Sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS

19 1.6K 7
Sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học góp phần hình thành ở con người ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, biết quý trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái ác, cái xấu; bước đầu có năng lực cảm thụ những giá trị chân – thiện – mĩ. Đây cũng là một môn học nhằm hình thành ở các em những năng lực cho bản thân và qua quá trình học tập, rèn luyện thì những năng lực về tri thức, đạo đức sẽ dần phát triển và hoàn thiện hơn. Qua các tiết học với các thể loại khác nhau của văn bản chắc chắn sẽ đưa đến cho học sinh những suy nghĩ, tưởng tượng, từ đó hình thành ở học sinh những cảm nhận về từng nhân vật, sự việc ở các góc độ khác nhau. Chính vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tiếp nhận văn bản đạt được kết quả tốt nhất. Thực tế cho thấy, học sinh ngày nay ít có hứng thú với việc đọc văn, học văn, nên việc không chuẩn bị bài ở nhà hoặc chuẩn bị bài sơ sài thường xuyên xảy ra, nhiều học sinh rơi vào tình trạng đọc kém, “học vẹt”. Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn là cần đổi mới phương pháp dạy học. Vậy làm thế nào để học sinh yêu thích học văn và biết cách cảm thụ văn bản là một yêu cầu khá quan trọng đòi hỏi người giáo viên cần quan tâm. Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong môn Ngữ văn bậc THCS. Thực hiện đề tài này, tôi có nhiều thuận lợi. Đó là sự động viên, quan tâm của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn và các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường. Thiết bị, đồ dùng dạy học tại đơn vị phong phú, hiện đại (tranh, ảnh, máy chiếu, máy tính, thiết bị tiên tiến...) cho phép giáo viên vận dụng hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp đổi mới. Các em học sinh được cung cấp, trang bị đầy đủ các loại sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho việc học tập của mình. Đa số các em có tinh thần ham học hỏi, tích cực trong giờ học. Bản thân được phân công giảng dạy ở lớp nâng cao nên luôn có ý thức đổi mới tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp mới để mỗi bài dạy, tiết dạy được nâng cao, mở rộng kiến thức; có điều kiện dạy học đúng hơn, sát hơn, linh hoạt hơn, phù hợp hơn với đối tượng học sinh. Nhưng bên cạnh đó thì vẫn còn những khó khăn trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu. Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm đứng lớp. Đối tượng học sinh chưa thật sự yêu thích môn học nên đa số các em còn bỡ ngỡ với việc làm quen với phương pháp học mới, thậm chí nhiều em khả năng ngôn ngữ kém, tạo lập văn bản lủng củng, chưa có phương pháp học phù hợp với bộ môn. Một số học sinh ít có hứng thứ với môn Văn, một số phụ huynh ít có điều kiện quan tâm con cái hoặc xem nhẹ, thờ ơ cho là môn văn không quan trọng nên không chú trọng khuyến khích con em học tập. Từ thực trạng trên, trước khi thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành thực hiện một số câu hỏi bài tập cho học sinh của một số lớp trong khối 7 và kết quả ban đầu như sau: T.số HS Giỏi Khá Tr. Bình Yếu Kém TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 126 8 6.3 36 28.8 60 47.6 16 12.7 6 4.8 Từ kết quả điều tra ban đầu, tôi tiến hành tổ chức, vận dụng phương pháp giúp học sinh các lớp mà tôi đã và đang theo dạy bằng phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực học sinh. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học đã được áp dụng cụ thể trên từng tiết dạy của giáo viên trong giờ đứng lớp. Đối với bộ môn Ngữ văn, nó đem lại hiệu quả khá tốt. Học sinh được áp dụng nhiều phương pháp học phù hợp và kích thích sáng tạo ngay trên lớp, các em biết chủ động chiếm lĩnh kiến thức; còn giáo viên chỉ là người hướng dẫn để hoạt động của các em đi đúng hướng. Bên cạnh những kết quả khả quan thì vẫn còn không ít những băn khoăn, trăn trở. Chính vì vậy, tôi xác định cho mình những yêu cầu cụ thể nhằm giúp các em có một số vốn hiểu biết thêm về các năng lực khi tiếp nhận văn bản trong chương trình Ngữ văn bậc THCS. Trong Chương trình phát triển giáo dục trung học của Vụ Giáo dục, cuốn Tài liệu tập huấn về Dạy học theo định hướng phát triển năng lực đã chỉ ra: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân...nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.... Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một công việc nào đó. Mỗi cá nhân học sinh, mỗi người lao động đều cần phải có những năng lực chung như: năng lực làm chủ và phát triển bản thân; năng lực xã hội; năng lực công cụ và thế mạnh, đặc trưng của riêng mình. Môn Ngữ văn được coi là môn học công cụ. Vì thế đóng vai trò đặc thù bộ môn là năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản và năng lực cảm thụ thẩm mĩ. Ngoài ra, các năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân cũng là các năng lực thiết yếu trong việc định hướng nội dung dạy học của môn Ngữ văn. Với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, khi vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh như dạy học khám phá, giả quyết vấn đề để phát huy năng lực của học sinh... Giáo viên dạy môn ngữ văn cần chú ý đến sự khác biệt về năng lực và sở thích của các em để có cách tổ chức dạy học phù hợp. Giáo viên đặc biệt chú trọng đến tính tự giác tự học của học sinh, để các em tự tìm hiểu và kiến tạo tri thức, tăng cường khả năng giao tiếp, hợp tác qua các hoạt động thảo luận, thực hành, luyện tập, luyện nói... nhằm từng bước nâng cao hiệu quả dạy học.

Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS Đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MƠN NGỮ VĂN BẬC THCS I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học góp phần hình thành người ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, biết quý trọng gia đình, bạn bè; có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét ác, xấu; bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân – thiện – mĩ Đây mơn học nhằm hình thành em lực cho thân qua trình học tập, rèn luyện lực tri thức, đạo đức dần phát triển hoàn thiện Qua tiết học với thể loại khác văn chắn đưa đến cho học sinh suy nghĩ, tưởng tượng, từ hình thành học sinh cảm nhận nhân vật, việc góc độ khác Chính vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tiếp nhận văn đạt kết tốt Thực tế cho thấy, học sinh ngày có hứng thú với việc đọc văn, học văn, nên việc không chuẩn bị nhà chuẩn bị sơ sài thường xuyên xảy ra, nhiều học sinh rơi vào tình trạng đọc kém, “học vẹt” Yêu cầu cấp thiết đặt cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn cần đổi phương pháp dạy học Vậy làm để học sinh yêu thích học văn biết cách cảm thụ văn yêu cầu quan trọng đòi hỏi người giáo viên cần quan tâm Trên sở tơi chọn đề tài Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn bậc THCS Thực đề tài này, tơi có nhiều thuận lợi Đó động viên, quan tâm Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn tổ chức, đoàn thể nhà trường Thiết bị, đồ dùng dạy học đơn vị phong phú, đại (tranh, ảnh, máy chiếu, máy tính, thiết bị tiên tiến ) cho phép giáo viên vận dụng hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp đổi Các em học sinh cung cấp, trang bị đầy đủ loại sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho việc học tập Đa số em có tinh thần ham học hỏi, tích cực học Bản thân phân công giảng dạy lớp nâng cao nên ln có ý thức đổi tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp để dạy, tiết dạy nâng cao, mở rộng kiến thức; có điều kiện dạy học hơn, sát hơn, linh hoạt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS Nhưng bên cạnh cịn khó khăn q trình tìm hiểu, nghiên cứu Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm đứng lớp Đối tượng học sinh chưa thật u thích mơn học nên đa số em bỡ ngỡ với việc làm quen với phương pháp học mới, chí nhiều em khả ngôn ngữ kém, tạo lập văn lủng củng, chưa có phương pháp học phù hợp với mơn Một số học sinh có hứng thứ với mơn Văn, số phụ huynh có điều kiện quan tâm xem nhẹ, thờ cho môn văn không quan trọng nên không trọng khuyến khích em học tập Từ thực trạng trên, trước thực đề tài này, tiến hành thực số câu hỏi tập cho học sinh số lớp khối kết ban đầu sau: T.số HS Giỏi TS TL Khá TS % 126 6.3 TL Tr Bình TS % 36 28.8 TL Yếu TS % 60 47.6 TL Kém TS TL% 4.8 % 16 12.7 Từ kết điều tra ban đầu, tiến hành tổ chức, vận dụng phương pháp giúp học sinh lớp mà theo dạy phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học áp dụng cụ thể tiết dạy giáo viên đứng lớp Đối với mơn Ngữ văn, đem lại hiệu tốt Học sinh áp dụng nhiều phương pháp học phù hợp kích thích sáng tạo lớp, em biết chủ động chiếm lĩnh kiến thức; giáo viên người hướng dẫn để hoạt động em hướng Bên cạnh kết khả quan cịn khơng băn khoăn, trăn trở Chính vậy, tơi xác định cho u cầu cụ thể nhằm giúp em có số vốn hiểu biết thêm lực tiếp nhận văn chương trình Ngữ văn bậc THCS Trong Chương trình phát triển giáo dục trung học Vụ Giáo dục, Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực ra: "Năng lực Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực công việc đó" Mỗi cá nhân học sinh, người lao động cần phải có lực chung như: lực làm chủ phát triển thân; lực xã hội; lực công cụ mạnh, đặc trưng riêng Mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ Vì đóng vai trị đặc thù mơn lực giao tiếp tiếng Việt, lực tiếp nhận tạo lập văn lực cảm thụ thẩm mĩ Ngoài ra, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân lực thiết yếu việc định hướng nội dung dạy học môn Ngữ văn Với quan điểm "lấy học sinh làm trung tâm", vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học khám phá, giả vấn đề để phát huy lực học sinh Giáo viên dạy môn ngữ văn cần ý đến khác biệt lực sở thích em để có cách tổ chức dạy học phù hợp Giáo viên đặc biệt trọng đến tính tự giác tự học học sinh, để em tự tìm hiểu kiến tạo tri thức, tăng cường khả giao tiếp, hợp tác qua hoạt động thảo luận, thực hành, luyện tập, luyện nói nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Biện pháp định hướng rèn luyện lực chung môn Ngữ văn cho học sinh bậc THCS Môn Ngữ văn không môn học giúp học sinh hình thành phát triển lực đọc - hiểu văn theo thể loại với phương tiện biểu đạt ngôn ngữ phương tiện biểu đạt phi ngôn ngữ Nội dung, thông tin môn Ngữ văn vô phong phú, liên quan đến nhiều lĩnh vực sống nhiều môn học khác Vì thế, dạy học mơn Ngữ văn kết hợp với tích hợp kiến thức liên mơn từ mơn học khác giúp học sinh có phương pháp, kĩ tự tìm kiếm nguồn thơng tin đa dạng sống để đáp ứng sở thích, lực cá nhân Các lực chung mà môn Ngữ văn hướng đến cụ thể sau: 2.1.1 Định hướng lực giải vấn đề Đây lực thể khả học sinh việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết Từ việc tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn giải pháp tối ưu để thực Trước hết, học sinh cần nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân, từ đặt vấn đề cần tìm tịi, khám phá Q trình thu thập, xử lí nguồn thông tin khác nhau, đề xuất thực phương án chọn, điều chỉnh, đánh giá phương án để vận dụng vào tình tương tự Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS Quá trình địi hỏi phải thực hứng thú, tìm hiểu, khám phá tinh thần trách nhiệm cá nhân phối hợp, hỗ trợ tương tác cá nhân Ví dụ: trước dạy văn "Sơn tinh, Thủy tinh", giáo viên nêu vấn đề sau: Hằng năm, nhân dân ta phải chịu nhiều thiệt hại người tài sản thiên tai gây ra, theo quan niệm người xưa họ giải thích nguyên nhân trận bão, lụt nào? Hơm nay, trị tìm hiểu văn "Sơn tinh, Thủy tinh" để nắm rõ nguyên nhân tượng thường xảy vào mùa mưa bão theo quan niệm họ Với vấn đề trên, học sinh cần huy động vốn hiểu biết tượng thiên nhiên, thiên tai lũ lụt xảy hàng năm đất nước ta từ tập trung vào để giải vấn đề mà giáo viên đưa trình tìm hiểu Hoặc trước vào học “Thầy thuốc giỏi cốt lịng”, giáo viên nêu tình cho học sinh Tình huống: Các bạn chơi trị đuổi bắt trước vào lớp, bạn A không may bị té chân bị chảy máu nhiều, phòng y tế lại chưa mở cửa Trong tình đó, em cần làm gì? Em rút học từ tình trên? Sau học xong HS vận dụng kiến thức liên mơn Vật lí, Tốn học, Sinh học, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục công dân để giải tình Giải tình huống: Đầu tiên em dìu bạn vào phịng học, đặt bạn ngồi yên , lấy ghế khác để bạn đặt chân lên chỗ cố định Vì phịng y tế chưa mở cửa nên khơng có dụng cụ y tế thuốc khử trùng, bơng băng Vì em dùng khăn tay mang theo, lấy nước lạnh để rửa vết thương Sau cử hai, ba bạn chạy nhanh vườn thuốc Nam nhà trường tìm hái nhọ nồi vào rửa sạch, nhai nhỏ vò nát đắp lên vết thương dùng khăn tay buộc lại để cầm máu tạm thời (Lưu ý: khăn tay buộc không chặt không lỏng để giữ vị trí thuốc có tác dụng cầm máu) Đồng thời, bạn bị gãy chân, nên lưu ý lấy thước gỗ phù hợp chọn đoạn sn, thẳng có độ dài vừa đủ để cố định tạm thời chân bạn Sau đó, nhẹ nhàng đặt bạn lên xe tư thế, không cử động đưa bạn đến bệnh viện sở y tế gần để bác sĩ xử lí kịp thời 2.1.2 Định hướng lực sáng tạo Sáng tạo thể việc xác định tình ý tưởng Từ góc nhìn, từ cách trình bày suy nghĩ, cảm xúc khác trước vẻ đẹp, giá trị văn học sinh đồng sáng tạo với tác phẩm Qua em bộc lộ đam mê, khát khao tìm hiểu, khám phá trước vấn đề, nhân vật hay chi tiết, hình ảnh, ngơn từ Ví dụ: Học sinh sáng tạo cách đọc văn bản, đọc truyện "Thạch Sanh" em ý nhấn giọng, diễn tả hùng hồn đoạn Thạch Sanh chiến đấu với chằn tinh, đại bàng; giọng nhẹ nhàng, buồn bã chàng trở lại gốc đa cũ đoạn bị bắt giam vào ngục; giọng vui tươi đoạn cuối truyện nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Hoặc đọc phân vai, đọc diễn cảm Các Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS em nắm bắt thái độ, hành động, lời nói, cử nhân vật từ bộc lộ khả đọc Tìm hiểu nhân vật Thạch Sanh văn “Thạch Sanh” giáo viên nêu câu hỏi Từ trình tìm hiểu Thạch Sanh em nhận xét nhân vật? Qua em học tập điều gì? em huy động tư khái quát phẩm chất tốt đẹp Thạch Sanh có ấn tượng sâu sắc, có nhìn đẹp nhân vật Từ học sinh định hướng Thạch Sanh nhân vật dũng cảm, thật thà, tốt bụng, đại diện cho người tốt, cho cơng lí, lẽ phải; ước mơ, mong muốn nhân dân ta người hiền lành, nhân hậu đền đáp, xứng đáng Qua học, học sinh định hướng cho tư tưởng thẩm mĩ, tự hình thành cho kĩ sống: Trong sống phải biết phân biệt thiện – ác, tốt – xấu, phải – trái từ hiểu điều nên làm điều khơng nên làm 2.1.3 Định hướng lực hợp tác Hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung giao phó Là tương tác cá nhân với cá nhân tập thể để giúp đỡ giải vấn đề khó khăn học tập từ hình thành cho em lực hợp tác cần giải vấn đề sống Để thực lực này, giáo viên cần định hướng cho em xác định mục đích, vai trị, trách nhiệm cá nhân tương ứng với công việc phải thực hiện; nhận biết khả thành viên nhóm để phân công phù hợp; nêu cao tinh thần chủ động, gương mẫu hồn thành cơng việc; qua kết đạt biết đánh giá mặt đạt mặt cịn hạn chế, thiếu sót cá nhân nhóm Ví dụ: Khi dạy tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tiến trình lên lớp, giáo viên đưa tình giới thiệu “Chuẩn bị học Nam thấy bố cầm cuốc vườn hì hục đào đất Nam hỏi bố: - Bố ơi! Mới khỏi ốm bố không nghỉ ngơi mà lại cuốc đất cho mệt ạ? Bố Nam trả lời: - Tục ngữ có câu "Nhất thì, nhì thục", cuối tháng giêng rồi, bố phải tranh thủ xới miếng đất vườn để mẹ trồng luống cà - Thôi! học kẻo muộn, bố Nam nhắc Nam đứng ngẩn ra, không hiểu câu tục ngữ bố vừa nhắc có liên quan đến cơng việc làm đất, bón phân, chăm sóc, tưới nước cho hay không? Em định lên hỏi bạn cô giáo Để giúp bạn Nam trả lời câu hỏi, phân cơng cho nhóm thảo luận để đưa câu trả lời đúng, nhanh xác Giáo viên phân chia nhóm nhỏ (hai bàn nhóm), cho thời gian thảo luận phút, sau cử đại diện nhóm trưởng đứng lên trình bày Để thức thảo luận nhanh, có hiệu bạn học sinh nhóm trưởng cần thực số yêu cầu: Phân công công việc, ví dụ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS Hai bạn giải thích nghĩa câu tục ngữ “nhất nhì thục” gì? Bốn bạn tìm mối liên hệ câu tục ngữ với việc làm đất, bón phân, chăm sóc, tưới nước cho Một bạn lấy giấy bút ghi tốc hành ý kiến bạn sau thảo luận Cử đại diện nhóm trưởng trình bày Đơn đốc, nhắc nhở bạn thực cơng việc có suất, hiệu Chọn đối tượng phù hợp để phân công, giao nhiệm vụ cần công tạo điều kiện để bạn phát huy đồng lực mình… * Từ thảo luận nhóm học sinh cần đưa kết sau: - Giải thích nhất: thứ nhất, việc đầu tiên; thì: thời vụ, thời tiết; nhì: thứ hai, sau đó; thục: cày bừa, làm đất kĩ càng… - Đưa ý kiến giải thích mối liên hệ câu tục ngữ với việc làm đất, bón phân, chăm sóc, tưới nước cho cây… Làm việc nhóm giúp em có hợp tác, bổ sung cho để trả lời yêu cầu mà giáo viên đưa từ giúp em tương tác hỗ trợ nhiều học tập, sống 2.1.4 Định hướng lực tự quản thân Là việc cá nhân học sinh tự kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình huống, từ có khả nhận điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Thông qua học, môn Ngữ văn giúp học sinh biết xác định kế hoạch cho nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch đưa để đạt mục tiêu, nhận tác động từ ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế loại bỏ yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết học tập sống Để đạt kết tốt môn học Ngữ văn, học sinh cần phải thường xuyên tự đánh giá điều chỉnh hành động thân học tập sống, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực để có điều chỉnh phù hợp thích ứng với thay đổi hay thích ứng với tình Ví dụ: Sau học xong Nói với con, Học sinh liên hệ mơn GDCD Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình + tích hợp lồng ghép KNS để trả lời câu hỏi: Bản thân em cần làm để đền đáp cơng ơn cha mẹ? - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tơn trọng ý kiến con, không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức - Con cháu có bổn phận yêu q, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà; Có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ông bà Đặc biệt cha mẹ, ông bà ốm đau già yếu; Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà; Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà - Các thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ 2.2 Biện pháp rèn luyện lực đặc trưng môn học cho học sinh 2.2.1 Định hướng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe nhằm Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS thực mục đích Năng lực giao tiếp khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin từ sống nhằm thiết lập mối quan hệ người với xã hội Từ xác định hiểu vai trị mục đích giao tiếp; nhận biết bối cảnh, đặc điểm, thái độ đối tượng, tình giao tiếp; biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để diễn đạt ý tưởng cần giao tiếp Trong môn Ngữ văn, lực giao tiếp ngôn ngữ đặc thù mơn Nó mục tiêu quan trọng mạnh Vì tình cụ thể học sinh bước làm chủ tiếng Việt Với đọc hiểu môi trường để em giao tiếp gián tiếp với tác giả môi trường sống xung quanh, từ hiểu nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, làm văn Nếu người dạy biết coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt tình tiếp nhận tạo lập văn bản, đặc biệt bối cảnh giao tiếp khác sống phát huy lực giao tiếp học sinh Ví dụ: đọc truyện "Thạch Sanh" em ý nhấn giọng, diễn tả hùng hồn đoạn Thạch Sanh chiến đấu với chằn tinh, đại bàng; giọng nhẹ nhàng, buồn bã chàng trở lại gốc đa cũ đoạn bị bắt giam vào ngục; giọng vui tươi đoạn cuối truyện nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Các em nắm bắt thái độ, hành động, lời nói, cử nhân vật từ bộc lộ khả đọc Học sinh tiếp nhận tri thức ngôn ngữ văn thông qua đọc hiểu từ em vận dụng chúng học tiếng Việt tập làm văn Năng lực giao tiếp em rõ khả trình bày suy nghĩ, ý tưởng thân lời nói, lời phát biểu tiết học mà lực giao tiếp thể rõ việc em tạo lập văn qua viết, kiểm tra Đây q trình em giao tiếp, tiếp nhận tạo lập văn lực ngơn ngữ mà thân tiếp thu, học tập qua rèn luyện, học tập tích cực, nỗ lực 2.2.2 Định hướng lực tiếp nhận văn Văn học nghệ thuật ngôn ngữ nên văn ngôn từ yếu tố quan trọng nhất, sở chủ yếu để giáo viên dựa vào phân tích tác phẩm tìm thơng tin thẩm mĩ ẩn chứa bên Nhờ hiểu sâu, hiểu đúng, hiểu trọn vẹn tìm ý vị tác phẩm Với đối tượng học sinh bậc THCS, người dạy cần liên mơn, tích hợp kết hợp định hướng lực tiếp nhận văn phương diện ngôn ngữ phần đọc hiểu sở để em tiếp nhận tri thức đồng thời tạo tiền đề hình thành kĩ sử dụng ngôn ngữ để từ thúc đẩy q trình tạo lập văn Nếu học sinh không tạo tâm tiếp nhận ngôn ngữ, tiếp nhận văn trình tạo lập văn khơng đạt hiệu Vì định hướng lực tiếp nhận văn cần song song với định hướng lực tạo lập văn Ví dụ * Giáo viên dùng kiến thức liên môn Văn học sử + kết hợp kĩ tin học Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS (dùng powerpoint) chiếu chân dung tác giả để giới thiệu tác giả Hồ Nguyên Trừng * GV dùng kiến thức văn học sử đưa chi tiết lai lịch thầy thuốc Phạm Bân để giới thiệu đến học sinh * Dùng kiến thức tích hợp với phần Tiếng Việt bậc Tiểu học (lớp 5) để tìm từ đồng nghĩa gần nghĩa với từ trọng vọng: tôn trọng, kính trọng, coi trọng, ngưỡng mộ * GV sử dụng liên môn Lịch sử, kiến thức văn học sử kết hợp chiếu số hình ảnh chân dung để giới thiệu đến học sinh bậc lương y tiếng: Danh y Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác; Bác sĩ: Phạm Ngọc Thạch, Tôn Thất Tùng, Đặng Thùy Trâm, Từ việc tích hợp kiến thức mơn học, sinh sinh dễ dàng tiếp nhận, ghi nhớ hình thành kiến thức cho thân sau học 2.2.3 Định hướng lực tạo lập văn Tạo lập văn q trình học sinh trình bày ngơn ngữ thân hình thức nói viết Q trình xảy thường xuyên, song hành với trình tiếp nhận văn Từ kĩ năng, kiến thức, thơng tin tiếp nhận em hình thành kĩ tạo lập văn sở vốn kiến thức mà tiếp thu từ trình giao tiếp Quá trình tạo lập văn xảy thường xuyên tất tiết học môn Ngữ văn Tạo lập văn nói thơng qua việc trả lời nhanh câu hỏi giáo viên tiết học, kiểm tra miệng, tiết thực hành luyện nói Tạo lập văn viết qua kiểm tra 15 phút, viết 45 phút làm văn 90 phút Ví dụ: Qua q trình tìm hiểu văn bản, học sinh viết văn phát biểu cảm nghĩ thơ, văn, đoạn thơ, đoạn văn Trong viết em, học sinh kết hợp lực chung lực đặc trưng môn Cụ thể với đề văn “Viết văn phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya chủ tịch Hồ Chí Minh” Ngoài yêu cầu thể loại, nắm nội dung, nghệ thuật thơ em phải biết vận dụng kiến thức, kĩ lực: lực tự quản thân, lực sáng tạo, lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ tạo lập văn bản… để hồn thành viết 2.2.4 Định hướng lực cảm thụ thẩm mĩ Dạy học Văn, giáo viên cần định hướng theo hệ thống giúp em có hội nắm bắt cảm nhận cách tổng thể Giáo viên định hướng cho em biết tạo cảm xúc, cảm xúc cảm thụ trái tim, lòng tình cảm người học Các em đến với văn trái tim, lịng cung bậc tình cảm vui, buồn, thương, hờn giận từ giảng thầy vào lịng em Từ đó, em biết thương cảm số phận bất hạnh, biết căm ghét bất công, xấu, ác; biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hương đất nước, nhận biết điều nên làm, điều cần tránh sống… Thế giới văn học đem lại cho ta tình cảm, cảm xúc Học sinh cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS mạnh mẽ, riêng Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp gián tiếp Các em cần ý đến riêng biệt, độc đáo tác phẩm Đồng thời, cần lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thích hợp để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ Cần ý rèn luyện cho tâm hồn trở nên chứa chan tình cảm yêu, ghét, buồn, thương, hờn giận, nhớ nhung để làm phong phú, dạt suy nghĩ đẹp đẽ, cao thượng tình nghĩa, cơng bằng, lẽ phải, đẹp, thiện, tốt Đó gốc to, chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho tâm hồn xanh tươi, nở hoa, kết trái 2.3 Tiết dạy minh họa Tiết 73 - Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức a Kiến thức môn - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học b Kiến thức liên môn Công nghệ, Sinh học, Địa lí - Tích hợp nội dung giáo dục Kĩ sống, nội dung Bảo vệ môi trường - Biết khí hậu, thời tiết từ kiến thức địa lí để sản xuất phù hợp - Hiểu cách làm đất, bón phân, tưới nước, chăm sóc trồng trọt - Sản xuất kết hợp với cách cách chăm sóc hợp lí để bảo vệ mơi trường (đất, nước ) Kỹ - Đọc – hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Kỹ liên mơn - Biết chọn giống, chọn phân bón cách chăm sóc, gieo trồng hợp với đặc điểm đất thời tiết, khí hậu mùa - Sản xuất thời vụ, có cách cách chăm sóc hợp lí để bảo vệ mơi trường (đất, nước ) Tích hợp nội dung giáo dục Kĩ sống, nội dung Bảo vệ môi trường - Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất để vận dụng vào sống lao động học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu, soạn - Tham khảo, tìm hiểu thêm tài liệu liên quan đến nội dung dạy Học sinh - Học cũ, chuẩn bị mới, sách giáo khoa, ghi chép Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS - Đọc, tìm hiểu phần đọc - hiểu văn học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : * Hoạt động : Giới thiệu (Giáo viên đưa tình huống) Chuẩn bị học Nam thấy bố cầm cuốc vườn hì hục đào đất Nam hỏi bố: - Bố ơi! Mới khỏi ốm bố không nghỉ ngơi mà lại cuốc đất cho mệt ạ? Bố Nam trả lời: - Tục ngữ có câu "Nhất thì, nhì thục", cuối tháng giêng rồi, bố phải tranh thủ xới miếng đất vườn để mẹ trồng luống cà - Thôi đi học kẻo muộn, bố Nam nhắc Nam đứng ngẩn ra, khơng hiểu câu tục ngữ bố vừa nhắc có liên quan đến cơng việc làm đất, bón phân, chăm sóc, tưới nước cho hay khơng? Em định lên hỏi bạn cô giáo Để giúp bạn Nam trả lời câu hỏi, cô phân công cho nhóm thảo luận để đưa câu trả lời đúng, nhanh xác Giáo viên phân chia nhóm nhỏ (hai bàn nhóm), cho thời gian thảo luận phút, sau cử đại diện nhóm trưởng đứng lên trình bày Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu tục ngữ I Giới thiệu tục ngữ Năng lực giao tiếp tiếng Việt, tiếp nhận văn - Cho ví dụ: + Ăn nhớ kẻ trồng + Người đẹp lụa, lúa tốt phân + Ni lợn ăn cơm nằm, ni tằn ăn cơm đứng ? Em nhận xét hình thức câu tục ngữ trên? - Hình thức ngắn gọn, có vần, điệu, giàu hình ảnh… - Tục ngữ câu ? Cho biết câu tục ngữ nói đến kinh nghiệm nói dân gian ngắn gọn, gì? ổn định, có nhịp điệu, - Lịng biết ơn người làm cải vật chất hình ảnh, đúc kết - Kinh nghiệm chăn nuôi (nuôi lợn, nuôi tằm) học nhân dân - Kinh nghiệm trồng lúa quy luật thiên nhiên; - Cho HS đọc thích - SGK kinh nghiệm lao động ? Từ việc tìm hiểu ví dụ đọc thích em cho biết sản xuất; kinh nghệm người, xã hội tục ngữ gì? - Hs trả lời - Gv bổ sung, chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết câu tục ngữ II Tìm hiểu văn Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ lực tiếp nhận văn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 10 Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS Bước Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích - GV hướng dẫn đọc (đọc chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, cách ngắt nhịp, vế đối câu) - Đọc mẫu, gọi HS đọc lại ? Em cho biết văn chia thành nhóm? Nêu nội dung nhóm? - Chia làm nhóm + Nhóm 1: (4 câu đầu) Những câu tục ngữ nói thiên nhiên + Nhóm 1: (4 câu cuối) Những câu tục ngữ nói lao động sản xuất Bước 2: Phân tích Năng lực tiếp nhận cảm thụ văn Tìm hiểu Những câu tục ngữ nói thiên nhiên - Cho HS đọc câu tục ngữ thứ ? Em nhận xét vần cách ngắt nhịp câu tục ngữ? - Vần lưng: năm – nằm, mười – cười - Cách ngắt nhịp 3/4 ? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nữa? - Phép đối (đối xứng đối lập) - Phép phóng đại, cường điệu, nói - Kết cấu câu: … Chưa … Năng lực thông hiểu – vận dụng ? Em giải thích có tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa câu tục ngữ? - Dựa vào kiến thức mơn Địa lí: Do trục Trái Đất ln nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66 độ33’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối Sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa hai nửa cầu: Mùa nóng ngày dài đêm ngắn; Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài Qua đó, cho biết nội dung câu tục ngữ gì? - Dân gian dựa vào thời gian ngày đêm để đúc rút kinh nghiệm thời tiết cho thân ? Câu tục ngữ khuyên điều gì? - Hs trả lời - Gv bổ sung, chốt ý - Cho HS đọc câu tục ngữ thứ ? Câu tục ngữ nhận xét tượng gì? Dựa sở nào? - Dự đoán thời tiết nắng hay mưa dựa vào sở xem Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 11 Đọc Phân tích a Những câu tục ngữ nói thiên nhiên - Câu 1: Khuyên cần phải tranh thủ xếp công việc, tiết kiệm thời gian - Câu 2: Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS trời ? Tìm từ đồng nghĩa với từ mau, từ vắng? - Mau: dày, nhiều - Vắng: thưa, ? Nhận xét hình thức nghệ thuật câu tục ngữ? - Vần lưng: nắng = vắng - Phép đối: mau – thưa; nắng – mưa - Nhịp thơ 4/4 - Cấu trúc câu điều kiện, giả thiết – kết ? Dân gian quan tâm đến trời nhằm mục đích gì? - Nhìn biết hay mưa để có kế hoạch xếp công việc chủ động thời tiết ? Vậy câu tục ngữ khuyên điều gì? - Hs trả lời - Gv bổ sung, chốt ý - Cho HS đọc câu tục ngữ thứ 3,4 Năng lực tri giác ? Cho biết ráng gì? Ráng mỡ gà gì? - Ráng sắc màu phía chân trời ánh mắt trời chiếu vào mây - Ráng mỡ gà ráng có sắc vàng tựa màu mỡ gà Năng lực nhận biết ? Tác giả dân gian sử dụng hình thức nghệ thuật câu nói trên? - Nghệ thuật ẩn dụ: có ráng màu mỡ gà có bão lớn ? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì? - Dự đốn bão giúp chủ động gìn giữ, bảo vệ mùa màng, nhà cửa ? Nhận xét cách ngắt nhịp, vần câu tục ngữ trên? - Vần lưng: bò – lo - Nhịp 4/4 ? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì? - Kinh nghiệm tránh lụt ? Ngồi câu tục ngữ cịn thể điều gì? - Sự lo lắng, sợ hãi, bồn chồn người nông dân trước thiên tai xảy ? Khái quát nội dung câu tục ngữ 3,4? - Hs trả lời - Gv bổ sung, chốt ý ? Từ câu tục ngữ vừa tìm hiểu em thấy có điểm chung nội dung nghệ thuật? Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 12 Cần nhận định, đánh giá, xếp công việc trước để có kế hoạch thực cụ thể - Câu + 4: Dự đoán bão, lụt giúp chủ động gìn giữ, bảo vệ mùa màng, nhà cửa  Những đúc kết kinh nghiệm cha ông thiên nhiên, khí hậu Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS - Hs trả lời - Gv bổ sung, chốt ý Năng lực vận dụng – liên hệ thân Qua câu tục ngữ trên, em nên làm để phịng tránh thiên tai? - Biết cách vận dụng kinh nghiệm học với kiến thức từ câu tục ngữ để vận dụng vào việc tìm hiểu thời tiết, từ có cách phịng tránh thiên tai hợp lí Những câu tục ngữ nói lao động sản xuất Năng lực tiếp nhận cảm thụ văn - Cho HS đọc câu tục ngữ thứ ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? - Ẩn dụ phóng đại: lấy nhỏ để so sánh với lớn nhằm nói lên giá trị đất ? Nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ? - Hs nêu - Gv bổ sung, chốt ý ? Người ta thường dùng câu tục ngữ trường hợp nào? - Phê phán tượng lãng phí đất đai - Đề cao giá trị đất Năng lực vận dụng – liên hệ thực tiễn ? Em cho biết tình trạng sử dụng đất nước ta? Là chủ nhân tương lai đất nước em làm để bảo vệ đất đai? - Sử dụng đất chưa hợp lí, nhiều nơi đất đai sử dụng khơng mục đích, chưa có quy hoạch, kế hoạch rõ ràng, cụ thể - Trong sản xuất nông nghiệp chưa có kĩ thuật sử dụng, xử lí phân bón, thuốc phịng trừ bệnh hợp lí nên làm nhiễm môi trường đất - Cho HS đọc câu tục ngữ thứ ? Nhận xét hình thức câu tục ngữ? - Sử dụng từ Hán Việt ? Cơ sở khẳng định câu tục ngữ đâu? - Dựa vào giá trị kinh tế thực nghề ? Câu tục ngữ có hồn tồn khơng? Vì sao? - Khơng hồn tồn địa phương, vùng miền có điều kiện tự nhiên khơng giống ? Ý nghĩa câu tục ngữ gì? - Hs nêu Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 13 b Những câu tục ngữ nói lao động sản xuất - Câu 5: Vai trò, giá trị đất đời sống người - Câu 6: Khuyên người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS - Gv bổ sung, chốt ý - Cho HS đọc câu tục ngữ thứ Năng lực nhận biết ? Nét nghệ thuật đặc sắc câu tục ngữ gì? - Nhịp 2/2/2/2 - Vần lưng: phân – cần ? Em tìm câu tục ngữ khác tương ứng với yếu tố câu tục ngữ trên? - Nước: “một lượt tát, bát cơm” - Phân: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân” - Cần: chuyên cần, chăm - Giống: “tốt lúa tốt má, tốt mạ tốt giống” Năng lực khái quát ? Từ câu trên, em rút kinh nghiệm cách chăm sóc lúa? - Trong bốn yếu tố nước quan trọng đến phân thứ hai, thứ ba cách chăm sóc cuối đến giống, cần phải kết hợp tốt yếu tố có suất cao - Gọi HS đọc câu thứ thích 7, ? Câu tục ngữ khuyên nhà nông điều gì? - Hs nêu - Gv bổ sung, chốt ý ? Em rút kết luận từ câu tục ngữ vừa phân tích? - Hs kết luận - Gv bổ sung, chốt ý Năng lực hợp tác (thảo luận nhóm) Từ việc tìm hiểu nội dung học kết hợp vận dụng kiến thức môn Công nghệ, Sinh học để thảo luận tình giáo đưa phần giới thiệu bài? TL: - Giải thích nhất: thứ nhất, việc đầu tiên; thì: thời vụ, thời tiết; nhì: thứ hai, sau đó; thục: cày bừa, làm đất kĩ càng… - Đưa ý kiến giải thích mối liên hệ câu tục ngữ với việc làm đất, bón phân, chăm sóc, tưới nước cho - Chọn giống, làm đất, bón phân, tưới nước, chăm sóc cho cơng việc cần thiết sản xuất nông nghiệp - Gieo trồng phải đảm bảo thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu, đồng thời áp dụng phương pháp gieo trồng phù hợp với loại Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 14 - Câu 7+8: Khuyên người làm ruộng không nhãng việc đồng áng, không quên hay làm sai thời vụ  Đúc rút kinh nghiệm lao động sản xuất Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS - Làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, phẳng, diệt mầm mống sâu bệnh, diệt cỏ dại cải tạo đất - Phân bón gồm phân hữu phân đạm, lân, kali dùng để bón lót, bón thúc cho giúp phát triển tốt suất - Chăm sóc trồng phải kịp thời, kĩ thuật, phù hợp với yêu cầu loại Tùy theo loại mà có biện pháp làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân phù hợp để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt Hoạt động 4: Tổng kết Năng lực khái quát ? Từ việc phân tích em rút đặc điểm hình thức tục ngữ? - Hs nêu - Gv bổ sung, chốt ý III Tổng kết Nghệ thuật - Là câu nói ngắn gọn, có vần vần lưng, có nhịp điệu - Các vế đối xứng hình thức nội dung - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh Nội dung Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động phản ánh , truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất IV Luyện tập ? Em khái quát lại nội dung câu tục ngữ phân tích? - Hs nêu - Gv bổ sung, chốt ý Năng lực vận dụng, cảm thụ thẩm mĩ: ? Qua việc tìm hiểu câu tục ngữ em rút kinh nghiệm cho thân việc vận dụng tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào học tập đời sống? - HS tự liên hệ trả lời Hoạt động 5: Luyện tập Năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng: ? Đọc thuộc câu tục ngữ ? Đọc thêm số câu tục ngữ ? Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta tượng mưa nắng, bão lụt Dặn dò: - Đọc thuộc câu tục ngữ, nắm nội dung biện pháp nghệ thuật đặc sắc - Chuẩn bị “Chương trình địa phương – phần văn tập làm văn” III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua trình vận dụng phương pháp đến học sinh, nhận thấy đạt kết định Học sinh biết phát huy lực thân Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 15 Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS q trình học mơn Ngữ văn Đặc biệt với thể loại văn bản, em có phương pháp học tập đắn, biết phát huy kĩ vốn có thân hình thành kĩ từ việc tìm hiểu văn đến cảm thụ văn cách sâu sắc mang lại kết cao Trong đọc văn, em tích cực xung phong đọc mạnh dạn bày tỏ ý kiến, cảm nhận riêng thân nhân vật hay chi tiết gây ấn tượng Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn Kết đạt học lực môn Ngữ Văn lớp năm học 2014-2015 sau: T.số HS 126 Giỏi Khá Tr Bình Yếu Kém TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 30 23.8 59 46.8 35 27.8 1.6 0 Từ kết thu qua trình vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm phát huy lực học sinh, nhận thấy khả tư duy, hợp tác em tiến rõ rệt Đặc biệt em từ yếu tiến rõ rệt, em biết phân biệt, nắm bắt thực tốt yêu cầu giáo viên đưa Hiệu học nâng lên rõ rệt biểu dạy học văn bản, từ trình đọc, học sinh thâm nhập sâu sắc vào văn nên trình tri giác, cảm thụ văn tốt Điều thể rõ trình chuẩn bị bài, học làm học sinh IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua trình vận dụng, tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn lớp 6, nhằm tạo hứng thú cho học sinh đạt kết cao, mạnh dạn đưa số ý kiến sau: - Giáo viên cần định hướng lực, vấn đề tích hợp cần thiết, phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ để định hướng đối tượng nhằm giúp em hình thành kĩ cho thân - Giáo viên cần áp dụng linh hoạt theo đối tượng học sinh, xác định học sinh đối tượng trung tâm trình dạy học để nắm bắt lực, trình độ khả tiếp thu em, cần cho học sinh tiếp cận văn từ đơn giản đến nâng cao mở rộng nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học phân hóa - Cần vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt để phát huy tính tích cực học sinh Đồng thời sử dụng khai thác phương tiện dạy học phù hợp, hiệu nhằm hỗ trợ đắc lực cho trình tổ chức hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ theo phương pháp tích hợp kiến thức phát huy lực thân Dạy học văn q trình, có đáp số xác Văn học cho ta biết bao nhiêu, điều ta khơng thể tính số việc hình thành Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 16 Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS lực cho học sinh phải trải qua q trình lâu dài Chính lẽ mà điều tơi trình bày số suy nghĩ thân, có lẽ cịn q ỏi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bổ sung quý đồng nghiệp, cấp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Vĩnh An, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Hồng Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 17 Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn – NXB Giáo dục – Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS, Bộ GD&ĐT Phan Trọng Luận(chủ biên), Chương Dĩnh; Phương pháp dạy văn tập 1, nxb ĐHSP năm 2004 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La khắc Hòa, Lê Lưu Anh; Lí luận văn học tập 1; Văn học, nhà văn, bạn đọc; nxb ĐHSP năm 2008 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2001 Tài liệu từ google.com trang mạng, tài liệu tham khảo khác Vĩnh An, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Nội dung, biện pháp thực 2.1 Biện pháp định hướng rèn luyện lực chung môn Ngữ văn cho học sinh bậc THCS 2.1.1 Định hướng lực giải vấn đề 2.1.2 Định hướng lực sáng tạo 2.1.3 Định hướng lực hợp tác 2.1.4 Định hướng lực tự quản thân 2.2 Biện pháp rèn luyện lực đặc trưng môn học cho học sinh 2.2.1 Định hướng lực giao tiếp tiếng Việt 2.2.2 Định hướng lực tiếp nhận văn 2.2.3 Định hướng lực tạo lập văn 2.2.4 Định hướng lực cảm thụ thẩm mĩ 2.3 Tiết dạy minh họa III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 12 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng 18 Phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh văn Ngữ văn bậc THCS PHÒNG GD&ĐT VĨNH CỬU Đơn vị THCS Lê Q Đơn CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015-2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ Văn  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu (Đánh dấu X vào đây) - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 19

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan