Thực hiện chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ thực tiển tỉnh bình định

87 252 2
Thực hiện chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ thực tiển tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH TÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách công với đề tài “Thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ thực tiễn tỉnh Bình Định” hoàn toàn trung thực không trùng với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Huỳnh Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .7 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 1.2 Nội dung sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước .10 1.3 Khái niệm, tầm quan trọng yêu cầu thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 17 1.4 Nội dung bước thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH .29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 29 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định 37 2.3 Đánh giá chung tổ chức thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định 54 Kết luận Chương 64 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH .66 3.1 Định hướng sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 66 3.2 Giải pháp đảm bảo thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định 70 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CSDL : Cơ sở liệu GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GPMB : Giải phóng mặt GRDP : Giá trị tổng sản phẩm địa phương HĐND : Hội đồng nhân dân KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư KKT : Khu kinh tế NSNN : Ngân sách Nhà nước NSTW : Ngân sách Trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương QLDA : Quản lý dự án TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VLXD : Vật liệu xây dựng VSMT : Vệ sinh mội trường XDCB : Xây dựng XSKT : Xổ số kiến thiết DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Vốn đầu tư phát triển địa phương quản lý giai đoạn 2011 – 2015 Trang 38 Bảng 2.2 Kết giải ngân vốn giai đoạn 2011 – 2015 44 Bảng 2.3 Kết thẩm tra phê duyệt toán giai đoạn 2011 - 2015 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Định tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai phía Đông giáp biển Đông Cách Hà Nội 1.065 km phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 649 km phía Bắc Vị trí Bình Định hội đủ điều kiện hội giao lưu, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giá trị tổng sản phẩm địa phương (GRDP) giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân hàng năm 9,2%, GRDP bình quân đầu người cuối năm 2015 ướt đạt 40,1 triệu đồng; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; nhiên, chưa bền vững Chất lượng hiệu kinh tế chưa cao, cấu nông nghiệp trồng vật nuôi chuyển dịch chưa đạt ưu cầu đặc Công tác quy hoạch đầu tư xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh sản xuất nguyên liệu phục vụ phát triển công nghiệp chế biến tiến hành chậm Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, giải phóng mặt phục vụ phát triển công nghiệp chưa tập trung đạo mức Năng xuất chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh thấp Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp chậm, chưa đồng nhiều vướng mắc Chưa quan tâm đạo kinh tế hợp tác mức, hợp tác xã nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Việc quản lý xử lý nợ đọng đầu tư xây dựng có quan tâm đạo chưa triệt để nợ đọng cao Trong thời gian gần Chính phủ, Bộ, ngành địa phương có nhiều sách, quy định, hướng dẫn công tác quản lý vốn đầu tư XDCB góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng Tuy nhiên, thực tế trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước bộc lộ nhiều bất cập mà thân Luật Xây dựng chưa bao quát hết dẫn đến tình trạng buông lỏng quản lý, gây lãng phí, thất thoát, tham nhũng vốn Nhà nước, đầu tư dàn trải, hiệu quả, nợ đọng XDCB trở nên phổ biến, giống bệnh khó chữa… Đây nguyên nhân gây bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát tăng cao, tỷ giá biến động mạnh khó lường, nợ công nợ nước dần đến ngưỡng nguy hiểm, thị trường tài tiền tệ có biến động mạnh lãi suất, niềm tin thị trường vào điều hành kinh tế vĩ mô bị suy giảm Tham nhũng, thất thoát lãng phí đầu tư XDCB tệ nạn, toàn xã hội quan tâm Nghị Trung ương khóa X Đảng nhận định “tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lãnh vực với phạm vi rộng, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” Trong điều kiện nước đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi quản lý chi tiêu công, thực hành tiết kiệm chống thất thoát lãng phí, phòng chống tham nhũng việc hoàn thiện quản lý chi tiêu công quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước vấn đề cấp bách Việc tìm kiếm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước cần thiết giai đoạn Với mong muốn vận dụng kiến thức học, thân em chọn đề tài “Thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ thực tiển tỉnh Bình Định” để nghiên cứu lý luận thực tiển, góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Định Tình hình nghiên cứu đề tài Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN khâu quan khoản chi lớn NSNN; nguồn ngân sách nhà nước thiếu hụt không đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế khó khăn đòi hỏi đầu tư phải hiệu thúc đầy phát triển kinh tế nhanh, giải toàn diện vấn đề xã hội Cho đến có số công trình nghiên cứu khoa học đề tài quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN phạm vi toàn quốc như: Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN thuộc Kho bạc Nhà nước”, năm 2007 tác giả Vũ Hồng Sơn, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận vốn NSNN qua Kho bạc Nhà nước phân tích, đánh giá mặt chưa lĩnh vực quản lý chi vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua Kho bạc, luận văn phân tích thực trạng đề giải pháp hoàn thiện công tác chi vốn đầu tư XDCB, luận văn hạn chế công tác quản lý vốn đầu tư Luận án tiến sĩ: “Quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định”, năm 2012 tác giả Trịnh Thị Thúy Hồng, luận án tác giả chứng minh mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NSNN đầu tư XDCB địa bàn cụ thể tỉnh Bình Định, qua đề giải pháp cụ thể cho nhân tố bị ảnh hưởng với tính thuyết phục cao; đồng thời luận án đánh giá hiệu công tác quản lý chi NSNN đầu tư XDCB địa bàn từ thiết lập quy trình toàn diện cho liên kết sách, kế hoạch ngân sách quản lý chi NSNN lĩnh vực đầu tư XDCB địa bàn địa phương Luận án tiến sĩ: “Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An”, tác giả Phan Thanh Mão, năm 2003 Tác giả đưa lý luận nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn NSNN đầu tư XDCB, tác giả đưa kinh nghiệm nước công tác quản lý vấn đề đề giải pháp nhằm quản lý nâng cao hiệu vốn đầu tư XDCB từ NSNN Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Bình Định” năm 2011 tác giả Nguyễn Thanh Minh, luận văn tổng quan lý thuyết bản, đồng thời phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Bình Định, luận văn đưa hạn chế nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư công địa bàn, luận văn đánh giá hiệu đầu tư đưa số dự án địa bàn tỉnh Bình Định để làm ví dụ cho phân tích công tác quản lý đầu tư công địa bàn Luận án tiến sĩ: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý” năm 2009, tác giả Cấn Quang Tuấn, tác giả tập trung phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý, tác giả đưa thành công, rõ bất cập, tồn tại, vấn đề đặc nguyên nhân; đồng thời đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý Tóm lại: Qua số tài liệu tham khảo thân cảm thấy việc “Thực quản lý vốn đầu tư xây dựng từ thực tiễn tỉnh Bình Định” vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để đóng góp phần nhỏ việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN sở nghiên cứu vấn đề quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bình Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước - Phân tích sở lý luận thực tiễn thực sách, quản lý vốn đầu tư xây dựng - Phân tích việc thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ thực tiễn tỉnh Bình Định - Đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện sách quản lý vốn đầu tư xây dựng tỉnh Bình Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc thực sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2011 đến năm 2015 - Địa bàn nghiên cứu : Tỉnh Bình Định Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu với phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, dựa lý thuyết kinh tế - tài kế thừa nghiên cứu trước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp nhằm thu tập thông tin, liệu có liên quan đến sách quản lý vốn đầu tư XDCB số phương pháp thống kê đơn giản thông qua bảng biểu thống kê để định lượng nhân tố ảnh hưởng việc thực sách quản lý vốn đầu tư XDCB Số liệu sử dụng luận văn số liệu thứ cấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn phân tích, đánh giá cách toàn diện sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ thực tiễn tỉnh Bình Định từ rút thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm nó; nội dung quan trọng, tảng mặt lý luận, làm sở khoa học tiền đề để giúp việc nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN địa bàn Tỉnh Bình Định đề số giải pháp chủ yếu tăng hiệu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN thời gian tới 6.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn nêu bật nội dung quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN từ cần thiết việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn Với kết nghiên cứu này, luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý, điều hành vốn đầu tư XDCB nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương Chương 1: Lý luận thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng 80% dân số đô thị cấp nước sinh (Quy Nhơn 98%), 80% chất thải rắn đô thị xử lý; 100% chất thải công nghiệp, chất thải y tế thu gom xử lý đạt chuẩn môi trường Phát triển đảm bảo dựa định hướng “một tâm - hai tuyến - ba trụ cột” xác định thành phố Quy Nhơn trung tâm phát triển tỉnh; hai tuyến giao thông tuyến giao thông Bắc - Nam tuyến giao thông Đông - Tây; ba trụ cột kinh tế ngành công nghiệp, kinh tế biển xuất 3.1.2.2 Mục tiêu, sách định hướng đầu tư công trung hạn Việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn nhằm thực mục tiêu, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 tỉnh Tập trung huy động nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển; huy động tối đa nguồn nhân lực, nguồn vốn nhân dân, vốn doanh nghiệp tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn ODA, vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để ưu tiên trả nợ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng hạ tầng giao thông, thủy lợi hạ tầng khu, cụm công nghiệp 3.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 Theo kế hoạch dự kiến tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn 223.208 tỷ đồng Cụ thể: + Vốn đầu tư thuộc NSNN: 16.617 tỷ đồng + Vốn trái phiếu Chính phủ: 802 tỷ đồng + Vốn tín dụng đầu tư nhà nước: 6.824 tỷ đồng + Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước: 10.454 tỷ đồng + Vốn đầu tư dân cư doanh nghiệp tư nhân: 156.571 tỷ đồng + Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 14.210 tỷ đồng + Vốn huy động khác: 17.730 tỷ đồng Trong kế hoạch đầu tư phát triển ngân sách Trung ương ngân sách địa phương dự kiến vốn giai đoạn 2016 – 2020 là: 22.750,213 tỷ đồng Cụ thể sau: + Nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu: 3.179,805 tỷ đồng; bố trí dự phòng 476,971 tỷ đồng, bố trí cho công trình 2.702,834 tỷ đồng + Nguồn chương trình mục tiêu quốc gia cho xây dựng nông thôn giảm 68 nghèo bền vững: 3.622,674 tỷ đồng + Vốn trái phiếu Chính phủ: 8.600 tỷ đồng + Vốn nước (ODA): 2.726,617 tỷ đồng + Nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương: 4.271,117 tỷ đồng; đó, vốn cấp quyền sử dụng đất 1.500 tỷ đồng, vốn đầu tư tập trung 2.761,117 tỷ đồng nguồn hỗ trợ doanh nghiệp công ích 10 tỷ đồng + Nguồn vốn xổ số kiến thiết: 350 tỷ đồng 3.1.4 Xác định dự án trọng điểm giai đoạn 2016-2020 Kết cấu hạ tầng Bình Định tình trạng yếu kém, qui mô nhỏ bé, hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, lực hạn chế, chưa tạo kết nối liên hoàn, giao thông vận tải chưa có đường cao tốc; mạng đường đô thị thành phố, khu vực chưa qui hoạch kết nối với mạng giao thông chung quốc gia Vấn đề quan trọng đầu tư nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng chủ yếu vốn ODA, NSNN nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu công trình có bảo lãnh Chính phủ, vốn doanh nghiệp nhà nước (phần vốn Nhà nước quản lý) Điều hạn chế nhiều tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng nguồn vốn hạn hẹp, số nguồn vốn tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước phải trả lãi thời gian dài Tồn huy động chậm chạp nguồn lực ngân sách Nhà nước trông chờ vào ngân sách nhà nước, công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước lỏng lẻo Chính từ khó khăn thách thức Bình Định xây dựng kế hoạch, vận dụng khai thác tiềm lực tỉnh, quảng bá xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng để kêu gọi nguồn lực đầu tư nước; nhằm mục tiêu đưa Bình Định thành tỉnh phát triển tỉnh duyên hải miền trung nước Những công trình trọng điểm chủ yếu đầu tư kêu gọi đầu tư giai đoạn 2016 – 2020: Đường cao tốc Quảng ngãi – Quy Nhơn – Nha Trang; Cảng tổng hợp Nhơn Hội; Đường ven biển địa phận tỉnh Bình Định; Nhà máy đóng hộp cá ngừ; Bệnh viện sản nhi tỉnh; Bệnh viện đa khoa khu vực Bình Định; Bệnh viện đa khoa chất lượng cao; khách sạn lô DV1 phía tây đường An Dương Vương; Khu du lịch sinh thái Đầm Thị Nại; Xây 69 dựng du lịch nghỉ dưỡng cao cấp phục vụ nghiên cứu khoa học - giáo dục Quy Hòa, phường Ghềnh Ráng Ngoài tỉnh giao sở ngành liên quan phải xây dựng thương hiệu “đô thị biển Quy Nhơn”, thành phố hấp dẫn khách du lịch với cảnh quan thiên nhiên phong phú, mang đậm dấu ấn lịch sử sắc văn hóa; có môi trường sống, học tập, đầu tư chất lượng cao 3.2 Giải pháp đảm bảo thực sách quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Bình Định Những năm gần thu ngân sách địa bàn tỉnh liên tục gia tăng Bình Định chưa tự chủ ngân sách nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh lớn, hạ tầng Khu kinh tế Nhơn Hội, hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, bảo vệ môi trường an sinh xã hội Tỉnh tập trung huy động nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển; huy động tối đa nguồn nhân lực, nguồn vốn nhân dân, vốn doanh nghiệp tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn ODA, vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để ưu tiên trả nợ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng hạ tầng giao thông, thủy lợi hạ tầng khu, cụm công nghiệp Tiếp tục triển khai thực có hiệu Luật Đầu tư, Luật Xây dựng Thực nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư xây dựng theo thứ tự ưu tiên: Trả nợ ngân sách Trung ương, trả nợ công trình hoàn thành, bố trí vốn đối ứng ODA, bố trí công trình chuyển tiếp Tập trung đẩy mạnh thực công trình trọng điểm Xây dựng ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, cần giải pháp huy động vốn; trọng phát huy nguồn nội lực, tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực, nguồn vốn ODA, tổ chức tài quốc tế; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ đất, khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư nhằm đáp ứng kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 mà tỉnh đề hoạch định sách phát triển tỉnh nhà Thực hiệu nguồn vốn đầu tư XDCB tỉnh có nguồn thu thấp 70 nhiệm vụ cấp bách tỉnh đề yêu cầu thực nghiêm túc quy định Luật Đầu tư công quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà nước quy định quản lý đầu tư xây dựng Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng Tổ chức trực báo, kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư xây dựng bản; tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư để có điều chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm việc thi công xây dựng công trình Thực tốt quy định phân công, phân cấp ủy quyền thực quản lý quy hoạch quản lý dự án đầu tư địa bàn; kịp thời giải khó khăn vướng mắc chủ đầu tư quản lý chi phí xây dựng 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp lý tỉnh Như phân tích, việc đưa Luật, văn luật Chính phủ, Bộ, Ngành, địa phương chưa có đồng thống nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN; để làm tốt việc tỉnh cần thực số việc sau: + Rà soát lại văn Trung ương có liên quan vấn đề chồng chéo, chưa phù hợp với địa phương kiến nghị xin điều chỉnh đưa hướng giải tỉnh để Trung ương xem xét + Tỉnh tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm việc điều hành đưa chủ trương văn để có điều chỉnh kịp thời ví dụ giá đất, hoa màu, vật kiến trúc công tác đền bù, giải phóng mặt bằng; hay việc đề văn số 5177/UBND-TH ngày 19/11/2014 quy định hỗ trợ kinh phí đầu tư từ ngân sách tỉnh cho UBND huyện , thị xã, thành phố từ năm 2015 trở có quy định công trình có nguồn ngân sách tỉnh toán phần xây lắp, thiết bị; khoản khác địa phương tự cân đối nguồn Văn hướng đạo tốt huyện nghèo (thuộc 62 huyện nghèo nước) việc lập kế hoạch, đầu tư xây dựng công trình mà văn tỉnh đạo không khả thi; thực tế huyện nợ tiền đền bù, khoản chi khác công trình, khó có khả toán + Việc phân cấp quản lý đầu tư phải cần xem xét lực, khả thực tế nhằm tăng tính chủ động cho sở, ngành, thành phố, thị xã huyện 71 trực thuộc Tuy Nhà nước có phân cấp quản lý cho sở ngành, địa phương; tỉnh cần rà soát lại lực đơn vị, Ban quản lý nhằm giao quản lý đầu tư công trình khả lực thực họ 3.2.2 Hoàn thiện quản lý chặt công tác quy hoạch Chính sách công tác quy hoạch trung hạn tầm nhìn chiến lược yếu tố định đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; việc quy hoạch giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bình Định đảm bảo phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khu vực duyên hải miền Trung Việc quy hoạch phải đảm bảo có đánh giá khách quan, khoa học, xác với thực trạng đầu tư định hướng phát triển kinh tế địa phương; quy hoạch phải dựa đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, văn hóa xã hội mặt tồn nguy thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội cần tập trung giải quyết: Về cấu kinh tế, chất lượng tăng trưởng, nhu cầu đầu tư, nguồn vốn huy động, gia tăng dân số, giải việc làm … Việc quy hoạch cần phải nâng cao chất lượng, chọn nhà thầu tư vấn uy tín, có trách nhiệm nguồn vốn đầu tư từ NSNN chi cho dự án nằm quy hoạch lớn, ảnh hưởng định đến tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Công tác tra, kiểm tra, giám sát thực đầu tư dự án có thực theo quy hoạch hay không công việc quan trọng không phá vỡ quy hoạch gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy hoạch phát triển chung tỉnh phải có biện pháp xử lý nghiêm, kịp thời 3.2.3 Đổi công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư + Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Bình Định xây dựng nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng kinh tế địa phương + Phù hợp với khả cân đối nguồn vốn đầu tư công thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác Đối với dự án khởi công giai đoạn 2016-2020, từ năm 2015 bố trí đủ vốn chuẩn bị đầu tư để phê duyệt 72 chủ trương đầu tư định đầu tư Đồng thời, ưu tiên thực khâu đột phá, dự án có chủ trương đầu tư chưa thực mà cần thiết đầu tư, công trình dự án phục vụ yêu cầu cấp bách phát triển ngành địa phương sở cân đối nguồn lực Ngoài tỉnh đề dự án trọng điểm chưa bố trí nguồn vốn nhằm kêu gọi nhà đầu tư nước thực hiện, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 -2020 tầm nhìn đến năm 2030 đề 3.2.4 Nâng cao chất lượng lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Chất lượng tư vấn định chất lương hồ sơ dự án ảnh hưởng đến triển khai thực dự án; để khắc phục đơn vị tư vấn yếu cần thực việc sau: + Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án tổ chức đấu thầu cần phải đưa tiêu chí buộc nhà tư vấn phải đáp ứng đủ hồ sơ yêu cầu đề ra; chấm tổ tư vấn phải rà soát kỹ hồ đề xuất có đáp ứng yêu cầu hay không trước giao thầu; trình thực cần phải có giám sát tiến độ thực hiện, thành lập tổ chuyên gia phản biện để đơn vị tư vấn thuyết minh sản phẩm tư vấn có thống chủ đầu tư, ban quản lý dự án, với tổ tư vấn nghiệm thu sản phẩm hoàn thành nghiêm túc, quy định có trách nhiệm trước thực dự án + Đối với đơn vị tư vấn: Phải tổ chức chuyên môn hóa chuyên nghiệp hóa, nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cho cán mình; bên cạnh phải trang bị thiết bị đáp ứng yêu cầu, phải nghiên cứu kỹ mục tiêu, yêu cầu, hiệu dự án, tham khảo ý kiến tham gia chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành; tránh bảo thủ, né tránh trách nhiệm + Tổ chức đánh giá đầu tư, xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan việc điều chỉnh dự án biện pháp xử lý bên có liên trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh dự án + Các sở, ngành chuyên môn tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động công ty tư vấn có biện pháp xử lý kịp thời, đưa lên thông tin chung để đơn vị chủ đầu tư xem xét, đánh giá việc lựa chọn đơn vị tư vấn cho họ 73 3.2.5 Tăng cường công tác lựa chọn nhà thầu Trong thời gian qua công tác lựa chọn nhà thầu dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ vốn NSNN tỉnh Bình Định thực nghiêm túc theo quy định hành pháp luật đấu thầu Tuy nhiên, số dự án, số mặt tồn tại, hạn chế công tác lựa chọn nhà thầu, dẫn đến khiếu kiện phức tạp, đặc biệt liên quan việc phát hành hồ sơ mời thầu, nộp mở hồ sơ dự thầu; công tác giám sát, theo dõi kiểm tra hoạt động đấu thầu chưa kịp thời, đầy đủ; công tác báo cáo, xử lý chủ đầu tư nhà thầu vi phạm đấu thầu, quản lý thi công thiếu kiên Để khắc phục tồn trên, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu công tác quản lý lựa chọn nhà thầu dự án đầu tư xây dựng công trình cần tổ chức triển khai thực nghiêm túc nội dung sau: + Tiếp tục quán triệt thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 1315/CT-TTg ngày 03/8/2011 chấn chỉnh việc thực hoạt động đấu thầu sử dụng vốn nhà nước, nâng cao hiệu công tác đấu thầu; Chỉ thị số 37/CT-TTg ngày 30/12/2014 việc chấn chỉnh công tác quản lý đấu thầu, thương thảo, ký kết thực hợp đồng dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, quy định công tác lựa chọn nhà thầu quy định Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu + Thực tốt sách nâng cao nghiệp vụ, tiến tới chuyên môn hóa công tác đấu thầu cho đối tượng tham gia trình lựa chọn nhà thầu gồm: Người có thẩm quyền, Chủ đầu tư, tổ chuyên gia đấu thầu, nhà thầu tham dự, quan thẩm định…cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ giúp cho trình đấu thầu thông suốt, lựa chọn nhà thầu có đủ lực chuyên môn, lực tài chính, đủ điều kiện khác lựa chọn nhà thầu có giá nhận thầu thấp đáp ứng đầy đủ đạt kết cao theo hồ sơ yêu cầu đề + Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm hành vi theo quy định Luật Đấu thầu quy định luật 74 3.2.6 Tăng cường công tác tổ chức quản lý thi công xây dựng công trình Nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN trình tổ chức thi công xây dựng cần phải tuân thủ nghiêm túc quy định Nhà nước đầu tư xây dựng, Luật xây dựng, Nghị định văn hướng dẫn Bộ, Ngành liên quan Công tác thi công phải thực quy trình, quy phạm pháp luật kế hoạch đề ra; đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát thực nghiêm chức trách mình, giám sát chủ đầu tư; tăng cường công tác giám sát cộng đồng Thực nghiêm quy trình nghiệm thu phần, giai đoạn, hạng mục nghiêm thu xây dựng hoàn thành đưa công trình vào sử dụng; cần phải tăng cường công tác quản lý dự án, rà soát kiện toàn máy hoạt động Ban quản lý chủ đầu tư; mạnh công tác tra, kiểm tra chất lượng công trình; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm nguyên tắc quản lý dự án chất lượng công trình gây thất thoát lãng phí vốn đầu tư XDCB địa bàn tỉnh 3.2.7 Tăng cường quản lý nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng Công trình nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng hoàn thành tất hạng mục ký kết hợp đồng; tiến hành bước nghiệm thu kỹ thuật phần trình thi công tổng nghiệm thu kỹ thuật có tham gia bên liên quan; tiến hành nghiệm thu đơn vị thi công chủ đầu tư phải gửi hồ sơ hoàn công cho đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành kiểm tra, có ý kiến thống quan quản lý nhà nước tiến hành nghiệm thu bàn giao với tham gia thành phần mà Luật quy định Quan tâm đến công tác bảo hành, bảo trì công trình, có hướng dẫn, tập huấn vận hành công trình cho đơn vị thụ hưởng, hàng năm phải bố trí vốn tu bảo dưỡng theo quy định nhằm vận hành công trình đạt hiệu tăng tuổi thọ công trình; tổ chức tuyên truyền quản lý giám sát cộng đồng, nâng cao ý thức người dân quản lý vận hành tài sản công trình công cộng nhà nước phục vụ cộng đồng địa bàn 3.2.8 Nâng cao trình độ, chuyên môn cho cán quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Nhân tố người có yếu tố quan trọng định công việc, lĩnh vực, 75 có tác động mạnh đến hiệu quản lý đầu tư XDCB vốn đầu tư Nên cần có chế sách phù hợp để nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý vốn đầu tư XDCB việc làm thường xuyên, liên tục Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực quản lý vốn đầu tư XDCB trước mắt tập trung giải số giải pháp sau: + Rà soát lại toàn người làm công tác này, phân cấp cần đào tạo cho phù hợp, có chiến lược đào tạo hợp lý phù hợp với đòi hỏi công việc họ đảm nhận + Công tác đào tạo phải thường xuyên, có cập nhật thông tin sách có thay đổi, bổ sung hình thức tập huấn, mở chuyên đề, hội thảo chuyên môn… + Có chiến lược tuyển dụng lao động chất lượng cao có đội ngũ cán đủ trình độ kế cận người trước; tránh trình trạng bị động tuyển dụng + Quán triệt tinh thần phục vụ cho đội ngũ quản lý lĩnh vực nhạy cảm phức tạp trình thực thi công việc 3.2.9 Nâng cao chất lượng việc toán đầu tư Công tác toán vón đầu tư công đoạn cuối công tác đầu tư XDCB, liên quan đến nhiều đơn vị như: Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu xây dựng…Hàng năm công tác toán từ chối khoản chi cho ngân sách nhiều tỷ đồng; việc bố trí người làm công tác quyết toán có trình độ đáp ứng công việc cần phải có tâm lĩnh công việc; công đoạn cuối, việc phát sai phạm bỏ qua thẩm tra không kỹ gây thất thoát vốn nhà nước; nguyên nhân chưa có hình thức chế tài xử lý vi phạm nghiêm lĩnh vực này; có tra, kiểm toán phát sai phạm việc quy trách nhiệm lĩnh vực dường có hình thức, chủ yếu trách nhiệm thuộc chủ đầu tư 3.2.10 Nâng cao công tác tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng công khai tài Việc tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng công tác có kế hoạch thường xuyên cấp phê duyệt để kịp thời phát sai phạm đầu tư XDCB từ NSNN nhằm xử lý uống nắn kịp thời tránh tình trạng việc sai phạm tương tự mà diễn thường xuyên có hệ thống gây thất thoát lãng phí 76 vốn nhà nước Tăng cường công khai kết tra, kiểm tra phương tiện thông tin đại chúng (họp báo, đăng tải trang web, báo đài, tạp chí ) để tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm quản lý; giúp đơn vị nhận thức quan tâm đến việc đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại lãng phí nguồn lực gây nên Ngoài ra, qua công khai kết tra, kiểm tra đưa ánh sáng công trình bị thất thoát, lãng phí trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan, tạo nên áp lực mà đơn vị né tránh đồng thời tạo nên dư luận xã hội rộng rãi để công chúng tham gia vào trình giám sát hoạt động đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, góp phần đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí quản lý, sử dụng vốn NSNN Tăng cường công tác kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị tra, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ trách nhiệm đơn vị, tổ chức, cá nhân việc không thực kết luận, kiến nghị đó; việc thực kết luận, kiến nghị tra, việc xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân sai phạm đơn vị thời gian qua chưa đầy đủ, nghiêm minh kịp thời Nâng cao lực, chất lượng hoạt động, phát triển đội ngũ tra, kiểm tra có đạo đức nghề nghiệp sáng, kiến thức kỹ tương xứng với yêu cầu công việc; hoàn thiện quy trình, chuẩn mực tra; tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng tra, kiểm tra tra tra viên Kết luận Chƣơng Tăng cường công tác thực sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN công việc cấp bách quan trong trình phát triển đất nước, tiến hành hoàn thiện văn Luật Luật để đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước hội nhập với quốc tế; mặt khác nguồn vốn đầu tư giai đoạn ảnh hưởng nặng nề việc suy thoái kinh tế toàn cầu; Bình Định không nằm vòng xoáy đó, Bình 77 Định tỉnh có nguồn thu hạn chế; cần phải có quan tâm Chính phủ bổ sung vốn chế sách để tỉnh thực tốt việc quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN Việc hoàn thiện sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN bắt nguồn từ yêu cầu cấp bách thực tiển, sớm khắc phục tình trạng yếu công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tạo hành lang pháp lý quy định hợp lý quản lý vốn, tạo dựng môi trường đầu tư thông thoán, thu hút nhiều nguồn vốn nước; khống chế tình trạng thất thoát lãng phí đầu tư XDCB góp phần tạo nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 78 KẾT LUẬN Thực sách quản lý vốn đầu tư XDCB công việc khó khăn, phức tạp cần phải vào toàn hệ thống trị hưởng ứng tích cực tất người dân; phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động, không yếu tố sách, người mà phụ thuộc vào yếu tố khách quan khác Chính cần phải đẩy nhanh công tác hoàn thiện thể chế sách, phát triển nhanh nguồn nhân lực lĩnh vực này, có kế hoạch, dự báo cảnh báo phòng ngừa rủi ro xảy giảm tối thiểu thiệt hại có Giai đoạn 2011-2015 tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đạt nhiều kết đáng khích lệ; giai đoạn nhờ sách thông thoáng tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư, bên cạnh nguồn vốn NSNN bố trí cho đầu tư XDCB tăng lên đáng kể, công trình đầu tư thuộc nhiều ngành, lĩnh vực khác góp phần hoàn thành thắng lợi Nghị đại hội lần thứ XVIII tỉnh; việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN có nhiều kết đáng khích lệ sách quản lý vốn, sách tổ chức thực hiện, sách quản lý xây dựng từ khâu lập dự án đến khâu toán công trình thực quy trình từ làm hiệu sử dụng vốn, tình trạng đầu tư dàn trãi, thất thoát, lãng phí giảm, góp phần phát huy sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước công tác đầu tư xây dựng Tuy có nhiều kết đạt công tác điều hành quản lý vốn đầu tư XDCB tỉnh vậy, không bất cập, khó khăn như: Công tác đề bù giải phóng mặt bằng, giải tái định cư, sai sót đấu thầu, khảo sát, thiết kế… tỉnh đạo sở, ngành, kiểm tra chấn chỉnh tiếp tục tổ chức thực công tác hoàn thiện thời gian đến Luận văn “Thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ thực tiễn tỉnh Bình Định”; đưa khái niệm, đặt điểm, phân loại vốn đầu tư XDCB tầm quan trọng việc quản lý vốn NSNN; từ tập trung phân tích, đánh giá việc thực sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Bình Định; sở tìm yếu kém, hạn chế nguyên nhân Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bình Định thời gian đến 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thành Tự Anh (2010), Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công thực trạng Việt Nam kinh nghiệm Quốc tế Ban chấp hành trung ương (2011), Nghị Trung ương (Khóa X) Đảng Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí Ths Trịnh Quan Bắc (2015), Nhận diện thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng có vốn ngân sách nhà nước, Tạp chí tổ chức Nhà nước Mỹ Bình (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Cổng thông tin điện tử Bình Định Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 33/2015/TT-BKHĐT ngày 21/12/2015 quy định chi tiết lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định 185 – HĐBT ngày 07 tháng 11 năm 1990 việc sửa đổi, bổ sung, thay Điều lệ quản lý XDCB ban hành kèm theo Nghị định 232-CP ngày 06 tháng 06 năm 1981 Hội đồng Chính phủ (1981), Nghị định 232-CP ngày tháng năm 1981 ban hành điều lệ quản lý xây dựng Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), Quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định Nguyễn Bá Huy (2014), Nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, Báo điện tử Hà Tỉnh 10 Hoàng Văn Lương (2011), Kiểm toán trước thực dự án đầu tư, giải pháp hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, Tạp chí kiểm toán số 1/2011 11 Hoàng Văn Lương (2011), Thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng Nhà nước vấn đề đặt Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán dự án đầu tư, Tạp chí kiểm toán số 2/2011 12 Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An 13 Nguyễn Thanh Minh (2011), Quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Bình Định 14 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Quốc Hội Khóa XIII 16 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư Công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Quốc hội (2011), Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 19 Vũ Hồng Sơn (2007), Hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN thuộc Kho bạc Nhà nước 20 Phạm Thành (2012), Quản lý vốn đầu tư chất lượng công trình xây dựng: Những vấn đề pháp luật bỏ ngỏ, Tạp chí điện tử pháp lý 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ 22 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng XDCB địa phương 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 tăng cường quản lý vốn đầu tư xử lý nợ đọng từ nguồn NSNN 24 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 tăng cường biện pháp xử lý nợ đọng XDCB 25 Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 26 Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 quy định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước 28 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001-2010, Website Chính phủ 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 80/2005/QĐ-TTg quy chế giám sát đầu tư cộng đồng 30 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/4/2009 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 31 Tỉnh Ủy Bình Định (2015), Nghị số 01/NQ-ĐH ngày 16/10/2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XIX 32 Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý 33 Trịnh Nam Tuấn (2015), Xử lý nợ đọng – cách nào?, Cổng thông tin Bộ Tài 34 UBND tỉnh Bình Định (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Website tỉnh Bình Định 35 UBND tỉnh Bình Định (2010), Nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu quy định mức hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 36 UBND tỉnh Bình Định (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 37 UBND tỉnh Bình Định (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá 01 năm thực thị số 27/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường, đẩy mạnh công tác toán vốn đầu tư dự án hoàn thành sử dụng vốn Nhà nước

Ngày đăng: 15/11/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan