VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN 7

17 468 0
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY  HỌC MÔN TIN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN 7 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm hiện đại hóa nền giáo dục theo hướng tiếp cận các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới nhưng phải phù hợp với thực tiễn, văn hóa Việt Nam. Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách đổi mới về giáo dục. Tinh thần của phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là hướng học sinh vào mục đích khám phá kiến thức một cách tự giác, tích cực, sáng tạo. Tuy nhiên, để phát huy được hiệu quả của các phương pháp này trong dạy học môn Tin nói chung và Tin học 7 nói riêng, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng các HĐHT phù hợp cho học sinh. Mặc dù hiện nay, đại đa số Giáo viênđã và đang được tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực, nhưng việc khai thác các ưu điểm của nó lại chưa thực sự hiệu quả. Điều này thể hiện qua việc học sinh khám phá tri thức còn thụ động, chấp nhận tri thức được sắp đặt sẵn, thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập. Từ thực tế đó, tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN 7”. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: 1.1.Thế nào là phương pháp dạy học tích cực: “ Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà là thắp sáng niềm tin” ( W.B.YEATS) Như chúng ta đã biết, mỗi phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay hiện đại đều nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy học hoặc nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó thuộc về vai trò của người thầy. Dù các phương pháp thể hiện hiệu quả như thế nào thì nó vẫn phụ thuộc một vài khía cạnh mà người học và người dạy chưa khai thác hết. Chính vì thế mà không có một phương pháp giảng dạy nào được cho là lý tưởng. Mỗi một phương pháp đều có ưu điểm của nó, do vậy người thầy nên xây dựng cho mình một phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, bản chất của vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, công cụ dạy học sẵn có. Và theo tôi, phương pháp dạy học được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:  Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động  Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy  Thể hiện được khả năng mà người học mong đợi Khi lên lớp Giáo viênnên tạo ra bầu không khí cởi mở thoải mái, say mê. Quá trình thực nghiệm cho thấy Giáo viêncởi mở thì học sinh học tập phấn khởi hào hứng, tiết học trở nên nhẹ nhàng và thoải mái. 1.2. Luật Giáo dục điều 24.2, đã ghi: “ Biện pháp giáo dục là phải phát huy tính hăng hái, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; ăn nhập với đặc điểm của tầng lớp học, môn học; bồi bổ biện pháp tự học, rèn luyện năng lực, áp dụng tri thức vào thực tiễn; tác động đến tính cách, đem lại niềm vui, hứng thú học hỏi cho học sinh”. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài Số liệu thống kê: Để thực hiện đề tài này, trước hết tôi đã điều tra thực trạng. Kết quả khảo sát như sau:  Kết quả khảo sát trên 278 học sinh khối 7, độ tuổi 12 14 (từ lớp 71 > 77, đầu năm học 2014 2015) như sau: Xếp loại Giỏi Khá TB Dưới TB Số lượng 28 49 101 100 2.1. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ Giáo viên.

Sáng kiến kinh nghiệm VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY- HỌC MÔN TIN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm hiện đại hóa nền giáo dục theo hướng tiếp cận các nền giáo dục tiên tiến thế giới phải phù hợp với thực tiễn, văn hóa Việt Nam Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách đổi mới giáo dục Tinh thần phương pháp dạy học (PPDH) tích cực hướng học sinh vào mục đích khám phá kiến thức cách tự giác, tích cực, sáng tạo Tuy nhiên, để phát huy hiệu phương pháp dạy học mơn Tin nói chung Tin học nói riêng, đòi hỏi phải xây dựng HĐHT phù hợp cho học sinh Mặc dù nay, đại đa số Giáo viênđã tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực, việc khai thác ưu điểm lại chưa thực hiệu Điều thể qua việc học sinh khám phá tri thức thụ động, chấp nhận tri thức đặt sẵn, thiếu tính tích cực, tự giác học tập Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn viết sáng kiến: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY- HỌC MÔN TIN 7” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: 1.1.Thế phương pháp dạy học tích cực: “ Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” ( W.B.YEATS) Như biết, phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay đại nhấn mạnh lên khía cạnh chế dạy- học nhấn mạnh lên khía cạnh thuộc vai trò người thầy Dù phương pháp thể hiệu phụ thuộc vài khía cạnh mà người học người dạy chưa khai thác hết Chính mà khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm nó, người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, cơng cụ dạy học sẵn có Và theo tơi, phương pháp dạy học gọi tích cực hội tụ yếu tố sau:  Thể rõ chất mức độ kiến thức cần huy động  Thể rõ vai trò người học, người dạy  Thể khả mà người học mong đợi Khi lên lớp Giáo viênnên tạo bầu khơng khí cởi mở thoải mái, say mê Quá trình thực nghiệm cho thấy Giáo viêncởi mở học sinh học tập phấn khởi hào hứng, tiết học trở nên nhẹ nhàng thoải mái 1.2 Luật Giáo dục- điều 24.2, ghi: “ Biện pháp giáo dục phải phát huy tính hăng hái, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; ăn nhập với đặc điểm tầng lớp học, môn học; bồi bổ biện pháp tự học, rèn luyện lực, áp dụng tri thức vào thực tiễn; tác động đến tính cách, đem lại niềm vui, hứng thú học hỏi cho học sinh” Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Số liệu thống kê: Để thực đề tài này, trước hết điều tra thực trạng Kết khảo sát sau:  Kết khảo sát 278 học sinh khối 7, độ tuổi 12- 14 (từ lớp -> 77, đầu năm học 2014- 2015) sau: Giỏi 28 Khá 49 TB 101 Dưới TB 100 Số lượng học sinh Xếp loại Số lượng 2.1 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ Giáo viên 2.1.1 Bản chất + Các đặc trưng nhóm: Số lượng người học nhóm thường vào khoảng từ đến Một nhóm lý tưởng nhóm cho phép thành viên tham gia diễn đạt ý kiến mình, bình luận chất vấn ý kiến người khác Sự không đồng thành viên nhóm tiêu đáng quan tâm, cho phép sản sinh nhiều ý kiến đa dạng nhóm đồng Sự khơng đồng biểu khía cạnh sau:  Đặc trưng cá nhân (tuổi, giới tính, đạo đức xã hội,…)  Kiến thức  Khả nhận thức + Tác động tích cực hoạt động nhóm: Có tác động tích cực mặt nhận thức sau:  Học sinh ý thức khả  Nâng cao niềm tin học sinh vào việc học tập  Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, thông tin việc vào giải tình khác 2.1.2 Cách thức thực Lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết) sau: Bước 1: Làm việc chung lớp  Giáo viêngiới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức  Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm  Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: Làm việc theo nhóm  Lập kế hoạch làm việc  Thỏa thuận quy tắc làm việc  Phân cơng trong, nhóm, cá nhân làm việc độc lập  Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm  Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước lớp  Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm  Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến  Giáo viêntổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 2.1.3 Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Bài 3: Thực tính tốn trang tính (tt) - GIÁO VIÊN: + Đưa câu hỏi (chiếu Slide) nhằm củng cố lại kiến thức học + Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ đến học sinh) + Nhóm 1, 2, trả lời câu 2; Nhóm 4, 5, trả lời câu + Ghi đáp án bảng phụ; cử thành viên trả lời + Nhận xét câu trả lời - HỌC SINH: + Các thành viên nhóm suy nghĩ để đưa câu trả lời + Chốt lại đáp án chung đại diện thành viên tổ trả lời Các nhóm thảo luận thời gian khoảng phút, sau báo cáo kết bảng phụ, Giáo viên treo bảng lên trước lớp Sau học sinh báo cáo, Giáo viên trình chiếu Slide đáp án, bổ sung tổng kết Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ 2: Bài thực hành 3: Bảng điểm em Chia lớp thành tổ: + Tổ 1: thực hành từ máy 1- + Tổ 2: thực hành từ máy 6- 10 + Tổ 3: thực hành từ máy 11- 15 + Tổ 4: thực hành từ máy 16- 20 Các tổ thực hành tập Giáo viên yêu cầu, sau đối chiếu kết mãy, tổ Giáo viên nhận xét đưa đáp án cuối * Hoạt động 1: Nhập công thức Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng cơng thức để tính giá trị Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho lớp chia thành nhóm - Học sinh làm việc theo - Giao tập cho nhóm nhóm Sử dụng cơng thức để tính giá trị sau: - Các nhóm thảo luận sử a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 20 ; dụng cơng thức để tính giá b) 20+15x4; (20+15)x4; (20-15)x4; 20-(15x4); trị c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5; d) 152/4; (2+7)2/7; (32-7)2-(6+5)3; (188-122)/7 - Giáo viên quan sát nhóm thực hành - Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết nhóm - Gọi nhóm khác nhận xét - Nhóm trình bày kết - Giáo viên viết lên bảng kết cơng thức - Các nhóm nhận xét, đánh giá - Kết luận giáo viên - Các nhóm đối chiếu kết bảng - Các nhóm lắng nghe chỉnh sửa lại cơng thức * Hoạt động 2: Tạo trang tính nhập cơng thức Mục tiêu: Biết cách nhập sử dụng địa công thức Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho lớp chia thành nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm - Giao tập SGK cho nhóm - Các nhóm thảo luận - Giáo viên u cầu nhóm lập vài cơng thức tập SGK - Các nhóm lập vài công thức - Giáo viên quan sát nhóm thực hành - Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết - Nhóm trình bày kết nhóm - Các nhóm nhận xét, đánh - Gọi nhóm khác nhận xét giá - Kết luận giáo viên - Các nhóm lắng nghe Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm * Hoạt động 3: Thực hành lập sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu sử dụng cơng thức để tính Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho lớp chia thành nhóm - Làm việc theo nhóm - Giao tập SGK cho nhóm - Các nhóm nhập tập vào máy - Giáo viên đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng - Các nhóm lắng nghe trả phải làm nào? lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Làm để tính lãi suất tháng 2? - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn nhóm tính lãi suất - Các nhóm quan sát so tháng sánh kết =Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi - Các nhóm lập cơng thức suất - Tương tự, từ tháng đến tháng 12 nhóm tự - Nhóm trình bày kết lập cơng thức tính - Các nhóm nhận xét, đánh - Giáo viên quan sát nhóm thực hành giá - Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết - Các nhóm lắng nghe nhóm chỉnh sửa cơng thức - Gọi nhóm khác nhận xét - Kết luận giáo viên * Hoạt động 4: Thực hành lập bảng tính sử dụng cơng thức Mục tiêu: Hiểu sử dụng cơng thức để tính Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên giao tập SGK cho - Các nhóm nhập tập nhóm SGK vào máy - Các nhóm thảo luận lập cơng - Giáo viên u cầu nhóm lập cơng thức tính thức tính điểm tổng kết theo mơn học - Giáo viên quan sát nhóm thực hành - Nhóm trình bày kết - Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết - Các nhóm nhận xét, đánh giá nhóm - Các nhóm lắng nghe chỉnh - Gọi nhóm khác nhận xét sửa công thức - Kết luận giáo viên - Các nhóm lưu bảng tính - Giáo viên u cầu nhóm lưu bảng tính với tên Bang diem cua em Ví dụ 3: Bài thực hành 8: Ai người học giỏi? (tiết 1) Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động học sinh hình minh họa Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức xếp lọc liệu Giáo viên chia học sinh thành nhóm phát phiếu tập cho nhóm học sinh Đưa yêu cầu máy chiếu, giải thích yêu cầu cho học sinh Yêu cầu: Hãy làm theo bước câu hỏi, thảo luận xem, bước làm thực cơng việc chọn số đáp án, công việc em cho phía Hoạt động Giáo viên Trước chơi trò chơi, giáo viên đưa số câu hỏi nhanh, giúp học sinh nhận biết rõ tác dụng cụ thể thao tác xếp thao tác lọc liệu Để giải thích trò chơi cụ thể giáo viên nên đưa số ví dụ cụ thể cho học sinh hiểu rõ yêu cầu VD trình chiếu Slide Sau học sinh nắm rõ yêu cầu tốn, nhóm thi đua, nhóm làm xong trước lên nộp trước Khi nhóm làm xong, giáo viên trình chiếu Slide đưa đáp án, đồng thời nhận xét phần làm Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm học sinh Hoạt động giúp học sinh ôn lại thao tác xếp lọc liệu, hiểu lọc liệu Hoạt động 2: Thực hành thao tác xếp lọc liệu Các nhóm học sinh tự thực hành máy tính theo phiếu tập Mở bảng tính “Cac nuoc DNA”được tạo lưu thực hành Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh, giải thích yêu cầu Cho học sinh tự thực hành tìm đáp án, giáo viên gợi ý học sinh hoàn thành phiếu tập Sau học sinh hoàn thành, giáo viên chiếu câu trả lời Slide, giúp học sinh kiểm tra đáp án chọn Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động giúp học sinh làm quen trước với thao tác xếp lọc liệu  Như vậy: - Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp cịn gọi phương pháp tham gia, phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc chung lớp Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động - Với phương pháp hoạt động nhóm giúp học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm, tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu Học sinh hào hứng có đóng góp vào thành Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang Sáng kiến kinh nghiệm công chung lớp - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt 2.1.4 Lưu ý sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: • Cần tránh khuynh hướng hình thức đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học, hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi • Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận cho nhóm • Khi làm việc theo nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng cần Các thành viên nhóm luân phiên làm nhóm trưởng Nhóm trưởng phân cơng cho thành viên thực phần cơng việc • Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức (bằng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy to, ) người thay mặt nhóm trình bày nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp • Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng nhóm viên trình bày phần nhiệm vụ giao phức tạp • Tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá lẫn lớp đánh giá • Tùy theo nhiệm vụ học tập, học sinh sử dụng hình thức làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp, khơng nên thực PPDH cách hình thức Khơng nên lamj dụng hoạt động nhóm cần đề phịng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm) • Trong suốt q trình học sinh thảo luận, Giáo viêncần đến nhóm, quan sát, lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ học sinh cần thiết 2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống Vì vậy, tập dợt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo 2.2.1 Bản chất Là PPDH đặt trước mắt học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích ý thức tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải Giáo viên: Phan Thị Hiền 10 Trang Sáng kiến kinh nghiệm vấn đề Tình có vấn đề tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực hành mà thân em thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có 2.2.2 Cách thức thực - Cần xác định vấn đề cần giải - Tìm tịi thơng tin có liên quan đến vấn đề - Liệt kê cách giải - Phân tích, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế cách giải - So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất; - Thực theo cách giải lựa chọn; - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề khác 2.2.3 Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Bài 1: Chương trình bảng tính gì? Vấn đề cần giải quyết: học sinh hiểu chương trình bảng tính có đặc điểm khác so với chương trình soạn thảo học lớp Vì vậy, cho học sinh quan sát giao diện làm việc Word Excel (sử dụng công cụ trực quan Powerpoint) Khi vấn đề đặt yêu cầu học sinh so sánh giống khác hình làm việc Word Excel học sinh có cách nhìn nhận, trả Giáo viên: Phan Thị Hiền Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm lời khác Giáo viên thực thao tác máy để học sinh tự nhận thấy câu trả lời hay cịn phần khiếm khuyết Như vậy, giúp học sinh hiểu ghi nhớ trọng tâm học cách hiệu Ví dụ 2: Khi dạy 4: Sử dụng hàm để tính tốn (tiết 2); giáo viên cho học sinh làm tập để củng cố lại kiến thức học Khi giải tập này, học sinh đặt vào tình gợi vấn đề với nhiệm vụ phát nguyên nhân sửa chữa Đó tình gợi vấn đề đối chiếu với ba điều kiện tình gợi vấn đề, ta thấy: • Học sinh chưa có sẵn câu trả lời lý để có câu trả lời • Học sinh có nhu cầu giải vấn đề, chấp nhận để nguyên nhân sai mà khơng biết cách sửa • Vấn đề liên quan đến kiến thức sẵn có học sinh, khơng có vượt q u cầu, học sinh thấy tích cực suy nghĩ vận dụng kiến thức học tìm ngun nhân sửa chữa (nếu đáp án sai) Bước Hoạt động Phát Sau đưa đề bài, giáo viên dành thời gian để học sinh suy thâm nhập nghĩ, xem xét cách nhập hàm chưa Nếu sai sai vấn đề chỗ nào? Nếu học sinh chưa phát chỗ sai giáo viên gợi ý để học sinh thấy cách nhập biến học Tìm giải pháp Sau cho học sinh tìm kiếm, tạo điều kiện để học sinh lỗi sai cách nhập hàm: Giáo viên: Phan Thị Hiền 12 Trang Sáng kiến kinh nghiệm 1) Câu A Sai sau tên hàm có chứa khoảng cách Đúng ra: =AVeRagE(C4:F4) (Sai lầm học sinh khó nhận ra, phải nhờ trợ giúp giáo viên thông qua việc giáo viên tiến hành gõ hàm học sinh quan sát) 2) Câu C Sai cách xác định địa biến chưa Trình bày giải Từ việc sai lầm đó, học sinh đưa pháp lời giải đúng: Câu A: =AVeRagE(C4:F4) Câu C: =average(8,D4:F4) Vậy: câu B D câu Rút kết - Có thể sử dụng địa tính, địa khối hay giá trị cụ thể luận - Giữa biến ngăn cách dấu “ , ” số lượng biến không hạn chế mà phụ thuộc vào công thức Nghiên cứu Từ việc rút lỗi sai trên, suy cách nhập sâu giải pháp hàm tương tự khác có cú pháp sau: = Tên hàm(a,b,c,…) Ví dụ 3: Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính em (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNVÀ HỌC NỘI DUNG SINH Giáo viên: Cho BT hướng dẫn HỌC SINH thực hành Bài tập 2: Thao tác với Học sinh: Thực hành bảng tính a Dùng hàm tính tổng điểm mơn học sinh? b Dùng hàm tính điểm TB mơn? Giáo viên: Phan Thị Hiền 13 Trang Sáng kiến kinh nghiệm c Dùng hàm để tính điểm cao nhất? d Dùng hàm để tính điểm thấp nhất? e Di chuyển liệu cột D (điểm Toán) tạm thời sang cột khác xóa cột D f Chèn thêm cột vào trước cột điểm Lý chép liệu từ cột lưu tạm thời (điểm Toán) vào cột chèn thêm Đây dạng tập mà nhìn học sinh khơng thấy cách thao tác bảng tính nhập từ trước Khi giải tập học sinh đặt vào tình gợi vấn đề Bước Hoạt động - Các em biết cách nhập liệu, sử dụng hàm để tính tốn xác định giá trị (đã thực hành từ thực hành trước) Phát - Cũng nắm thao tác với bảng tính như: chép, di thâm chuyển, chèn, xóa cột hàng nhập vấn đề - Nhưng liệu em làm tốt yêu cầu tập mà nhập tính tốn liệu lại từ đầu khơng? Giáo viên tạo điều kiện để học sinh nêu cách giải em Nhiều học sinh thường nêu cách giải: xóa liệu từ chỗ cột D nhập lại theo u cầu, xóa ln cột D liệu cột bên phải đẩy qua nhập lại cột D xong,… Cho học sinh thảo luận xem liệu cách học sinh đưa có phù hợp khơng? Khi thao tác có khó khăn khơng? Sau giáo viên gợi ý để học sinh thấy lợi ích việc sử dụng thao tác bảng tính lệnh di chuyển, xóa, chèn, … Tìm giải Từ đó, học sinh thấy thao tác thực hiện: pháp - Di chuyển cột: + Chọn cột D, vào Edit/ Cut + Nháy cột K, vào Edit/ Paste - Xóa cột: Chọn cột D, vào Edit/ Delete - Chèn thêm cột: Chọn cột Lý, vào Insert/ Columns - Sao chép cột: + Chọn cột K, vào Edit/ Copy + Nháy cột E, vào Edit/ Paste Học sinh trình bày trình giải tập: từ việc di chuyển, Trình bày xóa, chèn, chép đến việc trình bày lại trang tính hồn chỉnh giải pháp đẹp mắt Nghiên Sau thao tác với cột, học sinh thao tác tương tự cứu sâu giải hàng cách nhanh chóng mà không cần phải nhập pháp lại liệu suy nghĩ từ ban đầu Giáo viên: Phan Thị Hiền 14 Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2.2.4 Ưu điểm: - Học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội: phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh - Đây phương pháp phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, học sinh huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt - Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho học sinh Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có học sinh xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải 2.2.5 Lưu ý: - Các vấn đề đưa để học sinh giải có phù hợp với chủ đề học, trình độ nhận thức học sinh không - Vấn đề tình phải có ấn định thời gian, phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải - Cách giải tối ưu học sinh giống khác - Dạy học phát hiện, giải vấn đề không giới hạn phạm trù phương pháp dạy học, địi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học  Tóm lại: Việc đổi PPDH cần quan tâm khai thác phát huy tối đa chức phương tiện dạy học có để góp phần tăng hiệu q trình dạy học Đòi hỏi Giáo viênphải biết thực tiết giảng với trang thiết bị hỗ trợ, cụ thể như: Máy tính, máy chiếu, mạng máy tính hệ thống phần mềm điều khiển mơ như: NetOpschool, Powerpoint, Adobe presenter, LectureMaker,… Có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc vận dụng phương pháp dạy học để xây dựng hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Qua tiết dạy thực nghiệm, thấy em có hứng thú học tập, sơi nổi, hào hứng thể “sản phẩm” nêu vấn đề mà em cịn thắc mắc góp phần xây dựng nội dung học tốt từ phát triển khả tư duy, động, sáng tạo tích cực học tập học sinh Đặc biệt, em có lịng say mê, u thích mơn Tin học Kết thu sau ứng dụng đề tài Giáo viên: Phan Thị Hiền 15 Trang Sáng kiến kinh nghiệm sau: Kết khảo sát 278 học sinh năm học 2014- 2015) sau: Xếp loại SL trước thực đề tài SL sau thực đề tài khối 7, độ tuổi 12- 14 (từ lớp -> 77, cuối Giỏi 28 40 Khá 49 73 TB 101 85 Dưới TB 100 80 Với tính khả thi đạt đề tài qua trình áp dụng, năm tới, đồng nghiệp tiếp tục thực phổ biến tồn chương trình Tin học lớp 6, 7, 8, IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Kết luận: Với bước xây dựng hoạt động học tập giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học giúp học sinh học tập tích cực, sáng tạo Đó cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả- năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng Giáo viên: Phan Thị Hiền 16 Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường học thân thiện, học sinh tích cực” (2008- 2009) mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Trên chuyên đề mà dành nhiều thời gian tâm huyết để viết sau thời gian giảng dạy đưa vào ứng dụng thực tế đạt hiệu Có kết nhỏ bé trên, tơi biết khơng tránh khỏi hạn chế định, nêu kinh nghiệm thân, chỗ khiếm khuyết cần bổ sung Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp Kiến nghị:  Về phía phụ huynh học sinh: Kiểm tra đôn đốc viêc chuẩn bị bài, học học sinh nhà  Về phía trường: Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực tiễn Như tổ chức chuyên đề, tiết dạy mẫu, trao đổi kinh nghiệm để thực tiết dạy mẫu có hiệu cao Cung cấp thêm tài liệu có liên quan đến môn học để giáo viên học sinh tham khảo V TÀI LIỆU THAM KHẢO Để thực đề tài này, tơi có tham khảo số tài liệu sau: Tin học dành cho THCS- Quyển 2 Nguồn tư liệu từ Internet: Hình ảnh minh họa, trích dẫn câu nói,… Dạy- học Tin học với giáo án điện tử 7- Nhà xuất giáo dục Một số vấn đề chọn lọc môn Tin học- Nguyễn Xuân My Sổ tay: Phương pháp dạy học đánh giá- Đại học Nha Trang- năm 2008 Chương trình giáo dục phổ thơng môn Tin học- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo viên: Phan Thị Hiền 17 Trang

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ:

    • 2.1.1. Bản chất

      • Bước 1: Làm việc chung cả lớp

      • Bước 2: Làm việc theo nhóm

      • Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan