Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đồ sơn thành phố hải phòng

18 390 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đồ sơn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA S PHẠM ĐẶNG THỊ XƢỜNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu……… Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ………………………………………………… 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm chung quản lí 1.2.2 Khái niệm quản lý hoạt động lên lớp 15 1.2.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thơng ………………………………… 15 1.2.4 Vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp với việc phát huy tính tích cực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 16 1.2.5 Chức hoạt động giáo dục lên lớp 19 1.2.6 Tính chất hoạt động giáo dục ngồi lên 20 1.2.7 Nguyên tắc hoạt động giáo dục lên lớp ……… 22 1.2.8 Nội dung hình thức hoạt động giáo dục lên lớp ……… 23 1.3 Vai trị người quản lí cơng tác quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 29 1.3.1 Vai trò người Hiệu trưởng 29 1.3.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 36 1.3.3 Bộ máy quản lý - tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp….37 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông…………………………… 38 1.4.1 Đặc điểm trường trung học phổ thông học sinh Trung học phổ thông……………………………………………………………………… 38 1.4.2 Hoàn cảnh xã hội 40 Kết luận chương 1……………………………………………………………40 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐỒ SƠN HẢI PHỊNG .42 2.1 Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế văn hoá Quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 42 2.1.1 Vị trí địa lí 42 2.1.2 Về giáo dục- đào tạo .42 2.2 Vài nét khái quát trường Trung học phổ thông Đồ Sơn Hải Phịng 43 2.2.1.Đặc điểm,tình hình nhà trường năm học 2006-2007 2007-2008………………………………………………………………… 43 2.2.2 Thống kê tình hình nhà trường kết giáo dục mặt 44 2.3 Thực trạng nhận thức, quản lý điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thơng Đồ Sơn thành phố Hải Phịng 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thơng Đồ Sơn thành phố Hải Phịng .46 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường .53 2.3.3 Thực trạng thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường 55 2.3.4 Thực trạng điều kiện sở vật chất- tài phục vụ hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng Đồ Sơn thành phố Hải Phịng 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 69 3.1 Cơ sở để xây dựng biện pháp 69 3.1.1 Cơ sở thực trạng 69 3.1.2 Xuất phát từ chức quản lý giáo dục- quản lý nhà trường 69 3.1.3 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông .69 3.1.4 Tổng kết kinh nghiệm 69 3.1.5 Lấy ý kiến chuyên gia 69 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Đồ Sơn Thành phố Hải Phòng 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp ………………………………………………… 70 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp ……………72 3.2.3 Tổ chức đạo hoạt động giáo dục lên lớp … ………… 74 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán quản lý tổ chức Hoạt động giáo dục lên lớp giỏi chun mơn nghiệp vụ có tinh thần trách nhiệm cao 77 3.2.5 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật nguồn lực tài cho hoạt động giáo dục lên lớp 84 3.2.6 Tổ chức tốt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp .86 3.3 Khảo nghiệm tính đắn tính khả thi biện pháp 88 3.3.1 Đối tượng để tiến hành khảo nghiệm .88 3.3.2 Kết khảo nghiệm 89 3.4 Mối quan hệ biện pháp .90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……… 92 Kết luận……………………………………………………………………92 Khuyến nghị………………………………………………………………93 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ sở pháp lí đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học, giáo dục nói riêng Luật Giáo dục 2005 (khoản 2- điều 28) nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo HS , phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [16] Nghị TW2 khoá VIII khẳng định “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” [21] Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2020 phủ nêu: “ Để tắt, đón đầu từ nước phát triển vai trị giáo dục khoa học cơng nghệ lại có tính chất định Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược kinh tế – xã hội [7] Để làm điều đó, chương trình đào tạo cấp học, ngành học mà Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng, ngồi mơn học cung cấp kiến thức sở cịn có hoạt động bổ trợ, phải kể đến hoạt động giáo dục lên lớp Trong văn Bộ Giáo dục Đào tạo số 6236/GD - ĐT Chỉ thị đổi phương pháp giáo dục tháng 9/1995 phương pháp giáo dục đại mà Nghị TW4 nêu: phương pháp “hoạt động”, “tích cực”, “hợp tác”, “học hành động”, “giải vấn đề”, “xử lí tình huống”, “nghiên cứu dạy học”… phương pháp nhằm phát huy tính tích cực người học, thuộc hệ thống giáo dục tích cực Như đổi phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, phát triển đất nước việc làm tất yếu Đổi PPDH – giáo dục cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả hợp tác, khả tự đề xuất giải vấn đề trình học tập nhận thức khả tham gia vào hoạt động mang tính tích cực “Nhân cách học sinh hình thành qua hai đường bản: Con đường dạy học đường hoạt động giáo dục lên lớp” HĐGDNGLL ba kế hoạch đào tạo (Dạy học, giáo dục lên lớp, hướng nghiệp dạy nghề) trường phổ thông nhằm thực mục tiêu đào tạo theo hướng giáo dục: Đạo đức nhân văn, khoa học kỹ thuật 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học phổ thơng Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục quan trọng trường phổ thông, góp phần tích cực vào thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Đây phận q trình giáo dục nhà trường nói chung trường THPT nói riêng Hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học lớp, tổ chức ngồi học mơn văn hố, khơng nhằm củng cố, bổ sung kiến thức mơn văn hố, khoa học mà cịn giúp học sinh nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhân loại, có ý thức với thân, gia đình, nhà trường xã hội đồng thời củng cố rèn kĩ cần thiết cho học sinh để phát triển lực lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị- xã hội, lực tổ chức quản lí, lực bày tỏ quan điểm trước tập thể HĐGDNGLL góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đắn học sinh, góp phần quan trọng vị hình thành phát triển nhân cách cho em Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo mối quan hệ hai chiều nhà trường xã hội HĐGDNGLL thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, làm cho mối quan hệ thầy trị thêm gắn bó Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có tác dụng thiết thực việc giáo dục toàn diện cho học sinh HĐGDNGLL với hoạt động dạy học lớp q trình gắn bó, thống nhằm thực mục tiêu đào tạo cấp học Có thể nói tổ chức có hiệu HĐGDNGLL việc làm cần thiết trình đổi giáo dục phổ thông Mỗi nhà trường cần quán triệt đổi phương pháp giáo dục trình dạy học việc tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh 1.3 Xuất phát từ thực trạng quản lí tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp nói chung trường trung học phổ thơng Đồ Sơn nói riêng HĐGDNGLL có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuy nhiên trường phổ thông, lâu quan tâm chủ yếu tới kế hoạch dạy học chưa quan tâm thoả đáng đến kế hoạch giáo dục Hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức triển khai trường THPT Tuy nhiên, nhiều đơn vị chưa trọng đầu tư mức, tổ chức cịn mang tính hình thức, cịn dựa vào kinh nghiệm, cán giáo viên chưa nắm nội dung, phương pháp dẫn đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ ngành hạn chế Khi thực chương trình HĐGDNGLL trường trung học phổ thơng nói chung cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc Có thể nói HĐGDNGLL chưa thực coi trọng quan tâm mức trường THPT Một số cán quản lí, phận giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh chưa nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng HĐGDNGLL HĐGDNGLL cịn coi hoạt động phụ khố, thời gian, ảnh hưởng đến hoạt động học tập nên bị xem nhẹ, coi thường Một phận học sinh chưa hứng thú, giáo viên nhiều người chưa thực tâm huyết với hoạt động Đặc biệt, nhiều giáo viên chủ nhiệm hạn chế lực tổ chức hoạt động cho học sinh Nhiều bậc cha mẹ học sinh chưa quan tâm không muốn cho em tham gia…Việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phận cịn thiếu đồng Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường lại thiếu thốn, ảnh hưởng đến hiệu việc tổ chức HĐGDNGLL Năm học 2006-2007 2007-2008 hai năm thực theo chương trình phân ban kết hợp với học tự chọn theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường THPT Đồ Sơn thành phố Hải Phòng xác định đắn vai trị, vị trí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thực kế hoạch cách nghiêm túc.Tuy trình thực gặp khơng khó khăn, tồn tại, chưa trọng đầu tư mức nên hiệu chưa cao Ý thức vị trí, vai trị địi hỏi ngày cao xã hội công tác giáo dục- đào tạo, xuất phát từ lí (cả khách quan chủ quan), nhận thấy rằng, muốn hoạt động giáo dục lên lớp thực trở thành niềm vui, niềm say mê, hứng thú học sinh, muốn tổ chức HĐGDNGLL cho HS trường THPT có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, địi hỏi phải có thời gian, phải có quan tâm, thống cao hàng ngũ cán Quản lý, giáo viên, học sinh bậc cha mẹ em Đặc biệt, để hoạt động giáo dục lên lớp thực hữu ích thành cơng, ngồi vai trị giáo viên học sinh biện pháp quản lí tổ chức chìa khố định thành cơng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường Trung học phổ thơng Đồ Sơn thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu Qua đề tài, thân tơi mong tìm sở lí luận để áp dụng vào thực tiễn, đề biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu nhằm góp phần cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh trường THPT Đồ Sơn Hải Phòng Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích nghiên cứu đây, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lí hoạt động giáo dục, quản lí HĐGDNGLL - Nghiên cứu thực trạng HĐGDNGLL trường trung học phổ thơng Đồ Sơn Hải Phịng - Đề xuất biện pháp Quản lí HĐGDNGLL nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Đồ Sơn Hải Phịng năm học 2006-2007 2007-2008 - Khảo nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp quản lí HĐGDNGLL 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học phổ thông Đồ Sơn Hải Phòng 4.3 Đối tượng khảo sát - Tổng số 250 học sinh trường THPT Đồ Sơn Hải Phòng - Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Ban Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp, Đoàn niên, đội ngũ giáo viên, đội ngũ Cán học sinh, lực lượng Cha mẹ học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học phổ thơng Đồ Sơn Hải Phòng năm học 2006-2007 2007-2008 Giả thuyết khoa học Đề xuất thực đồng biện pháp quản lý HĐGDNGLL chắn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường THPT Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, luận văn thực phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống hoá khái quát hoá, phương pháp trực quan cụ thể hố 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: bao gồm phương pháp quan sát, điều tra phiếu hỏi, phương pháp vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng số cơng thức toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lí tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp quản lý động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thơng Đồ Sơn thành phố Hải Phịng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Hoạt động lên lớp phần quan trọng chương trình giáo dục hầu hết tất nước giới Hoạt động trọng nghiên cứu thực công cụ hữu ích để giúp học sinh học tập có kết phát triển toàn diện nhân cách em Ở nước Anh gần triệu học sinh năm tham gia vào hoạt động lên lớp, có nghĩa hàng tuần có hàng nghìn em tham quan hay tham gia vào câu lạc học tập Theo nhà giáo dục Anh, hoạt động giúp học sinh gắn kiến thức với sống Chính phủ Anh cho rằng, cần xem hoạt động phần quan trọng công tác giáo dục hệ trẻ Để nâng cao chất lượng tăng cường số lượng hoạt động này, phủ Anh quy định trách nhiệm giáo viên nhà trường, tăng cường nguồn lực điều kiện cho việc tổ chức hoạt động lên lớp khác Bà Ruth Kelly, Bộ trưởng Bộ giáo dục Anh nhận xét: hoạt động lên lớp làm giàu chương trình học, tạo dựng niềm tin củng cố kỹ cho học sinh [37] Cơng trình nghiên cứu gần nhà giáo dục Mĩ cho thấy tác dụng to lớn hoạt động lên lớp học sinh: có 49% học sinh khơng tham gia vào hoạt động ngồi lên lớp sử dụng ma tuý, 37% độ tuổi từ 13-19 phải làm bố mẹ sớm em khác có tham gia từ đến vào hoạt động lên lớp Những học sinh thường xun tham gia vào chương trình hoạt động ngồi lên lớp có chất lượng thường đạt thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt nhà trường, có mối quan hệ xúc cảm tốt hơn, phát triển tốt tượng sử dụng ma tuý, bạo lực …[40] Các nhà giáo dục Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động lên lớp Học sinh Nhật Bản dành nhiều thời gian cho hoạt động hầu hết trường học Nhật Bản trường bán trú Tuy nhiên, hoạt động lên lớp tập trung chủ yếu vào việc giáo dục đạo đức giáo dục truyền thống cho học sinh dạy nghi thức giao tập tục người Nhật, dạy cách pha trà, nấu nướng, nghề truyền thống Nhật Bản Chương trình cải cách giáo dục Nhật Bản giảm bớt thời lượng lên lớp để tăng cường nhiều hoạt động lên lớp cho học sinh [36] J.A.Cô men xki - ông tổ sư phạm cận đại thời gian làm cố vấn giáo dục Hung ga ri coi trọng hoạt động lên lớp Ông áp dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt việc mở rộng hình thức học tập lớp, nhằm khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá tính cho học sinh, chứng minh cho quan điểm giáo dục đầy tính thuyết phục[11] 1.1.2 Trong nước Sự nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam từ đời: Bác Hồ- vị lãnh tụ thiên tài, nhà giáo mẫu mực đặt móng cho nghiệp giáo dục với phương châm “Dân tộc - Khoa học - Đại chúng” Chủ trương việc giáo dục phải trọng “Đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, giáo dục văn hoá, kỹ thuật lao động sản xuất” Qua giai đoạn phát triển khác nhau, tư tưởng giáo dục tồn diện Hồ Chí Minh Đảng ta thức kim nam cho hành động phát triển giáo dục Trong hồn cảnh nào, thời chiến hay thời bình, thời kì giáo dục khó khăn hay hưng thịnh nghiệp phát triển giáo dục ln phải trọng đến giáo dục toàn diện cho học sinh Những tư tưởng thể rõ ràng nguyên lý “ Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Đặc biệt giai đoạn đổi nay, tư tưởng giáo dục toàn diện thể qua mặt : Đức – Trí – Thể – Mỹ – Lao động nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - văn hoá Quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng đến năm 2010 Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007 – 2008 Trường THPT Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Đặng Quốc Bảo Khái niệm “Quản lí giáo dục”, “Chức quản lí giáo dục” Tạp chí phát triển giáo dục Hà Nội, tháng5/ 1997 Đặng Quốc Bảo Một số kinh nghiệm quản lý Hà Nội 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục,2000 Báo Giáo dục thời đại số 148- ngày 10 tháng 12 năm 2002 Hội nghị giáo viên chủ nhiệm giỏi thành phố Nam Định giai đoạn 1998-2000 Bộ GD&ĐT Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Hà Nội, 2000 Bộ GD & ĐT Chương trình GD phổ thơng - HĐGDNGLL NXBGD, 2006 Nguyến Hải Châu Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thôngHoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nxb giáo dục, 2007 10 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương lý luận quản lý Hà Nội, 1996/ 2004 11 Phạm Khắc Chƣơng J.A Cơ men xki - Ơng tổ sư phạm cận đại NXB Hà Nội- 1997 12 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2005 [13] Phạm Lăng Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Chu Văn An Hà Nội (1984) Tạp chí giáo dục số 12 14 Nguyễn Văn Lê Chuyên đề quản lý nhà trường Tập NXBGD,1996 15 Đỗ Văn Lợi Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông Hermann Gmeiner- Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục 16 Luật Giáo dục Khoản 2- điều 28 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 17 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXBGD, 1986 18 Đặng Vũ Hoạt Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS NXB Giáo dục, 2000 19 Đinh Xuân Huy Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp người hiệu trưởng trường DTNT tỉnh Lai Châu Luận văn thạc sỹ KHGD Trường ĐHSP Hà Nội,1999 20 Nghị IV BCH TW Đảng CSVN khoá VII tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục- Đào tạo 21 Nghị Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khố VIII - NXB Chính trị Quốc gia- 1997 [22] Nguyễn Ngọc Quang Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thơng Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6,1999 23 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý TW I Hà Nội, 1989 24 Lê Thanh Sứ Xây dựng chế đạo, phối hợp lực lượng thực chương trình HĐGDNGLL trường THCS.- Viên khoa học giáo dục Tạp chí giáo dục số 24 - 01/2002 25 Quyết định 16/2006/QĐ-BG&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 26 Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông NXB Giáo dục, 2001 27 Nguyễn Văn Thiềm Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư 28 Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại NXB.ĐHQG, 2001 29 Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 11- HĐGDNGLL NXB Giáo dục, 2007 30 Tạp chí giáo dục số 24 năm 2002 trang 31 Trƣờng Cán quản lý giáo dục viện Khoa học giáo dục Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục.Hà Nội, 1984 32 Bùi Sĩ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành Sách giáo viên lớp 10- HĐGDNGLL - (Ban hành theo QĐ số 16/2006 ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 33 Từ Đức Văn Tài liệu bồi dưỡng thường xun giáo viên THPT chu kì III 2004-2007 Mơn hoạt động giáo dục lên lớp- NXB Đại học Sư phạm 34 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học PGS-TS NXB.ĐHQG Hà Nội,2000 * Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 35 D.Chal Vin Phong cách quản lý NXBKH KT Hà Nội,1993 36 Jame J.Shields, Jr, Japanese Schoolling(1989), The Pennsylvania State 37 Kelly (15 February 2005) outdoor barning DFES 38 P.V.Zimin, M.I.Kondakốp, N.I.Xaxerdotốp Những vấn đề quản lý trường học Trường cán quản lý giáo dục TW/1985 39 RaJa Roy Singh Nền giáo dục cho kỉ 21 - Những triển vọng Châu Thái Bình Dương Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 1994 40 U.S Department of Education (May, 2003), Comperative Indicators of Education in the U.S.A and other G8 coutries

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan