sáng kiến kinh nghiệm : VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA HỌC, VẬT LÍ, TOÁN HỌC, SINH HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 9 VÀ TÍCH HỢP LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ( GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂN

65 2.6K 8
sáng kiến kinh nghiệm : VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA HỌC, VẬT LÍ, TOÁN HỌC, SINH HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 9 VÀ TÍCH HỢP LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ( GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên sáng kiến kinh nghiệm : VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA HỌC, VẬT LÍ, TOÁN HỌC, SINH HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 9 VÀ TÍCH HỢP LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ( GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành giáo dục đang tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Dạy học tích hợp liên môn được đánh giá là một trong những phương pháp dạy học phát triển được năng lực học sinh. Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường. Mặc dù, việc dạy học liên môn đã được vận dụng vào giảng dạy Hóa học , song hiệu quả đạt được là chưa cao. Do đó chưa phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập đồng thời sự phát triển năng lực của học sinh còn nhiều hạn chế . Vì vậy mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa ở trường phổ thông đều không ngừng học tập, tích cực thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề có vận dụng kiến thức liên môn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Bản thân tôi cũng đã thu được nhiều kinh nghiệm và đạt được những kết quả khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm“Vận dụng kiến thức liên môn Hóa học, Vật lí, Toán học, Sinh học trong dạy học Hóa học 9 và lồng ghép một số nội dung giáo dục ( giáo dục bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, tiết kiệm năng lượng) theo định hướng phát triển năng lực của học sinh” II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lí luận Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”. Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin (integer) có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy. Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết. dạy học tích hợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều nước trên thế giới thực hiện. Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải Trường Đại học Sư phạm ĐH Thái Nguyên “Một trong những định hướng đổi mới căn bản trong chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 là chuyển từ chương trình chú trọng cung cấp kiến thức và kỹ năng sang hướng đến hình thành năng lực cho học sinh. Về lý luận cũng như thực tiễn của thế giới cho thấy, dạy học tích hợp là phương án tốt để góp phần hình thành năng lực cho người học.Dạy học tích hợp là quá trình trong đó học sinh phải huy động kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành và phát triển những kiến thức kỹ năng mới và rèn luyện được những năng lực cần thiết. Người ta đã đề xuất và thực hiện các hình thức và mức độ tích họp khác nhau ở chương trình giáo dục phổ thông. Trong chương trình trung học cơ sở sau năm 2015, chúng ta dự định xây dựng một số môn học mới theo mô hình sau: Môn khoa học tự nhiên Môn khoa học xã hội Theo mô hình trên, nội dung các phân môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, các vấn đề xã hội được xây dựng thành các chương trình phân môn độc lập trong môn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội. Trong quá trình học tập, học sinh được học các chủ đề liên môn. Các chủ đề này là sự hội tụ, liên kết nội dung của hai hoặc ba phân môn thuộc lĩnh vực. Chủ đề liên môn có khi còn liên quan tới cả các lĩnh vực, môn học khác.” Thực tế từ những năm gần đây ngành giáo dục đã rất quan tâm tới việc dạy học tích hợp liên môn tuy nhiên đây là phương pháp mới nên số giáo viên có kinh nghiệm không nhiều, hiệu quả đạt được là chưa cao. Do đó chưa phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập đồng thời sự phát triển năng lực của học sinh còn nhiều hạn chế . Trong sáng kiến kinh nghiệm này thông qua nghiên cứu tài liệu và từ kinh nghiệm của bản thân tôi đã đưa ra một số giải pháp mới như sau: + Đưa ra được những kiến thức kĩ năng của bộ môn và kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, các kĩ năng sống có thể hình thành cho học sinh trong môn Hóa học 9 + Đưa ra được những năng lực có thể hình thành cho học sinh trong môn Hóa học 9 + Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích hợp có thể sử dụng trong việc dạy học Hóa học 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh + Giới thiệu một số đặc điểm của giáo án vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp + Đưa ra được cách tổ chức giờ học tích hợp kiến thức liên môn trên lớp. + Đưa ra được cách thức và tiêu chí kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi các em được học những chủ đề tích hợp liên môn.

Tên sáng kiến kinh nghiệm : VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN HĨA HỌC, VẬT LÍ, TỐN HỌC, SINH HỌC TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC VÀ TÍCH HỢP LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ( GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành giáo dục tích cực thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học tích hợp liên môn đánh giá phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mặc dù, việc dạy học liên môn vận dụng vào giảng dạy Hóa học , song hiệu đạt chưa cao Do chưa phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng thời phát triển lực học sinh nhiều hạn chế Vì giáo viên giảng dạy mơn Hóa trường phổ thơng khơng ngừng học tập, tích cực thực kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề có vận dụng kiến thức liên mơn theo định hướng phát triển lực cho học sinh Bản thân thu nhiều kinh nghiệm đạt kết thực sáng kiến kinh nghiệm“Vận dụng kiến thức liên mơn Hóa học, Vật lí, Tốn học, Sinh học dạy học Hóa học lồng ghép số nội dung giáo dục ( giáo dục bảo vệ môi trường, kĩ sống, tiết kiệm lượng) theo định hướng phát triển lực học sinh” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1- Cơ sở lí luận Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải - Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên “Một định hướng đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 chuyển từ chương trình trọng cung cấp kiến thức kỹ sang hướng đến hình thành lực cho học sinh Về lý luận thực tiễn giới cho thấy, dạy học tích hợp phương án tốt để góp phần hình thành lực cho người học.Dạy học tích hợp q trình học sinh phải huy động kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành phát triển kiến thức kỹ rèn luyện lực cần thiết Người ta đề xuất thực hình thức mức độ tích họp khác chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình trung học sở sau năm 2015, dự định xây dựng số mơn học theo mơ hình sau: Mơn khoa học tự nhiên Môn khoa học xã hội Theo mô hình trên, nội dung phân mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, vấn đề xã hội xây dựng thành chương trình phân môn độc lập môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trong trình học tập, học sinh học chủ đề liên môn Các chủ đề hội tụ, liên kết nội dung hai ba phân môn thuộc lĩnh vực Chủ đề liên mơn có cịn liên quan tới lĩnh vực, môn học khác.” Thực tế từ năm gần ngành giáo dục quan tâm tới việc dạy học tích hợp liên mơn nhiên phương pháp nên số giáo viên có kinh nghiệm không nhiều, hiệu đạt chưa cao Do chưa phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng thời phát triển lực học sinh nhiều hạn chế Trong sáng kiến kinh nghiệm thông qua nghiên cứu tài liệu từ kinh nghiệm thân đưa số giải pháp sau: + Đưa kiến thức kĩ môn kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, kĩ sống hình thành cho học sinh mơn Hóa học + Đưa lực hình thành cho học sinh mơn Hóa học + Giới thiệu số phương pháp dạy học tích hợp sử dụng việc dạy học Hóa học theo định hướng phát triển lực học sinh + Giới thiệu số đặc điểm giáo án vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp + Đưa cách tổ chức học tích hợp kiến thức liên mơn lớp + Đưa cách thức tiêu chí kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau em học chủ đề tích hợp liên môn 2.Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Mục tiêu dạy học sáng kiến kinh nghiệm Qua dạy sáng kiến kinh nghiệm này, học sinh phải đạt -Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác như: Tốn, Vật lí , Sinh học…vào mơn Hóa Học đồng thời em nắm số kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng rèn luyện số kĩ sống, qua góp phần phát triển lực học sinh -Kỹ năng: * Kĩ môn liên môn - Học sinh biết quan sát, mơ tả, phân tích tranh ảnh, đoạn phim - Kĩ thao tác thí nghiệm xác, an toàn - Kĩ đánh giá việc, xử lý phép tính tốn - Kĩ làm tập - Kĩ vận dụng, phối hợp kiến thức mơn liên mơn để giải tình thực tiễn sống * Kĩ sống : - Kỹ tự nhận thức giá trị thân, điểm mạnh, điểm yếu thực nhiệm vụ người học sinh - Kỹ lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến thảo luận - Kỹ suy nghĩ trình bày ý tưởng - Kỹ đặt mục tiêu rèn luyện học tập nhằm thực tốt nhiệm vụ đặt - Kỹ đưa phương án cụ thể sống theo mục đích bảo vệ mơi trường tiết kiệm lượng - Kỹ tham gia giao thông an toàn - Kỹ bảo vệ sức khỏe thân người xung quanh -Thái độ: + Có thái độ u thích khoa học, có liên hệ mơn khoa học với + Có tinh thần sáng tạo, nhạy bén giải tình nảy sinh thực tiễn + Có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo q trình nghiên cứu môn khoa học vận dụng kiến thức vào sống -Phát triển lực: Học sinh phát triển lực sau *Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn * Các lực chun biệt mơn hóa học - Năng lực tính tốn Hóa Học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa Học - Năng lực vận dụng kiến thức Hóa Học vào sống - Năng lực thực hành Hóa Học 2.2 Đối tượng dạy học sáng kiến kinh nghiệm - Đối tượng thực nghiệm 60 học sinh lớp 9/6; 9/7 trường THCS Lê Qúy Đôn với đặc điểm đa số chăm ngoan, có ý thức học tập, lắng nghe thầy cô giảng 2.3 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa việc dạy học liên mơn: - Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể, q trình dẫn đến trạng thái Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp mơn khoa học khác lại với như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa Hoặc tích hợp mơn tự nhiên với mơn xã hội như: văn, tốn, hóa, sinh, GDCD…Ở mức độ cao, tích hợp hình thành môn học mới, lắp ghép thông thường môn riêng rẽ lại với Tuy nhiên, mơn giữ vị trí độc lập với nhau, tích hợp phần gần Ở mức độ thấp việc tích hợp thực mối quan hệ liên môn Những môn học riêng rẽ cần ý đến nội dung có liên quan đến mơn khác, trình dạy học cần khai thác, vận dụng kiến thức có liên quan đến giảng thực Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ mơn có liên quan, cao địi hỏi học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học mơn học khác, cao địi hỏi học sinh phải độc lập giải toán nhận thức vốn kiến thức biết, huy động mơn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo 2.4 Thiết bị dạy học, học liệu -Học sinh: SGK, STK, tài liệu em sưu tầm - Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, đoạn video, bảng phụ - Ứng dụng công nghệ thông tin : phần mềm HITECH, CAMTASIA STUDIO, POWERPOINT, CROCODISE - Tư liệu : + Dạy học tích hợp – GS.TS Trần Bá Hoành + Chuyên đề vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn trường THCS tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguồn WEBSITE trường THCS Cao Răm – Lương Sơn – Hịa Bình + Tài liệu lý thuyết dạy học tích hợp PGS.TS Nguyễn Văn Khải - Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên Nguồn WEBSITE trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng + Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh giáo dục đào tạo 2.5 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học - Một số phương pháp dạy học tích hợp: Để nâng cao hiệu mơn học tích hợp, sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: - Phương pháp dạy học trò chơi - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Trong trình dạy học hai phương pháp sử dụng nhiều phương pháp dạy học trực quan phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Dạy học trực quan (hay gọi trình bày trực quan) PPDH sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo PPDH trực quan thể hình thức minh họa trình bày: + Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng, + Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mơ hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức - học tập hs, cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp họ học tập thao tác mẫu GV từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo, Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học người giáo viên đưa tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để tìm cách giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt nhũng mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “ tình gợi vấn đề” “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho HS khó khăn lý thuyết hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả vượt qua, khơng phải tức khắc thực giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều khiển kiến thức sẵn có Tuy nhiên để phát huy tối đa hiệu việc dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn giáo viên phải linh hoạt kết hợp phương pháp dạy học tùy theo bài, nội dung cụ thể - Một số đặc điểm giáo án vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp: Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho học sinh tích cực, chủ động thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách HS Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức học cách tích cực chủ động sáng tạo Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gị ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tịi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh , sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học Nội dung dạy học thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho học sinh qua phân tích, chiếm lĩnh học ; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp kiến thức mơn giảng dạy với mơn khác Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ mơn khác có liên quan vào việc xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp - Tổ chức học tích hợp kiến thức liên mơn lớp: Tổ chức học lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức liên môn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh nội dung dạy học, phải coi mối quan hệ bản, quan trọng chế học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, chép, làm thui chột dần lực tư Giaó viên phải rèn luyện cho học sinh khả tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thông tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo học sinh Quan điểm dạy học vận dụng kiến thức liên môn hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực cho học sinh Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp Đối với chương trình Hóa học có nội dung liên mơn Vật lí, Tốn học, Sinh học, tiến hành giảng dạy giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Người giáo viên phải lồng ghép tích hợp cách khéo léo thơng qua câu hỏi, Kể từ lúc nhà hóa học người Đức Martin Klaproth khám phá uranium vào năm 1789, uranium người sử dụng nhiều cho mục đích quân dân Đặc biệt lượng điện hạt nhân sản xuất đáp ứng đến khoảng 13% lượng điện toàn Thế giới Để sản xuất 40 triệu KW điện, cần đến khoảng 80.000 thùng dầu (tương đương 7.600.000 USD) 16.000 than (tương đương 1.600.000 USD), cần đến uranium (tương đương 90.000 USD) Uranium nguồn lượng tương đối sạch, không làm sản sinh khí nhà kính, sử dụng đế chống tượng nóng lên tồn cầu Đồng thời dự đoán nhu cầu sử dụng tăng cao tương lai dân số nhu cầu người ngày phát triển Tuy nhiên xây dựng lò phản ứng hạt nhân quốc gia cần phải ý biện pháp an tồn để xảy cố rị rỉ chất phóng xạ hậu vơ thảm khốc Ví dụ vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Checnơbưn Ucraina vụ rị rỉ hạt nhân nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật Bản khiến cho nhiều người chết bị nhiễm phóng xạ, hậu với môi trường phải nhiều năm khắc phục Nhiên liệu phóng xạ URANIUM Học sinh phát triển lực chuyên biệt mơn hóa học sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa Học - Năng lực vận dụng kiến thức Hóa Học vào sống Họat động : Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu hợp lý GV: nhiên liệu (củi than) chẻ nhỏ lại mau cháy để lớn? -Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí ôxi -Tại lò nấu người ta thường xây ống khói? -Cung cấp đủ khơng khí hay ơxi cho nhiên liệu - Các lỗ viên than có tác dụng gì? -Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí ơxi Học sinh phát triển lực chun biệt mơn hóa học sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn Hóa Học - Năng lực vận dụng kiến thức Hóa Học vào sống 4/Củng cố - luyện tập : 1/ Hãy tính xem đốt cháy hết khối lượng 0,5 kg loại nhiên liệu than khí metan loại nhiên liệu tỏa nhiệt lượng lớn ? Nếu than đá có 90% cacbon khối lượng khí cacbonic tạo thành phản ứng lớn HS Vận dụng kiến thức liên mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học để tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than, khí metan, khối lượng khí cacbonic tạo thành Từ đưa câu tả lời *Giaó dục bảo vệ môi trường: Học sinh hiểu đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường đề cách khắc phục 2/Câu hỏi thực tiễn: Một lần bạn Lan bố mẹ cho lên thành phố chơi Khi qua khu cơng nghiệp Lan thấy khói từ ống khói nhà máy bốc lên làm nhiễm vùng Mẹ hỏi Lan : “Con dùng kiến thức học giải thích tượng thử đề xuất vài biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp này?” Em giúp bạn Lan trả lời câu hỏi mẹ HS Vận dụng kiến thức liên môn Vật lí, Hóa học để giải thích tượng Dựa vào vốn kiến thức kĩ sống để đưa câu trả lời, Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên nguồn nhiên liệu thiết yếu Tuy nhiên nhiên liệu ln có lẫn hợp chất chứa lưu huỳnh nitơ, cháy ngồi tạo khí CO2, thường có lẫn khí khác SO2,NO2,CO gây nhiễm mơi trường Mặt khác nguồn nhiên liệu dần cạn kiệt, người ta nghiên cứu tìm nguồn nhiên liệu để thay Các nhiên liệu cháy ngồi tạo khí CO2, thường có lẫn khí khác SO2,NO2,CO gây nhiễm mơi trường Một hướng nghiên cứu dùng khí hiđro làm nhiên liệu Ưu điểm khí hiđro cháy tạo nước nên không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên việc điều chế bảo quản hiđro cịn gặp nhiều khó khăn Xe ơtơ chạy nhiên liệu khí Hiđrơ hãng TOYOTA *Giaó dục tiết kiệm lượng : Học sinh hiểu nguồn lượng từ việc đốt nhiên liệu vơ hạn mà dần cạn kiệt Vì cần phải sử dụng lượng tiết kiệm hợp lí Đồng thời tăng cường sử dụng loại lượng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân Điện gió, điện mặt trời Điện hạt nhân *Giaó dục kĩ sống - Kỹ lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến thảo luận - Kỹ suy nghĩ trình bày ý tưởng - Kỹ lựa chọn sử dụng nhiên liệu cách an toàn, tiết kiệm - Một số kĩ bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng sống Một số hình ảnh học sinh làm việc theo nhóm thảo luận chung lớp vấn đề học tập Học sinh phát triển lực chun biệt mơn hóa học sau: - Năng lực tính tốn Hóa Học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa Học - Năng lực vận dụng kiến thức Hóa Học vào sống 5/ Dặn dò -Học theo ghi & SGK Đọc mục “Em có biết” Làm tập 1-4 - Xem trước bài mới: rượu Êtylic -Chuẩn bị nội dung sau : + Tìm hiểu tính chất vật lí rượu + Viết CTCT C2H6O +Tìm hiểu tính chất hóa học rượu Etilic V RÚT KINH NGHIỆM 2.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá Thực theo tinh thần đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Quá trình kiểm tra đánh giá thực dạng viết Mỗi học sinh làm với nội dung câu hỏi ghi phiếu học tập.Trong trình kiểm tra đánh giá kết học tập , thực kiểm tra đánh giá kết hợp nhiều phương pháp Tùy theo nội dung nhóm vận dụng kiến thức liên môn trả lời câu hỏi giáo viên xếp loại: Tốt, khá, trung bình chưa đạt * Đặt câu hỏi gắn liền với tình thực tiễn Trong trình kiểm tra tơi đặt câu hỏi địi hỏi em phải vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn sống Sau tơi xin đưa số ví dụ Câu hỏi cho “ NHIÊN LIỆU” Một lần bạn Lan bố mẹ cho xuống huyện Nhơn Trạch chơi Khi qua khu công nghiệp Nhơn Trạch Lan thấy khói từ ống khói nhà máy bốc lên làm ô nhiễm vùng Mẹ hỏi Lan : “Con dùng kiến thức học giải thích tượng thử đề xuất vài biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp này?” Em giúp bạn Lan trả lời câu hỏi mẹ Câu hỏi cho “ SẮT” Bố bạn Nam làm việc nhà máy nước, thứ hai vừa Nam bố cho thăm quan nhà máy Bố cho Nam biết “ Nhà máy nước thường khai thác sử lí nước ngầm để cung cấp nước cho thành phố Trong nước ngầm thường chứa sắt dạng muối sắt (II) tan nước có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người.” Bố hỏi Nam “Con học hóa học cho bố biết để loại bỏ hợp chất sắt nước ngầm nhà máy nước sử dụng cách nào?” Em giúp bạn Nam trả lời câu hỏi bố Câu hỏi cho “ RƯỢU ETYLIC” Câu 1: + Trong thực tế sống ngày em thấy ba, mẹ người thân uống rượu say em dùng biện pháp để giải rượu ( Pha nước chanh nóng, uống thuốc giải rượu, …) + Khi bị đứt tay, chân, trầy xước gây chảy máu muốn sát trùng vết thương em làm nào?( Dùng cồn y tế để sát trùng) Câu Trong buổi chơi, bạn em rủ uống rượu bia, biết điều em sẻ khuyên bạn nào?( Uống rượu bia có hại cho sức khỏe, uống nhiều bia rượu hệ thần kinh bị ảnh hưởng dẫn đến người khơng kiểm sốt hành vi mình.) Câu + Em làm để thân người gia đình thực tốt an tồn tham gia giao thơng?( Tun truyền vận động người không tham gia giao thông người có nồng độ cồn vượt mức cho phép) Câu hỏi cho “ MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG” Chủ nhật vừa An bố cho thăm quan cánh đồng lúa huyện Long Thành Khi đến nơi An thấy số người nông dân phun thuốc trừ sâu cho lúa, mùi thuốc khó chịu Bố cho An biết : “muối NaCl sử dụng điều chế khí clo, nguyên liệu để điều chế số loại thuốc trừ sâu độc, sử dụng tràn lan gây ô nhiễm môi trường.” Sau bố hỏi An “ đề biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường trường hợp này?” Em giúp bạn An trả lời câu hỏi bố *Đưa câu hỏi nhiều lựa chọn phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên sử dụng loại câu hỏi để củng cố kiến thức sau dạy Ưu điểm câu hỏi nhiều lựa chọn đối tượng học sinh có lực khác chọn đáp phù hợp với mức độ nhận thức Qua góp phần phát triển lực cho em Sau số ví dụ Câu hỏi cho “ NHIÊN LIỆU” Khi đốt cháy nhiên liệu than đá, dầu mỏ tác hại với môi trường : A Làm trái đất bị nóng lên B Sinh khí Cacbon đioxit khí nhà kính làm trái đất bị nóng lên C Sinh khí Cacbon đioxit khí nhà kính làm tăng lực phóng xạ góp phần vào nóng lên tồn cầu Câu hỏi cho “ SẮT” Sắt có tính chất vật lí đây? A Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim B Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện tốt,dẫn nhiệt tốt C Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ D Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ, kim loại nặng, nóng chảy 15390C Câu hỏi cho “ RƯỢU ETYLIC” Khi uống nhiều rượu bia có tác hại gì? A Rượu bia làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe B Rượu bia làm gia tăng tai nạn giao thơng, bệnh mãn tính lạm dụng bia rượu C Rượu bia làm gia tăng tai nạn giao thơng, bạo lực gia đình bệnh mãn tính lạm dụng bia rượu D Rượu bia làm gia tăng tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, gây thiệt hại kinh tế gây bệnh mãn tính lạm dụng bia rượu Câu hỏi cho “ MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG” Khi điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn ta thu khí clo Khí clo nguyên liệu để sản xuất sản phẩm đây? A Sản xuất chất dẻo PVC B Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trùng, trừ sâu C Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ D Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ, sản xuất axit clohiđric Tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh - Loại tốt : Nội dung thực đầy đủ xác yêu cầu giáo viên, biết vận dụng hợp lí kiến thức liên mơn, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường với hiệu cao, có lực vận dụng kiến thức liên môn để xử lý tình thực tiễn tốt - Loại : Nội dung thực tương đối đầy đủ xác yêu cầu giáo viên, biết vận dụng kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu quả, có lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình thực tiễn - Loại trung bình : Nội dung thực số yêu cầu giáo viên, biết vận dụng kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường hiệu cịn chưa cao, lực vận dụng kiến thức liên môn để xử lý tình thực tiễn cịn hạn chế - Loại chưa đạt : Nội dung chưa thực yêu cầu giáo viên, chưa biết vận dụng kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường ,chưa có lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình thực tiễn *Khích lệ, động viên kịp thời tiến học sinh Sau kiểm tra người giáo viên phải động viên khích lệ tinh thần học sinh có tiến tiến nhỏ, đồng thời tuyên dương học sinh làm tốt 2.7 Các sản phẩm học sinh Minh chứng kết học tập học sinh qua học - Các phiếu khảo sát học sinh có ghi câu hỏi giáo viên - Các đoạn video - Ảnh chụp III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau năm học thực sáng kiến kinh nghiệm thu kết sau: Về kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác như: Tốn, Vật lí , Sinh học…vào mơn Hóa Học đồng thời em nắm số kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng Về kỹ năng: Học sinh hình thành kĩ mơn, đồng thời em cịn có kĩ vận dụng kiến thức liên mơn vào giải tình mơn Hóa học đời sống thực tiễn Các em hình thành kĩ sống : Kỹ đưa phương án cụ thể sống theo mục đích bảo vệ mơi trường tiết kiệm lượng Kỹ tham gia giao thơng an tồn Kỹ bảo vệ sức khỏe thân người xung quanh Về thái độ: - Học sinh có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo q trình nghiên cứu mơn khoa học vận dụng kiến thức vào sống - Có thái độ u thích khoa học, có liên hệ mơn khoa học với - Có tinh thần sáng tạo, nhạy bén giải tình nảy sinh thực tiễn Phát triển lực: Học sinh phát triển lực lực chung lực chuyên biệt mơn hóa học Số liệu thống kê Thống kê đầu năm học 2014-2015 lớp 9/6, 9/7về chất lượng mơn Hóa Tổng số Kết HS 60 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỉ lệ % 20 24 13,33 33,33 40,00 13,33 Thống kê cuối năm học 2014-2015 lớp 9/6, 9/7về chất lượng mơn Hóa Tổng số Kết HS Số lượng Tỉ lệ % 60 Giỏi 12 20,00 Khá 24 40,00 Trung bình 20 33,33 6,67 Yếu So với trước thực sáng kiến kinh nghiệm sau thực sáng kiến tỉ lệ học sinh Khá, Giỏi tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu giảm xuống IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1.Khả áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng việc dạy học Hóa học trường THCS Lê Qúy Đôn đạt hiệu cao Trong tháng 10 năm 2015 sáng kiến kinh nghiệm báo cáo trước tồn thể giáo viên dạy Hóa bậc THCS Huyện Vĩnh Cửu Hội đồng mơn Hóa Học Huyện thẩm định thống áp dụng rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm toàn Huyện Đề xuất - Việc vận dụng kiến thức liên môn cần thực tồn mơn học mơn học có quan hệ với ; cần quán triệt khâu, yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh địi hỏi phải tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học học sinh, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo bồi dưỡng lòng tin cho học sinh - Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu dạy học tích hợp liên môn V TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích hợp – GS.TS Trần Bá Hồnh (2012) http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 Chuyên đề vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn trường THCS tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2013) Nguồn WEBSITE trường THCS Cao Răm – Lương Sơn – Hịa Bình (http://violet.vn/thcs-caoram-hoabinh/) Tài liệu lý thuyết dạy học tích hợp PGS.TS Nguyễn Văn Khải - Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên (2014) Nguồn WEBSITE trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (http://daotao.ued.vn/vi/news/Thong-tin-khac-35/Tai-lieu-ve-Lythuyet-day-hoc-tich-hop-140/) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh giáo dục đào tạo.(Tài liệu lưu hành nội phát hành năm 2014)

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1- Cơ sở lí luận

  • Ý nghĩa của việc dạy học liên môn:

  • Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó người giáo viên đưa ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để tìm cách giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được nhũng mục đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn là “ tình huống gợi vấn đề” bởi vì “tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề” Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn đề) là một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lý thuyết hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thực giải, mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều khiển kiến thức sẵn có.

  • Tuy nhiên để phát huy tối đa hiệu quả của việc dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn thì giáo viên phải linh hoạt kết hợp những phương pháp dạy học trên tùy theo từng bài, từng nội dung cụ thể .

  • GV: Theo Bộ Y tế, điều tra mới nhất trong năm 2012-2013 cho thấy, người Việt đang tiêu thụ hơn 3 tỷ lít bia và gần 68 triệu lít rượu/năm.Bình quân mỗi người uống khoảng 32 lit bia rượu mỗi năm. Rượu bia làm gia tăng tai nạn giao thông, bạo lực gia đình và các bệnh mãn tính do lạm dụng bia rượu.

  • GV: Rượu etylic có cấu tạo phân tử và tính chất hóa học như thế nào mà có thể gây ra những tác hại như vậy?

  • A. Rượu bia làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

  • A. Sản xuất chất dẻo PVC.

  • III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan