuyên trách theo dõi, quản lý nhà nƣớc chất lƣợng công trình xây dựng phận theo dõi, hƣớng dẫn, tổng hợp công tác chất lƣợng công trình quan chủ quản, chủ đầu tƣ xây dựng công trình Rà soát, bổ sung cán chuyên môn, nâng cao lực phòng Quản lý đô thị Huyện nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý 102 Ba trì tăng cƣờng kiểm tra nhà nƣớc chất lƣợng công trình xây dựng Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất công trình xây dựng theo nguyên tắc có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào khâu: tổ chức giám sát trình thi công xây lắp, quản lý chất lƣợng thi công xây lắp nhà thầu, công tác quản lý chất lƣợng thi công xây lắp chủ đầu tƣ Bốn tăng cƣờng công tác giám sát thi công công trình, đề biện pháp thƣởng phạt đội ngũ cán giám sát công trình nhằm hạn chế tiêu cực công tác quản lý thi công Công tác nghiệm thu công trình phải thực nghiêm túc theo quy định quản lý chất lƣợng công trình Bộ xây dựng Khi phát sai sót không đảm bảo kỹ thuật khâu phải cƣơng xử lý trƣớc thực khâu Vật liệu xây dựng yếu tố quan trọng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình Việc quản lý chất lƣợng phải gắn với quản lý VLXD Nghiên cứu, áp dụng sản phẩm VLXD mới, công nghệ tiên tiến thiết kế, thi công xây lắp công trình Khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến tổ chức tham gia hoạt động xây dựng Năm công bố công khai việc thực dự án tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo giám sát cộng đồng công tác quản lý chất lƣợng công trình theo quy định hành pháp luật Sáu xử lý kiên hành vi vi phạm hành hoạt động xây dựng quản lý công trình Đối với BQL dự án, nhà thầu để xảy nhiều sai phạm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình cần phải xử phạt nhiều hình thức nhƣ không giao làm chủ đầu tƣ, phép tham gia xây dựng, rút chứng hành nghề, xử lý nghiêm khắc cán BQL dự án thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, 4.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý: Thanh tra, kiểm tra hoạt động đóng vai trò đặc biệt quan trọng thiếu, công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng Đây yếu tố có ảnh hƣởng to lớn kết dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc nói chung, 103 huyện Đông Anh nói riêng Do đó, giai đoạn 2016 – 2020, huyện cần tập trung thực nội dung cụ thể sau: - Quy định rõ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát quan đơn vị liên quan đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ NSNN: Ban quản lý dự án huyện, phòng chức huyện, UBND xã, thị trấn có dự án…Đồng thời xây dựng chế phối hợp quan công tác tra, kiểm tra, giám sát dự án nói - Xác định rõ nội dung kiểm tra, giám sát từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến thực dự án đầu tƣ, kết thúc dự án, toán - Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra dự án tất dự án - Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán chuyên trách công tác tra, kiểm tra, giám sát dự án đầu tƣ xây dựng vốn NSNN thông qua giải pháp: Cử cán đào tạo, tổ chức tập huấn, tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm… - Quản lý chặt chẽ việc thực kết luận tra, kiểm tra, giám sát 4.3.7 Phát huy vai trò giám sát cộng đồng dân cư xã hội dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Đây giải pháp cần thiết đƣợc thực đồng với giải pháp nêu để đạt đƣợc hiệu tối đa công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc Nội dung cụ thể giải pháp nhƣ sau: Một bộ, ngành cần phải thực nghiêm túc quy định công khai, minh bạch hoạt động dự án ĐTXD từ NSNN Chính phủ cần quy định tăng mức tiền xử phạt hành để đảm bảo tính răn đe chủ đầu tƣ nhà thầu không treo biển báo biển báo thiếu thông tin Hai có chế khuyến khích, khen thƣởng bảo vệ quan, cá nhân phát hành vi sai trái, tiêu cực, thất thoát, tham ô, tham nhũng, lãng phí thực ĐTXD từ NSNN Cơ chế đề cao vai trò giám sát cộng đồng dân cƣ, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, hiệp hội quan thông báo chí hoạt động ĐTXD từ NSNN giải pháp tốt nhằm phát hiện, ngăn 104 chặn, phòng, chống tham những, thất thoát, lãng phí ngân sách, tiền, tài sản nhà nƣớc, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu ĐTXD từ NSNN Sự giám sát cộng đồng dân cƣ xã hội không khơi dậy ý thức tránh nhiệm ngƣời dân mà đảm bảo tính khách quan, minh bạch dự án ĐTXD từ NSNN có hành vi vi phạm pháp luật Chính thế, công tác quản lý nhà nƣớc dự án từ NSNN ngày hiệu công 105 KẾT LUẬN Đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đầu tƣ xây dƣng nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn giữ vai trò quan trọng toàn hoạt động đầu tƣ xây dựng kinh tế Việt Nam Quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc năm qua có đóng góp đáng kể cho việc thực mục tiêu tăng trƣởng kinh tế cao bền vững, thực an sinh xă hội, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc bộc lộ hạn chế, yếu cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Đối với huyện Đông Anh (thành phố Hà Nội), giai đoạn 2011 – 2015, công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc đạt đƣợc nhiều thành đáng khích lệ góp phần nâng cao hiệu đầu tƣ công trình xây dựng hạn chế thất thoát, lãng phí vốn nhà nƣớc Song, nhìn chung công tác quản lý tồn nhiều hạn chế, đồng thời, hoạt động chống thất thoát, lãng phí chƣa thực đạt đƣợc kết tốt Do đó, giai đoạn 2015 – 2020, hoạt động quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh đặt nhiều thách thức đòi hỏi cấp bách phải đƣợc hoàn thiện Trong giới hạn luận văn, tác giả tiến hành phân tích thực trạng, từ đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Anh Chỉ có thực đồng bộ, nghiêm túc công khai giải pháp nêu luận văn công tác quản lý khắc phục đƣợc hạn chế đạt đƣợc hiệu tốt 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng, 2009 Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Hà Nội Bộ Xây dựng, 2010 Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Hà Nội Bộ Tài Chính, 2011 Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 quy định toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước Hà Nội Bộ Tài chính, 2011 Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách Nhà nước Hà Nội Bộ Tài chính, 2012 Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 quy định quản lý vốn đầu tư thuộc vốn ngân sách xã, phường, thị trấn Hà Nội Bộ Xây dựng, 2013 Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng Hà Nội Chính phủ, 2004 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng công trình xây dựng Hà Nội Chính phủ, 2005 Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 14/5/2005 TTg Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng Hà Nội Chính phủ, 2008 Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi bổ sung số điều nghị đinh số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng công trình xây dựng Hà Nội 10 Chính phủ, 2009 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Hà Nội 11 Chính phủ, 2009 Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 sửa đổi, bổ sung số nội dung Nghị định 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Hà Nội 107 12 Chính phủ, 2009 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng Hà Nội 13 Chính phủ, 2009 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Hà Nội 14 Chính phủ, 2009 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 giám sát đánh giá đầu tư Hà Nội 15 Chính phủ, 2010 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị Hà Nội 16 Chính phủ, 2010 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 Hợp đồng hoạt động xây dựng Hà Nội 17 Chính phủ, 2011 Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 18 Chính phủ, 2013 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng công trình xây dựng Hà Nội 19 Trần Nguyệt Hà, 2009 Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ quản lý hành công Trƣờng Học Viện hành Quốc gia; 20 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2011 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đầu tư xây dựng huyện Sóc Sơn, Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trƣờng Học viện Hành Quốc gia 21 Huyện ủy Đông Anh, 2010 Văn kiện Nghị Đại hội Đảng huyện Đông Anh khóa 27 Hà Nội 22 Đặng Ngọc Viễn Mỹ, 2014 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2003 Luật Xây dựng 26/11/2003 Hà Nội 24 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2005 Luật đấu thầu ngày 9/11/2005 Hà Nội 108 25 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2008 Luật số 38/2008/QH12 Luật sửa đổi bổ sung số điều liên quan đến đầu tư xây dựng Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2009 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2002 Luật Ngân Sách 16/12/2002 Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2014 Luật đầu tư công 18/6/2014 Hà Nội 29 Sử Đình Thành, 2010 Giáo trình đầu tư công Hà Nội: NXB Thống kê 30 Tô Quang Thiện, 2011 Quản lý nhà nước vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn cấp huyện (từ thực tiễn huyện Đông Anh) Luận văn thạc sĩ quản lý hành công trƣờng Học Viện hành Quốc gia 31 Nguyễn Đắc Tuấn, 2012 Quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn quận Long Biên, Hà Nội Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 32 UBND Thành phố Hà Nội, 2007 Quyết định số 55/2007/QĐ-UBND thành phố Hà Nội phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 33 UBND Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định số 5481/QĐ-UBND ngày 24/11/2008 UBND Thành phố Hà Nội Ban hành đơn giá xây dựng công trình địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 34 UBND Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 việc Ban hành Quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội 35 UBND Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định số 122/2009/QĐ-UBND ngày 22/12/2009 ban hành Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 36 UBND huyện Đông Anh, 2010 Hướng dẫn số nội dung công tác đầu tư xây dựng công trình địa bàn huyện Đông Anh Hà Nội 37 UBND huyện Đông Anh, 2011 Hướng dẫn số nội dung trách nhiệm quản lý chất lượng công trình địa bàn huyện Đông Anh Hà Nội 109 38 UBND Thành phố Hà Nội, 2011 Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 việc Ban hành Quy định số điều quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn Nhà nước UBND Thành phố Hà Nội quản lý Hà Nội 39 UBND Thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định số 49/2013/QĐ-UBND ngày 11/11/2013 UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 40 UBND Thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định số 56/2013/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 Ban hành Quy định thẩm tra, thẩm định phê duyệt thiết kế xây dựng công trình địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 41 UBND huyện Đông Anh, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội huyện Đông Anh năm 2011 đến 2014 Hà Nội 42 UBND huyện Đông Anh, 2014 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 110

Ngày đăng: 15/11/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan