Giáo án lop 11 Phần 1

20 544 0
Giáo án lop 11 Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài : ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Trình bày khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác điện tích , nội dung định luật Culơng , ý nghĩa số điện môi - Lấy ví dụ tương tác vật coi chất điểm - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn Kĩ : - Xác định phương chiều lực Culông tương tác điện tích điểm - Giải tốn thương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : a) Xem SGK vật lý để biết HS học THCS b) Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi sau : • Phiếu học tập ( PC1 ) - Nêu ví dụ cách nhiểm điện cho vật - Biểu vật bị nhiểm điện • Phiếu học tập (PC2) -Điện tích điểm ? - Trong điều kiện vật coi điện tích điểm ? * Phiếu học tập (PC3 ) - Có loại điện tích - Nêu đặc điểm hướng lực tương tác điện tích * Phiếu học tập (PC4) - Xác định phương chiều lực tác dụng lên điện tích trường hợp : + Hai điện tích dương đặt gần +Hai điện tích trái dấu đặt gần +Hai điện tích âm đặt gần - Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác điện tích điểm ? - Biểu thức định luật Culông ý nghĩa đại lượng • Phiếu học tập : Các tập ứng dụng ( trắc nghiệm ): c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin : Mô tượng nhiểm điện , tương tác điện , … d) Nội dung ghi bảng: Bài : Điện tích Định luật Culơng I Tương tác điện tích điểm Nhận xét … Kết luận II Định luật Culông Đặc điểm lực tương tác : Độ lớn hướng Định luật… Biểu thức Học sinh : ôn tập kiến thức học điện tích THCS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút ): Ôn tập kiến thức điện tích Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi PC1 - Đọc SGK mục I.2 , tìm hiểu trả lời - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, PC3 câu hỏi PC2, PC3 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời C1 Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi C1 Gợi ý trả lời ,khẳng địmh ý mục I Hoạt động (…phút ) Nghiên cứu tương tác điện tích điểm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xác định phương chiều lực Culông , -Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4 thực theo PC4 - Theo dõi , nhận xét HS vẽ hình - Đọc sgk tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2,3 - Nêu câu hỏi ý 2,3 PC4 PC4 đặc điểm độ lớn lực Culông -Nêu câu hỏi C2, C3 - Trả lời câu hỏi C2 -Nhận xét , đánh giá câu trả lời Hs - Đọc sgk , thảo luận trả lời câu hỏi C3 Hoạt động ( …phút ): Vận dụng củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên -Thảo luân , trả lời tập trắc nghiệm PC5 - Cho HS thảo luận trả lời PC5 -Nhận xét câu trả lời học sinh - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Ghi nhận : Định luật Culông , biểu thức đơn vị đại lượng biểu thức Hoạt động (…phút ): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp GV - Ghi tập nhà -Cho tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau Bài : THUYẾT ÊLECTON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH • • • I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiểm điện - Biết cách làm nhiểm điện vật Kĩ : - Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc tư\ợng nhiểm điện - Giải toán tương tác tĩnh điện II CHUẨN BỊ : Giáo viên: a) Xem sgk vật lý để biết HS học THCS b) Chuẩn bị phiếu : Phiếu học tập 1(PC1) : Nêu cấu tạo nguyên tử phương diện điện Đặc điểm êlectron , prôton nơtron Phiếu học tập (PC2) : Điện tích ngun tố Thế ion dương , ion âm Phiếu học tập (PC3) : • • • - Nếu nguyên tử Fe thiếu êlectron mang điện lượng Nguyên tử C êlectron trở thành ion âm hay ion dương Ion Al3+ nhận thêm êlectron trở thành ion dương hay âm Phiếu học tập (PC4 ) Thế chất dẫn điện ? Thế chất cách điện ? Lấy ví dụ chất dẫn điện chất cách điện Phiếu học tập 5(PC5) Giải thích tượng nhiểm điện hưởng ứng Giải thích tượng tiếp xúc Phiếu học tập 6( PC6); Nêu nội dung định luật bảo tồn điện tích Nếu hai vật lập điện ,ban đầu trung hồ điện , sau vật nhiểm điện +10mC , vật nhiểm điện ? Giá trị bao nhiêu? • Phiếu học tập 7(PC7): tập ứng dụng ( trắc nghiệm) c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Mô chuyển động êlectron nguyên tử , tượng nhiểm điện tiếp xúc tượng nhiểm điện cọc xát d) Nội dung ghi bảng : Bài : Thuyết êlectron- Định luật bảo tồn điện tích I Thuyết êlectron Cấu tạo ngun tử phương diện điện Điện tích nguyên tố Thuyết êlectron… II Giải thích vài tượng điện 1.Vật nhiểm điện vật cách điện … Sự nhiểm điện tiếp xúc… Hiện t]ợng nhiểm điện hưởng ứng … III Định luậth bảo toàn điện tích Học sinh : III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động (…phút ): Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trả lời miệng phiếu Dùng PC2.PC7 để kiểm tra Hoạt động ( …phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết electron Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc sgk mục I.1, tìm hiểu trả lời câu - Cho Hs đọc sgk, nêu câu hỏi PC1, PC2 hỏi PC1, PC2 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC3 - Nêu câu hỏi PC3 - Nhận xét câu trả lời bạn - Gợi ý trả lời , khẳng định ý - Trả lời C1 mục I - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 3(…phút ): Giải thích vài tượng điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi phiếu PC4 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - Thảo luận nhóm trả lời PC5 - Hướng dẫn trả lời PC5 - Trả lời C3,4,5 - Nêu câu hỏi C3,4,5 Hoạt động (…phút ) : Tìm hiểu nội dung định luật bảo tồn điện tích Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trả lời câu hỏi PC6 -Nêu câu hỏi PC6 -Hướng dẫn trả lời ý PC6 Hoạt động (…phút ): Vận dụng củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luân trả lời câu hỏi theo phiếu phần PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 6(…phút ): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi tập nhà - Ghi tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho sau Trợ giúp giáo viên -Cho Hs thảo luân theo PC7 -Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức Trợ giúp GV -Cho tập 5đến 8/trang 10sgk -Dặn dị HS chuẩn bị sau Bài : CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính cơng lực điện điện trường - Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường - Trình bày khái niệm ,biểu thức đặc điểm điện tích điện trường Kĩ : - Giải tốn tính cơng lực điện trường II CHUẨN BỊ : Giáo viên : a) Chuẩn bị hình vẽ 4.1, 4.2 b) Chuẩn bị phiếu : • Phiếu học tập (PC1 ); - Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích Q( Điểm đặt, hướng , độ lớn ) • Phiếu học tập ( PC2 ): - Lập cơng thức tính cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến n theo đường s • Phiếu học tập 4(PC4 ): - Nêu đặc điểm công điện trường trgong trường tĩnh điện nói chung • Phiếu học tập (PC5 ): - Nêu khái niệm cuả điện tích điện trường - Cho biết mối quan hệ công lực điện trường độ giảm • Phiếu học tập 6(PC6 ): Ba tập trắc nghiệm c) Nội dung ghi bảng : Bài : Công lực điện trường I Công lực điện trường : Đặc điểm lực tác dụng điện tích điện trường … Công lực điện điện trường Công lực điện di chuyển điện tích điện trường II Thế điện tích điện trường Khái niệm điện tích điện trường … Đặc điểm điện tích điện trường … Học sinh : III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút ): Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trả lời miệng phiếu Dùng câu hỏi PC2, PC7bài để kiểm tra Hoạt động (…phút ): Xây dựng biểu thức tính công lực điên trường Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc sgk mục I.1 , vận dụng kiến thức - Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề lớp 10 tính cơng - Hướng dẫn HS xây dựng công thức - Trả lời PC2,PC3 - Nêu câu hỏi PC2,PC3 - Nhận xét câu trả lời bạn - Tổng kết cơng thức tính cơng lực - Trả lời C1 điện trường điện trường - Trả lời PC4 - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( …phút ): Tìm hiểu điện tích điện trường Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc sgk trả lời ý PC5 - Nêu ý câu hỏi PC5 - Kết hợp hướng dẫn đọc sgktrả lời ý - Nêu ý câu hỏi PC5 - Nhấn mạnh đặc điểm phụ thuộc vào việc chọn mốc Hoạt động 4(…phút ): Vận dụng , củng cố Hoạt động học sinh trợ giúp giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu - Cho HS thảo luận theo PC6 phần PC6 - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn - Hoạt động 5(…phút ): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp GV Ghi tập nhà -Cho tập 5đến 8/trang 10sgk Ghi tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị sau Ghi chuẩn bị cho sau Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài : ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện hiệu điện - Nêu mối liên hệ hiệu điện cường độ điện trường - Biết cấu tạo tĩnh điện kế 1.2 Kĩ năng: - Giải tốn tính điện hiệu điện - So sánh vị trí có điện cao điện thấp điện trường CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a) Đọc SGK Vật lý để biết HS có kiến thức hiệu điện b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập (PC1) Nếu cần đại lượng đặc trưng cho khả thực công cho riêng điện trường đại lượng có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển khơng? Vì sao? TL1: Khơng, phụ thuộc vào điện tích khơng thể đặc trưng cho riêng điện trường * Phiếu học tập (PC2) Nêu định nghĩa điện đặc điểm điện TL2: Điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường khả sinh cơng đặt điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q dịch chuyển từ điểm vộ cực: V = AM∞ q Đặc điểm: Với q > 0; AM∞ > VM > Với q > 0; AM∞ < VM < * Phiếu học tập (PC3) Hiệu điện đặc trưng cho tính chất gì? Nêu định nghĩa cho biết đơn vị hiệu điện TL3: Hiệu điện hai điểm M,N điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện trường điện tích di chuyển từ M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích Q di chuyển từ M đến N độ lớn điện tích q * Phiếu học tập (PC4) Trình bày cấu tạo tĩnh điện kế TL 4: Phần tĩnh điện kế gồm kim kim loại quay quanh trục gắn cần cứng kim loại Hệ thống đặt vỏ kim loại cách điện với vỏ * Phiếu học tập (PC5) Dựa vào cơng thức tính cơng lực điện trường điện trường biểu thức hiệu điện thế, xác lập mối liên hệ hai đại lượng này? TL5: Ta có A = qEd A = qU ⇒ U = Ed * Phiếu học tập (PC6) Điện đại lượng đặc trưng cho điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B khả sinh công điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm không gian có điện trường Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đơi điện điểm A khơng đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp Hai điểm đường sức điện trường cách 2m Độ lớn cường độ điện trường 1000V/m Hiệu điện hai điểm A 500V B 1000V C 2000V D 1500V TL6: 1B; 2A; 3C c) Nội dung ghi bảng: Bài 5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I Điện Khái niệm điện Đơn vị điện Đặc điểm điện II Hiệu điện Quan hệ điện hiệu điện Định nghĩa Đo hiệu điện Quan hệ hiệu điện cường độ điện trường 2.2 Học sinh: Đọc lại SGK vật lý vật lý hiệu điện TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Trả lời miệng phiếu Dùng PC2 đến PC để kiểm tra Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục I.1 để trả lời PC1 - Nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nhấn mạnh ý nghĩa điện - Đọc SGK mục I.2; I.3 để trả lời PC2 - Nêu câu hỏi PC2 - Trả lời C1 nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời PC3 - Nêu câu hỏi PC3 - Nhận xét ý kiến bạn - Hướng dẫn HS trả lời PC3 - Tự suy đơn vị điện - Xác nhận khái niệm hiệu điện - Đọc SGK mục II.3 để trả lời PC4 - Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức trước để suy quan hệ E, U Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh - Ghi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC5 Trợ giúp Giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Trợ giúp Giáo viên - Cho tập SGK: đến - Dặn dò HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài 6: TỤ ĐIỆN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Trình bày cấu tạo tụ điện, cách tích điện cho tụ - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện trường - Viết biểu thức tính lượng điện trường tụ điện giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức 1.2 Kĩ năng: Nhận dạng số tụ điện thực tế giải tập tụ điện CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt tụ xoay máy thu b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập (PC1) Nêu cấu tạo tụ điện cấu tạo tụ điện phẳng TL1: Tụ điện hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp chất cách điện Tụ điện phẳng cấu tạo từ hai kim loại phẳng song song với ngăn cách với điện môi * Phiếu học tập (PC2) Làm để tích điện cho tụ? TL2: Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện cách nối hai cực tụ với pin ắcquy * Phiếu học tập (PC3) Điện dung tụ gì? Biểu thức đơn vị điện dung TL3: Điện dung tụ đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện Nó xác định thương số điện tích tụ điện hiệu điện hai Biểu thức C = Q ; đơn vị điện dung Fara (F) U * Phiếu học tập (PC4) Nhận dạng số tụ điện số linh kiện TL 4: Tụ điện thực tế thường có hai chân có ghi giá trị C, U … * Phiếu học tập (PC5) Nêu biểu thức xác định lượng điện trường tụ điện Giải thích ý nghĩa đại lượng TL5: W = Q2 2C * Phiếu học tập (PC6) Nếu hiệu điện hai tụ tăng lần điện dung tụ A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Gía trị điện dung tụ xoay thay đổi A thay đổi điện mơi lịng tụ B thay đổi chất liệu làm tụ C thay đổi khoảng cách tụ D thay đổi phần diện tích đối tụ Để tụ tích điện lượng 10nC đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 2V Để tụ tích điện lượng 2,5 nC phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện A 0,5V B 0,05V C 5V D 20V Trường hợp sau ta khơng có tụ điện? A Giữa hai kim loại sứ B Giữa hai kim loại khơng khí C Giữa hai kim loại nước vôi D Giữa hai kim loại nước tinh khiết TL6: 1B; 2D; 3A; 4C c) Nội dung ghi bảng: Bài 6: TỤ ĐIỆN I Tụ điện Tụ điện gì? Cách tích điện cho tụ điện II Điện dung tụ điện Định nghĩa Điện dung tụ điện Các loại tụ điện Năng lượng điện trường tụ điện 2.2 Học sinh: Chuẩn bị sưu tầm số tụ điện mạch điện tử TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Trả lời miệng phiếu Dùng PC – để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cấu tạo tụ điện cách tích điện cho tụ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục I.1 tìm hiểu trả lời PC1 - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Trả lời câu hỏi PC6 - Nêu câu hỏi PC6 - Đọc SGK mục I.2 tìm hiểu trả lời PC2 - Nêu câu hỏi PC2 - Chú ý cho HS biết số nguồn điện không đổi thực tế thường dùng để tích điện cho tụ điện - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu điện dung, loại tụ điện lượng điện trường tụ điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi PC3 PC3 - Nêu rõ cách đổi đơn vị điện dung - Làm việc theo nhóm, nhận biết tụ điện - Đưa số tụ điện cho nhóm mạch điện tử - Trả lời câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi phiếu PC4 - Đọc SGK mục II.4 để trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi phiếu PC4 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi PC6 - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi tập nhà - Cho tập SGK: đến - Ghi chuẩn bị cho sau - Dặn dò HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phát biểu khái niệm dòng điện, quy ước chiều dòng điện, tác dụng dịng điện - Trình bày khái niệm cường độ dịng điện, dịng điện khơng đổi; đơn vị cường độ dòng điện đơn vị điện lượng - Nêu điều kiện để có dịng điện - Trình bày cấu tạo chung nguồn điện, khái niệm suất điện động nguồn điện - Nêu cấu tạo pin acquy 1.2 Kĩ năng: - Nhận biết ampe kế vôn kế Dùng ampe kế vôn kế đo I U - Nhận cực pin acquy CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a) Một số loại pin, acquy, vôn kế, ampe kế b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập (PC1) Cường độ dịng điện gì? Biểu thức cường độ dòng điện TL1: Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu dịng điện Nó xác định thương số điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian khoảng thời gian Biểu thức: I = ∆ q ∆ t * Phiếu học tập (PC2) Thế dịng điện khơng đổi? Đơn vị cường độ dịng điện Định nghĩa đơn vị điện lượng TL2: Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ khơng đổi theo thời gian Đơn vị cường độ dịng điện Ampe Cu- lông điện lượng chuyển qua tiêt diện thẳng dây dẫn thời gian 1s hi có dịng điện khơng đổi có cường độ 1A chạy qua dây * Phiếu học tập (PC3) Điều kiện để có dịng điện gì? Chức nguồn điện? Nêu cấu tạo chế hoạt động chung nguồn điện TL: Điều kiện để có dịng điện phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn Nguồn điện có chức tạo trì hiệu điện Nguồn điện bao gồm cực âm cực dương Trong nguồn điện phải có loại lực tồn tách êlectron khỏi nguyên tử chuyển êlectron hay iôn cực nguồn điện Lực gọi lực lạ Cực thừa êlectron cực âm, cực lại cực dương * Phiếu học tập (PC4) Thế công nguồn điện? Suất điện động nguồn điện gì? Biểu thức đpn vị? TL4: Công lực lạ thực dịch chuyển điện tích qua nguồn điện gọi cơng nguồn điện Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường độ lớn điện tích A Biểu thức E = q Đơn vị suất điện động Vôn (V) * Phiếu học tập (PC5) Pin điện hố có cấu tạo nào? Nêu cấu tạo hoạt động pin vơn-ta TL5: pin điện hố có cấu tạo gồm hai kim loại khác ngâm dung dịch điện phân Pin vơn-ta có cấu tạo từ cực đồng cực kẽm ngâm vào dung dịch axit sunfuric lỗng Iơn kẽm Zn2+ bị gốc axit tác dụng tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa êlectron nên mang điện âm Iôn H+ bám vào cực đồng thu êlectron đồng Do đồng thiếu êlectron nên trở thành cực dương Giữa cực kẽm đồng xuất suất điện động * Phiếu học tập (PC6) Nêu cấu tạo hoạt động acquy chì TL 6: SGK * Phiếu học tập (PC7) Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách êlectron khỏi nguyên tử, chuyển êlectron ion cực nguồn B sinh êlectron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến êlectron cực dương Một dịng điện khơng đổi, sau khoảng thời gian phút có điện lượng 24C chuyển qua tiết diện thẳng Gía trị cường độ dịng điện A 12A B A 12 C 0,2A D 48AV Một nguồn điện có suất điện động 200mV Để chuyển điện lượng 10C qua nguồn lực lạ phải sinh công A 20J B 0,05J C 2000J D 2J TL7: 1A; 2C; 3D c) Nội dung ghi bảng Chương II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Bài 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I Dịng điện II Cường độ dịng điện Dịng điện khơng đổi Cường độ dịng điện Dịng điện khơng đổi Đợn vị cường độ dòng điện điện lượng III Nguồn điện Điều kiện để có dịng điện Nguồn điện IV Suất điện động nguồn điện Công nguồn điện Suất điện động nguồn điện V Pin acquy Pin điện hoá Acquy 2.2 Học sinh: - Đọc SGK Vật lý Vật lý để ôn lại kiến thức - Đọc SGK Vật lý 11, chuẩn bị nhà TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Trả lời miệng Dùng PC2 – để kiểm tra Hoạt động ( phút): Ơn tập kiến thức dịng điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK trang 39 mục I, trả lời câu hỏi đến - Hướng dẫn trả lời - Củng cố lại ý HS chưa nắm Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dịng điện khơng đổi Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục I.1; I.2 để trả lời PC1 - Dùng PC1 để hỏi - Trả lời C1 - Hỏi C1 - Trả lời phiếu PC2 - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi - Trả lời C2, C3 - Nêu câu hỏi C2; C3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nguồn điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3 - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Trả lời C5 đến C9 Nhận xét câu trả lời - Hỏi C5 đến C9 bạn Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm suất điện động nguồn điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK, trả lời PC4 - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Khẳng định nội dung kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu pin acquy Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục V ý 1,2 trả lời phiếu PC5 - Thảo luận, trả lời C10 - Trả lời phiếu PC6 Hoạt động 7( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Thảo luận, trả lời phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh - Ghi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau - Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi - Hỏi C10 - Dùng phiếu PC6 nêu câu hỏi Trợ giúp Giáo viên - Cho HS thảo luận theo nhóm - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức Trợ giúp Giáo viên - Cho tập SGK: đến 15 - Dặn dò HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Trình bày biểu thức ý nghĩa đại lượng biểu thức công công suất - Phát biểu nội dung định luật Jun – Len-xơ - Trình bày biểu thức công công suất nguồn điện, ý nghĩa đại lượng biểu thức đơn vị 1.2 Kĩ năng: Gỉai toán điện tiêu thụ đoạn mạch, toan định luật Jun – Len-xơ CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a) Xem lại SGK Vật lí b) Chuẩn bị phiếu học tập * Phiếu học tập (PC1) - Điện tiêu thụ đoạn mạch xác định biểu thức nào? Ý nghĩa đại lượng biểu thức - Công suất tiêu thụ đoạn mạch xác định nào? TL1: Điện tiệu thụ đoạn mạch A = Uq = Uit Trong U: hiệu điện hai đầu mạch; I: cường độ dòng điện mạch; t: thời gian dòng điện chạy qua - Công suất: P = UI * Phiếu học tập (PC2) - Phát biểu định luật Jun – Len-xơ, viết biểu thức giải thích ý nghĩa đại lượng? - Từ biểu thức nhiệt lượng toả xác định công suất toả nhiệt vật dẫn TL2: Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dịng điện mạch với thời gian dòng điện chạy qua Biểu thức: Q = RI2t Trong đó: R: điện trở vật dẫn; I: dòng điện qua vật dẫn: t: thời gian dịng điện chạy qua Cơng suất toả nhiệt: p = RI2 * Phiếu học tập (PC3) Từ biểu thức suất điện động biểu thức cường độ dòng điện, xác định biểu thức tính cơng nguồn điện Từ biểu thức tính cơng nguồn điện, suy công thức xác định công suất nguồn điện A TL3: E = q Png = Ang t ⇒ A = E q = E It =E I * Phiếu học tập (PC4) Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện U khơng đổi, điện trở mạch giảm lần cơng suất điện mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Cho đoạn mạch có điện trở R = 10 Ω, hiệu điện hai đầu mạch 20V Trong phút, điện tiêu thụ mạch A 2400J B 40J C 24000J D 120J TL 4: 1C; 2A c) Nội dung ghi bảng: Bài 8: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN I Điện tiêu thụ công suất điện Điện tiêu thụ đoạn mạch Công suất điện II Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua Định luật Jun – Len-xơ Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua III Cơng cơng suất nguồn điện Công nguồn điện Công suất nguồn điện 2.2 Học sinh: - Xem lại kiến thức lớp cơng dịng điện định luật Jun – Len-xơ - Chuẩn bị TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Trả lời miệng Dùng PC – để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu điện tiêu thụ công suất điện đoạn mạch Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục I để trả lời PC1 ý - Nêu câu hỏi PC1 (ý 1) - Trả lời C1 - Hỏi C1 - Trả lời C2 - Hỏi C2 - Trả lời C3 - Hỏi C3 - Trả lời phiếu PC1 ý - Dùng phiếu PC1, nêu câu hỏi ý - Trả lời C4 - Hỏi C4 Hoạt động ( phút): Nhớ lại định luật Jun – Len-xơ công suất toả nhiệt Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1,2 thu thập thông tin trả lời - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi phiếu PC2 - Gợi ý trả lời ý PC2 - Trả lời C5 - Hỏi C5 Hoạt động ( phút): Xây dựng biểu thức tính cơng cơng suất nguồn điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3 - Dùng phiếu PC3 để hỏi - Suy biểu thức theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS rút công thức Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần PC4 - Cho HS thảo luận theo PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, đánh gía, nhấn mạnh kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi tập nhà - Cho tập SGK: đến - Ghi chuẩn bị cho sau - Dặn dò HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM Bài ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU Kiến thức • Phát biểu quan hệ suất điện động nguồn tổng độ giảm nguồn • Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch • Tự suy định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn lượng • Trình bày khái niệm hiệu suất nguồn điện Kó năng: • Mắc mạch điện theo sơ đồ • Giải dạng tập có liên quan đến định luật ôm cho toàn mạch II CHUẨN BỊ Giáo viên a Dụng cụ : thước kẻ phấn màu b Bộ thí nghiệm định luật ôm cho toàn mạch c Chuẩn bị phiếu d Nội dung ghi bảng(tóm tắt kiến thức SGK theo đầu mục) HS tự ghi chép nội dung bảng điều cần thiết Bài 9: Định luật ôm toàn mạch I Thí nghiệm II Định luật ôm toàn mạch III Nhận xét Hiện tượng đoản mạch… Định luật ôm cho toàn mạch định luật bảo toàn chuyển hóa lượng… Hiệu suất nguồn điện… Học sinh Chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra cũ Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - trả lời miệng phiếu - dùng phiếu PC1 – để kiểm tra Hoạt động (…phút) Xây dựng tiến trình thí nghiệm Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - thaûo luận nhóm, xây dựng - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi phương án thí nghiệm - Hướng dẫn, phân tích phương án thí nghiệm HS đề - Mắc mạch tiến hành thí - Tổng kết thống phương án nghiệm theo phương án thí nghiệm - Hướng dẫn HS mắc mạch Hoạt động (…phút): Nhận xét kết thí nghiệm, rút quan hệ U – I Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi PC2 - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 - Thảo luận nhóm, suy ý nghóa - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghóa đại lượng quan hệ U – I đại lượng - Trả lời câu hỏi PC3 - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi Hoạt động (…phút): Tìm hiểu tượng đoản mạch Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - hướng dẫn trả lời ý PC4 Hoạt động (…phút): Suy định luật ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn lượng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Theo hướng dẫn tự biến đổi để suy - Nêu câu hỏi PC5 định luật ôm - Hướng dẫn trả lời ý PC5 Hoạt động 6(…phút): Tìm hiểu hiệu suất nguồn ñieän Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục III.3 trả lời câu hỏi PC6 - Nêu câu hỏi PC6 Chú ý HS hiệu suất đơn vị tính % Hoạt động 7(…phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận theo PC7 theo phần phiếu PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn - Nhận xét câu trả lời bạn mạnh kiến thức Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà - Cho tập SGK: tập – (trang 54) - Ghi tập làm thêm - Bài thêm: phần phiếu PC7 - Ghi chuẩn bị cho sau - Dặn dò HS chuẩn bị sau Bài 10 Đoạn mạch chứa nguồn điện Ghép nguồn điện thành I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện - Nêu biểu thức xác định suất điện động điện trở tổng hợp ghép nguồn điện Kĩ - Giải tập liên quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện toán ghép nguồn điện thành II CHUẨN BỊ Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Chuẩn bị phiếu: Bài 10 Đoạn mạch chứa nguồn điện Ghép nguồn điện thành I Đoạn mạch chứa nguồn điện II Ghép nguồn điện thành Bộ nguồn nối tiếp… Bộ nguồn song song Bộ nguồn đối xứng… Học sinh - Chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút) : Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời miệng phiếu - Dùng PC1 – để kiểm tra Hoạt động (…phút) : Xây dựng cơng thức tính định luật Ơm cho tồn mạch Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhớ lại kiến thức lớp trả lời - Nêu câu hỏi PC1 câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC2 - Nêu câu hỏi phiếu PC2 (C1 - Trao đổi nhóm, suy kết C2) trả lời - Nêu câu hỏi C3 - Làm tập C3 Hoạt động (…phút) : Ghép nguồn điện thành Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục II.1, trả lời - Nêu câu hỏi PC3 câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS suy quan hệ đại - Trả lời câu hỏi PC4 lượng - Trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC5 Hoạt động (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức Hoạt động (…phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà - Cho tập SGK: tập – (trang 58) - Ghi chuẩn bị cho sau - Dặn dò HS chuẩn bị sau Bài 11 Phương pháp giải số tốn tồn mạch I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu kiến thức chung để giải số tốn tồn mạch - Nhớ lại vận dụng kiến thức quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở mắc mạch song song đoạn mạch nối tiếp - Nhớ lại vận dụng kiến thức giá trị định mức thiết bị điện Kĩ - Phân tích mạch điện - Cũng cố kĩ giải tốn tồn mạch III CHUẨN BỊ Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Bảng phụ quan hệ giá trị tổng hợp giá trị thành phần đoạn mạch bản: Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song U…….U1………U2………Un U…….U1………U2………Un I…….I1………I2………In I…….I1………I2………In R…….R1………R2………Rn R R1 R2 Rn R2 Rn − 1 1 R R1 R2 Rn Bài 11 Phương pháp giải số tốn tồn mạch I - Những lưu ý phương pháp giải … … … … II Bài tập ví dụ Bài tập Bài tập Bài tập Học sinh Đọc SGK Vật Lí 9, ơn tập đoạn mạch mắc song song đoạn mạch mắc nối tiếp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút) : Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời miệng phiếu - Dùng PC1 – 10 để kiểm tra Hoạt động (…phút) : T ìm hiểu phương pháp giải chung Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi đầu - Cho HS làm tập phiếu PC1 - Thảo luận nhóm để trả lời PC2 - Nêu câu hỏi phiếu PC2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS làm tập phân tích - Làm tập phân tích Hoạt động (…phút) : Giải dạng tập định luật Ơm cho tồn mạch có liên quan đến giá trị định mức Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - Làm tập - Cho HS làm tập - Trả lời câu hỏi C4; C5; C6; C7 - Hướng dẫn HS làm cách hỏi C4; C5; C6; C7 - Nhận xét câu trả lời bạn - Chú ý cho HS tính tốn điền đầy đủ - Làm tập đơn vị - Cho HS lên bảng làm tập Hoạt động (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Cho HS thảo luận theo PC5 phiếu PC5 - Chú ý lại cách thức làm tập định - Nhận xét câu trả lời bạn luật Ơm cho tồn mạch Hoạt động (…phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà - Cho tập SGK: tập – (trang 62) - Ghi chuẩn bị cho sau - Dặn dò HS chuẩn bị sau (Chuẩn bị báo cáo thực hành) Bài 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức - Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động điện trở Pin điện hóa Kĩ - Lắp ráp mạch điện - Sử dụng đồng hồ đa số với chức đo cường độ dòng điện hiệu điện II CHUẨN BỊ Giáo viên a) thí nghiệm xác định suất diện động điện trở pin điện hóa b) Chuẩn bị phiếu: Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa I Mục đích thí nghiệm II Dụng cụ thí nghiệm III Cơ sở lí thuyết IV Giới thiệu dụng cụ đo V Tiến hành thí nghiệm Học sinh - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút) : Tìm hiểu mục đích dụng cụ thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I,II, thảo luận theo - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; tổ thí nghiệm, tìm hiểu trả lời PC2 câu hỏi PC1, PC2 - Nêu câu hỏi fiếu PC3 - Trả lời PC3 Hoạt động (…phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Lắp mạch theo sơ đồ - Chú ý cho HS an tồn thí nghiệm Kiểm tra mạch điện thang đo đồng hồ - Theo dõi HS - Báo cáo GV hướng dẫn - Hướng dẫn nhóm - Đóng mạch đo giá trị cần thiết - Ghi chép số liệu - Hồn thành thí nghiệm, thu dọn thiết bị Hoạt động (…phút) : Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tính tốn, nhận xét để hồn - Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo thành báo cáo - Nộp báo cáo Hoạt động (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Cho HS thảo luận theo PC7 phiếu PC4 - Đánh giá kết học - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động (…phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi chuẩn bị cho sau - Dặn dò HS chuẩn bị sau ... song U…….U1………U2………Un U…….U1………U2………Un I…….I1………I2………In I…….I1………I2………In R…….R1………R2………Rn R R1 R2 Rn R2 Rn − 1 1 R R1 R2 Rn Bài 11 Phương pháp giải số tốn tồn mạch I - Những lưu ý phương pháp... SGK mục I để trả lời PC1 ý - Nêu câu hỏi PC1 (ý 1) - Trả lời C1 - Hỏi C1 - Trả lời C2 - Hỏi C2 - Trả lời C3 - Hỏi C3 - Trả lời phiếu PC1 ý - Dùng phiếu PC1, nêu câu hỏi ý - Trả lời C4 - Hỏi C4 Hoạt... điện – Dịng điện khơng đổi Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK mục I .1; I.2 để trả lời PC1 - Dùng PC1 để hỏi - Trả lời C1 - Hỏi C1 - Trả lời phiếu PC2 - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi -

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan