Để học tốt ngữ văn 9-2

184 3.6K 15
Để học tốt ngữ văn 9-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

häc tèt ng÷ v¨n 9 (tËp hai) 1 2 phạm an miên - nguyễn lê huân học tốt ngữ văn 9 (tập hai) nhà xuất bản đại học quốc gia TP. hồ chí minh 3 4 lời nói đầu Thực hiện chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học cơ sở. Theo đó, cuốn Học tốt Ngữ văn 9 tập hai sẽ đợc trình bày theo thứ tự tích hợp các phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức mỗi bài trong cuốn sách sẽ gồm hai phần chính: I. Kiến thức cơ bản II. Rèn luyện kĩ năng Nội dung phần Kiến thức cơ bản với nhiệm vụ củng cố và khắc sâu kiến thức sẽ giúp học sinh tiếp cận với những vấn đề thể loại, giới thiệu những điều nổi bật về tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu một số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để có thể vận dụng đợc khi thực hành. Nội dung phần Rèn luyện kĩ năng đa ra một số hớng dẫn về thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, Luyện tập tóm tắt một văn bản tự sự, Tập làm thơ tám chữ, Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, Luyện nói: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể, .). Mỗi tình huống thực hành trong phần này đặt ra một yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức cơ bản của bài học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết cũng có thêm một dịp đợc cũng cố. Vì thế, giữa lí thuyết và thực hành có mối quan hệ vừa nhân quả vừa tơng hỗ rất chặt chẽ. 5 Ngoài các nhiệm vụ trên, ở một mức độ nhất định, nội dung cuốn sách còn h- ớng tới việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 9. Điều này thể hiện qua cách tổ chức kiến thức trong từng bài, cách hớng dẫn thực hành cũng nh giới thiệu các ví dụ, các bài viết tham khảo. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau. Xin chân thành cảm ơn. nhóm biên soạn 6 bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm i. kiến thức cơ bản 1. Chu Quang Tiềm (1897-1968) là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Trong bài viết này, ông bàn về sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua những luận điểm sâu sắc và giàu sức thuyết phục. Đây là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là những lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau. 2. Bàn về việc đọc sách, cụ thể là bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách, tác giả đã triển khai vấn đề qua các luận điểm nh sau: Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc nh thế nào cho hiệu quả. 3. Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với cuộc sống con ngời nói riêng và xã hội nói chung. Muốn phát triển và trởng thành, con ngời phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo những tri thức, kinh nghiệm, thành tựu mà loài ngời đã tìm tòi, tích luỹ đợc trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tinh thần quý báu của loài ngời. Đối với mỗi con ngời, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống. Đọc sách còn là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, tích luỹ tri thức, khám phá và chinh phục thế giới. 4. Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đã tạo nên sự bùng nổ thông tin. Lợng sách in ra ngày càng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lý thông tin khoa học, con ngời dễ bối rối trớc kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại đã tích luỹ đợc. Chu Quang Tiềm đã chỉ ra một cách xác đáng những nguy hại thờng gặp: Sách nhiều khiến cho ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tơi nuốt sống" chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với 7 những cuốn không thật có ích. Theo tác giả, cần phải lựa chọn sách mà đọc: Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách thực sự có giá trị, có ích cho mình. Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thờng những loại sách thờng thức, gần gũi với chuyên môn của mình. Tác giả khẳng định: "Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận", vì thế "không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. Trớc biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào". 5. Việc lựa chọn sách đọc là một yếu tố vô cùng quan trọng trong phơng pháp đọc sách. Lời bàn của Chu Quang Tiềm về phơng pháp đọc sách rất sâu sắc mà cũng rất gần gũi, dễ hiểu, tựu chung đợc thể hiện ở mấy điểm sau: Không nên đọc lớt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, "trầm ngâm tích luỹ t- ởng tợng", nhất là với các cuốn sách có giá trị. Không nên đọc một cách tràn lan, quyển nào có cũng đọc mà phải đọc một cách có kế hoạch và hệ thống. Có thể coi đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. Cũng theo tác giả, đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời. 6. Sức thuyết phục của bài văn đợc tạo nên bởi các yếu tố cơ bản: Từ nội dung bài viết cho đến cách trình bày của tác giả đều đạt lý, thấu tình. Các ý kiến nhận xét đa ra thật xác đáng, có lý lẽ chặt chẽ, vừa sinh động vừa dễ hiểu. Bài viết có bố cục chặt chẽ, hợp lý, các ý đợc dẫn dắt rất tự nhiên. Việc tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị cũng là một yếu tố quan trọng làm nên sức thuyết phục của bài. II. Rèn luyện kĩ năng 8 1. Đọc rành mạch. 2. Học cách lập luận rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục. Khởi ngữ I. Kiến thức cơ bản Giúp HS nắm đợc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1. Xác định thành phần chủ ngữ trong các câu có từ ngữ in đậm dới đây: a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bớc đờng cùng) c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [] (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) Gợi ý: Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN Giàu, tôi cũng giàu rồi. CN Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta CN 2. So sánh giữa chủ ngữ trong các câu trên với những từ ngữ in đậm đứng trớc nó. Gợi ý: 9 - Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ. - Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ nh là chủ ngữ. 3. Các từ ngữ in đậm trong các câu trên là thành phần khởi ngữ. Nh vậy, khởi ngữ đứng ở vị trí nào và có nhiệm vụ gì trong câu? Gợi ý: Khởi ngữ đứng trớc vị ngữ và có nhiệm vụ nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu. 4. Những từ nào thờng đứng kèm trớc khởi ngữ? Gợi ý: Đứng kèm trớc khởi ngữ thờng là các quan hệ từ nh về, đối với. II. Rèn luyện kĩ năng 1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích dới đây: a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng) b) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu, thật là đột ngột []. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Gợi ý: - Chú ý vị trí của khởi ngữ để xác định, phân biệt với chủ ngữ: khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ. - Các khởi ngữ: (a) - Điều này; (b) - Đối với chúng mình; (c) Một mình; 10 [...]... giả muốn để chúng ta nhìn nhận về mình một cách đúng đắn, chân thực, ý thức đợc những mặt tốt cũng nh mặt cha tốt của mình để phát huy hoặc sửa đổi II rèn luyện kĩ năng 32 Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nớc đến chân mới nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian... gơng Phạm Văn Nghĩa: Nghĩa đã làm gì, việc làm ấy có ý nghĩa thế nào? (Nêu khái quát) b) Thân bài: - Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa; - Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa; - Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gơng Phạm Văn Nghĩa c) Kết bài: - Khái quát ý nghĩa tấm gơng Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi ngời; - Tự rút ra bài học cho bản thân: Em sẽ học tập... tác hại Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó Gợi ý: - Học nh thế nào đợc xem là học đối phó? Có những biểu hiện nào của lối học đối phó mà em thờng gặp? Hãy phân tích - Từ những biểu hiện cụ thể của lối học đối phó đã phân tích, hãy sử dụng phép tổng hợp để rút ra những tác hại của lối học này 15 4 Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân... nhìn và tình cảm của ngời nghệ sĩ Khác với các bộ môn khoa học nh dân tộc học, xã hội học, lịch sử học, triết học thờng khám phá, miêu tả và đúc kết các bộ mặt tự nhiên hay xã hội thành những quy luật khách quan, văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu cuộc sống trong các quan hệ, khám phá tính cách, số phận con ngời Nội dung của văn nghệ đợc thể hiện chủ yếu qua những đặc điểm sau: Tác phẩm... phong trào học tập Bạn Nghĩa? + Những việc làm của Nghĩa có khó không? + Nếu mọi học sinh đều có ý thức làm nh Nghĩa thì cuộc sống sẽ tốt lên nh thế nào? (2) Lập dàn bài Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận: a) Mở bài: - Giới thiệu hiện tợng Phạm Văn Nghĩa: Em đợc biết đến hiện tợng này qua phơng tiện thông tin nào hay trực tiếp chứng kiến? Phạm Văn Nghĩa bao nhiêu tuổi, học lớp mấy,... ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây, từ ngữ nào đợc dùng để gọi, từ ngữ nào đợc dùng để đáp? (1) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (2) Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nớc xuống chõng hỏi Một ngời đàn bà mau miệng trả lời: - Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ Gợi ý: Từ Này dùng để gọi, cụm từ Tha ông dùng để. .. thế không?; ở câu (2), nằm ở chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. c) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại? Gợi ý: Từ Này d) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? 33 Gợi ý: Từ Tha ông 2 Thành phần phụ chú a) Thử lợc bỏ các từ ngữ in đậm trong những câu sau và cho biết nghĩa sự vật của các câu này có thay... việc, hiện tợng tốt, đáng biểu dơng mà em thấy ở trờng của mình hoặc ở ngoài xã hội 23 Gợi ý: Chú ý quan sát, hoặc nhớ lại những sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của các bạn cùng lớp, cùng trờng hay ngoài xã hội, trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày (có thể là việc làm tốt, gơng học tập đáng noi theo, ý thức vơn lên, ý thức giữ nền nếp tốt) 2 Theo em, trong số các sự việc, hiện tợng tốt, đáng biểu... không tốt, cần phê phán, khuyến cáo - Sự việc, hiện tợng cần nghị luận có thể đợc nêu ra cụ thể trong đề bài hoặc chỉ gợi ý, yêu cầu ngời nghị luận phải tự hình dung, mô tả - Yêu cầu của đề bài thờng là: nêu suy nghĩ, nêu ý kiến nhận xét, đánh giá, bày tỏ thái độ 2 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống Cho đề bài: Báo đa tin: Bạn Phạm Văn Nghĩa là học sinh lớp 7 trờng Trung học. .. một cái tời để mẹ kéo nớc cho đỡ mệt Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh đã phát động phong trào Học tập Phạm Văn Nghĩa Phong trào ấy đợc các bạn học sinh nhiệt liệt hởng ứng. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng ấy (1) Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề: + Đề thuộc loại gì? + Đề đa ra hiện tợng, sự việc gì? + Đề yêu cầu em phải làm gì? 26 - Tìm ý: Phân tích sự việc, hiện tợng đề đa ra để tìm ý nghĩa . em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học cơ sở. Theo đó, cuốn Học tốt Ngữ. Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và làm văn) , phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đờng thẳng tắp, đều đặn nh một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ h), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu - Để học tốt ngữ văn 9-2

h.

ời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đờng thẳng tắp, đều đặn nh một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ h), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình ảnh độc đáo,   ngôn ngữ   và  giọng điệu giàu tính khẩu   ngữ,   tự nhiên,   khoẻ khoắn - Để học tốt ngữ văn 9-2

nh.

ảnh độc đáo, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình ảnh độc đáo, giàu sức biểu   tợng   và biểu   cảm; giọng   điệu ngọt   ngào, trìu mến - Để học tốt ngữ văn 9-2

nh.

ảnh độc đáo, giàu sức biểu tợng và biểu cảm; giọng điệu ngọt ngào, trìu mến Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình ảnh giàu sức biểu cảm. - Để học tốt ngữ văn 9-2

nh.

ảnh giàu sức biểu cảm Xem tại trang 98 của tài liệu.
Lớp Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể - Để học tốt ngữ văn 9-2

p.

Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể Xem tại trang 104 của tài liệu.
đợc trong các bài tập trên vào bảng sau: - Để học tốt ngữ văn 9-2

c.

trong các bài tập trên vào bảng sau: Xem tại trang 108 của tài liệu.
4. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ: - Để học tốt ngữ văn 9-2

4..

Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ: Xem tại trang 131 của tài liệu.
Đọc bảng tổng kết sau và trả lời câu hỏi. - Để học tốt ngữ văn 9-2

c.

bảng tổng kết sau và trả lời câu hỏi Xem tại trang 168 của tài liệu.
Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể 1Văn bản - Để học tốt ngữ văn 9-2

d.

ụ về hình thức văn bản cụ thể 1Văn bản Xem tại trang 168 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan