Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non

43 5K 15
Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho nền phát triển nhân cách con người. Giáo dục mầm non góp phần cùng với giáo dục Việt Nam đào tạo ra những con người có năng lực, phát triển toàn diện không những cả về trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà còn có đầy đủ sức khỏe để sẵn sàng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo điều kiện tốt nhất để trẻ phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, góp phần hình thành nhân cách con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa, giúp trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, phát triển cơ thể cân đối, hài hòa. Đây là nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng vì sức khỏe là vốn quý nhất đối với mỗi con người. Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển rất nhanh về thể chất và tinh thần, đặc biệt trong 5 năm đầu của cuộc đời, do vậy nhu cầu dinh dưỡng rất cao. Đây là giai đoạn cơ thể trẻ còn rất non yếu về chức năng của các bộ phận trong cơ thể, là giai đoạn thích ứng với môi trường và nhạy cảm với bệnh tật, trẻ dễ mắc các bệnh về dinh dưỡng như: béo phì, suy dinh dưỡng và một số bệnh thường gặp khác ở trẻ như tiêu chảy, sâu răng, rôm sảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính… Chính vì vậy, việc chăm sóc giáo dục thể chất, theo dõi sự phát triển của trẻ giúp trẻ có một sức khỏe tốt vô cùng quan trọng, làm tiền đề để trẻ phát triển toàn diện sau này. Để theo dõi sự phát triển của trẻ, nhiệm vụ đầu tiên đó là theo dõi thể trạng của trẻ thông qua việc theo dõi chiều cao, cân nặng của trẻ, đồng thời tìm hiểu các bệnh thường gặp ở trẻ để từ đó có những những biện pháp phòng và điều trị phù hợp. Nhận thức được điều này, trường Mẫu giáo Sao Biển đã thường xuyên tổ chức khám sức khỏe, điều tra thể trạng của trẻ, mở các lớp tập huấn giúp giáo viên có nhiều kiến thức trong việc chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ. Tuy nhiên việc điều tra còn sơ sài, mang tính khái quát, chưa chuyên sâu, việc phòng bệnh cũng gặp nhiều khó khăn do trình độ của đội ngũ giáo viên chưa cao, hiểu biết kém, thiếu ý thức trách nhiệm trong việc theo dõi sức khỏe trẻ, cơ sở vật chất còn thiếu thốn … Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, là giáo viên mầm non tương lai, tôi quyết định chọn đề tài “ Điều tra thể trạng trẻ và một số biện pháp phòng bệnh, tai nạn thường gặp cho trẻ trường Mẫu giáo Sao Biển trên địa bàn huyện Núi Thành – Quảng Nam” để giúp trẻ khỏe mạnh, góp phần phát triển toàn diện về các mặt: Đức – Trí – Lao – Thể Mỹ. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình sức khỏe của trẻ tại trường Mẫu giáo Sao Biển trên địa bàn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. Tìm hiểu thể trạng của trẻ và một số bệnh thường gặp ở trẻ từ đó đề xuất biện pháp phòng bệnh cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hòa, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện. 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thể trạng của trẻ trường mầm non và biện pháp phòng bệnh cho trẻ. 3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ 56 tuổi trường Mẫu giáo Sao Biển. 4. Giả thuyết khoa học Vấn đề phát triển thể lực và phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻ có khả năng tốt hơn nếu như biết được tình hình thực tế, những thuận lợi, khó khăn, biết được những ưu, nhược điểm của quá trình chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. Thực trạng về thể trạng và các bệnh thường gặp ở trẻ. Đề xuất biện pháp phòng bệnh cũng như biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ. 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 40 trẻ trong độ tuổi 56 tuổi. 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, thu thập, khái quát hóa tài liệu liên quan đến lý luận và thực tiễn của vấn đề làm cơ sở lý luận cho đề tài Phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra, đánh giá. Phương pháp thống kê toán học. 8. Cấu trúc của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2: Kết quả nghiên cứu thể trạng cho trẻ, các bệnh thường gặp và các tai nạn thường xảy ra ở trẻ tại trường Mẫu giáo Sao Biển. Chương 3: Biện pháp phòng bệnh thường gặp và phòng một số tai nạn thường xảy ra cho trẻ ở trường Mẫu giáo Sao Biển. B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Một số khái niệm liên quan Thể trạng: là chỉ trạng thái cơ thể con người, đó là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái, chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống. Dinh dưỡng là chức năng mà các cá thể sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, nghĩa là thực hiện các hoạt động sống như: sinh trưởng, phát triển, vận động. Khoa học về dinh dưỡng nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể và thức ăn, chế độ ăn uống, sinh lý nuôi dưỡng, biến đổi bệnh lý... Thành ngữ “dinh dưỡng và sức khoẻ cộng đồng” dùng để chỉ mối quan hệ giữa chế độ ăn uống và sức khoẻ hoặc bệnh tật trong một phạm vi cộng đồng dân số xác định, với mục đích đấu tranh chống các bệnh tật do ăn uống không đúng cách. Trong khái luận về dinh dưỡng, mối liên quan giữa dinh dưỡng với các lãnh vực khác được thể hiện: Dinh dưỡng với sức khoẻ Dinh dưỡng với sự sinh trưởng và phát triển Dinh dưỡng với suy lão Dinh dưỡng với miễn dịch Dinh dưỡng với ưu sinh Bệnh béo phì: (hay dư cân) là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do sự dư thừa năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao của cơ thể. Béo phì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm xương khớp…Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sáng tạo và sự phát triển của trẻ. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index BMI) để nhận định tình trạng gầy béo. Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khỏe, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao. Khái niệm này liên quan đến việc sử dụng chỉ số cân nặng của cơ thể (BMI) để xác định một người nào đó bị suy dinh dưỡng. Hầu hết người ta xác định một người bị suy dinh dưỡng khi chỉ số BMI < 18,5. Tuy nhiên cũng có nơi xác định một người bị suy dinh dưỡng khi BMI < 20. Một điều quan trọng là chỉ số BMI chỉ là cách ước lượng thống kê cũng tuỳ thuộc vào vùng, miền và giới tính. Trong một số trường hợp, một người có BMI < 18,5 nhưng có thể có sức khoẻ rất tốt. Biểu hiện suy dinh dưỡng ở 2 thể: Thể nhẹ cân (cân nặngtuổi), thể thấp còi (chiều caotuổi). Ngoài ra còn có biểu hiện giao tiếp hạn chế, nếu trẻ nặng hơn là trẻ gầy đét, da bọc xương, bắp teo nhẽo, bụng lép không có khả năng vận động. Điều đáng chú ý là thể thấp còi, suy dinh dưỡng mãn tính sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển lâu dài của đứa trẻ.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người Giáo dục mầm non góp phần với giáo dục Việt Nam đào tạo người có lực, phát triển toàn diện trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà có đầy đủ sức khỏe để sẵn sàng phục vụ đắc lực cho nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội tương lai Mục tiêu giáo dục mầm non tạo điều kiện tốt để trẻ phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, góp phần hình thành nhân cách người Xã Hội Chủ Nghĩa, giúp trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, phát triển thể cân đối, hài hòa Đây nhiệm vụ hàng đầu quan trọng sức khỏe vốn quý người Ở lứa tuổi này, thể trẻ giai đoạn phát triển nhanh thể chất tinh thần, đặc biệt năm đầu đời, nhu cầu dinh dưỡng cao Đây giai đoạn thể trẻ non yếu chức phận thể, giai đoạn thích ứng với môi trường nhạy cảm với bệnh tật, trẻ dễ mắc bệnh dinh dưỡng như: béo phì, suy dinh dưỡng số bệnh thường gặp khác trẻ tiêu chảy, sâu răng, rôm sảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính… Chính vậy, việc chăm sóc giáo dục thể chất, theo dõi phát triển trẻ giúp trẻ có sức khỏe tốt vô quan trọng, làm tiền đề để trẻ phát triển toàn diện sau Để theo dõi phát triển trẻ, nhiệm vụ theo dõi thể trạng trẻ thông qua việc theo dõi chiều cao, cân nặng trẻ, đồng thời tìm hiểu bệnh thường gặp trẻ để từ có những biện pháp phòng điều trị phù hợp Nhận thức điều này, trường Mẫu giáo Sao Biển thường xuyên tổ chức khám sức khỏe, điều tra thể trạng trẻ, mở lớp tập huấn giúp giáo viên có nhiều kiến thức việc chăm sóc phòng bệnh cho trẻ Tuy nhiên việc điều tra sơ sài, mang tính khái quát, chưa chuyên sâu, việc phòng bệnh gặp nhiều khó khăn trình độ đội ngũ giáo viên chưa cao, hiểu biết kém, thiếu ý thức trách nhiệm việc theo dõi sức khỏe trẻ, sở vật chất thiếu thốn … Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, giáo viên mầm non tương lai, định chọn đề tài “ Điều tra thể trạng trẻ số biện pháp phòng bệnh, tai nạn thường gặp cho trẻ trường Mẫu giáo Sao Biển địa bàn huyện Núi Thành – Quảng Nam” để giúp trẻ khỏe mạnh, góp phần phát triển toàn diện mặt: Đức – Trí – Lao – Thể Mỹ Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình sức khỏe trẻ trường Mẫu giáo Sao Biển địa bàn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Tìm hiểu thể trạng trẻ số bệnh thường gặp trẻ từ đề xuất biện pháp phòng bệnh cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hòa, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thể trạng trẻ trường mầm non biện pháp phòng bệnh cho trẻ 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo Sao Biển Giả thuyết khoa học Vấn đề phát triển thể lực phòng chống bệnh thường gặp trẻ có khả tốt biết tình hình thực tế, thuận lợi, khó khăn, biết ưu, nhược điểm trình chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận liên quan đến đề tài - Thực trạng thể trạng bệnh thường gặp trẻ - Đề xuất biện pháp phòng bệnh biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 40 trẻ độ tuổi 5-6 tuổi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, thu thập, khái quát hóa tài liệu liên quan đến lý luận thực tiễn vấn đề làm sở lý luận cho đề tài Phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra, đánh giá Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Kết nghiên cứu thể trạng cho trẻ, bệnh thường gặp tai nạn thường xảy trẻ trường Mẫu giáo Sao Biển Chương 3: Biện pháp phòng bệnh thường gặp phòng số tai nạn thường xảy cho trẻ trường Mẫu giáo Sao Biển B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan Thể trạng: trạng thái thể người, đặc trưng tương đối ổn định hình thái, chức thể hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống Dinh dưỡng chức mà cá thể sử dụng thức ăn để trì sống, nghĩa thực hoạt động sống như: sinh trưởng, phát triển, vận động Khoa học dinh dưỡng nghiên cứu mối quan hệ cá thể thức ăn, chế độ ăn uống, sinh lý nuôi dưỡng, biến đổi bệnh lý Thành ngữ “dinh dưỡng sức khoẻ cộng đồng” dùng để mối quan hệ chế độ ăn uống sức khoẻ bệnh tật phạm vi cộng đồng dân số xác định, với mục đích đấu tranh chống bệnh tật ăn uống không cách Trong khái luận dinh dưỡng, mối liên quan dinh dưỡng với lãnh vực khác thể hiện: Dinh dưỡng với sức khoẻ Dinh dưỡng với sinh trưởng phát triển Dinh dưỡng với suy lão Dinh dưỡng với miễn dịch Dinh dưỡng với ưu sinh Bệnh béo phì: (hay dư cân) tình trạng thể tích tụ nhiều mỡ dư thừa lượng phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao thể Béo phì thường kèm theo tỷ lệ bệnh tật bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm xương khớp…Béo phì ảnh hưởng đến linh hoạt, sáng tạo phát triển trẻ Hiện nay, Tổ chức y tế giới thường dùng số khối thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo Suy dinh dưỡng (người gầy người cân) thuật ngữ để người không đủ cân nặng hay không đủ sức khỏe, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao Khái niệm liên quan đến việc sử dụng số cân nặng thể (BMI) để xác định người bị suy dinh dưỡng Hầu hết người ta xác định người bị suy dinh dưỡng số BMI < 18,5 Tuy nhiên có nơi xác định người bị suy dinh dưỡng BMI < 20 Một điều quan trọng số BMI cách ước lượng thống kê tuỳ thuộc vào vùng, miền giới tính Trong số trường hợp, người có BMI < 18,5 có sức khoẻ tốt Biểu suy dinh dưỡng thể: Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi), thể thấp còi (chiều cao/tuổi) Ngoài có biểu giao tiếp hạn chế, trẻ nặng trẻ gầy đét, da bọc xương, bắp teo nhẽo, bụng lép khả vận động Điều đáng ý thể thấp còi, suy dinh dưỡng mãn tính ảnh hưởng lớn đến phát triển lâu dài đứa trẻ 1.2 Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng trẻ - Nhu cầu Protein Đối với người trưởng thành: Nếu tính theo kg trọng lượng thể nhu cầu trung bình 1g/kg, tính theo % lượng mà protein cung cấp 12 – 14% Đối với trẻ em: Tính theo % lượng: 12 – 14% lượng ngày Nhu cầu chất béo (Lipit): Trẻ nhỏ nhu cầu chất béo so với % lượng cao + Trẻ < tháng tuổi: Chất béo chiếm 50% nhu cầu lượng + Trẻ – 12 tháng tuổi: 40 – 45% nhu cầu lượng + Trẻ – tuổi: 35 – 40% + Trẻ – 10 tuổi: 30% + Trẻ từ 10 tuổi trở lên người lớn: Chất béo chiếm 20 – 25%, trung bình: 40 – 60g/ngày Cần ý axit béo no không vượt 10% lượng phần, nên ăn dầu mỡ, lượng cholesterol không vượt 250 – 300mg/ngày - Nhu cầu gluxit (chất bột đường) Đối với người trưởng thành: Chất bột đường chiếm từ 50 – 70% lượng phần ăn hàng ngày, trung bình: chất bột đường chiếm từ 300 – 400g/ngày Nhu cầu khoáng chất, vitamin vi chất dinh dưỡng - Nhu cầu sắt + Trẻ em < 10 tuổi: Chất sắt cần – 12mg tùy theo lứa tuổi, cao < tuổi tuổi 11 – 12 mg, trẻ – tuổi – mg +Trẻ 10 – 12 tuổi: 12 mg + Trẻ 12 – 18 tuổi: Ở nam 18mg, trẻ nữ 20 – 21mg, nữ lứa tuổi sinh đẻ (18 – 49 tuổi) 24mg, nam giới hầu hết lứa tuổi cần 11 – 12mg - Nhu cầu Canxi Trẻ nhỏ < tháng: Cần 300mg/ngày, từ tháng đến tuổi 500mg/ngày, trẻ 10 – 18 tuổi 700mg Bà mẹ có thai cho bú 1000 – 1200mg, người già > 60 tuổi 1200 – 1500mg Nhu cầu I-ốt Cần 0,14mg/ngày, phụ nữ có thai cao 1,5 lần - Nhu cầu vitamin A Trẻ nhỏ < tháng cần 300mcg/ngày, hầu hết lứa tuổi cần 500 – 600 mcg/ngày - Nhu cầu Vitamin D: 200 – 400 UI/ngày - Nhu cầu Vitamin C: Trẻ nhỏ < tuổi cần 30mg, hầu hết lứa tuổi cần 60 – 75 mg/ngày, riêng phụ nữ có thai cho bú thêm 10 – 30 mg/ngày - Nhu cầu vitamin nhóm B: B1, B2 cần – 2mg/ngày; PP cần 13 – 15 mg/ngày - Nhu cầu axit folic: 200 – 300 mcg/ngày - Nhu cầu vitamin B12: mcg/ngày - Nhu cầu kẽm: – 10mg/ngày - Nhu cầu nước Trẻ < tháng: Chỉ cần bú mẹ ăn sữa pha theo công thức, trẻ – 12 tháng: 300ml/ngày; trẻ – tuổi: 500ml/ngày; trẻ – tuổi: 700 – 800ml/ngày; trẻ – 12 tuổi: 1000 – 1200ml, từ 12 tuổi người lớn: 1500 – 2000ml/ngày 1.3 trẻ Tầm quan trọng dinh dưỡng phát triển Dinh dưỡng nhu cầu sống hàng ngày người Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực trí lực Trẻ em nuôi dưỡng tốt mau lớn, khỏe mạnh, thông minh học giỏi Ngược lại, nuôi dưỡng không cách, trẻ bị còi cọc, chậm lớn, chậm phát triển dễ dàng mắc bệnh Dinh dưỡng không hợp lí kể thiếu thừa ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trẻ Khi thiếu dinh dưỡng tạm thời, thể trẻ phát triển chậm lại tình trạng phục hồi lượng thức ăn đưa vào đầy đủ cân đối Nếu tình trạng dinh dưỡng không hợp lý kéo dài cản trở trình phục hồi trẻ Do đó, việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ việc làm cần thiết Dinh dưỡng hợp lí, phần ăn hàng ngày phải đầy đủ số lượng cân đối chất lượng Cân đối chất sinh lượng (đạm, béo, đường) Cân đối thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em tính theo cân nặng cao người lớn Vì muốn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ cần phải cho trẻ ăn thức ăn giàu chất dinh dưỡng cần chia nhiều bữa dày trẻ nhỏ, khả tiêu hóa hạn chế hấp thu nhiều thức ăn lúc Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ phụ thuộc theo độ tuổi Trẻ em độ tuổi khác có nhu cầu chất dinh dưỡng khác 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thể trạng trẻ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ chủ yếu bao gồm nhân tố sau 1.4.1 Nhân tố di truyền Nhân tố di truyền có ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất trẻ, trẻ thường có phát triển giống với bố mẹ đặc điểm thể chất ngoại hình béo hay gầy, cao hay thấp Thông thường, cha mẹ cao sinh cao, cha mẹ mập sinh mập 1.4.2 Nhân tố dinh dưỡng Dinh dưỡng sở vật chất để trẻ phát triển thể chất, trẻ cung cấp đủ dinh dưỡng từ sữa mẹ thức ăn điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể trạng, giúp cho thể khoẻ mạnh chống nguy mắc bệnh linh hoạt Ngược lại, dinh dưỡng không cung cấp đầy đủ làm thể trẻ suy nhược, phát triển, gầy ốm, thiếu chất dinh dưỡng nguyên nhân nhiều bệnh còi xương 1.4.3 Môi trường sống Môi trường sống ảnh hưởng lớn tới phát triển trẻ, điều thấy rõ việc trẻ em sống phương Tây thường phát triển thể trạng tốt trẻ sống phương Đông Nếu môi trường sống sẽ, không khí thoáng đãng, đủ ánh sáng tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể chất, ngược lại môi trường không thuận lợi không tạo điều kiện cho phát triển thể chất trẻ mà nguyên nhân gây số bệnh tật cản trở phát triển thể chất trẻ Bên cạnh môi trường tự nhiên môi trường không khí, tâm lí gia đình ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất trẻ Trẻ em sống môi trường gia đình êm ấm, hoà thuận, hạnh phúc, có quan tâm cha mẹ người lớn khác gia đình phát triển tốt trẻ sinh môi trường gia đình không hạnh phúc, hay mâu thuẫn hay bố mẹ bận công việc quan tâm đến 1.4.4 Ảnh hưởng bệnh tật Trẻ mắc bệnh thường ảnh hưởng đến trình tiêu hoá thức ăn, hô hấp, tuần hoàn trẻ, đồng thời trẻ mắc bệnh thường phải tiêu hao lượng nên làm chậm phát triển thể chất trẻ 1.4.5 Sự luyện tập Sự luyện tập, vận động thể có ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất trẻ Việc luyện tập thường xuyên giúp cho tinh thần thoải mái, lưu thông máu tốt, tăng cường lượng, cải thiện xương… thông qua giúp cho thể trẻ phát triển tốt 1.5 Tiểu kết chương Qua chương làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài như: thể trạng, dinh dưỡng, bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng, tìm hiểu nhu cầu lượng dinh dưỡng trẻ đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng dến tình trạng dinh dưỡng Những vấn đề lý luận nêu có vai trò vô quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ, phòng số bệnh cho trẻ trường mầm non Qua giúp trẻ có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, tích cực hoạt động học tập hoạt động vui chơi, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỂ TRẠNG, CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁC TAI NẠN THƯỜNG XẢY RA Ở TRẺ TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO SAO BIỂN XÃ TAM HẢI HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Vài nét trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Trường Mẫu giáo Sao Biển thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tiền thân trường mẫu giáo Sao Biển trường mẫu giáo Tam Hải, thành lập năm 1977 theo QĐ số 345 ngày 13/2/1997 SGD–ĐT tỉnh Quảng Nam Đến ngày 28/7/2010 Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân huyện ký định 3927/QĐ -UBND đổi tên trường Trường Mẫu giáo công lập Sao Biển Trường nằm hệ thống giáo dục bậc học mầm non trực thuộc Phòng Giáo Dục đào tạo Núi Thành, với nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ cháu lứa tuổi mẫu giáo theo chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo quy định Điều kiện kinh tế, xã hội xã Tam Hải nhiều khó khăn, hầu hết nhân dân địa bàn ngư nghiệp Đảng bộ, quyền, đoàn thể phụ huynh ưu tiên chăm lo cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường đạt kết cao Bên cạnh đó, với nhiệm vụ trị quan trọng xây dựng xã nông thôn mới, Đảng bộ, quyền xã Tam Hải tập trung xây dựng Trường Mẫu giáo Sao Biển đạt chuẩn Quốc gia Trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Cơ sở vật chất Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất: Trường gồm có: phòng học, không gian thiết kế mở với phòng học gắn lềnh thông với thư viện máy tính …đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy Phòng học rộng rãi, thoáng mát, yên tĩnh tiêu chuẩn, có nhà vệ sinh riêng cho phòng học Ngoài ra, trường có phòng khiếu học nhạc múa, giúp cho trẻ phát triển đầy đủ kỹ âm nhạc khơi nguồn tiềm sẵn có trẻ Sân chơi trời dành cho trẻ vừa thoáng mát vừa đảm bảo an toàn với nhiều trò chơi phong phú Khu vực bếp trang bị đầy đủ sở vật chất thuận lợi trình chế biến ăn cho trẻ lùa Trong trình chăm sóc trẻ, cô không ép trẻ ăn, trẻ không ăn cơm, cô xoay nhuyễn cơm cho trẻ cho trẻ ăn cháo để dễ tiêu hóa Khi bé sốt cao 38 độ C, giáo viên cho trẻ uống thuốc hạ sốt Khi sốt cao, cô gọi điện báo cho phụ huynh biết Trong chờ phụ huynh đến, cô lau mát thể trẻ nước ấm (lau toàn thân, đặc biệt cổ, hai bên nách hai bên bẹn) để nhanh chóng hạ nhiệt Cô cho trẻ uống nhiều nước lọc để bù lại nước thở nhanh đổ mồ hôi Nếu bé ho nhiều, có đờm, cô cho bé uống nhiều nước để loãng đờm 2.3.7 Bệnh viêm mũi Bệnh xuất sau bị nhiễm lạnh, có triệu chứng ngứa lỗ mũi khiến trẻ hay dụi tay lên mũi chảy nước mũi nhiều, sốt không Hiện tượng viêm mũi tái tái lại nhiều lần dấu hiệu bệnh V.A, Amiđan Cô xử lý: - Lau chùi mũi cho trẻ, tránh để trẻ lau mũi lên áo quần đeo yếm cho trẻ - Vệ sinh mặt cho trẻ, khăn lau mũi giặt sau lần lau - Bôi kem mềm lên vùng da mũi để tránh trầy xước da trẻ lau chùi nước mũi - Thông báo cho phụ huynh để trẻ điều trị kịp thời, tránh tình trạng trẻ bị nặng thêm 2.3.8 Bệnh ghẻ Ghẻ bệnh ký sinh trùng gây nên Bệnh có tỷ lệ mắc cao vùng có điều kiện vệ sinh thấp kém, phong tục, tập quán sinh hoạt lạc hậu Bệnh lây lan nhanh ký sinh trùng ghẻ lây truyền từ người qua người khác tiếp xúc trực tiếp, quan hệ tình dục, sử dụng chung quần áo, giường chiếu, chăn, - Triệu chứng bệnh Các triệu chứng bắt đầu sau khoảng tuần nhiễm ký sinh trùng Trẻ ngứa nhiều đêm, ngứa tăng trời nóng, lao động, thể thao Ngứa làm trẻ gãi nhiều (vết gãi, vết xước da, vết trợt vấy tiết, sẹo thẫm màu) gây nhiễm trùng, ngứa làm bệnh nhân chịu khám bệnh Có nhiều đường hầm gồ, ngoằn ngoèo, hình chữ chi, màu trắng xám kẽ tay, chân, cổ tay chân trẻ Có nhiều mụn nước lồi kẽ ngón tay Bệnh thường gặp kẽ ngón tay, ngấn cổ tay, cùi tay, bờ trước nách, quanh rốn, nếp lằn mông, chân, sinh dục ngoài… Đầu, cổ, lưng không bị nhiễm bệnh - Cách xử lý cô Cô cho trẻ chơi nơi thoáng mát Thường xuyên tắm rửa cho trẻ, quần áo mặc cho trẻ mềm mịn, rộng rãi,thoáng mát Giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ cách tắm rửa hàng ngày với xà phòng diệt khuẩn Hướng dẫn trẻ phải biết rửa tay trước sau ăn, vệ sinh tiếp xúc vào đồ vật có nguy gây bệnh Không cho trẻ cào gãi, chà xát vào vùng bị ghẻ 2.3.9 Bệnh viêm họng Bệnh viêm họng cấp thường xảy thời tiết chuyển mùa Bệnh gây biến chứng, viêm tai, viêm mũi, thấp tim tiến triển, viêm cầu thận cấp tác nhân gây bệnh vi khuẩn liên cầu nhóm A Nhiều bệnh đường hô hấp xuất thời tiết thay đổi phải kể đến viêm mũi họng cấp mà trẻ em đối tượng dễ bị nhiễm bệnh với triệu chứng điển hình như: - Ban đầu trẻ sổ mũi, hắt hơi, nặng đầu, mỏi tay chân - Tiếp đến tắc mũi, chảy nước mũi loãng, kèm sốt cao, đột ngột (39-40 độ C), ớn lạnh, nhức đầu, nuốt đau, đau mỏi thân mình, ăn ngủ Triệu chứng ban đầu bệnh sổ mũi, hắt hơi, nặng đầu, mỏi tay chân - Một số trường hợp có hạch cổ sưng đau - Trẻ bị bệnh giai đoạn đầu có cảm giác khô nóng họng, khát nước, có cảm giác đau rát tăng lên nuốt nói, đau lan lên tai đau nhói nuốt Thông thường có đau rát ho khan Vài ba ngày sau, không phát điều trị khàn tiếng - Nếu không điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng nguy hiểm - Cách xử lý cô Cô giữ ấm cho trẻ, không cho trẻ uống nước lạnh, cô cho trẻ uống nước ấm Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân 2.3.10 Viêm amidan Viêm amidan bệnh hay gặp trẻ nhỏ độ tuổi mẫu giáo Amidan coi ổ viêm, ảnh hưởng tới sức khỏe gây bệnh đường hô hấp trẻ Triệu chứng - Triệu chứng trẻ bị viêm amindan, trẻ cảm thấy khó nuốt, đau họng, đau kéo dài nhiều đồng hồ Trẻ lạc giọng hẳn giọng nói - Trong trường hợp nếu trẻ viêm họng virus coxsackie khu vực amidan vùng vòm họng trẻ có mụt Nếu không điều trị dứt điểm mụt vỡ thành vết loét đau rát Nếu viêm họng nhiễm khuẩn liên cầu, amidan trẻ thường sưng to bị bao phủ chấm trắng, trẻ có thở hôi, cảm thấy mệt mỏi sốt cao 38oC - Bên cạnh đó, trẻ bị amidan trẻ cảm thấy miệng khô đắng, lưỡi trắng, niêm mạc họng đỏ góc hàm trẻ hạch - Trong trường hợp trẻ bị viêm amidan mãn tính trẻ ngáy ngủ chủ yếu thở miệng Khi nói chuyện, trẻ phát âm giọng mũi khó khăn phát âm Tình trạng amidan mãn tính không điều trị kịp thời gây hội chứng ngưng thở ngủ ảnh hưởng đến chức tai trẻ Cách xử lý cô: + Cô cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng nước chín thông thường), cô không cho trẻ uống nước đá hay nước lạnh; cô giữ ấm cho trẻ, cho trẻ nghỉ ngơi nơi ấm áp, tránh lạnh, trưa ngủ không cho trẻ nằm quạt ngủ miệng trẻ thường há, không khí quạt gió làm cho niêm mạc miệng khô gây viêm đau + Cô không cho trẻ uống loại thuốc + Nếu tình trạng đau họng kéo dài nhiều ngày (trên ngày), trẻ sốt cao, khó nuốt, ăn uống được, nôn ói cô báo cho gia đình biết để đưa trẻ viện chữa trị kịp thời Ngoài bệnh vào mùa hè trẻ bị bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng, Bệnh sốt xuất huyết Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, gồm biểu như: + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ thường sốt cao, sốt đột ngột, sốt từ 38 – 39 độ, thường không kèm theo triệu chứng ho, sổ mũi Khi cho trẻ uống thuốc hạ sốt có tác dụng vài + Có dấu hiệu xuất huyết, xuất chấm đỏ mặt, da + Chảy máu cam + Nôn mửa + Đi máu + Có thể đau bụng, đau dội, đau vùng sườn bên phải + Với trẻ lớn có dấu hiệu sốt sốt nhẹ, đau đầu, nhức mắt, đau khớp, nhức mỏi toàn thân có dấu hiệu xuất huyết - Cách xử lý Khi phát trẻ có dấu hiệu sốt xuất huyết, giáo viên báo cho gia đình biết để gia đình kịp thời đua cháu đến bệnh viện Bệnh tay chân miệng Bệnh chân tay miệng trẻ mùa hè : - Biểu + Trẻ mệt mỏi + Đau họng, chảy nước bọt liên tục sổ mũi vài ngày + Sốt nhẹ (38 – 38.5 độ C) + Ở số trường hợp trẻ sốt cao từ 39 – 40 độ C Giai đoạn toàn phát: + Trẻ biếng ăn bỏ ăn + Khó ngủ, quấy khóc, run chi, giật nhiều cách bất thường + Vòm họng, niêm mạc má, nướu răng, lưỡi: xuất vết loét đỏ bóng nước vỡ có đường kính 2-3mm + Trên da trẻ: xuất bóng nước, có đường kính – 10mm, hình bầu dục, tròn, cộm hay ẩn da hồng ban, không đau, bóng nước khô để lại vết thâm da + Một số trường hợp trẻ có dấu hiệu loét miệng, bóng nước da xuất ít, không rõ ràng dạng bóng nước, mà dạng chấm hồng ban - Cách xử lý: Khi trẻ có dấu hiệu bệnh tay chân miệng, giáo viên cách ly trẻ để trang lây cho trẻ khác, sau gọi điện cho gia đình tới đón trẻ để đưa trẻ tới bệnh viện để theo dõi chữa trị đưa trẻ nhà chăm sóc để tránh lây lan cho trẻ lớp 2.4 Các tai nạn thường xảy trường mầm non Qua điều tra, có số tai nạn thường gặp mà giáo viên chia sau: Tình 1: Trong chơi, lớp chơi vui vẻ có trẻ tự ngồi chơi Trẻ ngồi chơi lắp ráp xe sát cửa chính, bất ngờ bánh xe lăn chỗ khe cửa Trẻ thò tay để lượm có bạn phía bên cánh cửa đẩy cánh cửa vào làm kẹp tay trẻ tay trẻ bị xưng lên chảy máu Trẻ khóc òa lên, cô chạy đến hỏi thấy tay trẻ bị thương chảy máu Cách xử lý cô: - Cô dỗ trẻ nín khóc - Sau đó, cô nâng cao vùng bị tổn thương để giảm đau cho trẻ Ngay sau phát bé bị chảy máu tay, cô đặt bé ngồi ghế rửa ết thương cho trẻ nước muối pha loãng Dùng gối kê cao bàn tay bị thương bé Những sau đó, thường xuyên cho bé ngồi (hoặc nằm) tư bàn tay bị thương cao tầm trái tim Tiếp theo cô chườm đá cho trẻ Dùng túi nylon đựng đá chườm lên vùng tổn thương Bọc túi đá lạnh khăn mỏng Giữ túi chườm vùng tổn thương vòng 20 phút Cô thực điều đặn 1-2 tiếng vòng 24 tiếng đầu Sau cô băng bó vết thương cho trẻ Đồng thời thông báo cho phụ huynh biết để chăm sóc trẻ trẻ nhà Tình 2: Trong chơi, trẻ chơi bịt mắt bắt dê, trẻ thua bị bịt mắt lại tìm bạn Trong trẻ tìm bạn, không nhìn thấy nên trẻ va vào trụ bị chảy máu cam Trẻ vừa sợ vừa đau nên khóc nhiều Cô thấy liền chạy lại Cách xử lý cô: - Khi nhìn thấy trẻ bị chảy máu cam, cô bình tĩnh đặt trẻ ngồi, đầu cúi phía trước dỗ cho trẻ nín khóc, trẻ khóc máu chảy nhiều Sau cô dùng ngón tay ngón trỏ ép cánh mũi bên bị chảy máu - Cô nhẹ nhàng ấn sát mũi vào xương mặt để chèn lại mạch máu chảy - Cô giữ phút, vừa giữ vừa xem máu hết chảy chưa Nếu chưa máu chưa hết chảy cô dùng khăn quấn viên đá lạnh để chườm giảm đau giúp co mạch máu nhanh - Sau phút, cô thả tay nhẹ nhàng để xem máu chảy hết chưa Khi máu ngưng chảy, cô cho trẻ sinh hoạt nhẹ nhàng bình thường 2.5 Tiểu kết chương Qua chương 2, làm rõ thực trạng thể trạng trẻ, bệnh thường gặp tai nạn thường xảy trẻ ba lớp bé- nhỡ- lớn trường Mẫu giáo Sao Biển địa bàn xã Tam Hải, huyện Núi Thành-Quảng Nam Từ thực trạng nêu thấy trường mẫu giáo Sao Biển tình trạng trẻ béo phì suy dinh dưỡng, tỷ lệ mắc bệnh trẻ tương đối cao, hầu hết trẻ mắc bệnh như: viêm họng, viêm mũi, viêm Amidan, ghẻ, chàm, sâu răng, … Cúng tai nạn thường xảy trẻ Nhà trường có nhiều biện pháp phòng bệnh cho trẻ chưa cao chưa thiết thực, hiệu chưa cao, biện pháp mang tính khái quát chưa sâu vào thực tế Nhà trường chưa sử dụng nhiều hình thức khác để đem lại hiệu Vì vậy, cảm thấy cần có biện pháp nâng cao nữa, thiết thực để nhà trường giáo viên làm tốt công tác phòng bệnh phòng tai nạn cho trẻ cho trẻ nhằm giúp trẻ có sức khỏe tốt, hạn chế tai nạn không mong muốn xảy ra, từ góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ, giúp trẻ phát triển cách toàn diện Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Chương 3: BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH GẶP VÀ NHỮNG TAI NẠN THƯỜNG XẢY RA CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Phương pháp phòng bệnh béo phì cho trẻ 3.1.1 Đối với gia đình - Trước hết phải đổi quan niệm trẻ béo khỏe, đẹp mà ngược lại béo có nguy bệnh lý tử vong - Trẻ em cần nuôi dưỡng cách khoa học để phát triển quy luật Phải có chế độ ăn uống khoa học, không cho trẻ ăn nhiều chất béo, ăn đủ lượng protein, đủ vitamin chất khoáng, tăng cường chất sơ, khoai củ, đậu đỗ, hạn chế ăn đường, thay đổi ăn thường xuyên tuần - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao cho trẻ Động viên trẻ tích cực tham gia trò vận động Hãy làm gương cho trẻ cách cha mẹ tăng cường luyện tập thể thao hoạt động xã hội kéo trẻ theo Đây phương pháp hiệu giúp trẻ ngăn ngừa, phòng chống bệnh béo phì Việc vận động, tập thể dục từ đến lần ngày giúp trẻ giải phóng lượng, tiêu hao lượng mỡ thừa Từ lượng thừa thể hội tích tụ thể giúp cho trẻ không bị béo phì Bên cạnh đó, việc chăm vận động, luyện tập thể dục thể thao giúp trẻ không bị béo phì mà làm cho trẻ có thể săn chắc, khỏe mạnh Cha mẹ nên khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia môn thể thao đạp xe, cầu lông, bóng đá, bơi lội hay đơn giản tập nhà chạy bộ, leo cầu thang Những hoạt động tưởng đơn giản lại giữ vai trò vô quan trọng cho trình phòng chống béo phì trẻ 3.1.2 Đối với nhà trường giáo viên Nên tuyên truyền cho người biết tác hại bệnh béo phì để từ thay đổi nhận thức phụ huynh Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cô nuôi phương pháp để chăm sóc trẻ béo phì Xây dựng phần ăn hợp lý cho trẻ Thường xuyên tổ chức khám sức khỏe nhằm theo dõi cân nặng, phát sớm nguy thừa cân trẻ để tìm cách phòng chống béo phì cho trẻ Thường xuyên cho trẻ luyện tập hoạt động thể dục thể thao, vui chơi, hoạt động lao động phù hợp với lứa tuổi 3.2 Biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng -Xây dựng phần ăn hợp lý + Bữa ăn phải cân đối lượng ăn vào lượng tiêu hao Một phần ăn cân đối giúp cho thể có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển, trì sống làm việc, vui chơi giải trí Nếu ăn nhiều mà không hoạt động dẫn đến thừa lượng gây béo phì, để trẻ đói, ăn không đủ chất, đủ lượng , trẻ mệt mỏi, hoạt động dẫn đến bị suy dinh dưỡng + Bữa ăn phải điều độ theo yêu cầu dinh dưỡng : Phấn đấu bữa ǎn có đủ cân đối Ngoài cơm (cung cấp nǎng lượng), cần có đủ là: rau (cung cấp vitamin, chất khoáng chất xơ); đậu phụ, vừng lạc, cá, thịt, trứng (cung cấp chất đạm, béo) canh cung cấp nước chất dinh dưỡng bổ sung , luân phiên thay đổi ăn giúp trẻ ngon miệng - Thực vệ sinh môi trường nơi trẻ sống: Dùng nguồn nước sạch, tẩy giun theo định kỳ, rửa tay trước ǎn sau đại tiểu tiện Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, thức ǎn không nguồn gây bệnh Gia đình hạnh phúc có nếp sống vǎn hoá, nǎng động, lành mạnh Có biểu đồ tǎng trưởng để theo dõi sức khoẻ trẻ Không có trẻ suy dinh dưỡng, không sinh thứ ba - Theo dõi phần ăn trẻ ỏ trường vấn đề quan trọng việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ - Nhà trường cần làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán giáo viên công tác chăm sóc nuôi dưỡng - Chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên nội dung: Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc, dinh dưỡng qua tham dự lớp tập huấn Phòng giáo dục tổ chức nhằm nâng cao nhận thức dinh dưỡng cho trẻ Hướng dẫn cân đo, theo dõi sức khoẻ cho trẻ lớp -Tổ chức buổi thảo luận để giáo viên trao đổi kinh nghiệm công tác chăm sóc trẻ, cách tổ chức ăn cho khoa học hợp lý Vì thực tế, việc tổ chức ăn cho trẻ trường mầm non cô giáo lưu ý ăn cho trẻ ăn hết xuất chưa ý đến việc tổ chức cho trẻ ăn ngon miệng, để trẻ có tâm lý thoải mái ăn Đặc biệt cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ béo phì Ví dụ: Đối với trẻ suy dinh dưỡng, ăn trẻ yêu cầu giáo phải động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất Kiên trì tập cho trẻ ăn dần loại thức ăn khác cách thoải mái - Nâng cao chất lượng bữa ăn thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ - Thường xuyên tổ chức khám sức khỏe nhằm theo dõi cân nặng, phát sớm nguy thiếu cân trẻ để tìm cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 3.3 Biện pháp phòng bệnh thường gặp trẻ - Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ với nhóm thực phẩm giàu canxi vitamin - Vào ngày nắng nóng, thể thường dễ nước, bố mẹ nên cho ăn chất mát (mang tính chất bổ âm) như: chè đậu đen, nước bột sắn dây, nước chanh, cam vắt, sinh tố hoa quả… - Vệ sinh không gian sống sẽ, thoáng mát Tăng cường diệt muỗi, diệt bọ gậy biện pháp giúp hạn chế muỗi phát triển - Phòng say nắng cho trẻ cách không cho trẻ chơi nắng gắt; cho trẻ uống nhiều nước dùng số thức ăn hỗ trợ giúp thể chống lại ảnh hưởng ánh nắng chống oxy hóa như: thức ăn giàu caroten (dưa hấu, dưa vàng, rau ngò, cải bó xôi…), vitamin E (dầu đậu nành, hạt điều, hạt dẻ…), vitamin C (trà xanh, trái tươi, rau cải xanh…) - Giáo viên cần lưu ý cho trẻ uống nước đun sôi để phòng bệnh tiêu chảy - Tạo cho trẻ thói quen rửa tay cách thường xuyên hàng ngày, vệ sinh móng tay cho trẻ, giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh nguy hiểm lây lan qua đường tay - miệng - Giữ ấm thể trẻ thời tiết chuyển lạnh trẻ có tiền - tiền sử dị ứng hen suyễn biện pháp đơn giản mặc thêm quần áo ấm, mang thêm vớ, đội thêm mũ quấn thêm chăn/mền ấm cho trẻ - Việc chế biến thức ăn cho trẻ cần tuân thủ tuyệt đối quy trình “vệ sinh an toàn thực phẩm” nhằm giúp trẻ phòng tránh bệnh đường tiêu hóa cách thiết thực nhất, đặc biệt nên bảo quản lưu giữ thực phẩm cách - Khi phát trẻ bệnh nên sớm đưa trẻ khám bác sĩ để chữa trị kịp thời có lời khuyên hữu ích giúp chăm sóc trẻ tốt thời gian trẻ bệnh - Thường xuyên tổ chức đợt khám sức khỏe cho trẻ nhằm sớm phát bệnh mà trẻ mắc phải để kịp thời chữa trị 3.4 Biện pháp phòng tai nạn thường gặp trẻ: 3.4.1 Biện pháp chung - Cô nên thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm trẻ + Giáo viên phải thường xuyên vệ sinh đồ dùng, đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ + Những đồ chơi bị hư hỏng trở nên sắc nhọn nguy hiểm Cơ thể trẻ non yếu,làn da mỏng manh trẻ dễ bị trầy sước chơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ dứt tay, xước da Vật sắc nhọn làm nguy hiểm đến mắt chảy máu thể trẻ - Xây dựng môi trường lớp học an toàn + Sàn nhà vệ sinh róc nước, khô thoáng, nhà trường nên trang bị cho phòng vệ sinh thảm nhựa chống trơn để đảm bảo cho trẻ không bị trượt ngã trơn vào vệ sinh + Khu vực nhà bếp xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránh ảnh hưởng khí ga tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ trẻ hít phải khí độc từ nguồn gây ô nhiễm không khí ( than tổ ong, khí ga …) dễ bị ngộ độc không khí + Bể nước xa khu sân chơi lớp học, đậy lắp, khóa cẩn thận - Giáo viên giám sát trẻ lúc, nơi + Giáo viên không nên để bé chơi dù tích tắc Trẻ lứa tuổi nhà trẻ phải luôn chăm sóc, trông coi người có trách nhiệm Cô giáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát cháu lúc nơi, hoạt động + Luôn để mắt đến trẻ lúc, nơi tuổi mầm non trẻ hiếu động muốn khám phá đồ vật xung quanh tất khả mình: Mắt nhìn, tay sờ và… ngậm vào miệng để nếm thử Vì mà trẻ thường mắc phải tai nạn đường hô hấp hít nuốt phải dị vật + Hàng ngày giáo viên nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ, đếm kiểm tra trẻ nhiều lần ngày, ý lúc đưa trẻ nhóm trẻ để tham gia hoạt động trời thăm quan Bàn giao số trẻ giao ca Đóng cửa, cổng trường người vào Khi trò chuyện với trẻ cô tổ chức chơi số trò chơi tập vông, tay xinh…( gợi ý xem trẻ có đồ túi bỏ chơi )để xem có túi quần áo không, từ cô loại bỏ đồ chơi nhỏ mà trẻ nhặt mang từ nhà đến - Giáo viên phải tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Đồng thời tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để có biện pháp phòng tai nạn cho trẻ nhằm chăm sóc trẻ tốt 3.4.2 Một số biện pháp phòng tai nạn thương tích cho trẻ 3.4.2.1 Phòng ngã Củng cố sở vật chất trường, cụ thể: + Sân trường cần phẳng không bịtrơn trượt + Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can + Không cho trẻ học chơi gần lớp học không an toàn tường nhà, mái ngói, cột nhà cũ có nguy sập xuống Đồng thời phải cho sửa chữa + Những sân trường cần có rào chắn để trẻ không leo trèo + Bàn ghế hỏng, không chắn phải sửa chữa + Dụng cụ thể dục thể thao phải chắn, đảm bảo an toàn 3.4.2.2 Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trường học + Giáo dục ý thức cho em không gây gổ, đánh trường + Không cho em mang đến trường vật sắc nhọn nguy hiểm dao, súng cao su khí + Xây dựng lớp tự quản, đoàn kết 3.4.2.3 Phòng ngừa tai nạn giao thông + Trường phải có cổng, hàng rào + Trong chơi phải đóng cổng, không cho trẻ chạy đường chơi trường gần đường + Phải có biển báo trường học cho loại phương tiện giới khu vực gần trường học + Hướng dẫn trẻ thực luật an toàn giao thông 3.4.2.4 Phòng dị vật đường thở + Không cho trẻ cầm đồ vật, đồ chơi nhỏ trẻ đưa vào miệng, mũi, tai + Sửa lại tư ngủ trẻ thấy trẻ ngủ nằm sấp + Chế biến sắt thái thức ăn nhỏ, phù hợp lứa tuổi + Trong lớp không để hột hạt đồ chơi nhỏ + Khi cho trẻ ăn có hạt, cần bóc vỏ, bỏ hạt trước cho trẻ ăn + Giáo dục trẻ lớn ăn không vừa ăn vừa nói, cười, đùa nghịch + Không ép trẻ ăn, uống trẻ khóc + Thận trọng cho trẻ uống thuốc đặc biệt thuốc dạng viên + Giáo viên người chăm sóc trẻ cần nắm vững cách phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ có số kỹ đơn giản giúp trẻ loại dị vật đường thở khỏi miệng + Khi xảy trường hợp trẻ bị dị vật đường thở, giáo viên cần bình tĩnh sơ cứu cho trẻ, đồng thời báo cho gia đình trẻ đưa trẻ tới trạm y tế gần để cấp cứu cho trẻ 3.4.2.5 Phòng tránh đuối nước + Không nên để trẻ gần nơi chứa nước, kể xô nước, chậu nước Giám sát trẻ vệ sinh, trẻ chơi gần khu vực có nguồn nước + Tất dụng cụ chứa nước có nắp đậy chắn 3.4.2.6 Phòng tránh cháy, bỏng + Kiểm tra thức ăn trước cho trẻ ăn, uống Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống nóng + Không cho trẻ đến gần bếp ăn, nồi canh, cơm, thức ăn, phích nước nóng + Chú ý bô xe máy nóng, trẻ đến gần dễ bị bỏng + Giáo dục trẻ nhận biết đồ vật nơi nguy hiểm dễ gây bỏng + Bếp ăn tập thể phải có dụng cụ phòng cháy, chữa cháy Nhân viên cấp dưỡng phải biết sử dụng bình cháy chữa cháy + Thường xuyên kiểm tra hạn dùng bình cháy, chữa cháy Kiểm tra dây điện, nguồn điện + Tắt, khóa tất thiết bị; ga, điện, nước trước về, bảo vệ thường xuyên kiểm tra lại tất nguồn điện, bình ga, dây dẫn ga, điện, nước đến nhận ca trực 3.4.2.7 Phòng tránh ngộ độc a Ngộ độc thức ăn: + Đảm bảo khâu vệ sinh an toàn thực phẩm Thực quy trình bếp chiều, lưu hủy mẫu hàng ngày + Khi nghi ngờ trẻ ăn phải thức ăn bị ôi thiu thức ăn có nhiều chất bảo quản, chất phụ gia (lạp xưởng, thịt nguội…) gia đình mang đến lớp, cô giáo báo cho nhà trường phụ huynh b Ngộ độc thuốc: + Thuốc chữa bệnh cần để cao, tầm với trẻ + Giáo viên không nhận trẻ vào lớp trẻ bệnh bị sốt + Không cho trẻ chơi đồ chơi có nhiễm hóa chất: chai, lọ đựng thuốc, màu sắc độc hại Không đựng thuốc trừ sâu, thuốc chuột, dầu hỏa, a-xít vỏ chai nước ngọt, nước khoáng, lon bia, chai dầu ăn, cốc… + Không nhận thuốc chữa bệnh cha mẹ trẻ gửi cho trẻ uống tên trẻ cách dùng + Không cho trẻ uống thuốc chưa có định bác sĩ 3.4.2.8 Phòng tránh vết thương vật sắc nhọn + Cất giữ vật sắc nhọn xa tầm với cửa trẻ Nếu trẻ lớn hướng dẫn trẻ sử dụng cách an toàn + Loại bỏ vật sắc nhọn kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt….khỏi nơi vui chơi trẻ + Giải thích cho trẻ nguy hiểm vật sắc nhọn chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt bắt gặp 3.4.3 Tiểu kết chương Qua chương 3, đề số biện pháp để phòng bệnh béo phì, suy dinh dưỡng phòng tai nạn xảy trẻ trường mầm non phòng ngã, phòng đuối nước, phòng ngộ độc thực phẩm, phòng bỏng, phòng tai nạn giao thông, phòng dị vật đường thở,… Các biện pháp nhằm giúp trẻ có sức khỏe tốt, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn hoạt động vui chơi hoạt động học tập, tạo tiền đề cho trẻ phát triển mặt Đức - Trí- Lao- Thể- Mỹ C PHẦN KẾT LUẬN Việc điều tra thể trạng cho trẻ nhằm tìm phương pháp phòng bệnh tìm phương pháp phòng tai nạn cho trẻ trường Mầm non có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ Hình thành yếu tố nhân cách người xã hội chủ nghĩa, móng vững trãi để chuẩn bị đầy đủ điều kiện tốt giúp trẻ vào lớp trường tiểu học Đặc biệt điều tra thể trạng cho trẻ nhằm giúp nhà trường, giáo viên gia đình phát sớm bệnh mà trẻ mắc phải để từ tìm cách chữa trị kịp thời cho trẻ, góp phần lớn lao vào trình chăm sóc giáo dục trẻ Mục đích việc điều tra thể trạng cho trẻ giúp tìm biện pháp phòng bệnh tốt giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khơi dậy trẻ tính tò mò ham hiểu biết…Chính mà cần phải quan tâm đầu tư có hiệu vào công phòng bệnh cho trẻ để giúp trẻ có sức khỏe tốt Đó kinh nghiệm quý báu theo suốt năm tháng công tác chăm sóc giáo dục trẻ người làm công tác lãnh đạo trường mầm non D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Vang.Giáo dục mầm non NXB Giáo dục 2009 [2] Tusach.tailieukhoahoc.com [3] Giáo trình phương pháp phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ [4] http//: vi.wikipedia.org [...]... trường và giáo viên làm tốt công tác phòng bệnh và phòng những tai nạn cho trẻ cho trẻ nhằm giúp trẻ có một sức khỏe tốt, hạn chế những tai nạn không mong muốn xảy ra, từ đó góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Chương 3: BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH GẶP VÀ NHỮNG TAI NẠN THƯỜNG XẢY RA CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Phương pháp phòng. .. 12 và dễ lây lan ở những nơi đông đúc như trường mầm non - Cách xử lý của cô: Khi phát hiện trẻ bị cảm cúm, giáo viên xử lý như sau: Ngay khi bắt đầu có triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, cô giữ ấm cho cơ thể trẻ Sau đó cô mặc quần áo ấm cho trẻ, rồi cho ng khăn cổ, mang vớ, găng tay vào cho trẻ Lau người cho trẻ bằng nước ấm, không cho trẻ chạy nhảy lung tung để tránh gió lùa Trong quá trình chăm sóc trẻ, ... hiểm - Cách xử lý của cô Cô giữ ấm cho trẻ, không cho trẻ uống nước lạnh, cô cho trẻ uống nước ấm Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2.3.10 Viêm amidan Viêm amidan là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ trong độ tuổi mẫu giáo Amidan được coi là ổ viêm, ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra các bệnh đường hô hấp của trẻ Triệu chứng - Triệu chứng đầu tiên khi trẻ bị viêm amindan, trẻ sẽ cảm thấy khó nuốt, đau trong... thở khi ngủ và sẽ ảnh hưởng đến chức năng tai của trẻ Cách xử lý của cô: + Cô cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng nước chín thông thường), cô không cho trẻ uống nước đá hay nước lạnh; cô giữ ấm cho trẻ, cho trẻ nghỉ ngơi nơi ấm áp, tránh lạnh, trưa ngủ không cho trẻ nằm quạt vì khi ngủ miệng trẻ thường há, không khí của quạt gió làm cho niêm mạc miệng khô gây viêm và đau + Cô không cho trẻ uống bất... cách ly trẻ để trang lây cho những trẻ khác, sau đó gọi điện cho gia đình tới đón trẻ về để đưa trẻ tới bệnh viện để theo dõi và chữa trị hoặc đưa trẻ về nhà chăm sóc để tránh lây lan cho những trẻ trong lớp 2.4 Các tai nạn thường xảy ra ở trường mầm non Qua điều tra, có một số tai nạn thường gặp mà giáo viên đã chia sẽ như sau: Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, khi cả lớp đang chơi vui vẻ thì có 1 trẻ. .. xuyên tắm rửa cho trẻ, quần áo mặc cho trẻ mềm mịn, rộng rãi,thoáng mát Giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ bằng cách tắm rửa hàng ngày với xà phòng diệt khuẩn Hướng dẫn trẻ phải biết rửa tay trước và sau khi ăn, khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc vào các đồ vật có nguy cơ gây bệnh Không cho trẻ cào gãi, chà xát vào vùng bị ghẻ 2.3.9 Bệnh viêm họng Bệnh viêm họng cấp thường xảy ra khi thời tiết chuyển mùa Bệnh có thể... vẫn còn tình trạng trẻ béo phì và suy dinh dưỡng, tỷ lệ mắc bệnh của trẻ tương đối cao, hầu hết trẻ đều mắc các bệnh như: viêm họng, viêm mũi, viêm Amidan, ghẻ, chàm, sâu răng, … Cúng như các tai nạn thường xảy ra đối với trẻ Nhà trường đã có nhiều biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhưng chưa cao và chưa thiết thực, hiệu quả chưa cao, biện pháp còn mang tính khái quát và chưa đi sâu vào thực tế Nhà trường... ly trẻ sang phòng khác + Sau đó cô báo cho phụ huynh biết + Cô cho trẻ chơi ở những nơi thoáng mát, sạch sẽ Thường xuyên thay quần áo cho trẻ, lưu ý: quần áo phải mềm mại, rộng rãi + Cô cho trẻ uống nhiều nước 2.3.6 Cảm cúm: Bệnh cảm thông thường do một số siêu vi trùng ở mũi và họng gây ra và thường chỉ làm nóng, sổ mũi, ho sơ sơ và có thể tự khỏi sau 5 – 7 ngày mà không cần dùng kháng sinh B Bệnh. .. trẻ, cô không ép trẻ ăn, nếu trẻ không ăn được cơm, cô xoay nhuyễn cơm cho trẻ hoặc cho trẻ ăn cháo để dễ tiêu hóa Khi bé sốt cao trên 38 độ C, giáo viên cho trẻ uống thuốc hạ sốt Khi sốt quá cao, cô gọi điện báo cho phụ huynh biết Trong khi chờ phụ huynh đến, cô lau mát cơ thể trẻ bằng nước ấm (lau toàn thân, đặc biệt ở cổ, hai bên nách và hai bên bẹn) để nhanh chóng hạ nhiệt Cô cho trẻ uống nhiều nước... băng bó vết thương cho trẻ Đồng thời thông báo cho phụ huynh biết để chăm sóc trẻ khi trẻ ở nhà Tình huống 2: Trong giờ ra chơi, trẻ chơi bịt mắt bắt dê, trẻ thua bị bịt mắt lại rồi đi tìm bạn Trong khi trẻ đang tìm bạn, vì không nhìn thấy gì nên trẻ va vào cây trụ và bị chảy máu cam Trẻ vừa sợ vừa đau nên khóc rất nhiều Cô thấy vậy liền chạy lại Cách xử lý của cô: - Khi nhìn thấy trẻ bị chảy máu cam,

Ngày đăng: 12/11/2016, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan