Ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại (khảo sát qua hai tác giả tuyết nga và phạm thị ngọc liên)

101 400 1
Ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại (khảo sát qua hai tác giả tuyết nga và phạm thị ngọc liên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HẰNG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HẰNG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người trực tiếp hướng dẫn, rõ hướng đắn cho suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình – nguồn sức mạnh tinh thần chỗ dựa vững để tơi đạt kết Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH TRONG TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA TUYẾT NGA, PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 11 1.1 Giới thuyết phái tính nữ quyền 11 1.1.1 Ý thức phái tính 11 1.1.2 Ý thức nữ quyền - khái niệm liên quan 12 1.2 Sự hình thành phát triển ý thức phái tính thơ Việt Nam qua thời kỳ 16 1.2.1 Ý thức phái tính thơ dân gian 16 1.2.2 Ý thức phái tính thơ trung đại 18 1.2.3 Ý thức phái tính thơ đại 23 1.3 Hành trình sáng tác hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên 25 1.3.1 Tuyết Nga 25 1.3.2 Phạm Thị Ngọc Liên 26 CHƢƠNG BIỂU HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ TUYẾT NGA VÀ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 27 2.1 Ý thức thể 27 2.1.1 Ý thức vẻ đẹp nữ tính 27 2.1.2 Ý thức vẻ đẹp cá tính 33 2.1.3 Ý thức thiên chức làm mẹ 39 2.2 Ý thức tình yêu 44 2.2.1 Khát vọng yêu thương cháy bỏng 44 2.2.2 Mạnh mẽ vượt qua nỗi đau, bất hạnh tình yêu 47 2.2.3 Khát vọng giải phóng thân xác 51 2.3 Ý thức sống xã hội 55 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ TUYẾT NGA VÀ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 64 3.1 Hệ thống biểu tƣợng mang tính nữ 64 3.1.1 Biểu tượng Đất 64 3.1.2 Biểu tượng Nước 66 3.1.3 Biểu tượng đêm 69 3.1.4 Biểu tượng thân thể 71 3.2 Ý thức phái tính thể thơ 73 3.2.1 Sự nối tiếp mạch nguồn thể thơ truyền thống 73 3.2.2 Sự phá vỡ chuẩn mực thể thơ 75 3.3 Ý thức phái tính giọng điệu 79 3.3.1 Giọng tha thiết tâm tình 79 3.3.2 Giọng sôi nổi, mạnh mẽ 82 3.4 Ý thức phái tính ngơn ngữ 84 3.4.1 Ngôn ngữ thơ dịu dàng nữ tính 84 3.4.2 Ngôn ngữ thơ táo bạo phá cách 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong suốt chiều dài hình thành phát triển lịch sử - xã hội, dân tộc ta chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao vị người đàn ơng đánh giá thấp vị trí người phụ nữ Bàn vấn đề trọng nam khinh nữ văn hóa Việt, Phan Kế Bính viết: "Tục ta trọng nam khinh nữ tục trái hẳn với cách văn minh Tục ta phần nhiều áp chế đàn bà Có người coi vợ kẻ ăn người ở, bắt sửa túi nâng khăn, bắt cơm dâng nước tiến, bẻ hành bẻ tỏi, bắt nhặt bắt khoan Chồng ăn chơi phá không sao, vợ xểnh chút sinh ỏm tỏi; chồng chim chuột quỷ chẳng gì, vợ động đâu lúc sinh ngờ vực, trái với đạo công Tục ta buộc cho đàn bà chữ trinh lại nghiệt Đã đành trinh tiết nết quý Á Đông ta, khơng bỏ được, thủ trinh với chồng cốt bụng, giữ gìn li tựa đàn ơng q hà khắc " [5,181] Tư tưởng Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô chịu ảnh hưởng nặng nề từ quan niệm Nho giáo, bám riết lấy nhận thức người, len lỏi vào khía cạnh đời sống Sự kì thị giới tính mang đến chênh lệch quyền lợi vị trí nam nữ, khiến người phụ nữ ln khép khn khổ khắt khe lễ giáo phong kiến Tuy vậy, xét vai trị trị mặt đời sống xã hội, người phụ nữ có đầy đủ khả trí lực để có vị trí ngang với người đàn ông Họ yêu cầu thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới Phụ nữ nam giới có vị bình đẳng, có điều kiện để phát huy hết khả thực nguyện vọng Họ có hội bình đẳng để tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội thành phát triển, bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong xã hội đại, người phụ nữ tự ý thức giá trị thân mình, dám đứng lên địi quyền định khẳng định khả thân giới 1.2 Phong trào nữ quyền giới khởi phát vào năm 1789 Paris nhóm phụ nữ xơng vào trụ sở Quốc dân Đại hội địi bình quyền sau cách mạng tư sản Pháp bùng nổ Kể từ phát súng này, phụ nữ khắp giới đứng lên giành lấy quyền bình đẳng tích cực tham gia vào hoạt động văn hố, trị, xã hội nhằm khẳng định quyền lực giới Đây hội để chủ nghĩa nữ quyền đời Chủ nghĩa nữ giới hay chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa nữ tập hợp phong trào ý thức hệ nhằm mục đích xác định, xây dựng bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa xã hội bình đẳng cho phụ nữ Điều bao gồm việc tìm cách thiết lập hội bình đẳng cho phụ nữ giáo dục việc làm Người theo chủ nghĩa nữ giới người vận động ủng hộ quyền bình đẳng phụ nữ Các vấn đề thường liên quan với khái niệm quyền phụ nữ bao gồm: thể toàn vẹn tự chủ; quyền giáo dục làm việc; trả lương nhau; quyền sở hữu tài sản; tham gia vào hợp đồng hợp pháp, tổ chức quan công quyền; quyền bầu cử; quyền tự kết hơn, bình đẳng gia đình tự tơn giáo Lý thuyết nữ giới chủ nghĩa, lên từ phong trào nữ giới chủ nghĩa, nhằm mục đích để hiểu chất bất bình đẳng giới cách kiểm tra vai trị xã hội phụ nữ kinh nghiệm sống Những nhà hoạt động nữ giới chủ nghĩa vận động cho quyền phụ nữ - chẳng hạn luật hợp đồng, tài sản, bỏ phiếu - thúc đẩy toàn vẹn thân thể, quyền tự chủ, quyền sinh sản cho phụ nữ Các chiến dịch nữ quyền thay đổi xã hội, đặc biệt phương Tây, cách đạt quyền bầu cử phụ nữ, trung lập giới tính tiếng Anh, bình đẳng lương cho phụ nữ, quyền sinh sản cho phụ nữ, quyền ký kết hợp đồng tài sản riêng Những người theo chủ nghĩa nữ giới làm việc để bảo vệ phụ nữ trẻ em gái khỏi bạo lực gia đình, quấy rối tình dục cơng tình dục Họ ủng hộ cho quyền nơi làm việc, bao gồm nghỉ thai sản, chống lại hình thức phân biệt đối xử phụ nữ 1.3 Trong văn học, vào năm kỷ XX, lý thuyết nữ quyền văn học nữ quyền lần đề cập đến Cho đến nay, phương Tây phương Đơng có khơng học giả, nhà văn, nhà nghiên cứu… sâu vào tìm hiểu vấn đề Ở Việt Nam, tư tưởng nữ quyền chưa phát triển mạnh thành trào lưu nước phương Tây, nói từ sớm, vấn đề vị trí vai trị người phụ nữ quan tâm văn học Thơ ca mở rộng cánh cửa để chào đón bút nữ Sự xuất ạt nhà thơ nữ với đời dồn dập tuyển tập thơ nữ thổi luồng gió cho thơ ca Việt Nam sau 1975, góp phần tơ điểm cho diện mạo văn học, lấy lại cân sáng tác tác giả nam nữ Thậm chí, nhà văn Võ Phiến cho có văn chương đổi phái tính Trong văn học nữ, người cầm bút tự ý thức cao thân, giới khác biệt với phái nam, tự tìm cho đặc trưng riêng, dấu ấn riêng 1.4 Việc tìm hiểu biểu ý thức phái tính văn học Việt Nam sau 1975 nói chung thơ nữ nói riêng cần phải xuất phát từ tác giả cụ thể Trong khuôn khổ luận văn, sâu vào tìm hiểu sáng tác hai tác giả: Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên Lựa chọn hai tác giả này, muốn từ hai bút trưởng thành giai đoạn chuyển văn học, sớm có tìm tịi cách nhìn thơ ca sống, trải nghiệm độc đáo táo bạo riêng mình, giành nhiều tình cảm độc giả có biểu rõ nét ý thức phái tính Với đề tài "Ý thức phái tính thơ nữ đương đại (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên), hy vọng đóng góp vào việc khẳng định thành tựu văn chương nữ quyền nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Đây bước tìm hiểu sâu giới nghệ thuật hai nhà thơ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên - hai người phụ nữ với hành trang không nhẹ bước vững vàng suốt đường văn chương để khắc lại dấu ấn lòng độc giả Lịch sử vấn đề 2.1 Về phái tính phái tính thơ nữ Cùng với nhiều hướng nghiên cứu mới, năm gần đây, văn học tiếp cận góc độ mẻ: góc độ phái tính/ giới tính Trào lưu văn học nữ quyền giới ảnh hưởng không nhỏ tới văn học Việt Nam, thời đại giao lưu văn hố tồn cầu Chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu phái tính nước ta Năm 2000, website tienve.org dành chuyên mục số để nói vấn đề "Tình u, tình dục vấn đề phái tính văn học" với viết phái tính "Phụ nữ văn chương" Châm Khanh, "Văn tự phái tính" Tú Ân, "Phái tính ngơn ngữ học văn học" Phan Việt Thuỷ, "Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam" Nguyễn Hưng Quốc Trong viết mình, Nguyễn Hưng Quốc khẳng định: "Các nhà nữ quyền luận nhìn người trước hết phái tính: người ta viết đọc người nam người nữ không người chung chung" [45] Châm Khanh kết luận: "Ai biết nam giới nữ giới khác nhiều phương diện, từ cách ăn, cách mặc, cách giải trí đến cách cảm xúc, cách suy nghĩ cách ứng xử sống… Nếu hai phái có khác biệt sâu rộng lĩnh vực văn chương chắn họ khác nhau" [44] Chủ yếu nghiên cứu đề cập đến vấn đề phái tính góc độ nữ quyền tức bất bình đẳng phái tính ngơn ngữ, kì thị phái tính biểu văn học Bản thân phái tính, ý thức người cầm bút phái tính cách thể tác phẩm chưa tác giả đề cập đến Năm 2006, Nguyễn Đăng Điệp với viết "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam" tìm cách lý giải khác biệt giới tính ảnh hưởng đến cách nhìn nhận giới lý giải giới mắt đặc trưng giới Tác giả điểm qua lịch sử văn học dân tộc trước 1975 để thấy "thay đổi lớn ý thức phái tính thái độ đề cao vai trò nữ giới" Cuối cùng, tác giả tới khẳng định: "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền chủ yếu nằm hệ tư tưởng chung thời đại chưa trở thành mối quan tâm thực nhà văn với tư cách người thiết tạo nên tư tưởng nghệ thuật riêng mình" [46] Nhận định phát triển văn học sau đổi mới, tác giả dùng khái niệm "văn học nữ tính" đồng thời nguyên nhân, dấu hiệu âm hưởng nữ quyền tác phẩm Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu âm hưởng nữ quyền văn học chưa trọng nhiều đến khái niệm phái tính Bài viết Nguyễn Đăng Điệp thực muốn mở rộng cánh cửa chào đón nghiên cứu phái tính văn học nữ quyền Theo tác giả, văn học Việt Nam đương đại có âm hưởng nữ quyền thể bốn phương diện: "ngơn ngữ liệt khơng nam giới; công khai xét lại lịch sử điển phạm nghiên thuật nhìn riêng cá nhân giới nữ; công khai bày tỏ thái độ chống lại lệ thuộc vào giới đàn ông dám xơng vào đề tài tình dục; liệt ấm nữ tính "bảo lưu cách vô thức" [46] Cũng khoảng thời gian năm 2006, nghiên cứu phái tính văn học nữ nước xuất ngày nhiều, có ngào Mỗi câu chữ thơ kết lại từ yêu thương, trìu mến bao dung vĩnh người phụ nữ Đôi khi, người đọc lại bắt gặp thơ Phạm Thị Ngọc Liên trăn trở nữ tính tình u: Biển đến từ nơi đâu Biển chẳng cạn Nên tình yêu đại dương Càng uống khao khát Nên tình yêu tẻ nhạt Tan dần vào hư không (Biển em trở lại) Cái cách mà Phạm Thị Ngọc Liên trăn trở tình yêu dịu dàng bồi hồi cách mà trước Xuân Quỳnh trăn trở Sóng Đó dường băn khoăn mn đời người gái tình yêu, vừa trầm lắng, vừa da diết, lại vừa suy tư Tình u ln ví với vơ vơ tận không gian, người gái thơ Phạm Thị Ngọc Liên ln thao thức đắm khát khao vĩnh tình yêu 3.3.2 Giọng sơi nổi, mạnh mẽ Nếu nữ tính vĩnh chảy trai trái tim người phụ nữ đem đến cho thơ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên giọng điệu tha thiết tâm tình lý trí sắc bén cứng cỏi lại đem cho thơ cô giọng điệu sôi nổi, mạnh mẽ Đứng trước sống, nhà thơ nữ mang cho lăng kính riêng, thái độ riêng qua khẳng định tơi riêng khơng phụ thuộc, khơng uỷ mị Khi nhìn sống, thơ Tuyết Nga khốc lên giọng điệu rắn rỏi: Một bữa ăn đói nghèo hay giấc mơ phú quý 82 hay khô khỏng tâm hồn hố đá thiêu nghìn năm thành tro tàn (U-minh cháy) Khơng cịn giọng nồng nàn tình cảm hay xót xa cay đắng Trong thơ Tuyết Nga, đối mặt với thực sống tơi liệt mạnh mẽ, dám nhìn trực diện vào thay đổi tiêu cực giới xung quanh Tuyết Nga dùng giọng điệu mạnh mẽ để viết đổi thay nhìn thấy đời Trước cảnh tượng rừng U-minh cháy, cô không làm thơ để xót thương cho cánh rừng "đang biến thành cổ tích", điều nhà thơ muốn nói cịn có tầm vang vọng sâu xa Bằng giọng rắn rỏi triết lý, Tuyết Nga mạnh mẽ bày tỏ trăn trở nỗi lo giá trị đáng quý, thay vào giá trị phù phiếm đại Nếu nói thơ Tuyết Nga mạnh mẽ với thơ Phạm Thị Ngọc Liên, có lẽ phải dùng từ ồn Giọng điệu thơ Ngọc Liên vượt khỏi ngưỡng sôi thường thấy thơ nữ, tới ranh giới phá phách ồn Đôi lúc thơ cô tiếng hét địi giải khỏi cầm tù chật hẹp tâm hồn: Ta muốn điên lên Và muốn chết (Vực hạnh phúc) Đọc thơ Ngọc Liên, người ta bắt gặp cô đơn ngông cuồng táo bạo bước thơ Sự ầm toát từ thơ khiến đơi lúc người ta tưởng đọc thơ đấng nam nhi mượn rượu giải sầu: Nào cụng ly ly tiếp thêm ly ta uống phần người yêu uống xong ta phiêu diêu (Ngọn lửa) 83 Mạnh mẽ, chút ngang tàng, chút phá phách, chút ngông nghênh, chút nghịch ngợm… tất làm nên Phạm Thị Ngọc Liên đầy phái tính thơ 3.4 Ý thức phái tính ngơn ngữ Trong nghiên cứu phái tính, nhà nghiên cứu khẳng định ngơn ngữ có phản ánh định kiến giới xã hội Quan niệm truyền thống cho ngôn ngữ đàn ơng tạo mang tính nam Chính vậy, nhà nữ quyền luận coi ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu để xác lập tính bình đẳng giới khẳng định sáng tạo độc lập ngôn ngữ giới nữ Đối với văn học Việt Nam, văn hoá Nho giáo xác lập số ranh giới ngôn ngữ sáng tác tác giả nam nữ Quan niệm công, dung, ngôn, hạnh đuợc đề cao làm chuẩn mực cho tác giả nữ Nhưng từ sau năm 1975, lột xác hình thức văn học mà cụ thể ngôn ngữ thơ nổ ra, đem lại gió cho văn học nói chung thơ nữ nói riêng Đây hội để nhà thơ nữ xác lập ý thức phái tính sáng tác Qua ngơn ngữ thơ, phái nữ không khẳng định vẻ đẹp giới mà cịn xố nhồ ranh giới định kiến ngôn ngữ hai phái 3.4.1 Ngôn ngữ thơ dịu dàng nữ tính Một cách tự nhiên sinh có, thơ nữ mang âm hưởng ngôn ngữ dịu dàng chảy từ ca dao, dân ca, ngào lời ru mẹ, giản dị đời Cách sử dụng ngôn ngữ phản ánh cách cảm, cách nghĩ cách nhìn nhận giới nhà thơ nữ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên Dù vững chãi gai góc trước đời, sứ mệnh tạo hoá, họ người mẹ, người chị, mang thiên tính nữ vĩnh Điều khiến thơ họ khơng nét hiền tính nữ truyền thống 84 Tuyết Nga làm thơ viết nhật ký, lời thơ lời nói dồn nén tâm tư, tình cảm chân thành người viết Để thể hồn nhiên dân dã tình cảm, Tuyết Nga theo khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ đào sâu vào truyền thống, mơ âm điệu, hình ảnh hình thức dân gian: Nụ tầm xuân… “Nụ tầm xuân nở xanh biếc” Mẹ hát ru ta lời Ngoại thuở ta làm mẹ chiều mây trắng thấy tầm xuân xanh biếc trước hiên (Hoa tầm xuân) Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, đằm sâu bộc lộ suy tư trăn trở đầy tính nữ Bất đọc Hoa tầm xuân Tuyết Nga ngân nga bâng khuân ngâm khúc ca dao "Bước lên vườn cải hái hoa/ Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân" thuở Và với chất mà tạo hoá sinh người phụ nữ vốn đa cảm đa đoan, thơ Tuyết Nga sử dụng nhiều câu cảm thán, câu cầu khiến: Chậm rồi, xin đừng đến bên em (Hoa mùa thu trước) Thôi em xin trở giản dị bình tâm (Lời hứa người mơ mộng) Đôi lúc lời thơ cất lên tiếng thở dài người phụ nữ Nó biểu cho ước vọng suy nghĩ người phụ nữ tình yêu, vừa tha thiết vừa nồng nàn Nó thể chất vốn yếu đuối người phụ nữ, hay lo lắng, hay trăn trở suy tư tình yêu, sống 85 Phạm Thị Ngọc Liên, sau lúc gồng lên với Rượu, Biển Đêm, có phút quay trở với lịng mình, đối diện với cách chân thật nhất: Tơi thấy tươi vui thấy già cỗi Thấy chân thật, thấy tơi lọc lừa… … Tơi nhìn tơi khơng thể che giấu Và tơi nhìn tơi (Độc thoại trắng) Cái tơi đứng trước lịng mình, soi lại lịng tơi chân thật Đó giây phút người phụ nữ khơng muốn gồng lên, khơng cịn muốn "giăng tay trời mà hét", đơn giản chững lại chút, tĩnh tâm thả lỏng mình, để mình cách thật nhất, khơng bóng bẩy, khơng lên gân Có thể nói, ngơn ngữ độc thoại nét tiêu biểu ngơn ngữ nữ tính Các nhà thơ nữ thẳng thắn bộc bạch tình cảm, suy tư cá nhân khơng che đậy, điều cho thấy nhu cầu khẳng định cảm xúc riêng giới tự ý thức sâu sắc thân giới 3.4.2 Ngơn ngữ thơ táo bạo phá cách Nếu ngơn ngữ dịu dàng nữ tính nhằm khẳng định thiên tính nữ vĩnh giới ngơn ngữ thơ táo bạo phá cách nhà thơ nữ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên sử dụng phương tiện để khẳng định lĩnh giới cá tính Tính chất mở cửa thơ ca đương đại tạo điều kiện cho nhà thơ nữ thoả sức tung bút để khẳng định Cách sử dụng ngơn ngữ nhà thơ nữ xố nhồ ranh giới ngôn ngữ hai giới, tạo nên độc đáo sức sáng tạo không giới hạn cho thơ nữ Trong thơ mình, Tuyết Nga tạo nên loạt ngơn ngữ có sức nặng, tạo nghĩa mờ tính hàm ngơn Ngơn ngữ thơ Tuyết Nga lựa chọn 86 gia công kĩ, gọt đẽo tạo nhiều góc cạnh Đơi người ta thấy thơ Tuyết Nga khơng cịn vẻ mượt mà êm đềm ca dao nữa: Hóa thạch bí mật Mỗi ngày cánh dơi treo ngược Lam nham vách thời gian Ai thắt dấu ban mai ẩn ức trịn cuộn sỏi Những ẩn ức lăn gượng gạo bình minh nhật thực bán phần (Như đá) Những kết hợp "hóa thạch bí mật", "lam nham vách thời gian", "ẩn ức trịn cuộn sỏi","ẩn ức lăn gượng gạo"… tạo nên nhiều góc cạnh cho thơ Với kết hợp ngơn ngữ vậy, trí tưởng tượng cho phép giác quan tiếp nhận đối tượng giác quan ngược lại, tạo nên cộng hưởng cảm giác, biến đổi chất lượng cảm xúc Ngơn ngữ địi hỏi người đọc phải bớt chút tỉnh táo lí trí, gia tăng thêm trí tưởng tượng liên tưởng Ở góc độ đó, nói ngơn ngữ mã hoá giới theo cách riêng nhà thơ, đơi lúc tạo nên hình ảnh kiến tạo từ nhãn quan độc đáo riêng biệt Phạm Thị Ngọc Liên lại thể cá tính cách quăng vào thơ từ ngữ không cần gọt giũa, trần trụi thơ mộc gai góc tính cách cơ: ta ngồi yên để thấy chết lần mòn tế bào bệnh hoạn gầm gừ vùng vẫy Liên (Tự khúc 2) Người đọc khơng cịn tìm thấy Ngọc Liên trầm tĩnh thuở nào, mà nhìn thấy sau ngôn từ sắc lạnh Ngọc Liên gai góc Phạm 87 Thị Ngọc Liên hay sử dụng động từ mạnh thơ Khi thể người cá tính, Ngọc Liên thơi nên thơ mà thay vào trần trụi: ta chẳng biết say hay ngấm sốt điên tình vồ vập gió hú câu u đương ngây ngất gối chăn bịt mắt quay đầu (Biển tương tư) Ngôn ngữ táo bạo cách nhà thơ giải cho tơi loạn Khát khao giải phóng thân xác phơi bày câu chữ, tạo ấn tượng cá tính mạnh khẳng định giới cách không che giấu Việc sử dụng ngôn ngữ cách táo bạo khơng cịn xa lạ với thơ nữ đương đại Các nhà thơ nữ đưa ngôn từ thô nhám vào tác phẩm cách tự nhiên dường thứ ngôn ngữ ăn sâu vào tiềm thức họ Điều thể rõ ý thức phái tính muốn khẳng định nữ quyền Tuyết Nga, Phạm Thị Ngọc Liên nói riêng nhà thơ nữ đương đại nói chung, họ đập vỡ lối mịn ngơn ngữ tìm kiếm đến hình thức Tiểu kết Qua tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật thơ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên số phương diện: hệ thống biểu tượng, thể thơ, giọng điệu ngơn ngữ, thấy bên cạnh nét riêng phong cách, điểm chung, hai nhà thơ nữ tìm nằm chảy trôi mạch nguồn nghệ thuật thơ ca truyền thống, đồng thời tìm đến cách tân mẻ táo bạo nhằm khẳng định cá tính nghệ thuật riêng Khi khẳng định nghệ thuật đặc trưng thơ nữ đương đại nói chung thơ Tuyết Nga, Phạm Thị Ngọc Liên nói riêng, chúng tơi quan niệm khám phá bước đầu phái tính thơ Bên cạnh tính nữ truyền 88 thống nghệ thuật, lệch chuẩn mặt hình thức bứt phá riêng họ đường tìm kiếm khẳng định mình, khẳng định quyền lực giới Đó khơng nỗ lực đổi nghệ thuật văn chương nói chung, cịn thể rõ ý thức phái tính nhà thơ, góp phần đem lại cân cho văn học nữ bình quyền nữ giới lĩnh vực sáng tạo ngơn ngữ 89 KẾT LUẬN Cuộc chuyển văn học kể từ sau năm 1975 thổi vào thơ ca nói chung thơ nữ nói riêng gió mới, nhà thơ nữ dám tự cởi trói cho khỏi tiết chế định kiến giới ràng buộc thơ ca qua nhiều thời kỳ Thơ kể từ có hội mở rộng biên độ phản ánh khám phá người tất chiều kích Vị trí người phụ nữ xác lập lại sống văn học, tạo hội cho nhà thơ nữ khẳng định chỗ đứng khẳng định quyền lực giới Ý thức phái tính dần khẳng định khắc sâu thơ nữ, trở thành địa hạt rộng lớn cho tác giả khai thác tìm hiểu thân giới nữ ln bí ẩn lớn tạo hố Với lĩnh phụ nữ đại, tài trải nghiệm sống, nhà thơ nữ đương đại dám nghĩ, dám làm, dám khẳng định tơi nữ giới với vị trí vững văn đàn Một lối viết nữ từ hình thành với mn màu vẻ âm hoà âm đa giọng điệu cất lên để khẳng định phái tính xác lập nữ quyền Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên hai bút trẻ hay tượng lạ gây chấn động thơ ca đương đại tác giả: Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Bùi Khương Hà, Ly Hoàng Ly, Trương Quế Chi, Nhưng chúng tơi lựa chọn tìm hiểu hai tác giả hệ trước thơ nữ đương đại, mở đường cho lối nghĩ dám thể nghiệm mình, khám phá phái tính thơ Một Tuyết Nga dịu dàng nữ tính đầy mạnh mẽ thức thời Một Phạm Thị Ngọc Liên đắm say, nồng nàn, dám yêu, dám nghĩ ồn sôi Hai tính cách thơ vừa nữ tính, vừa mạnh mẽ, hai tiếng nói, hai đường thơ riêng biệt khơng nhoè lẫn gặp khám phá chiều sâu thân thể giới Nhìn từ khám phá nội dung, thơ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên tiếng nói đại diện cho giới mình, tình u 90 sống Nằm dòng chảy văn học dân tộc, thơ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên trước hết tiếng nói nữ tính dịu dàng người mẹ, người chị, người phụ nữ tình u Hơn nữa, diễn ngơn phái tính nhằm đóng góp tiếng nói riêng hợp ca chung văn học Đó tư tưởng tự khát khao giải phóng, dám sống dâng hiến hết mình, tơn trọng khát khao dục tính tơn trọng vẻ đẹp thân xác Trước sống, họ dám đứng vững nhìn thẳng, dám chất vấn giễu nhại, dám trải nghiệm khẳng định tơi Tất thái độ khơng ngồi mục đích tìm khẳng định lại giá trị giới Họ dám sống, yêu thương, khao khát, đam mê dâng hiến Quan trọng cả, họ mình, khơng phụ thuộc vào nam giới xác lập cho vẻ đẹp riêng Trên phương diện nghệ thuật, Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên, bên cạnh việc tiếp nối vẻ đẹp lối viết truyền thống phá bỏ rào cản nghệ thuật để tìm đến hình thức đủ khả chuyên chở không ngừng tìm tịi khám phá Qua việc đưa vào thơ hệ thống biểu tượng mang tính nữ, nhà thơ khốc cho thơ cánh riêng giới, giới riêng Thế giới đầy bao dung tính Mẫu, lại đầy nhục cảm dục tính Bên cạnh đó, phá cách thể thơ, ngôn ngữ thơ đưa thơ nữ đương đại nói chung thơ Tuyết Nga, Phạm Thị Ngọc Liên nói riêng đến gần với sống, góp phần thể lăng kính sống vừa mạnh mẽ, vừa mang đặc trưng riêng phái nữ Qua nghiên cứu trên, khẳng định ý thức phái tính đặc điểm tư thơ nữ đương đại, nét trội cá tính sáng tạo thơ nhiều tác giả nữ Trong thơ nữ, ý thức phái tính khơng phải tượng tự phát mà tự giác, xuất phát từ tìm kiếm tơi thể không ngừng nữ giới Mỗi tác giả nữ, nhân sinh quan cá tính sáng tạo riêng thể vào thơ cảm nhận riêng người giới 91 phụ nữ đa sắc sống đa Với khẳng định thơ, Tuyết Nga, Phạm Thị Ngọc Liên nói riêng bút nữ đương đại nói chung góp phần mang đến diện mạo cho văn học dân tộc thời đại hội nhập giao lưu quốc tế 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, tạp chí Aristole (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Roland Barthtes (Nguyễn Ngọc dịch) (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Văn Chinh (2012), Đa cực điểm đến, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2011), Thơ trẻ nhìn từ bút nữ hệ 8x, Tạp chí Thơ (số 10), Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Xuân Điệp (2004), Sự kì thị giới tính ngơn ngữ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Paul Hoover (Hoàng Hưng dịch) (2003), Thơ hậu đại, Phụ thơ, Báo Văn nghệ (số 4) , Hà Nội 18 Bùi Công Hùng (1990), Thơ đổi nào, Nhân dân chủ nhật (số 10), Hà Nội, tr.141 19 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Inrasara (2004), Chất liệu ngôn ngữ nhà thơ đương đại, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ (số 11) , Hà Nội 21 Inrasara (2008), Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ, Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Thị Ngọc Liên (1990), Biển mất, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, Nxb Trẻ, Hà Nội 25 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giăng tay trời mà hét, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Thiếu Mai (1983), Thơ, gương mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Lê Minh (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 94 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Tuyết Nga (1992), Viết trước tuổi mình, Nxb Nghệ An, Nghệ An 32 Tuyết Nga (2002), Ảo giác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Tuyết Nga (2008), Hạt dẻ thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lê Lưu Oanh (1992), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Chu Thị Thơm (2002), Nằm nghiêng – báo động tính thẩm mỹ tập thơ, Báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt (tháng 8) , Hà Nội 40 Hồ Khánh Vân (2002), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học (số 7), Hà Nội, tr 81-94 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Lê Thu Yến (chủ biên) (2003), Văn học trung đại Việt Nam cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95  Tài liệu mạng 44.http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action= viewArtwork&artworkId=279 45.http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action= viewArtwork&artworkId=276 46 http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/van-de-phai-tinh-va-amhuong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai 47 http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nguoi-tho-mot-minh-gockhuat-311354/ 48 http://lenamlinh.violet.vn/entry/show/entry_id/898346 49.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9 a_n%E1%BB%AF_quy%E1%BB%81n 50 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nhatho-vi-thuy-linh-tra-loi-ban-doc-vnexpress-1873406.html 51 http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1106 96

Ngày đăng: 14/11/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan