Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và một số vấn đề đặt ra trong việc đổi mới quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam xã hội chủ nghĩa

15 529 0
Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và một số vấn đề đặt ra trong việc đổi mới quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DIỆU THUÝ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DIỆU THUÝ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật  Mã số: 60101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phó Giáo sư-Tiến sĩ Hồng Thị Kim Quế HÀ NỘI - NĂM 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Thị Kim Quế mà khơng có việc chép lại cơng trình khác Mọi trích dẫn Luận văn hồn tồn trung thực xác theo tài liệu tham khảo đề cập danh mục phần cuối Luận văn Trương Thị Diệu Thuý MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Nhà nƣớc pháp quyền đặc điểm pháp luật nhà nƣớc pháp quyền Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nhà nước pháp quyền Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguồn gốc tư tưởng Nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not defined 1.1.1.1 Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời cổ đạiError! Bookmark not defined 1.1.1.2 Học thuyết Nhà nước pháp quyềnError! defined Bookmark not 1.1.1.3 Khái niệm đặc điểm Nhà nước pháp quyền Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số nét đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Mục đích Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo đảm bảo vệ quyền công dân, quyền ngườiError! Bookmark not defined 1.1.2.2 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Error! Bookmark not defined 1.1.2.3 Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.1.2.4 Phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 1.1.2.5 Bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.2 Mối quan hệ Nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền Error! Bookmark not defined 1.3 Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not defined 1.3.1 Pháp luật người Error! Bookmark not defined 1.3.2 Pháp luật phải bảo đảm tính dân chủError! defined Bookmark not 1.3.3 Pháp luật phải bảo đảm tính khách quanError! defined Bookmark not 1.3.4 Tính nhân đạo, cơng pháp luậtError! defined Bookmark not 1.3.5 Tính tối cao đạo luật hệ thống văn pháp luật nguyên tắc pháp chế Nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not defined 1.3.5.1 Bảo đảm tính tối cao đạo luật hệ thống văn pháp luật Error! Bookmark not defined 1.3.5.2 Bảo đảm nguyên tắc pháp chế Error! Bookmark not defined 1.3.6 Tính minh bạch, công khai pháp luậtError! Bookmark not defined Chƣơng 2: Thực trạng khung pháp luật Việt Nam cần thiết đổi quy trình lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng khung pháp luật Việt Nam nayError! not defined Bookmark 2.1.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hạn chế tồn Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Về tính tồn diện, thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Về tính khả thi Error! Bookmark not defined 2.1.2.3 Về tính khách quan Error! Bookmark not defined 2.1.2.4 Về tính minh bạch Error! Bookmark not defined 2.1.2.5 Về việc phát huy hiệu lực văn pháp luật Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.2 Sự cần thiết phải đổi quy trình lập phápError! defined Bookmark not 2.2.1 Quy trình lập pháp Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Mối quan hệ quy trình lập pháp chất lượng cơng tác xây dựng pháp luật Quốc hội Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Khái niệm quy trình lập pháp Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Phân biệt quy trình lập pháp quy trình lập quy Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Một số nét thực trạng hoạt động lập pháp Quốc hội nước ta Error! Bookmark not defined 2.2.4 Sự cần thiết đổi quy trình lập pháp Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.4.1 Hoàn thiện quy trình lập pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập pháp Quốc hội Error! Bookmark not defined 2.2.4.2 Hồn thiện quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩaError! Bookmark not defined Chƣơng 3: Một số Kiến nghị giải pháp nhằm đổi quy trình lập pháp Error! Bookmark not defined 3.1 Đổi quy trình xây dựng chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Error! Bookmark not defined 3.2 Đổi công tác xây dựng dự án luật, pháp lệnhError! not defined Bookmark 3.2.1 Đổi công tác soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình soạn thảo Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Đổi quy định Ban soạn thảoError! defined Bookmark not 3.2.1.3 Thu hút chuyên gia tham gia góp ý kiến vào dự thảo luật, pháp lệnh Error! Bookmark not defined 3.2.1.4 Chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm tra quan thẩm tra Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phát huy trí tuệ quyền làm chủ nhân dân việc tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo luật, pháp lệnhError! Bookmark not defined 3.2.3.1 Xây dựng tiêu chí cần thiết để lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Tài liệu gửi xin ý kiến Error! Bookmark not defined 3.2.3.3 Về việc tập hợp, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu Error! Bookmark not defined 3.2.3.4 Việc phản hồi Error! Bookmark not defined 3.2.3.5 Vấn đề kết hợp việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao vai trò Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc đạo việc tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnhError! Bookmark not defined 3.2.5 Hồn thiện quy trình thơng qua luật kỳ họp Quốc hội Error! Bookmark not defined 3.2.5.1 Tăng cường quyền hạn trách nhiệm Chủ toạ phiên họp Quốc hội Error! Bookmark not defined 3.2.5.2 Quy định hình thức phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội Error! Bookmark not defined 3.2.5.3 Hoàn thiện quy định thủ tục biểu nội dung dự án luật lần trình thứ nhấtError! Bookmark not defined 3.2.5.4 Hồn thiện cơng tác giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Error! Bookmark not defined 3.2.6 Đổi hoạt động công bố luật, pháp lệnhError! Bookmark not defined 3.2.7 Tăng cường công tác nghiên cứu, thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội quan Quốc hội Error! Bookmark not defined 3.2.8 Quy định trình tự xây dựng dự án luật, pháp lệnh theo trình tự rút gọn Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan điểm bản, nhiều lần Đảng ta khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng lần khẳng định chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật”1 Theo đó, Nhà nước pháp quyền, pháp luật có vị trí, vai trị hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội Để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện đồng bộ, pháp luật người, bảo đảm tính dân chủ, nhân đạo, công bằng, minh bạch, công khai, Quốc hội phải ban hành nhiều đạo luật để điều chỉnh tất các lĩnh vực đời sống xã hội Nếu áp dụng quy trình lập pháp cồng kềnh, nhiều thủ tục, dự án luật để trình Quốc hội thơng qua phải kéo dài nhiều năm Vì vậy, có quy trình lập pháp tốt góp phần vào việc Quốc hội thơng qua đạo luật đạt chất lượng, bảo đảm thời gian nhanh nhất, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội Xem, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000, tr.231-232 Trong năm qua, hoạt động lập pháp Quốc hội thường xuyên coi trọng đạt kết đáng khích lệ Hệ thống pháp luật phục vụ quản lý xã hội thời kỳ đổi không ngừng tăng cường Quy trình xây dựng pháp luật quy hoá việc Quốc hội ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 tiếp tục nghiên cứu đổi bước việc Quốc hội định sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 Do vậy, chất lượng hoạt động lập pháp nâng lên bước Tuy nhiên, công tác xây dựng pháp luật nước ta nhiều tồn bất cập; hệ thống pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đất nước kể số lượng chất lượng; thiếu tồn diện, chưa đồng bộ, chí có nội dung chồng chéo, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội thiếu luật để điều chỉnh Để bước nâng cao chất lượng hiệu hoạt động lập pháp Quốc hội, phấn đấu đến năm 2020, với việc hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhà nước ta có hệ thống luật tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, có tính khả thi (Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng cịn phải ban hành pháp lệnh), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân việc tiếp tục đổi hoạt động xây dựng pháp luật đặt nhu nhu cầu thiết Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền số vấn đề đặt việc đổi quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề có tính thời 10 có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội nói riêng Mục đích Luận văn phạm vi nghiên cứu Mục đích Luận văn nghiên cứu đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền; soi chiếu với khung pháp luật Việt Nam để từ thấy cần thiết phải đổi quy trình lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đồng thời, sở đánh giá thực trạng công tác lập pháp Quốc hội Việt Nam nay, tìm nguyên nhân hạn chế bất cập để đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm đổi quy trình lập pháp Với mục đích đó, phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm nội dung sau đây: - Nghiên cứu chất Nhà nước pháp quyền đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền; - Phân tích, đánh giá rút nhận xét thực trạng hệ thống pháp luật công tác xây dựng pháp luật nước ta nay; ưu điểm hạn chế; - Đề xuất số giải pháp đổi quy trình lập pháp để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc lý luận Nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Các 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05 07, Hà Nội, tháng 6/1992 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05 07 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/1993 Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đào Trí Úc, Xã hội pháp luật - nhìn từ góc độ Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Manốp G N Những sở nguyên tắc hiến định Nhà n- ước pháp quyền, Matxcơva, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 12 11 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 12 Lê Cảm (chủ biên) Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 13 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, chuyên đề giải pháp chống hình hố giao dịch dân sự, kinh tế, 2001 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, 2001 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức Quốc hội, 2001 16 Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2002) 17 Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch pháp luật- thuộc tính Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/2002) 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 2002 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nội quy kỳ họp Quốc hội, 2002 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, 2002 21 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2002) 13 22 Trung tâm thông tin - thư viện nghiên cứu khoa học, Hệ thống pháp luật Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 7/2002 23 Lê Minh Tâm, Hệ thống quan tư pháp Việt nam từ sau cách mạng tháng Tám đến (Tạp chí Luật học, số 1/2003) 24 Lê Minh Tâm, bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (Tạp chí Luật học, số 5/2003) 25 Hồng Thế Liên, Xây dựng nhà nước pháp quyền từ lý luận đến thực tiễn (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2004) 26 Văn phịng Quốc hội, Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2004 27 Ban công tác lập pháp - Dự án cải cách pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo đổi quy trình xây dựng luật, pháp lệnh thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/ 2004 28 Ban công tác lập pháp - Dự án cải cách pháp luật, Quy trình lập pháp số quốc gia giới, Hà Nội, 2004 29 PGS.TS Phạm Hồng Thái, Bàn xã hội công dân (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2004) 30 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2004) 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, 2004 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, 2004 14 33 Ngô Văn Hiệp, Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan, lý luận thực tiễn (Tạp chí dân chủ pháp luật, số 4/2005) 34 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền nước ta: góp phần nhìn lại suy ngẫm (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5/2005) 15

Ngày đăng: 12/11/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan