Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

91 647 9
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĂN BỐN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn thân nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Danh Sơn dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, quý thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình trang bị kiến thức bản, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi động viên tạo điều kiện để tham gia học tập chương trình cao học Chính sách công Bản thân cán công tác huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi… nên gặp khó khăn mặt Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót Với thái độ cầu thị biết ơn, kính mong quý thầy cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp, bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi” công trình nghiên cứu thân chưa công bố nơi Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Huỳnh Văn Bốn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM .17 1.1 Một số khái niệm 17 1.2 Các bước tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 20 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 22 1.4 Chủ thể bên liên quan thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số 24 CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI .26 2.1 Chính sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 27 2.2 Chủ trương sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi 44 2.3 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 47 2.4 Kết đánh giá thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 65 3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số huyện Minh Long 65 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số 66 3.3 Một số giải pháp khác .74 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT CCB Cựu chiến binh CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số ESCAD Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương, Liên hiệp quốc GNBV Giảm nghèo bền vững HĐND Hội đồng nhân dân HND Hội nông dân LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ TCTK Tổng cục thống kê UBMTTQVM Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề giảm nghèo bền vững, ngày 27/12/2008 Chính phủ có Nghị quyết30a/2008/NQCP “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo” Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về“Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020” Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Trong định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI xác định: “Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị” Minh Long huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí thuận lợi, từ trung tâm huyện lỵ Minh Long đến trung tâm huyện lân cận tương đối gần Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 21.689,69 ha, chiếm 4,2 % tổng diện tích toàn tỉnh Quảng Ngãi với đơn vị hành (5 xã) xã vùng cao tỉnh Minh Long địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng cư dân thuộc hai dân tộc H’rê Kinh, đến năm 2015, toàn huyện có 17.074 người, dân tộc H’rê có 11.656 người, chiếm 73 % dân tộc Kinh, chiếm 27% Đến Huyện đã xoá hộ đói kinh niên song tỷ lệ hộ nghèo Huyện cao Năm 2001, toàn huyện có 1.229 hộ nghèo, chiếm 51,4% Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo năm 2006 73,16%, năm 2009 có 1.768 hộ nghèo chiếm 43,05 %, cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo 24,82 % Những năm qua, huyện Minh Long có nhiều giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với thành tựu quan trọng Một số mô hình phát triển kinh tế triển khai thực đem lại hiệu như: Mô hình trồng cỏ nuôi bò, nuôi cá nước ngọt, làm rơm để làm thức ăn chăn nuôi trâu bò, phát triển trồng rừng khắc phục dần tình trạng du canh du cư, hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, nhiều bất cập: tình trạng tái nghèo diễn ra, việc sử dụng nguồn lực giảm nghèo chưa tương xứng với tiềm năng: vốn, lao động, kinh nghiệm sản xuất; việc tuyên truyền nâng cao ý thức thoát nghèo cho người dân hạn chế Vì vậy, để giúp hộ nghèo thoát nghèo nhanh, bền vững vấn đề hệ thống trị xã hội huyện Minh Long quan tâm Xuất phát từ sở thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi làm đề tài nghiên cứu luận văn Với việc lựa chọn đề tài hi vọng vận dụng kiến thức trang bị khóa học, kinh nghiệm làm việc thân kế thừa thành nghiên cứu trước để tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát thực trạng, khó khăn hạn chế việc thực sách giảm nghèo mang tính bền vững Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp mang tính khoa học hợp lí nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói thực tế khách quan thức thừa nhận từ năm 1993, sau hội nghị bàn xóa đói giảm nghèo tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) Để đáp ứng nhu cầu nắm bắt thực trạng hoạch định sách, có điều tra, nghiên cứu đói nghèo giảm nghèo Đáng ý điều tra đói nghèo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH), Tổng cục Thống kê (TCTK), nghiên cứu Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Uỷ ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… Năm 1993, tác giả Nguyễn Văn Tiêm xuất sách Giàu nghèo nông thôn Việt Nam Năm 1994, tác giả Nguyễn Văn Thiều xuất sách Biến động giàu nghèo phân hoá xã hội nông thôn nước ta Trong nghiên cứu đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng phân hoá giàu nghèo trình phân tầng xã hội số tỉnh thuộc khu vực nông thôn Việt Nam Năm 1998, công trình nghiên cứu xuất với tiêu đề “Khủng hoảng phát triển vùng miền núi Việt Nam”, Jamieson cộng khái quát khó khăn thách thức thành vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm: i) Nghèo đói; ii) Sức ép dân số; iii) Môi trường bị suy thoái; iv) Sự phụ thuộc người DTTS vào hệ thống bên lề hóa kinh tế DTTS Bên cạnh đó, có nghiên cứu khác Lê Xuân Bá cộng (2001) “Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam”; Hà Quế Lâm (2002) “Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp”; Ngô Văn Lệ cộng (2004) “Nghèo đói xoá đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng”; nhóm nghiên cứu Bùi Văn Đạo phụ trách (2003) “Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam” (2003) Đặc biệt, năm 2006, Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất công trình Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2004, tập thể nhà nghiên cứu biên soạn, đạo GS.TS Đỗ Hoài Nam, đó, sở phân tích số liệu nghèo đói quốc gia điều tra xã hội học, nêu lên tranh toàn cảnh nghèo đói giảm nghèo, nguyên nhân nghèo, đề xuất định hướng, giải pháp giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam PGS.TS Lê Quốc Lý (2012) sách “Chính sách xóa đói giảm nghèo- Thực trạng giải pháp” nêu số lý luận xóa đói, giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo; thực trạng đói nghèo Việt Nam; sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; số chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình Việt Nam thời gian qua; đánh giá tổng quát thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 20012010; định hướng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới; số chế nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam; giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Ngoài ra, phải kể đến số viết đăng tải Tạp chí: - PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Để đẩy mạnh công tác XĐGN miền Trung, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận số (58), 2003; - TS Đoàn Minh Tuệ: Giải pháp XĐGN, thực công xã hội nông thôn Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lý luận Chính trị, 10/2002; - Từ Thanh - Kim Ngọc Đàm: Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà cho hộ đồng bào DTTS nghèo, Tạp chí Cộng sản số 790 (82008); - GS, TS Hồ Văn Vĩnh: Để công tác XĐGN tiến triển vững chắc, Tạp chí Cộng sản, số 782 (12/ 2007); 10 khuyến nông; tiếp tục trì cán chuyên trách làm công tác xóa đói, giảm nghèo, cán khuyến nông xã nghèo Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá cấp, bảo đảm tính khách quan, khoa học, góp phần đạo chương trình có hiệu Kiên chống bệnh hình thức bệnh thành tích xoá đói, giảm nghèo Chúng ta biết xoá đói, giảm nghèo phải liền với tiết kiệm, chống lãng phí; thực tế bệnh hình thức bệnh thành tích nên người tổ chức lại thích phô trương, gây lãng phí công sức tiền Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, ngành; bước trẻ hoá đội ngũ cán lãnh đạo; ý sử dụng, đào tạo đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật; bước chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa cán công chức; không ngừng nâng cao lực tổ chức, quản lý, điều hành đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển KT - XH Kết luận Chương Từ thực trạng kết thực sách giảm nghèo bền vững chương 2, đề số giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: Hoàn thiện thể chế sách; hoàn thiện công cụ thực sách; nâng cao lực chủ thể thực sách; tăng cường nguồn lực cho thực sách; số giải pháp sát thực cần phải làm thời gian tới, giúp cho người đọc tìm đuợc cách giải địa phương thông qua thực tế việc thực sách GNBV huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 77 KẾT LUẬN Đói, nghèo tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến giới Ở khu vực nào, quốc gia có tình trạng đói, nghèo, trở ngại, thách thức phát triển giới đương đại Bởi vì, đói, nghèo gây nhiều hậu tiêu cực, làm giảm chất lượng sống dân cư, tác động xấu đến môi trường, kìm hãm phát triển kinh tế, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Khắc phục đói, nghèo vấn đề nóng bỏng không quốc gia mà mối quan tâm chung tổ chức quốc tế nhằm giải có hiệu vấn đề XĐGN Đảng, Nhà nước ta quan tâm coi XĐGN bền vững mục tiêu xuyên suốt trình lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN cấp ủy, tổ chức Đảng huyện Minh Long đề nhiều sách, lãnh đạo, đạo công tác XĐGN nhờ đạt nhiều kết tích cực, đến không hộ đói, giúp cho hàng nghìn hộ thoát nghèo, tìm kiếm giải việc làm cho nhiều người nghèo, đời sống đồng bào DTTS bước cải thiện, nâng cao; mặt vùng DTTS miền núi “thay da đổi thịt” có điều kiện cải thiện đời sống, góp phần thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - trị địa bàn Luận văn đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, xác định mặt chưa nguyên nhân thực sách Các quan điểm, mục tiêu giải pháp hoàn thiện thực sách giảm nghèo bền vững huyện Minh Long trình bày sở 78 đánh giá phát vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững huyện Minh Long từ đến năm 2020 Việc thực đồng giải pháp nêu hy vọng đóng góp vào việc thực hóa mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Minh Long thời gian tới Để thực đồng giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi có hiệu thời gian tới, cần có lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền chung tay tiếp sức doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội cá nhân Những việc cần làm là: Hoàn thiện chế sách giảm nghèo: Bố trí lại chế, sách để tránh chồng chéo mâu thuẩn, khó thực vướng với chương trình, đặc biệt chương trình giảm nghèo bền vững chương trình xây dựng nông thôn (chuẩn nghèo tăng tỷ lệ hộ nghèo cao, dẫn đến không đạt tiêu chí nông thôn mới) Các ngành Trung ương cần có phối hợp, thống trước ban hành chế, sách để tránh mâu thuẩn không liên đới với sách; đồng thời quy định cụ thể định mức hỗ trợ để địa phương dễ triển khai thực Hoàn thiện việc triển khai thực Chương trình: Ưu tiên đầu tư mặt cho công tác giảm nghèo miền núi, vùng đặt biệt khó khăn kinh tế, vùng có người dân tộc thiểu số sinh sống; đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp sở Đề xuất bố trí vốn chế huy động vốn cho giảm nghèo: Hàng năm bố trí kinh phí sớm để địa phương không bị động trình xây dựng kế hoạch thực Bố trí đầy đủ vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng theo mục tiêu đề án 30a cho địa phương để đảm bảo cho mục tiêu giảm nghèo bền vững; Về chế miền núi, chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống gặp nhiều khó khăn nên việc bố trí vốn có đóng góp người dân khó thực hiện, đề nghị nên bố trí 100% vốn từ 79 Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn; Bố trí vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn để nâng cấp, sửa chữa công trình nước sinh hoạt bị hư hỏng không hoạt động hư hỏng phần; Nhà nước có chế hỗ trợ bù giá nước sinh hoạt cho người dân theo Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác công trình cấp nước nông thôn để tạo điều kiện cho Tổ chức quản lý công trình nước sinh hoạt nông thôn đảm bảo hoạt động tu, bảo dưỡng công trình; Tăng cường tập huấn công tác quản lý, vận hành khai thác công trình nước sinh hoạt tập trung, tập huấn nội dung đánh giá nước sinh hoạt theo tiêu chí quy đinh; đồng thời cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác đánh giá nước sinh hoạt Tổ chức đạo điều hành: Cấp đạo ngành chuyên môn quan tâm hướng dẫn cụ thể cho địa phương thực hiện, thành viên Ban Chỉ đạo giảm nghèo nên bán sát địa bàn phụ trách Giám sát đánh giá: Quy định cụ thể tiêu chí, chế đánh giá tập huấn trang bị kiến thức cho công tác đánh giá, quy trình giám sát thực sách 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Để đẩy mạnh công tác XĐGN miền Trung, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số (58) Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm ngèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đà Nẵng Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nguyễn Minh Định (2011), Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đà Nẵng Đỗ Phú Hải (2014), Tập giảng Tổng quan sách công Nguyễn Thị Hằng (1997), Xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2006), Hướng tới giảm nghèo toàn diện bền vững, công xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Nghị chuyên đề số 24/2011/NQ-HĐND ngày 27/10/2011 Chương trình mục tiêu việc làm giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 11 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo –Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Nam (2006), Giải việc làm thu nhập trình xoá đói giảm nghèo Tây Nguyên, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số (75) 14 Đỗ Thanh Phương (2006), "Tỉnh Kon Tum với công tác xóa đói giảm nghèo", Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số (74) 15 Mai Thanh Sơn cộng (2016), Nghiên cứu đánh giá mô hình giảm nghèo bền vững tộc người thiểu số Nam Trung Bộ, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 16 Đoàn Minh Tuệ (2002), Giải pháp XĐGN, thực công xã hội nông thôn Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10 17 Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Chính sách công, Hà Nội, năm 2015 18 Từ Thanh - Kim Ngọc Đàm (2008), Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà cho hộ đồng bào DTTS nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 790 19 UBND Huyện Minh Long (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 20 UBND Huyện Minh Long (2014), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 21 UBND Tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định việc phê duyệt chương trình mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 22 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1896), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 www.giamngheo.molisa.gov.vn 30 www.baoquangngai.vn PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Công văn số 4789/LĐTBXH-VPQGGN ngày 23/11/ 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Nội dung STT Mẫu số 1a: Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2015 Mẫu số 1b: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo hàng năm Mẫu số 2a: Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ cận nghèo năm 2015 Mẫu số 2b: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo hàng năm Mẫu số 3: Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội Mẫu số 4: Phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng Mẫu số 1a: Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2015 Tổng số hộ dân cư TT Đơn vị I Kết điều tra, rà soát hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ Trong Hộ DTTS Tổng số 3= 4+5+6 Trong Huyện Minh Long Xã Long Môn Xã Thanh An Xã Long Hiệp Xã Long Mai Xã Long Sơn 373 908 1.149 1.116 1.305 368 856 549 915 1.001 204 450 448 561 635 123 182 280 335 284 Tổng cộng: 4.851 3.689 2.298 1.204 21 38 42 56 165 73 247 130 184 295 929 Ghi Tổng số Trong 7=3/1 8=4/3 9=5/3 10=6/3 Trong đó: (4), (8): Hộ nghèo, tỷ lệ hộ 54,69 60,29 3,92 35,78 nghèo theo chuẩn nghèo giai 49,56 40,44 4,67 54,89 đoạn 2011-2015 tổng số 39,0 62,5 8,48 29,02 hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai 50,27 59,71 7,49 32,80 đoạn 2016-2020; 48,66 44,72 8,82 46,46 (5), (9): Hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 tổng số hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020; (6), (10): 47,37 52,39 7,18 40,27 Hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 Mẫu số 1b: Tổng hợp diễn biến kết giảm nghèo hàng năm TT Khu vực/Địa bàn Tổng số hộ dân cư Số hộ nghèo đầu năm Số hộ nghèo cuối năm Diễn biến hộ nghèo năm Số hộ Tỷ lệ Số hộ thoát nghèo Tỷ lệ Số hộ tái nghèo Tỷ lệ Số hộ nghèo phát sinh Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 5=4/2 7=6/2 9=8/2 10 11=10/1 I Khu vực nông thôn Xã Long Môn 373 149 39,95 26 17,45 0 0 123 32,98 Xã Thanh An 908 258 28,41 76 29,46 0 0 182 20,04 Xã Long Hiệp 1.149 376 41,41 96 25,53 0 0 280 24,37 Xã Long Mai 1.116 427 38,26 92 21,55 0 0 335 30,02 Xã Long Sơn 1.305 308 23,60 28 9,09 0 1,30 284 21,76 Tổng cộng 4.851 1.518 31,29 318 20,95 0 0,26 1.204 24,82 Mẫu số 2a: Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ cận nghèo năm 2015 Tổng số hộ dân cư TT Đơn vị Kết điều tra, rà soát hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 59/2015/QĐTTg ngày 19/11/2015 Số hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo Số hộ Trong Hộ DTTS Tổng số Trong Tổng số Trong = 4+5 6=3/1 7=4/3 8=5/3 I Khu vực nông thôn Xã Long Môn 373 368 31 19 12 17,16 51,56 48,44 Xã Thanh An 908 856 95 71 24 17,95 41,72 58,28 Xã Long Hiệp 1.149 549 111 75 36 48,85 51,15 Xã Long Mai 1.116 915 112 69 43 17,15 41,36 58,64 Xã Long Sơn 1.305 1.001 84 67 17 13,87 53,59 46,41 Tổng cộng 4.851 3.689 433 301 132 8,93 69,52 30,48 18,89 Ghi Trong đó: (4), (7): Hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo theo chuẩn giai đoạn 20112015 tổng số hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020; (5), (8): Hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo phát sinh theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 Mẫu số 2b: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo hàng năm Số hộ cận TT Khu vực/Địa bàn Tổng số hộ dân cư Số hộ cận Diễn biến hộ cận nghèo năm nghèo đầu năm Tỷ lệ Số hộ tái cận nghèo nghèo cuối năm Số hộ Tỷ lệ Số hộ thoát cận nghèo Tỷ lệ Số hộ cận nghèo phát sinh Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 5=4/2 7=6/2 9=8/2 10 11=10/1 I Khu vực nông thôn Xã Long Môn 373 37 9,92 12,1 0 0 33 8,85 Xã Thanh An 908 74 8,15 8,11 0 0 68 7,49 Xã Long Hiệp 1.149 106 9,23 0 0 0 106 9,23 Xã Long Mai 1.116 135 12,09 56 41,48 0 0 79 7,07 Xã Long Sơn 1.305 112 8,58 15 13,39 0 0 97 7,43 Tổng cộng 4.851 464 9,57 81 17,46 0 0 383 7,90 Mẫu số 3: Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội Khu vực/ TT Đơn vị Tổng số Trong số hộ nghèo thiếu hụt số Tỷ lệ thiếu hụt số so với tổng số hộ nghèo hộ nghèo 200 197 10 10 7,4 0 24 37,7 98 96 19 29 I Khu vực nông thôn Xã Long Môn 204 15 0 49 77 Xã Thanh An 450 42 174 291 208 411 219 57 9,33 1,11 0,89 0,44 38,67 64,46 46,2 Xã Long Hiệp 448 21 02 02 226 287 195 374 224 114 4,68 04,4 04,4 0,0 50,44 64,06 43,52 83,48 50,0 25,44 Xã Long Mai 561 128 218 251 479 533 291 84 22,81 0,53 1,07 0,71 38,86 44,74 85,38 95,00 51,87 14,97 Xã Long Sơn 635 56 60 67 62 76 86 53 Tổng cộng 2.298 1: trình độ giáo dục người lớn: Ghi chú: 2: tình trạng học trẻ em 53 39 59 91 48,7 12,7 64 58 8,82 9,45 10,55 9,76 11,97 13,54 8,35 8,35 10,08 9,13 262 70 79 68 743 992 1.135 1.568 837 372 5,40 1,44 1,63 1,40 15,32 20,45 23,40 32,32 17,25 7,67 3: tiếp cận dịch vụ y tế 5: chất lượng nhà 7: nguồn nước sinh hoạt 4: bảo hiểm y tế 6: diện tích nhà 8: hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 9: sử dụng dịch vụ viễn thông 10: tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Mẫu số 4: Phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng Hộ nghèo theo nhóm đối tượng TT Khu vực/ Đơn vị Tổng Số hộ Số hộ số hộ Tổng DTTS Tỷ lệ DT Tỷ lệ dân cư số hộ TS Hộ nghèo thuộc sách giảm nghèo Hộ nghèo thuộc đối tượng sách BTXH Tỷ lệ Trong Tổng số hộ Hộ nghèo có thành Tỷ lệ viên thuộc đối tượng Tỷ lệ C/S người có công Hộ nghèo có thành viên thuộc đối tượng Tỷ lệ C/S BTXH C D E F G H=G/ E I J=I/E K L=K/E M N=M/ K O P=O/K Xã Long Môn 373 368 204 54,69 204 100 18 8,82 186 91,18 34 65,38 18 34,62 Xã Thanh An 908 856 450 49,56 427 94,89 14 3,11 436 96,89 18 36,0 35 70,0 Xã Long Hiệp 1.149 549 448 38,90 237 52,90 94 20,98 45 10,04 21 46,66 26 57,77 Xã Long Mai 1.116 915 561 50,26 500 89,13 94 16,75 467 83,24 9,30 78 90,69 Xã Long Sơn 1.305 1.001 635 48,66 562 88,50 195 30,70 440 69,29 96 32,98 195 67,01 Tổng cộng 4.851 3.689 1.930 83,99 396 17,23 1.902 82,77 220 11,57 369 19,40 A B I Khu vực nông thôn 2.298 47,37 Bảng: Tổng hợp tình hình diễn biến hộ nghèo hàng năm giai đoạn 2009-2016 STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 (15/9/2010) Năm 2010 (30/1131/12/2010) Năm 2011 Theo chuẩn GĐ (2011- Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 (theo chuẩn GĐ 20162020) chuẩn 2015) Tổng số hộ dân 4.106 4.288 4.535 4.535 4.650 4.725 4775 4851 4851 Trong đó: Số hộ DTTS 3.079 3.216 3.174 3.174 3.531 3.605 3626 3669 3689 Tỷ lệ số hộ DTTS 74,98 75 69,98 69,98 75,94 76,30 75,94 75,63 76,05 Số hộ nghèo 1.768 1.663 2.587 2.393 2.149 1.825 1518 1204 2298 Tỷ lệ hộ nghèo 43,05 38,8 57,05 52,77 46,22 38,62 31,79 24,82 47,37 Số hộ nghèo DTTS 1.414 1.297 2.017 2.017 1.732 1.470 1216 1017 1930 Tỷ lệ hộ nghèo DTTS 34,44 30,24 44,47 44,47 37,25 31,11 25,47 20,96 52,32 Số hộ thoát 102 105 194 194 331 324 359 318 nghèo Số hộ tái nghèo 0 0 11 01 0 10 Số hộ phát sinh nghèo 69 0 87 46 52 (Nguồn: Phòng LĐTB&XH huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi)

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan